Chuan kien thuc ki nang ngu van 6

65 31 0
Chuan kien thuc ki nang ngu van 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN LỚP PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN - LỚP Thực từ năm học 2016-2017 Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) đó: 15 tuần x tiết + tuần x tiết Học kì II: 18 tuần (68 tiết) đó: 14 tuần x tiết + tuần x tiết HỌC KÌ I Tuần 10 11 12 Tiết 10 11, 12 13 14, 15 16 17 18, 19 20 21 22, 23 24 25 26 27, 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37, 38 39 40 41 42, 43 44 45 46 Nội dung Đọc thêm: - Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng, bánh giầy Từ cấu tạo từ tiếng Việt Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Thánh Gióng Thánh Gióng Từ mượn Tìm hiểu chung văn tự Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Nghĩa từ Sự việc nhân vật văn tự Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm Chủ đề dàn văn tự Tìm hiểu đề cách làm văn tự Tìm hiểu đề cách làm văn tự Viết Tập làm văn số Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Lời văn, đoạn văn tự Thạch Sanh Chữa lỗi dùng từ Chữa lỗi dùng từ Trả Tập làm văn số Em bé thông minh Chữa lỗi dùng từ (tiếp) Kiểm tra Văn Luyện nói kể chuyện Danh từ Ngôi kể lời kể văn tự Hướng dẫn đọc thêm: - Cây bút thần - Ông lão đánh cá cá vàng Thứ tự kể văn tự - Ếch ngồi đáy giếng - Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Luyện nói kể chuyện Thầy bói xem voi Danh từ (tiếp) Trả kiểm tra Văn Viết Tập làm văn số Cụm danh từ Kiểm tra Tiếng Việt Luyện tập xây dựng tự sự: Kể chuyện đời thường 47 13 14 15 16 17 18 19 - Treo biển - Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo 48 Số từ lượng từ 49, 50 Viết Tập làm văn số 51 Trả TLV số 52 Kể chuyện tưởng tượng 53, 54 Ôn tập truyện dân gian 55 Trả kiểm tra Tiếng Việt 56 Chỉ từ 57 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng 58 Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy 59 Động từ 60 Cụm động từ 61, 62 Tính từ cụm tính từ 63 Trả Tập làm văn số 64 Thầy thuốc giỏi cốt lòng 65, 66, 67 Ôn tập tổng hợp 68,69 Kiểm tra học kì I 70 Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện 71 Chương trình Ngữ văn địa phương: Sự tích đền Thượng, núi Đuổm 72 Trả kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Tuần 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tiết 73, 74 75 76 77, 78 79 80, 81 82, 83 84 85, 86 87 88 89 90, 91 92 93 94, 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 Nội dung Bài học đường đời Phó từ Tìm hiểu chung văn miêu tả Sông nước Cà Mau So sánh Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Bức tranh em gái tơi Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Vượt thác So sánh (tiếp) Chương trình địa phương: Sự tích sơng Cơng, núi Cốc - Phương pháp tả cảnh - Ra đề Tập làm văn tả cảnh (HS làm nhà) Buổi học cuối Nhân hố Phương pháp tả người Đêm Bác khơng ngủ Ẩn dụ Luyện nói văn miêu tả Trả Tập làm văn tả cảnh Lượm - Lượm (tiếp) - Hướng dẫn đọc thêm: Mưa Hoán dụ Tập làm thơ bốn chữ Cô Tô Cô Tô 29 30 31 32 33 34 35 36 37 105 106,107 108 109 110,111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122,123 124 125 126,127 128 129 130 131 132 133 134 135,136 137,138 139 140 CHỦ ĐỀ TIẾNG VIỆT 1.1 Từ vựng - Cấu tạo từ Kiểm tra văn Cây tre Việt Nam Các thành phần câu Thi làm thơ chữ Viết TLV tả người Câu trần thuật đơn Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước, Lao xao Câu trần thuật đơn có từ Kiểm tra Tiếng Việt Trả kiểm tra Văn Trả Tập làm văn tả người Ôn tập truyện kí Câu trần thuật đơn khơng có từ Ôn tập văn miêu tả Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ Viết Tập làm văn miêu tả sáng tạo Hướng dẫn đọc thêm: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha Viết đơn Bức thư thủ lĩnh da đỏ Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ (tiếp) Luyện tập cách viết đơn sửa lỗi Ôn tập dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) - Trả Tập làm văn miêu tả sáng tạo - Trả kiểm tra Tiếng Việt Tổng kết phần Văn, Tập làm văn Tổng kết phần Tiếng Việt Ôn tập tổng hợp Kiểm tra học kì II Chương trình Ngữ văn địa phương: Biện pháp so sánh truyền thuyết, cổ tích; Thi kể chuyện cổ tích Trả thi học kì II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN LỚP MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ - Hiểu vai trò tiếng cấu tạo từ - Hiểu từ đơn, từ phức Nhận biết từ đơn, từ phức; loại từ phức:từ ghép, từ láy văn - Hiểu từ mượn Nhận biết từ mượn văn - Biết cách sử dụng từ mượn nói - Các lớp từ viết - Hiểu từ Hán Việt - Nhận biết từ Hán Việt thông - Hiểu nghĩa biết cách sử dụng số dụng văn từ Hán Việt thông dụng - Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất nhiều văn học lớp - Cụm từ - Hiểu cụm danh từ, cụm động - Nắm cấu tạo chức từ, cụm tính từ ngữ pháp cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Biết cách sử dụng cụm từ nói - Nhận biết cụm danh từ, cụm viết động từ, cụm tính từ văn - Câu - Hiểu thành phần - Phân biệt thành phần thành phần phụ câu thành thành phần phụ câu - Nhận biết chủ ngữ vị ngữ - Hiểu chủ ngữ vị ngữ câu đơn - Biết cách chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ câu - Hiểu câu trần thuật đơn - Nhớ đặc điểm ngữ pháp chức câu trần thuật đơn - Biết kiểu câu trần thuật đơn thường - Nhận biết câu trần thuật đơn gặp văn - Biết cách sử dụng câu trần thuật đơn - Xác định chức nói viết, đặc biệt viết số kiểu câu trần thuật đơn văn tự miêu tả thường gặp truyện dân gian - Dấu câu - Hiểu công dụng số dấu câu: - Giải thích cách sử dụng dấu dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu câu văn chấm than - Biết cách sử dụng dấu câu viết văn tự miêu tả - Biết lỗi thường gặp cách chữa lỗi dấu câu 1.3 Phong cách - Hiểu so sánh, nhân hóa, ẩn ngơn ngữ biện dụ, hoán dụ pháp tu từ - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ văn - Biết cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ nói viết 1.4 Hoạt động giao - Hiểu hoạt động giao tiếp Biết vai trò nhân vật giao tiếp, tiếp - Nhận biết hiểu vai trò nhân đối tượng giao tiếp, phương tiện tố chi phối giao tiếp giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng kiến thức vào hoạt động giao tiếp thực tiễn giao tiếp thân TẬP LÀM VĂN 2.1 Những vấn đề chung văn Hiểu văn Trình bày định nghĩa văn tạo lập văn bản: nhận biết văn nói văn - Khái quát văn viết - Kiểu văn - Hiểu mối quan hệ mục đích giao phương thức biểu đạt tiếp với kiểu văn phương thức biểu đạt - Hiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành - cơng vụ 2.2 Các kiểu văn - Hiểu văn tự - Hiểu chủ đề, việc nhân - Tự vật, kể văn tự - Nắm bố cục, thứ tự kể, cách xây dựng đoạn lời văn văn tự - Biết vận dụng kiến thức văn tự vào đọc - hiểu tác phẩm văn học - Biết viết đoạn văn, văn kể chuyện có thật nghe chứng kiến kể chuyện tưởng tượng sáng tạo - Biết trình bày miệng tóm lược hay chi tiết truyện cổ dân gian, câu chuyện có thật nghe chứng kiến - Biết lựa chọn kiểu văn phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận biết kiểu văn qua ví dụ - Trình bày đặc điểm văn tự sự, lấy ví dụ minh họa - Biết việt đoạn văn có độ dài khoảng 70-80 chữ tóm tắt truyện cổ dân gian kể chuyện theo chủ đề cho sẳn; văn có độ dài khoảng 300 chữ kể chuyện có thật nghe chứng kiến kể chuyện sáng tạo (thay đổi kể, cốt truyện, kết thúc) - Miêu tả - Hiểu văn miêu tả, phân - Trình bày đặc điểm văn biệt khác văn tự miêu tả, lấy ví dụ minh văn miêu tả họa - Hiểu thao tác quan sát, nhận xét, tưởng tượng, so sánh vai trò chúng viết văn miêu tả - Nắm bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn lời văn văn miêu tả - Biết vận dụng kiến thức văn miêu tả vào đọc - hiểu tác phẩm văn học - Biết viết đoạn văn, văn tả cảnh, tả người - Biết viết đoạn văn miêu tả có độ - Biết trình bày miệng văn tả dài khoảng 70-80 chữ theo chủ người, tả cảnh trước tập thể đề cho trước; văn có độ dài khoảng 300 chữ tả cảnh (tĩnh động), tả đồ vật, loài vật, tả người (chân dung sinh hoạt) - Hành -cơng - Hiểu mục đích, đặc điểm đơn vụ - Biết cách viết loại đơn thường dùng đời sống VĂN HỌC 3.1 Văn - Văn học + Truyện dân gian Việt Nam nước - Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu (Sơn Tinh, Thủy Tính; Thánh Gióng; Con - Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ý nghĩa truyện: giải thích nguồn gốc giống ngồi + Truyện trung đại Việt Nam nước + Truyện đại Rồng cháu Tiên; Bánh chứng, bánh giầy; Sự tích Hồ Gươm): phản ánh thực đời sống, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên, cách sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo - Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyện cổ tích Việt Nam nước (Thạch Sanh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá cá vàng; Em bé thông minh): mâu thuẫn đời sống; khát vọng chiến thắng thiện, công bằng, hạnh phúc nhân dân lao động, phẩm chất lực kì diệu số kiểu nhân vật; nghệ thuật kì ảo, kết thúc có hậu - Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyện ngụ ngôn Việt Nam (Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng): học, lời giáo huấn đạo lí lối sống, nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, mượn chuyện lồi vật, đồ vật để nói chuyện người - Hiểu, cảm nhận nét nội dung gây cười, ý nghĩa phê phán nghệ thuật châm biếm sắc sảo truyện cười Việt Nam (Treo biển; Lợn cưới, áo mới) - Kể lại tóm tắt chi tiết truyện dân gian học - Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn khơng học chương trình - Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyện trung đại có nội dung đơn giản, dể hiểu (Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt lịng; Con hổ có nghĩa): quan điểm đạo đức nhân nghĩa, cốt truyện ngắn gọn, cách xây dựng nhân vật đơn giản, cách xếp tình tiết, kiện hợp lí, ngơn ngữ súc tích - Biết kể lại tóm tắt chi tiết truyện trung đại học - Bước đầu biết đọc - hiểu truyện trung đại theo đặc trưng thể loại - Hiểu, cảm nhận nét nịi (Con Rồng cháu Tiên); giải thích tượng tự nhiên xã hội (Sơn Tinh, Thủy Tính; Bánh chưng, bánh giầy); khát vọng độc lập hịa bình (Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm) - Nhận biết nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường, mối quan hệ yếu tố hoang đường với thực lịch sử - Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện cổ tích kiểu nhân vật dũng sĩ tiêu diệt ác (Thạch Sanh), nhân vật có tài kì lạ (Cây bút thần), nhân vật thơng minh mang trí tuệ nhân dân (Em bé thông minh) - Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật đúc kết học đoàn kết, hợp tác (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng), cách nhìn vật cách khách quan, tồn diện (Ếch ngồi đáy giếng) Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện: cách ghi chép việc, tái kiện (Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt lòng); nghệ thuật hư cấu (Con hổ có nghĩa) - Nhớ cốt truyện, nhân vật, Việt Nam nước ngồi + Kí đại Việt Nam nước nội dung nghệ thuật tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện đại Việt Nam nước (Bài học đường đời - Tơ Hồi; Sơng nước Cà Mau - Đồn Giỏi; Vượt thác - Võ Quảng; Bức tranh em gái - Tạ Duy Anh; Buổi học cuối - A.Đơ-đê): tình cảm, phẩm chất tốt đẹp; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, cách chọn lọc xếp chi tiết, ngôn ngữ sinh động - Biết kể lại tóm tắt chi tiết truyện đại học - Bước đầu biết đọc - hiểu truyện đại theo đặc trưng thể loại - Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật kí đại Việt Nam nước ngồi (Cơ Tơ - Nguyễn Tuân; Cây tre - Thép Mới; Lao xao - Duy Khán; Lịng u nước - I.Êren-bua): tình u thiên nhiên, đất nước, nghệ thuật miêu tả biểu cảm tinh tế, ngôn ngữ gợi cảm - Bước đầu biết đọc - hiểu kí đại theo đặc trưng thể loại + Thơ đại Việt Nam - Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật thơ đại Việt Nam có nhiều yếu tố miêu tả tự (Lượm - Tố Hữu; Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ; Mưa - Trần Đăng Khoa) - Bước đầu biết đọc - hiểu thơ theo đặc trưng thể loại - Văn nhật dụng - Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số văn nhật dụng Việt Nam nước ngồi đề cập đến mơi trường thiên nhiên, danh lam thắng cảnh di sản văn hóa - Xác định thái độ, ứng xử đắn với vấn đề - Bước đầu hiểu văn nhật dụng - Bước đầu hiểu văn văn văn học 3.2 Lí luận văn học kiện, ý nghĩa giáo dục truyện: lối sống người, ý thức tự phê phán (Bài học đường đời đầu tiên; Bức tranh em gái tơi); tình u thiên nhiên, đất nước (Sơng nước Cà Mau; Vượt thác); tình u đất nước ngôn ngữ dân tộc (Buổi học cuối cùng) - Nhận biết hiểu vai trò yếu tố miêu tả truyện học - Nhớ số chi tiết đặc sắc truyện học - Nhớ nét đặc sắc kí: vẻ đẹp cảnh vật sống người vùng đảo (Cô Tô); vẻ đẹp giá trị tre đời sống Việt Nam (Cây tre); phong phú vẻ đẹp loài chim làng quê Việt Nam (Lao xao); nguồn gốc thân thuộc, bình dị lịng u nước (Lòng yêu nước) - Nhận biết hiểu vai trò yếu tố miêu tả, cách thể cảm xúc kí đại - Nhớ số câu văn hay kí học - Nhớ giản dị ngôn ngữ hình ảnh thơ, nghệ thuật tả người, cách thể tình cảm (Đêm Bác khơng ngủ; Lượm); sáng ngôn ngữ cách tả cảnh thiên nhiên (Mưa) - Nhận biết hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả thơ học - Thuộc lòng đoạn thơ hay thơ học - Biết số khái niệm lí luận văn học dùng phân tích tiếp nhận văn học: đề tài, cốt truyện, tình tiết, nhân vật, kể - Biết vài đặc điểm thể loại truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngơn), truyện trung đại, truyện kí đại HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết - Hiểu quan niệm người Việt cổ truyền thống dân tộc - Hiểu nét nghệ thuật truyện B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước Kĩ : - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Cảm nhận nét đẹp chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện Thái độ: Giáo dục học sinh lịng tự hào dân tộc, biết tơn vinh nòi giống Rồng Tiên C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể - Con Rồng cháu Tiên thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Giải thích, ca ngợi nguồn gốc cao quý dân tộc qua chi tiết kể : + Sự xuất thân hình dáng đặc biệt Lạc Long Quân Ân Cơ + Sự sinh nở đặc biệt quan niệm người Việt có chung nguồn gốc tổ tiên - Ngợi ca công lao Lạc Long Quân Âu Cơ : + Mở mang bở cõi (xuống biển, lên rừng) + Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, phong tục, lễ nghi b) Nghệ thuật - Sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ, việc sinh nở Âu Cơ - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh c) Ý nghĩa văn Truyện kể nguồn gốc dân tộc Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc ý nguyện đồn kết gắn bó dân tộc ta Hướng dẫn tự học - Đọc để nhớ kĩ số chi tiết, việc truyện - Kể lại truyện - Liên hệ câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn Bánh chưng, bánh giầy B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm lao động, đề cao nghề nông nét đẹp văn hoá người Việt - Giúp học sinh hiểu nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện Thái độ: Thể lòng tự hào trí tuệ dân tộc phong tục tập quán tốt đẹp người Việt Nam C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung Bánh chưng, bánh giầy thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Hình ảnh người cơng dựng nước : + Vua Hùng: trọng tài năng, không coi trọng thứ bậc trưởng thứ, thể sáng suốt tinh thần bình đẳng + Lang Liêu: có lịng hiếu thảo, chân thành, thần linh mách bảo, dâng lên vua Hùng sản vật nghề nông - Những thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước : với sản phẩm lúa gạo phong tục quan niệm đề cao lao động làm hình thành nét đẹp đời sống văn hóa người Việt b) Nghệ thuật - Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể việc Lang Liêu thần mách bảo - Lối kể chuyện dân gian : theo trình tự thời gian c) Ý nghĩa văn Truyện suy tôn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước Hướng dẫn tự học Kĩ năng: - Đọc diễn cảm thơ theo thể thơ tự - Nhận biết, phân tích tác dụng phép nhân hóa, phép ẩn dụ có thơ - Trình bày suy nghĩ thiên nhiên, người nơi làng quê Việt Nam sau học xong văn Thái độ: Yêu quý thiên nhiên, loài vật, người lao động C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, khiếu thơ bộc lộ sớm ; tập thơ in năm 1968, Trần Đăng Khoa 10 tuổi - Mưa in tập Góc sân khoảng trời Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Bức tranh thiên nhiên lên sống động qua hình ảnh cối, loài vật trước mưa - Hình ảnh người cha cày tư đội sấm, đội chớp lên đẹp đẽ b) Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ tự với câu ngắn, nhịp nhanh - Sử dụng phép nhân hóa, tác giả tạo dựng hình ảnh sống động mưa - Quan sát, miêu tả thiên nhiên cách hồn nhiên, tinh tế độc đáo c) Ý nghĩa văn Bài thơ cho thấy phong phú thiên nhiên tư vững người Từ thể tình cảm vui tươi, thân thiện tác giả thiên nhiên làng quê yêu quý Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng thơ - Hiểu nghệ thuật miêu tả thiên nhiên người thơ - Sưu tầm thơ khác Trần Đăng Khoa HOÁN DỤ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hốn dụ - Nắm tác dụng hốn dụ - Biết dùng kiểu hoán dụ viết B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Nắm khái niệm hoán dụ, loại hoán dụ - Hiểu tác dụng hoán dụ Kĩ năng: - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị biểu cảm hoán dụ - Bước đầu tạo được số kiểu hốn dụ đơn giản viết nói Thái độ: Có ý thức sử dụng phép hốn dụ hoàn cảnh C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Khái niệm hốn dụ : gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm - Các kiểu hoán dụ - So sánh giống khác hoán dụ ẩn dụ Luyện tập - Nhận biết kiểu hoán dụ số đoạn thơ, đoạn văn cụ thể - Tìm hiểu tác dụng phép hoán dụ qua số câu văn đoạn văn học - Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hốn dụ Hướng dẫn tự học - Nhớ khái niệm hoán dụ - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hốn dụ TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm thơ bốn chữ - Nhận diện thể thơ học đọc thơ ca B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Một số đặc điểm thơ bốn chữ - Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca - Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ - Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ Thái độ: Có ý thức tập làm thơ bốn chữ C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Thơ bốn chữ thể thơ có nhiều dịng, dịng có bốn chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể tả, thường có vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách - Cách gieo vần : + Vần lưng + Vần chân + Vần liền + Vần cách Luyện tập - Tạo lập đoạn thơ hay thơ có nội dung miêu tả kể chuyện theo thể thơ bốn chữ - Trình bày trước lớp đoạn, thơ làm - Nhận xét rút kinh nghiệm Hướng dẫn tự học - Nhớ đặc điểm thể thơ bốn chữ - Nhớ số vần - Nhận diện thể thơ bốn chữ CÔ TÔ (Trích Cơ Tơ – NGUYỄN TN) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên đời sống người vùng Cô Tô miêu tả văn - Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thơ - Yêu người, yêu quê hương, đất nước B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc tươi vui, hồ hởi - Đọc – hiểu văn kí có yếu tố miêu tả - Trình bày suy nghĩ, tình cảm thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn Thái độ: Yêu quý thiên nhiên, đất nước C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê Hà Nội, sở trường ông thể tùy bút bút kí - Văn thuộc phần cuối kí Cô Tô, viết vào tháng 4/1976 (trong chuyến thăm đảo tác giả.) Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Bức tranh thiên nhiên đảo Cô Tô sau bão lên sống động - Bức tranh bình minh rực rỡ biển - Cuộc sống sinh hoạt người vùng biển Cơ Tơ lên tươi vui, bình, n ả b) Nghệ thuật - Khắc họa hình ảnh tinh tế, xác, độc đáo - Sử dụng phép so sánh lạ, từ ngữ giàu tính sáng tạo c) Ý nghĩa văn Bài thơ cho thấy vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên Cô Tô, vẻ đẹp lao động vùng đảo Qua thấy tình cảm yêu quý tác giả mảnh đất quê hương Hướng dẫn tự học - Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Hiểu ý nghĩa hình ảnh so sánh CÂY TRE VIỆT NAM (THÉP MỚI) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp tre – biểu tượng đất nước dân tộc Việt Nam - Hiểu đặc sắc nghệ thuật kí B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Hình ảnh tre đời sống tinh thần người Việt Nam - Những đặc điểm bật giọng điệu, ngơn ngữ kí Kĩ năng: - Đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ - Đọc – hiểu văn kí đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm - Nhận phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp với biểu cảm, thuyết minh, bình luận Thái độ: Yêu quý, trân trọng hình ảnh tre đất nước C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Thép Mới (1925 – 1991), tên khai sinh: Hà Văn Lộc Ngồi báo chí ơng cịn viết nhiều bút ký, thuyết minh phim - Cây tre Việt Nam lời bình cho phim tên nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Cây tre gắn bó với người Việt Nam sinh hoạt, kháng chiến, đời sống tinh thần, đường tương lai - Ý nghĩa hình ảnh tre: tượng trưng cho đất nước người Việt Nam b) Nghệ thuật - Kết hợp luận trữ tình - Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng - Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm cao c) Ý nghĩa văn Văn cho thấy vẻ đẹp gắn bó tre với đời sống dân tộc ta Qua đó, thấy tác giả người có hiểu biết tre, có tình cảm sâu nặng tự hào tre Việt Nam Hướng dẫn tự học - Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh tiêu so sánh, nhân hóa tiêu biểu - Hiểu vai trị tre đời sống nhân dân ta CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm thành phần câu - Biết vận dụng kiến thức để nói, viết câu cấu tạo B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Các thành phần câu - Phân biệt thành phần thành phần phụ câu Kĩ năng: - Xác định chủ ngữ vị ngữ câu - Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp yêu cầu cho trước Thái độ: Có ý thức tập làm thơ bốn chữ C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt câu để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn ; thành phần phụ thành phần khơng bắt buộc phải có câu - Đặc điểm chủ ngữ - Đặc điểm vị ngữ Luyện tập - Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ - Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu cho trước Hướng dẫn tự học - Nhớ đặc điểm chủ ngữ vị ngữ - Xác định chủ ngữ vị ngữ câu THI LÀM THƠ NĂM CHỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm thơ năm chữ - Nhận diện thể thơ học đọc thơ ca - Kích thích tinh thần tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng câu thơ làm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Một số đặc điểm thơ năm chữ - Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ năm chữ nói riêng Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ năm chữ đọc học thơ ca - Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ năm chữ - Vận dụng kiến thức thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ Thái độ: Có ý thức tập làm thơ năm chữ C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Thơ năm chữ thể thơ có nhiều dịng, dịng có năm chữ, thường ngắt nhịp 3/2 2/3, thích hợp với lối kể tả, thường có vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách Luyện tập - Tạo lập đoạn thơ hay thơ có nội dung miêu tả kể chuyện theo thể thơ năm chữ - Trình bày trước lớp đoạn, thơ làm - Nhận xét rút kinh nghiệm Hướng dẫn tự học - Nhớ đặc điểm thể thơ năm chữ - Nhớ số vần - Nhận diện thể thơ năm chữ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm câu trần thuật đơn - Biết vận dụng kiến thức để nói, viết câu cấu tạo B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo câu trần thuật đơn - Tác dụng câu trần thuật đơn Kĩ năng: - Nhận diện câu trần thuật đơn văn xác định chức câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn nói viết Thái độ: Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Về ý nghĩa, câu trần thuật đơn thường dùng để giới thiệu, miêu tả kể vật, việc hay nêu ý kiến - Về cấu tạo, câu trần thuật đơn cụm chủ - vị tạo thành Luyện tập - Xác định câu trần thuật đơn tác dụng câu trần thuật đơn - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn Hướng dẫn tự học - Nhớ khái niệm câu trần thuật đơn - Nhận diện câu trần thuật đơn tác dụng LỊNG YÊU NƯỚC (I Ê REN - BUA) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu tư tưởng lòng yêu nước qua tùy bút – luận - Nhận biết nét đặc sắc nghệ thuật tùy bút – luận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Lịng u nước bắt nguồn từ tình u gần gũi, thân thuộc quê hương thể rõ gian nan, thử thách - Nét nghệ thuật văn Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn luận giàu chất trữ tình - Nhận biết vai trị yếu tố miêu tả, biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm đất nước Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - I - li – a Ê – ren – bua (1891 – 1962), nhà văn, nhà báo tiếng Liên Xơ - Lịng u nước trích từ báo Thử lửa, viết vào tháng năm 1942 Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Nguồn gốc lịng u nước - Hồn cảnh thử thách để tình yêu nước bộc lộ rõ b) Nghệ thuật - Kết hợp luận trữ tình - Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng - Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm cao c) Ý nghĩa văn Lòng yêu nước bắt nguồn từ lịng u gần gũi, thân thuộc nơi nhà, xóm, phố, quê hương, trở nên mãnh liệt chiến tranh vệ quốc Hướng dẫn tự học - Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Hiểu biểu lịng u nước LAO XAO (Trích Tuổi thơ im lặng – DUY KHÁN) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng q qua hình ảnh lồi chim văn - Nghệ thuật quan sát miêu tả - Tâm hồn nhạy cảm lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Thế giới loài chim tạo nên đặc trưng vùng làng quê miền Bắc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả loài chim Kĩ năng: - Đọc – hiểu hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả - Nhận biết chất dân gian sử dụng văn Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu làng quê C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Duy Khán (1934 - 1993), quê Bắc Ninh, nhà văn trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Lao xao trích từ tác phẩm Tuổi thơ im lặng Duy Khán Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Cảnh chớm hè miền quê với hình ảnh đặc sắc, phong phú loài cây, loài hoa, loài chim - Thế giới loài chim làng quê phong phú, đẹp đẽ b) Nghệ thuật - Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn - Sử dụng nhiều yếu tố dân gian đồng dao, thành ngữ c) Ý nghĩa văn Bài văn cung cấp số thơng tin bổ ích, lí thú lồi chim làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan hệ người với loài vật thiên nhiên, bồi đắp thêm tình yêu làng quê, đất nước Hướng dẫn tự học - Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Tìm hiểu thêm văn khác làng quê Việt Nam CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm câu trần thuật đơn có từ - Biết vận dụng kiến thức để nói, viết câu cấu tạo B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo câu trần thuật đơn có từ - Tác dụng câu trần thuật đơn có từ Kĩ năng: - Nhận diện câu trần thuật đơn có từ văn xác định chức câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn có từ nói viết Thái độ: Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Khái niệm câu trần thuật đơn có từ - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ Luyện tập - Xác định câu trần thuật đơn có từ tác dụng - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ Hướng dẫn tự học - Nhớ khái niệm câu trần thuật đơn có từ - Nhận diện câu trần thuật đơn có từ tác dụng ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm nội dung nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện, kí đại học - Hình thành hiểu biết sơ lược thể truyện, kí loại hình tự B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Nội dung đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện, kí đại - Điểm giống khác truyện kí Kĩ năng: - Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp, đối chiếu kiến thức truyện kí học - Trình bày hiểu biết cảm nhận Thái độ: Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hệ thống hóa kiến thức - Các thể loại truyện : truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài… - Các thể loại kí : kí sự, bút kí, nhật kí, phóng sự… Luyện tập - Hệ thống hóa nội dung, nghệ thuật truyện, kí đại học theo mục - Hệ thống hóa đặc điểm hình thức thể loại truyện kí đại học theo mục - Nêu cảm nhận sâu sắc hiểu biết thân đất nước, người qua truyện, kí học Hướng dẫn tự học - Nhớ nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện, kí đại học - Điểm giống khác truyện kí CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm câu trần thuật đơn từ - Biết vận dụng kiến thức để nói, viết câu cấu tạo B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo câu trần thuật đơn từ - Tác dụng câu trần thuật đơn khơng có từ Kĩ năng: - Nhận diện câu trần thuật đơn khơng có từ văn xác định chức câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn khơng có từ nói viết Thái độ: Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn khơng có từ C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Khái niệm câu trần thuật đơn khơng có từ - Các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ Luyện tập - Xác định câu trần thuật đơn khơng có từ tác dụng - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn khơng có từ Hướng dẫn tự học - Nhớ khái niệm câu trần thuật đơn khơng có từ - Nhận diện câu trần thuật đơn khơng có từ tác dụng CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ - Biết tránh lỗi B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ - Cách chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ Kĩ năng: - Phát lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Sửa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ Thái độ: Có ý thức sửa lỗi C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Củng cố kiến thức - Củng cố hiểu biết hai thành phần câu : chủ ngữ vị ngữ - Lỗi chủ ngữ vị ngữ : thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Cách chữa lỗi thiếu chủ ngữ thiếu vị ngữ Luyện tập - Phát lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ - Biết xác định nguyên nhân mắc lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ có cách sửa hợp lí Hướng dẫn tự học Nhớ cách chữa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ câu CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Theo Thúy Lan) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu nắm khái niệm văn nhật dụng ý nghĩa việc học tập loại văn - Hiểu ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử cầu Long Biên qua bút kí có nhiều yếu tố hồi kí - Tăng thêm hiểu biết tình yêu cầu Long Biên cầu có ý nghĩa nhân chứng khác đất nước vùng miền; từ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm quê hương, đất nước, di tích lịch sử B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Khái niệm văn nhật dụng - Cầu Long Biên “chứng nhân lịch sử” thủ đô, chứng kiến sống đau thương mà anh dũng dân tộc - Tác dụng biệ pháp nghệ thuật Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với miêu tả biểu cảm theo dòng hồi tưởng - Bước đầu làm quen với kĩ đọc – hiểu văn nhật dụng có hình thức bút kí - Trình bày suy nghĩ, tình cảm thân Thái độ: Bồi dưỡng tình u, lịng tự hào dân tộc, đặc biệt với chứng tích lịch sử C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Văn nhật dụng viết có nội dung gần gũi, thiết với sống người cộng đồng xã hội đại; văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn - Cầu Long Biên cơng trình giao thơng thủ Hà Nội bắc qua sông Hồng Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Lịch sử cầu Long Biên - Cầu Long Biên chứng kiến nhiều biến đổi, thăng trầm lịch sử dân tộc - Trong sống nay, cầu Long Biên nhịp cầu hịa bình, hữu nghị thân thiện b) Nghệ thuật - Kết hợp thuyết minh với miêu tả, biểu cảm, tự - Nêu số liệu cụ thể - Sử dụng phép so sánh, nhân hóa c) Ý nghĩa văn Bài văn cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại cầu Long Biên: chứng nhân đau thương anh dũng dân tộc ta chiến tranh sức mạnh vươn lên đất nước nghiệp đổi Hướng dẫn tự học - Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Sưu tầm số tranh ảnh, viết cầu Long Biên ĐỘNG PHONG NHA (TRẦN HOÀNG) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Mở rộng thêm kiến thức văn nhật dụng - Thấy vẻ đẹp đáng tự hào tiềm du lịch động Phong Nha B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Vẻ dẹp tiềm phát triển du lịch động Phong Nha Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh - Tích hợp với phần Tập làm văn để viết văn miêu tả Thái độ: Bồi dưỡng tình u thiên nhiên, lịng tự hào dân tộc với phong cảnh đẹp đất nước C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Phong Nha nằm quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Ninh, xem “Đệ kì quan” Phong Nha có tiềm du lịch lớn - Động Phong Nha văn nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Vị trí động Phong Nha hai đường vào động Phong Nha - Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo Động khô Động nước Phong Nha - Giá trị cảnh quan Phong Nha qua nhìn nhà thám hiểm, qua báo cáo khoa học đoàn thám hiểm Hội địa lí Hồng gia Anh b) Nghệ thuật - Sử dụng ngơn từ miêu tả gợi hình, biểu cảm - Sử dụng số liệu cụ thể, khoa học - Miêu tả sinh động từ xa đến gần theo trình tự thời gian, khơng gian hành trình du lịch Phong Nha c) Ý nghĩa văn Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh thiên nhiên môi trường để phát triển kinh tế du lịch bảo vệ sống người Hướng dẫn tự học Chuẩn bị nội dung để giới thiệu đệ kì quan Phong Nha với khách du lịch VIẾT ĐƠN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết cần viết đơn - Biết cách viết đơn quy cách (đơn theo mẫu đơn không theo mẫu) B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Các tình cần viết đơn - Các loại đơn thường gặp nội dung thiếu đơn Kĩ năng: - Viết đơn quy cách - Nhận sửa chữa sai sót thường gặp viết đơn Thái độ: Tích cực áp dụng vào thực tiễn sống C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Những trường hợp cần viết đơn : có nguyện vọng, yêu cầu cần giải - Căn vào nội dung, hình thức trình bày, loại đơn thường chia làm hai loại : + Đơn theo mẫu + Đơn không theo mẫu - Những nội dung thiếu đơn - Cách thức viết đơn Luyện tập - Kể tên loại đơn thường gặp - Xác định nội dung thiếu đơn - Cách thức trình bày đơn - Viết đơn có đầy đủ nội dung yêu cầu Hướng dẫn tự học Sưu tầm số đơn để tham khảo BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy ý nghĩa việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên đặt văn nhật dụng nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường - Tiếng nói đầy tình cảm trách nhiệm thiên nhiên, môi trường sống thủ lĩnh Xi-át-tơn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ mơi trường - Cảm nhận tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương thủ lĩnh Xi-át-tơn - Phát nêu tác dụng số phép tu từ văn Thái độ: Bồi dưỡng tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Văn thư thủ lĩnh Xi-át-tơn gửi Tổng thống Mĩ Phreng-klin Pi-ơ-xơ - Thuộc kiểu văn nhật dụng chủ đề thiên nhiên môi trường Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Tình cảm gắn bó thiêng liêng, tình u thiên nhiên đất nước, trân trọng “đất mẹ” người da đỏ - Bức thông điệp: người phải sống hịa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ mơi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống b) Nghệ thuật - Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ thủ pháp đối lập - Ngơn ngữ biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết với mảnh đất quê hương, nguồn sống người - Khắc họa hình ảnh thiên nhiên đồng hành với sống người da đỏ c) Ý nghĩa văn Nhận thức vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực lâu dài : Để chăm lo bảo vệ mạng sống mình, người phải biết bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung quanh Hướng dẫn tự học - Nhớ hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc văn - Sưu tầm số viết bảo vệ thiên nhiên môi trường CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (Tiếp theo) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ với vị ngữ - Biết tránh lỗi B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Các loại lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ với vị ngữ - Cách chữa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ với vị ngữ Kĩ năng: - Phát lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ với vị ngữ - Chữa lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt người nói Thái độ: Có ý thức phát lỗi sửa lỗi C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Củng cố kiến thức - Các thành phần câu - Mối quan hệ chủ ngữ vị ngữ câu phải phù hợp - Cách chữa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ : bổ sung thành phần chủ ngữ, vị ngữ - Cách chữa lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ với vị ngữ : điều chỉnh, xếp lại thành phần câu để diễn đạt quan hệ ngữ nghĩa với mục đích giao tiếp Luyện tập - Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu cho trước - Viết thêm chủ ngữ, vị ngữ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh - Chỉ lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ nêu cách chữa câu cho trước - Chỉ lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ với vị ngữ nêu cách chữa câu cho trước Hướng dẫn tự học Tìm ví dụ có câu sai chủ ngữ, vị ngữ sửa lại cho LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Phát khắc phục lỗi thường gặp viết đơn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Các lỗi thường mắc phải viết đơn (về nội dung, hình thức) - Cách sửa chữa lỗi thường mắc viết đơn Kĩ năng: - Phát sửa lỗi sai thường gặp viết đơn - Rèn kĩ viết đơn theo nội dung quy định Thái độ: Tích cực, tự giác học tập C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Củng cố kiến thức - Các lỗi thường mắc phải viết đơn : thiếu mục cần thiết đơn quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm viết đơn,… ; thừa nội dung… - Cách sửa : bổ sung phần thiếu ; lược bỏ phần không cần thiết Luyện tập - Tạo lập tình cần viết đơn - Dựa vào tình đó, viết đơn quy cách - Phát sửa lỗi sai thường gặp viết đơn Hướng dẫn tự học Thu thập số đơn mẫu làm tài liệu học tập ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than Kĩ năng: - Lựa chọn sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than viết - Phát chữa số lỗi thường gặp dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Thái độ: Tích cực, tự giác học tập C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hệ thống hóa kiến thức - Thơng thường, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than dùng sau : + Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật + Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn + Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán - Ngoài ra, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than dùng số trường hợp : + Dấu chấm đặt cuối câu cầu khiến + Dấu chấm hỏi dấu chấm than đặt dấu ngoặc đơn biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm Luyện tập - Vận dụng kiến thức học để xác định kiểu dấu câu - So sánh cách dùng dấu câu để thấy mục đích diễn đạt - Phát lỗi cách sử dụng dấu câu nêu cách chữa lỗi Hướng dẫn tự học Tìm ví dụ việc sử dụng nhiều dấu câu văn tự chọn ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu phẩy học B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Công dụng dấu phẩy Kĩ năng: - Lựa chọn sử dụng dấu phẩy viết - Phát chữa số lỗi thường gặp dấu phẩy Thái độ: Tích cực, tự giác học tập C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hệ thống hóa kiến thức Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới phận câu Cụ thể : - Giữa thành phần phụ câu với chủ ngữ vị ngữ - Giữa từ ngữ có chức vụ câu - Giữa từ ngữ với phận thích - Giữa vế câu ghép Luyện tập - Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp câu văn cụ thể - Điền thêm từ ngữ có chức vụ vào chỗ trống câu văn cụ thể - Thêm phận thích cho số từ ngữ câu văn cụ thể - Nhận xét cách dùng dấu phẩy số câu văn cụ thể Hướng dẫn tự học - Tìm ví dụ việc sử dụng nhiều dấu phẩy hiệu quả, đạt đến mục đích giao tiếp - Tìm số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức sửa lại cho TỔNG KẾT PHẦN VĂN, TẬP LÀM VĂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức văn bản, phương thức biểu đạt học - Ôn lại văn miêu tả, văn tự B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Nội dung, nghệ thuật văn học - Thể loại, phương thức biểu đạt văn - Đặc điểm, cách thức tạo lập kiểu văn - Bố cục loại văn học Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu phương thức biểu đạt văn cụ thể - Khái quát, hệ thống văn phương diện cụ thể - Cảm thụ phát biểu cảm nghĩ cá nhân - Phân biệt ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành – cơng vụ (đơn từ) Thái độ: Tích cực, tự giác học tập C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hệ thống hóa kiến thức - Hệ thống văn học chương trình Ngữ văn lớp phản ánh hai chủ đề : truyền thống yêu nước lòng nhân - Lập bảng tổng kết văn học theo phương diện cụ thể - Các kiểu văn đặc điểm chúng - Bố cục văn miêu tả tự Luyện tập - Sự khác đặc điểm thể loại văn : truyện dân gian, truyện trung đại, văn nhật dụng - Sự giống phương thức biểu đạt thể loại - Phát biểu cảm nghĩ thân nhân vật em thích nhất, giải thích lí - Xác định kiểu văn văn cụ thể - Chỉ phương thức biểu đạt vài đoạn văn cụ thể - Xác định bố cục văn Hướng dẫn tự học - Đọc bảng tra cứu yếu tố Hán Việt ghi nhớ từ khó - Lập bảng hệ thống phương thức biểu đạt thể qua văn học TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phần Tiếng Việt B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Danh từ, động từ, tính từ ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Các thành phần câu - Các kiểu câu - Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy Kĩ năng: - Nhận từ loại phép tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu Thái độ: Tích cực, tự giác học tập C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hệ thống hóa kiến thức - Các từ loại học (vẽ sơ đồ) - Các phép tu từ (vẽ sơ đồ) - Cac kiểu cấu tạo câu học (vẽ sơ đồ) - Các dấu câu học (vẽ sơ đồ) Luyện tập - Xác định từ loại, phép tu từ, kiểu câu đoạn văn cụ thể - Phân tích vai trị từ loại câu văn cụ thể - Chỉ tác dụng việc sử dụng phép tu từ, kiểu câu đoạn văn cụ thể Hướng dẫn tự học Tóm tắt kiến thức học tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG TRUYỀN THUYẾT, CỔ TÍCH; THI KỂ TRUYỆN CỔ TÍCH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm biện pháp so sánh xuất số truyền thuyết, cổ tích cụ thể tác dụng phép so sánh văn - Kể diễn cảm, lưu lốt truyện cổ tích học B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Khái niệm biện pháp so sánh - Kể tên số truyện truyền thuyết, cổ tích học - Liệt kê hình ảnh so sánh tiêu biểu, có ý nghĩa truyện truyền thuyết, cổ tích Kĩ năng: - Kể diễn cảm truyện theo đặc trưng thể loại - Tự tin trình bày trước lớp Thái độ: Nghiêm túc nói C HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Truyện cổ tích Tày - Nùng, truyền thuyết Sơng Cơng, núi Cốc - Biện pháp nghệ thuật so sánh Luyện tập - Kể diễn cảm truyện tìm hiểu trước lớp - Nhận xét, bổ sung cho kể - Rút học cho thân người Hướng dẫn tự học Sưu tầm truyền thuyết, truyện cổ tích địa phương biện pháp nghệ thuật ... số 64 Thầy thuốc giỏi cốt lòng 65 , 66 , 67 Ôn tập tổng hợp 68 ,69 Ki? ??m tra học kì I 70 Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện 71 Chương trình Ngữ văn địa phương: Sự tích đền Thượng, núi Đuổm 72 Trả ki? ??m... gian 55 Trả ki? ??m tra Tiếng Việt 56 Chỉ từ 57 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng 58 Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy 59 Động từ 60 Cụm động từ 61 , 62 Tính từ cụm tính từ 63 Trả Tập... Tô Cô Tô 29 30 31 32 33 34 35 36 37 105 1 06, 107 108 109 110,111 112 113 114 115 1 16 117 118 119 120 121 122,123 124 125 1 26, 127 128 129 130 131 132 133 134 135,1 36 137,138 139 140 CHỦ ĐỀ TIẾNG

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan