chuan kien thuc ki nang ngu van 8

54 26 0
chuan kien thuc ki nang ngu van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG NGỮ VĂN LỚP TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm phần thích sách giáo khoa Đọc – hiểu văn bản: a Nội dung: - Những việc khiến nhân vật tơi có liên tưởng ngày học - Những hồi tưởng nhân vật b Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo - Giọng điệu trữ tình sáng c Ý nghĩa văn bản: - Buổi tựu trường quên kí ức nhà văn Thanh Tịnh Hướng dẫn tự học: - Trả lời câu hỏi cuối - Học thuộc nội dung ghi nhớ -TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tính thống chủ đề văn xác định chủ đề văn cụ thể - Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Tính thống chủ đề văn - Những điều kiện để đảm bảo tính thống chủ đề văn - Cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề Luyện tập: - Làm tập phần luyện tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập sách giáo khoa phần luyện tập -TRONG LỊNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu) Ngun Hồng I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có kiến thức sơ giản thể văn hồi kí - Thấy đặc điểm thể văn hồi kí qua ngịi bút Ngun Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ - Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kỹ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm phần thích sách giáo khoa Đọc – hiểu văn bản: a Nội dung: - Cảnh ngộ đáng thương nỗi buồn nhân vật bé Hồng - Nỗi đơn, niềm khát khao tình mẹ bé Hồng - Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng b Nghệ thuật: - Mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên, chân thực - Lời văn kết hợp kể chuyện với miêu tả biểu cảm - Khắc họa lời nói, hành động, tâm trạng nhân vật sinh động, chân thật c Ý nghĩa văn bản: - Tình mẫu tử khơng vơi tâm hồn người Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi cuối -TRƯỜNG TỪ VỰNG I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu trường từ vựng xác lập số trường từ vựng gần gũi - Biết cách sử dụng từ trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Khái niệm trường từ vựng Kỹ năng: - Tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc – hiểu tạo lập văn III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Khái niệm trường từ vựng - Một từ thuộc nhiều trường từ vựng - Hiện tượng chuyển trường từ vựng tác dụng Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung học -CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu tạo lập văn II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kỹ năng: - Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Nghĩa từ ngữ - Từ ngữ có nghĩa hẹp - Từ ngữa có nghĩa rộng Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung học -BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm bắt yêu cầu văn bố cục - Biết cách xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng, phản ánh, ý đồ giao tiếp người viết nhận thức người đọc II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Bố cục văn bản, tác phẩm việc xây dựng bố cục Kỹ năng: - Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Khái niệm bố cục văn - Bố cục văn gồm ba phần - Một số cách xếp, bố trí bố cục văn thông thường Luyện tập: - Làm tập học sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa -TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt đèn) Ngơ Tất Tố I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện đại - Thấy bút pháp thực nghệ thuật đại nhà văn Ngô Tất Tố - Hiểu cảnh ngộ cực người nông dân xã hội tàn ác, bất nhân chế độ cũ; thấy sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành quy luật sống: có áp – có đấu tranh II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Giá trị thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn - Thành cơng nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện xây dựng nhân vật Kỹ năng: - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm phần thích sách giáo khoa Đọc - hiểu văn bản: a Nội dung: - Bộ mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến - Sự cảm thông sâu sắc tác giả với tình cảnh cực người nơng dân - Sự phát tác giả sức phản kháng mãnh liệt người nông dân hiền lành, chất phác b Nghệ thuật: - Tình truyện mang kịch tính - Kể chuyện, miêu tả chân thực, sinh động c Ý nghĩa văn bản: - Sức phản kháng mãnh liệt chống áp bức, bóc lột người nơng dân hiền lành chất phác Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ cuối - Trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa -XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Vận dụng kiến thức học, viết đoạn văn theo yêu cầu II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn Kỹ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cho - Hình thành chủ đề, viết từ ngữ câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề quan hệ định - Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Đặc điểm đoạn văn - Đoạn văn có từ ngữ chủ đề câu chủ đề - Các cách trình bày đoạn văn Luyện tập: - Làm tập phần luyện tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa -LÃO HẠC Nam Cao I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm thực tiêu biểu nhà văn Nam Cao - Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nơng dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân khổ - Thấy nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn - Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình truyện, miêu tả, kể truyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm phần thích sách giáo khoa Đọc – hiểu văn bản: a Nội dung: - Phản ánh thực số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám - Tấm lòng nhà văn trước số phận đáng thương người b Nghệ thuật: - Ngôi kể thứ - Kết hợp phương thức biểu đạt - Lối kể chuyện khách quan, xây dựng nhân vật có tính cá thể hóa cao c Ý nghĩa văn bản: - Phẩm giá người nông dân bị hoen ố cho dù sống hoàn cảnh khổ cực Hướng dẫn tự học: - Trả lời câu hỏi cuối - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa -TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu từ tượng hình, từ tượng - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình thượng, tính biểu cảm giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng - Công dụng của từ tượng hình, từ tượng Kỹ năng: - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hồn cảnh nói, viết III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Khái niệm từ tượng hình, từ tượng - Vai trị từ tượng hình, từ tượng - Cách sử dụng từ tượng hình, từ tượng Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa -LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Sự liên kết đoạn, phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết câu nối) - Tác dụng việc liên kết đoạn văn trình tạo lập văn Kỹ năng: - Nhận biết, sử dụng câu, từ có chức năng, tác dụng liên kết đoạn văn III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Tác dụng liên kết đoạn văn văn - Các phương tiện liên kết đoạn văn văn Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa -TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Nắm hoàn cảnh sử dụng giá trị từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội văn II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn Kỹ năng: - Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Khái niệm từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Lưu ý sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa -TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách tóm tắt văn tự II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự Kỹ năng: - Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.Tìm hiểu chung: - Khái niệm tóm tắt vă tự - Các bước tóm tắt văn tự - yêu cầu tóm tắt văn tự Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa -CƠ BÉ BÁN DIÊM (Trích) An-đéc-xen I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện - Sự thể tinh thần nhân đạo, tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn An-đécxen qua tác phẩm tiêu biểu II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen - Nghệ thuật kể chuyện, tổ chức yếu tố thực mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm phần thích sách giáo khoa Đọc - hiểu văn bản: a Nội dung: - Số phận cô bé bán diêm - Lịng thương cảm tác giả với bé bất hạnh b Nghệ thuật: - Miêu tả cảnh ngộ cô bé bán diêm chi tiết , hình ảnh đối lập - Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí nhân vật c Ý nghĩa văn bản: - Niềm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi cuối -TRỢ TỪ, THÁN TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu trợ từ thán từ, loại thán từ - Nhận biết hiểu tác dụng trợ từ, thán từ văn - Biết dùng trợ từ thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Khái niệm trợ từ, thán từ - Đặc điểm cách sử dụng trợ từ , thán từ Kỹ năng: - Dùng trợ từ thán từ phù hợp nói viết III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Khái niệm trợ từ, thán từ Luyện tập: - Làm tập học sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa -MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận hiểu vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Biết cách đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Vai trò yếu tố kể văn tự - Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu lộ tình cảm văn tự Kỹ năng: - Nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Các yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ học sách giáo khoa -ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ (Trích Đơn Ki-hơ-tê) Xéc-van-tét I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận hình tượng cách xây dựng nhân vật đoạn trích II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đơn Ki-hơ-tê - Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc -van - tét góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa Kỹ năng: - Nắm bắt diễn biến kiện đoạn trích - Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đơn Ki-hơ-tê Xanchơ Pan-xa) miêu tả đoạn trích III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm phần thích sách giáo khoa Đọc hiểu văn bản: a Nội dung: - Hình tượng nhân vật Đơn – ki – hơ- tê - Hình tượng nhân vật Xan – chơ 10 b Hình thức: - Thể văn biền ngẫu - Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn c Ý nghĩa văn bản: - Tư tưởng tiến Nguyễn Trãi tổ quốc, đất nước có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi cuối -HÀNH ĐỘNG NÓI (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm cách dùng kiểu câu để thực hành động nói II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Cách dùng kiểu câu để thực hành động nói Kỹ năng: - Sử dụng kiểu câu để thực hành động nói phù hợp III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Các cách thực hành động nói: + Hành động nói trực tiếp + Hành động nói gián tiếp Luyện tập: - Trả lời làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu đặc điểm nhân vật qua cách nhân vật thực hành động nói -ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức luận điểm hệ thống luận đểm văn nghị luận - Nâng cao bước kĩ đọc – hiểu văn nghị luận tạo lập văn nghị luận II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Khái niệm luận điểm - Quan hệ luận điểm với đề nghị luận, quan hệ luận điểm văn nghị luận Kỹ năng: - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm - Sắp xếp luận điểm văn nghị luận III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hệ thống hóa kiến thức: - Khái niệm luận điểm - Yêu cầu luận điểm Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa 40 -VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch quy nạp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch quy nạp Kỹ năng: - Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luận - Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ vấn đề trị xã hội III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Nội dung luận điểm đoạn văn nghị luận thể rõ rang, xác, ngắn gọn câu chủ đề - Các luận đầy đủ, xếp có tổ chức - Cách trình bày luận điểm đoạn văn Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa - Luyện tập trình bày luận điểm đoạn văn ngắn -BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung kiến thức văn nghị luận trung đại - Hiểu hoàn cảnh sử dụng đặc điểm thể tấu văn học trung đại - Nắm nội dung hình thức Bàn luận phép học II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu tấu - Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích, phương pháp học mối quan hệ việc học với phát triển đất nước - Đặc điểm hình thức lập luận văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn viết theo thể tấu - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch quy nạp, cách xếp trình bày luận điểm văn III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Tìm hiểu đơi nét tác giả tác phẩm phần thích sách giáo khoa Đọc – hiểu văn bản: a Nội dung: - Đoạn trích trình bày quan điểm Nguyễn Thiếp học 41 - Phê phán quan điểm không đứng việc học b Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ - Luận điểm rõ rang, lí lẽ chặt chẽ, lới lẽ ngắn gọn, dễ hiểu c Ý nghĩa văn bản: - Quan điểm tiến Nguyễn Thiếp học Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi cuối -LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu biết rõ cách xây dựng trình bày luận điểm II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Cách xây dựng trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận Kỹ năng: - Nhận biết sâu luận điểm - Tìm luận cứ, trình bày luận điểm thục III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Củng cố kiến thức: - Luận điểm vai trò luận điểm văn nghị luận - Hệ thống luận điểm cách xếp luận điểm văn nghị luận Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa - Tập viết đoạn văn trình bày luận điểm -THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu chất giả dối, tàn bạo quyền thực dân Pháp - Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén nghệ thuật trào phúng văn luận Nguyễn Ái Quốc - Lưu ý: Học sinh học tác phẩm thơ Hồ Chí Minh lớp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp số phận bi phảm người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa phản ánh văn - Nghệ thuật lập luận nghệ thuật trào phúng sắc sảo văn luận Nguyễn Ái Quốc Kỹ năng: 42 - Đọc – hiểu văn luận đại, nhận phân tích nghệ thuận trào phúng sắc bén văn luận - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm qua phần thích sách giáo khoa Đọc – hiểu văn bản: a Nội dung: - Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm quyền thực dân Pháp người dân xứ thuộc địa - Số phận người dân thuộc địa b Nghệ thuật: - Tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm - Giọng điệu đanh thép - Ngòi bút trào phúng, giọng điệu mỉa mai c Ý nghĩa văn bản: - Tố cáo thủ đoạn sách vô nhân đạo bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào lò lửa chiến tranh Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ cuối - Sưu tầm số báo luận nguyễn Ái Quốc -HỘI THOẠI I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu khái niệm vai xã hội hội thoại - Biết xác định thái độ đắn quan hệ giao tiếp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Vai xã hội hội thoại Kỹ năng: - Xác định vai xã hội thoại III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Khái niệm vai xã hội - Vai xã hội xác định quan hệ xã hội - Quan hệ xã hội đa dạng vai xã hội người đa dạng Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa -TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung, nâng cao hiểu biết văn nghị luận - Nắm vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Lập luận phương thức biểu đạt văn nghị luận 43 - Biểu cảm yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm văn nghị luận Kỹ năng: - Nhận biết yếu tố biểu cảm tác dụng văn nghị luận - Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lô-gic lập lận văn nghị luận III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Văn nghị luận tác động đến người nghe, người đọc tình cảm, lí trí - Yêu cầu người viết đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa -ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục) Ru-xơ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu quan điểm ngao du tác giả - Thấy nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn Pháp Ru-xô II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Mục đích, ý nghĩa việc theo quan điểm tác giả - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên nhà văn - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục bàn lợi ích, hứng thú việc ngao du Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận nước ngồi - Tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề văn nghị luận cụ thể III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.Tìm hiểu chung: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm phần thích sách giáo khoa Đọc – hiểu văn bản: a Nội dung: - Luận điểm chứng minh: Lợi ích việc - Các luận điểm nhỏ: + Đi tạo trạng thái tinh thần thoải mái + Đem lại hội trau dồi kiến thức + Rèn luyện sức khỏe b Nghệ thuật: - Dẫn chứng tự nhiên, sinh động - Sử dụng đại từ nhân xưng hợp lí c Ý nghĩa văn bản: - Thể tinh thần tự do, tư tưởng tiến thời đại Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi cuối 44 -HỘI THOẠI (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu khái niệm lượt lời cách vận dụng chúng giao tiếp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Khái niệm lượt lời - Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ phép lịch giao tiếp Kỹ năng: - Xác định lượt lời thoại - Sử dụng lượt lời giao tiếp III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Khái niệm lượt lời - Cách thực lượt lời yêu cầu Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa -LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức nâng cao kĩ vận dụng đưa yếu tố biểu cảm văn nghị luận II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn nghị luận - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bàn văn nghị luận Kỹ năng: - Xác định cảm xúc biết cách diễn đạt cảm xúc văn nghị luận III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Củng cố kiến thức: - Các yếu tố biểu cảm - Yêu cầu biểu cảm văn nghị luận Luyện tập: - Làm tập theo yêu cầu sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung ghi nhớ - Tự luyện nói nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm -LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm cách dùng cách xếp hiệu xếp trật tự từ câu Từ có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Cách xếp trật tự từ câu - Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác 45 Kỹ năng: - Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn văn học - Phát sửa số lỗi xếp trật tự từ III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Khái niệm trật tự từ - Tác dụng Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa -TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận biết vận dụng vào văn nghị luận II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hiểu sâu văn nghị luận, thấy tự miêu tả yếu tố cần thiết văn nghị luận - Nắm cách thức đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận Kỹ năng: - Vận dụng yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận - Yêu cầu đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa -ÔNG GIỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích Trưởng giả học làm sang) Mơ-li-e I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu biết đọc – h iểu văn hài kịch - Thấy tài nhà văn Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động, hấp dẫn II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang” - Tài Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động Kỹ năng: - Đọc phân vai kịch văn học - Phân tích mâu thuẫn kịch tính cách nhân vật kịch III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm phần thích sách giáo khoa 46 Đọc – hiểu văn bản: a Nội dung: - Sơ nhân vật ông Giuốc đanh - Ông Giuốc đanh may lễ phục trở thành trò cười b Nghệ thuật: - Khắc họa tài tình tính cách lố lăng nhân vật thơng qua lời nói hành động nhân vật - Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch thể sinh động, hấp dẫn, gây cười c Ý nghĩa văn bản: - Phê phán thói học địi cao sang tầng lớp trưởng giả Hướng dẫn tự học: - Tập diễn lớp hài kịch Mô li e -LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (Luyện tập) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Phân tích tác dụng số cách xếp trật tự từ - Biết viết câu có sử dụng trật tự từ hợp lí II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Tác dụng diễn đạt số cách xếp trật tự từ Kỹ năng: - Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ văn - Lựa chọn trật tự từ hợp lý nói viết, phù hợp với hồn cảnh mục đích giao tiếp III/ HƯỚNG DẪN THỤC HIỆN Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cách xếp trật tự từ câu văn đoạn -LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố hiểu biết tác dụng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống kiến thức học văn nghị luận - Tầm quan trọng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Kỹ năng: - Tiếp tục rèn kỹ viết văn nghị luận - Xác định lập hệ thống luận điểm cho văn nghị luận - Biết chọn yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết biết cách đưa yếu tố vào đoạn văn, văn nghị luận cách thục - Biết đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận có độ dài 450 chữ III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Củng cố kiến thức: 47 - Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm tự văn nghị luận Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Ôn tập kiến thức học văn nghị luận - Hoàn thành văn nghị luận theo dàn -CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT CHO HỌC SINH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Học sinh nhận biết lỗi diễn đạt sửa lỗi diễn đạt II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Diễn đạt hiệu hợp lơ gíc Kỹ năng: - Nhận biết chữa lỗi diễn đạt liên quan đến lô gic III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Củng cố kiến thức: - Giữa thành phần câu từ ngữ câu ln có quan hệ lo gic - Nguyên nhân việc diễn đạt sai lo-gic Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Liên hệ thực tế giao tiếp hàng ngày -CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lơ – gíc) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Phát khắc phục số lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gíc II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hiệu việc diễn đạt lơ – gíc Kỹ năng: - Phát chữa lỗi diễn đạt liên quan đến lơ – gíc III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Củng cố kiến thức: - Giữa thành phần câu từ ngữ câu có quan hệ lo gic - Nguyên nhân việc diễn đạt sai lo-gic Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Liên hệ thực tế giao tiếp hàng ngày -ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn tập, củng cố kiến thức kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật từ từ câu - Nâng cao hiểu biết kĩ sử dụng tiếng Việt 48 II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định - Các hành động nói - Cách thực hành động nói kiểu câu khác Kỹ năng: - Sử dụng kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực mục đích giao tiếp khác - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác giao tiếp làm văn III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hệ thống hóa kiến thức: - Các kiểu câu - Hành động nói - Một số hiệu diễn đạt việc xếp trật tự từ câu Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Liên hệ thực tế sử dụng ngôn ngữ -VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết nắm đặc điểm, cách làm loại văn tường trình II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích, yêu cầu quy cách làm văn tường trình Kỹ năng: - Nhận diện phân biệt văn tường trình với văn bàn hành khác - Tái lại việc văn tường trình III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Khái niệm văn tường trình - Người viết, người nhận văn tường trình - Các yêu cầu văn tường trình Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm văn tường trình - Viết văn tường trình -LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố lại hiểu biết văn tường trình - Viết văn tường trình thục II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích, yêu cầu cấu tạo văn tường trình Kỹ năng: - Nhận biết rõ tình cần thiết viết văn tường trình 49 - Quan sát nắm trình tự việc để tường trình - Nâng cao bước kĩ tạo lập văn tường trình viết văn tường trình quy cách III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Củng cố kiến thức: - Xác định tình cần viết văn tường trình - Bổ sung tình cần viết văn tường trình đời sống - Chỉ giống khác văn tường trình với văn hành khác Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa -KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn tập, củng cố kiến thức kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật từ từ câu - Nâng cao hiểu biết kĩ sử dụng tiếng Việt II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định - Các hành động nói - Cách thực hành động nói kiểu câu khác Kỹ năng: - Sử dụng kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực mục đích giao tiếp khác - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác giao tiếp làm văn III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hệ thống hóa kiến thức: - Các kiểu câu - Hành động nói - Một số hiệu diễn đạt việc xếp trật tự từ câu Luyện tập: - Chữa tập Hướng dẫn tự học: - Liên hệ thực tế sử dụng ngôn ngữ -TỔNG KẾT PHẦN VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật văn thơ học lớp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn - Hệ thống văn học, nội dung đặc trưng thể loại thơ văn - Sự đổi thơ Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ - Sơ giản thể loại thơ Đường luật, thơ 50 Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu tư liệu để nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể - Cảm thụ, phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu số tác phẩm thơ đại học TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật cụm văn nghị luận học II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống văn nghị luận văn học, nội dung bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng nghệ thuật văn - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn cáo, chiếu, hịch - Sơ giản lí luận văn học thể loại nghị luận trung đại đại Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận trung đại nghị luận đại - Nhận diện phân tích luận điểm, luận văn học - Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hệ thống hóa kiến thức: - Nhắc lại khái niệm nghị luận - Tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, thể loại, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật - Rút nhận xét đặc điểm chung văn thống kê Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Ôn lại kiến thức văn nghị luận CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy đa dạng từ ngữ xưng hô địa phương số địa phương khác II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Sự khác từ ngữ xưng hô tiếng địa phương ngơn ngữ tồn dân - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ xưng hô địa phương, từ ngữ xưng hơ tồn dân hồn cảnh giao tiếp cụ thể Kỹ năng: - Lựa chọn cách xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp - Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hơ địa phương sinh sống (hoặc quê hương) III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Luyện tập: 51 - Sưu tầm từ ngữ xưng hơ địa phương số địa phương khác - Chỉ hoàn cảnh giao tiếp sử dụng từ ngữ xưng hơ - Tác dụng việc lựa chọn từ xưng hô Hướng dẫn tự học: - Đối chiếu từ ngữ xưng hô địa phương với từ ngữ địa phương quan hệ thân thích, ruột thịt mà thân biết -TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật văn văn học nước văn nhật dụng học chương trình lớp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống kiến thức liên quan đến văn văn học nước văn nhật dụng học: giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học nước ngồi chủ đề văn nhật dụng học Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu nhận xét văn trrên số phương diện cụ thể - Liên hệ để thấy nét gần gũi số tác phẩm văn học nước văn học Việt Nam, tác phẩm văn học nước học lớp lớp III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hệ thống hóa kiến thức: - Đọc lại văn đoạn văn hay học - Tóm tắt nội dung văn nhật dụng văn học nước ngồi - Trình bày trước lớp - Rút nhận xét đặc điểm chung van thống kê Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Ôn lại kiến thức van nước học -ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống nắm toàn kiến thức, kĩ phần Tập làm văn chương trình Ngữ văn II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống kiến thức kĩ văn thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành - Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm văn tự sự; miêu tả, biểu cảm văn nghị luận Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá kiến thức kiểu văn học - So sánh, đối chếu, phân tích cách sử dụng phương thức biểu đạt văn tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành tạo lập văn III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hệ thống hóa kiến thức: - Văn - văn tự - Văn thuyết minh 52 - Văn nghị luận - Văn hành Hướng dẫn tự học: - Ơn tập kiểu văn học - Viết đoạn văn ngắn với phương thức biểu đạt khác -VĂN BẢN THÔNG BÁO I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết nắm đặc điểm, cách làm loại văn thông báo II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích, yêu cầu nội dung văn hành có nội dung thông báo Kỹ năng: - Nhận biết rõ hoàn cảnh phải tạo lập sử dụng văn thông báo - Nhận diện phân biệt văn có chức thơng báo với văn hành khác - Tạo lập văn hành có chức thơng báo -CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TÌM HIỂU YÊU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN XUÔI VÀ THƠ ĐỊA PHƯƠNG I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu yếu tố biểu cảm yếu tố biểu cảm văn xuôi thơ địa phương II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hiểu yếu tố biểu cảm - Tìm yếu tố biểu cảm văn xuôi thơ địa phương Kỹ năng: - Xác định yếu tố biểu cảm biết đưa yếu tố biểu cảm vào văn III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Khái niệm văn thông báo - Yêu cầu văn thông báo nội dung hình thức Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm số văn thông báo - Tạo lập văn thông báo -LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố lại hiểu biết rèn kĩ văn hành chính; - Biết viết loại văn hành phù hợp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích, yêu cầu cấu tạo văn thông báo Kỹ năng: - Nhận biết thành thạo tình cần viết văn thông báo 53 - Nắm bắt việc, lựa chọn thông tin cần truyền đạt III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Củng cố kiến thức: - Xác định tình viết văn thông báo - Chỉ giống khác văn thông báo với văn hành khác Luyện tập: - Làm tập sách giáo khoa Hướng dẫn tự học: - Ơn lại lí thuyết 54 ... - Ôn tập, củng cố ki? ??n thức ki? ??u câu, hành động nói, lựa chọn trật từ từ câu - Nâng cao hiểu biết kĩ sử dụng tiếng Việt 48 II – TRỌNG TÂM KI? ??N THỨC, KỸ NĂNG Ki? ??n thức - Các ki? ??u câu nghi vấn,... ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm cách dùng ki? ??u câu để thực hành động nói II – TRỌNG TÂM KI? ??N THỨC, KỸ NĂNG Ki? ??n thức - Cách dùng ki? ??u câu để thực hành động nói Kỹ năng: - Sử dụng ki? ??u câu để thực hành động... Đơn Ki- hơ-tê) Xéc -van- tét I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận hình tượng cách xây dựng nhân vật đoạn trích II – TRỌNG TÂM KI? ??N THỨC, KỸ NĂNG Ki? ??n thức - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, ki? ??n,

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan