1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 7 Bài 20

4 9,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,64 KB

Nội dung

BÀI 20:  NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) I/ Tình hình kinh tế xã hội I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1/. Tổ chức bộ máy chính quyền a.Trung Ương -Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt. -Vua lê đứng đầu nhà nước nắm … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Trang 1

Lịch sử 7 Bài 20

BÀI 20:

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)

I/ Tình hình kinh tế xã hội

I Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật

1/ Tổ chức bộ máy chính quyền

a.Trung Ương

-Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt

-Vua lê đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền hành, tổng chỉ huy quân đội

-Gíup việc cho Vua có các quan đại thần

- Triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn

- Bộ lai: giữ việc quân tước,bổ nhiệm chức vụ

-Bộ hộ:trông coi việc ruộng đất,cống nạp => Hậu cần

-Bộ lễ:giữ việc lễ nghĩa,trang phục…

-Bộ binh:quân sự

-Bộhình:luật lệ,pháp luật

-Bộcông:coi việc xây dựng,thổ mộc

B Địa phương:

-Chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đại là 3 ti ( thừa ti- đô ti- hiến ti) -Dưới đạo thừa tuyên có phủ châu huỷện xã

2/ Tổ chức quân đội

-Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

-Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương

-Gồm bộ binh-thuỷ binh -tượng binh, kị binh

-Vũ khi cung tên giáo mác, hoả đồng hoả pháo

-Luyện tập thường xuyên, bố trí canh phong biên giới

3/ Luật pháp:

Trang 2

- Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức.( Quốc triều hình luật)

- Nội dung:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị

+Bảo vệ chủ quyền quốc gia

+KHuyến khích sản xuất

+Bảo vệ truyền thống dân tộc

+ Bảo vệ người phụ nữ

TUẦN 21

Tiết 42 – BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)

II TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI 1/ Kinh tế:

a nông nghiệp:

- Giải quyết ruộng đất

+Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

+Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ

+Đặt ra một số chức quan chuyên trách nông nghiệp

- Thực hiện phép quân điền

- Cám giết trâu bò, cầm điều động dân phu trong mùa cấy

b Thủ Công nghiệp.

-Các ngành thủ công truyền thống ở các làng xã: kéo tơ, dệt lụa phát triển, nhiều làng thủ công nổi tiếng

ra đời

- Các phường thủ công ở Thăng Long: Phừơng Nghi Tàm, Yên Thái

-Các công xưởng do nhà nước quản lý (Cục bách tác) được quan tâm

c Thương nghiẹp

-Trong nước: chợ phát triển

-Hoạt động buôn bán với nước ngoài được duy trì chủ yếu ở một số cửa khẩu như Vân Đồn, Hôi Thống, Vạn Ninh

Trang 3

2/ Xã hội:

-Nông dân : chiếm đa số, có ít hoặc không có ruộng đất, bị bóc lột và nghèo khổ nhất trong xã hội -Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công đông hơn, nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước

-Nô tì là tầng lớp thấp kém trong XH, giảm số lượng nhờ pháp luật hạn chế việc nuôi và buôn bán nô tì

Thời Lê sơ: Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.

TUẦN 22

Tiết 43 – BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)

III TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1/ Tình hình giáo dục và khoa cử

-Dựng lại quốc tử giám, mở nhiều trường học

-Mọi ngời dược học và được đi thi

-Nội dung học tập là các sách của đạo Nho

- Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo, đạo giáo bị hạn chế

-Giáo dục thi cử chặt chẽ qua 3 kỳ (Hương – Hội – Đình)

2/ Văn học, khoa học, nghệ thuật

a Văn học:

- Văn học chữ Hán được duy trì

- Văn học chữ Nôm rất phát triển, có vị trí quan trọng

- Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc,thể hiện niềm tự hào dân tộc,khí phách anh hùng bất khuất của dân tộc

b Khoa học:

+ Sử học:Đại việt sử kí toàn thư…

+ Địa lý học:dư địa chí

+ Y học:Bản thảo thực vật toát yếu

+ Toán học:lập thành toán pháp

c Nghệ thuật:

-Nghệ thuật sân khấu ca,múa,nhạc được phục hồi

-Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc có phong cách đồ sộ kỹ thuật điêu luyện

Trang 4

TUẦN 22

Tiết 44 – BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)

IV/ Một số danh nhân văn hoá xuất sắc DÂN TỘC 1/ Nguyễn Trãi (1380 – 1442)

-Là nhà chính trị quân sự đại tài anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới

-Viết nhiều tác phẩm có giá trị:

+Văn học:Bình Ngô đại cáo…

+Sử học,địa lí học:Quân trung từ mệnh tập,Dư địa chí…

-Nội dung thể hiện tư tưởng nhân đạo,yêu nước thương dân

2/ Lê Thánh Tông (1442 – 1497)

-Quan tâm phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp,Phát triển giáo dục và văn hóa -Lập Hội tao đàn

-Nhiều tác phẩm văn học có giá trị gồm văn thơ chữ hán và chữ nôm nội dung thể hiện tinh thần yêu nước

và tinh thần dân tộc sâu sắc

3/ Ngô Sĩ Liên (TK XV)

-Là nhà sử học nổi tiếng

-1442 đỗ tiến sĩ

-Tác giả cuốn “Đại Việt sử ký toàn thư”

4/ Lương Thế Vinh (1442) (Trạng Lường)

-Là nhà toán học nổi tiếng

-1463 đỗ trạng nguyên

-Tác giả bộ “Đại thành toán pháp”

Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:

• yhs-default

• Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428- 1527) phần 3

• lich su lop 7 bai 20

• soan bai su lop 7 bai 20

• su 7 bai 20,

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w