1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V9 tong ket tu vung các bien phap TT

31 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! GIÁO VIÊN: Tiết : TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) NỘI DUNG I Từ tượng thanh, từ tượng hình II Một số phép tu từ từ vựng III Luyện tập I TỪ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH Cấu tạo Nghĩa TỪ VỰNG Từ phức Từ ghép Từ láy Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Đồng nghĩa Tính chất Đồng âm Trái nghĩa Trường từ vựng Nguồn gốc Từ việt Từ Hán Việt Từ mượn Ngôn ngữ khác Từ tượng Mở rộng Từ tượng hình Biện pháp tu từ TRỊ CHƠI: AI NHANH HƠN Dựa vào kiến thức học, xếp từ lấy sau vào hai nhóm: Từ tượng hình từ tượng Từ nêu khái niệm từ tượng từ tượng hình - Ào - Lắc lư - Rũ rượi - Linh tinh - Choe chóe - Vụn vặt - Ngật ngưỡng - Tuần tự - Hừ - Lanh lảnh - Gập ghềnh - Choang choang - Lui tới - Lắt nhắt - Lui tới - Lảo đảo -Ưử - Lướt thướt Từ tượng Ào - Lanh lảnh - Choe chóe -Ưử - Hừ - Choang choang Mô âm tự nhiên, người, vật Từ tượng hình - Ngật ngưỡng - Lảo đảo - Lắc lư - Gập ghềnh - Rũ rượi - Lướt thướt Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hành động tự nhiên, người, vật Tìm tên lồi vật từ tượng Mèo, Bò, Quạ, Ve, Tu hú, Chích chịe, Cuốc, Chèo bẻo, Tắc kè Mèo Tắc kè Bị Chim Cuốc Xác định từ tượng hình giá trị sử dụng chúng đoạn trích sau: Đám mây lốm đốm, xám sóc nối bay quấn sát cây, lê thê mãi, loáng thoáng nhạt dần, đứt quãng, lồ lộ đằng xa vách trắng toát Làm cho đám mây sinh động, cụ thể với đường nét, dáng vẻ, màu sắc khác nhau, giúp người đọc (người nghe) dễ hình dung cảm nhận BÀI a Thà liều thân Hoa dù rã cánh xanh “Hoa”, “cánh”: Thúy Kiều đời nàng Ẩn dụ “cây”, “lá”” gia đình Thúy Kiều sống họ  Làm bật lòng hiếu thuận, giàu đức hi sinh Kiều Đồng thời khắc sâu nỗi bất hạnh Thúy Kiều Kiều tự nguyện bán chuộc cha em BÀI b Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa • Nghệ thuật so sánh: Tiếng đàn Thúy Kiều  Những cung bậc tuyệt diệu tiếng đàn làm say đắm lòng người  Nổi bật tuyệt kĩ tài đàn Kiều BÀI c Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành họa hai Ngợi ca vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà trang giai nhân tuyệt sắc Thể đầy ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn tồn  Ẩn dụ  Nhân hóa  Nói BÀI e Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần Điệp ngữ  Gây ý cho người đọc Chơi chữ: chữ “tài”, chữ “tai” (Chơi chữ Chơi chữ dựa vào tượng gần âm) Tạo cách hiểu bất ngờ, gợi nỗi xót xa cay đắng đời đầy bi kịch Kiều BÀI a Còn trời nước cịn non, Cịn bán rượu anh cịn say sưa - Điệp ngữ: “còn” - Chơi chữ: “say sưa” (từ đa nghĩa: “say rượu”, “say tình”)  Thể tình cảm mạnh mẽ mà kín đáo chàng trai BÀI c Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà So sánh Tiếng suối tiếng hát người sống động, trầm bổng Điệp ngữ “Lồng” điệp lại lần dòng thơ họa tranh tuyệt đẹp vượt qua không gian, cảnh vật vốn cách xa giao hòa, tỏa sáng cho “Chưa ngủ” lề khép mở hai tâm trạng người chiến sĩ, thi sĩ  Thể tình yêu thiên nhiên, long hướng đất nước BÀI d Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Biện pháp nghệ thuật nhân hóa ”Nhịm, ngắm” khiến cho vầng trăng vơ tri, vơ giác trở nên có hồn Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ Người  Thể giao hòa Bác trăng MỘT SỐ LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Xác định xác biện pháp tu từ Phân tích tác dụng biện pháp tu từ • Giá trị biểu vật: vật, việc, cảnh, người lên qua hình ảnh nào? ( Giá trị gợi hình ) • Giá trị biểu cảm: Những cảm xúc Lập luận để khẳng định hay, độc đáo biện pháp tu từ tài tác giả VẬN DỤNG Câu “Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca nắng” ( Nhạc rừng) Lời hát sử từ loại biện pháp tu từ nào? Từ tượng hình, so sánh, nhân hố Từ tượng thanh, ẩn dụ, so sánh Từ tượng hình, ẩn dụ, nhân hoá Từ tượng thanh, điệp ngữ, nhân hoá Câu “ Rừng hát gió lay cành biếc” ( Nhạc rừng) Lời hát sử dụng biệp pháp tu từ nào? Điệp ngữ Nhân hoá Ẩn dụ So sánh Câu Lời hát: “ Lòng xuân thêm bao thắm tươi”( Nhạc rừng) “Lòng xuân” sử dụng biệp pháp tu từ nào? So sánh Điệp ngữ Nhân hoá Ẩn dụ Câu “Róc rách, róc rách Gió lùa qua khóm trúc” ( Nhạc rừng) Lời hát sử dụng đầy đủ biệp pháp nghệ thuật nào? Từ láy, điệp ngữ Từ tượng hình, điệp ngữ Từ đồng nghĩa, điệp ngữ Từ láy, từ tượng thanh, điệp ngữ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình biệp pháp tu từ từ vựng - Làm tiếp tập 2c,d,e/ 147; 3b,c,e/148 - Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình biệp pháp tu từ từ vựng học * Bài soạn: Tổng kết từ vựng(tiếp theo – Phần luyện tập tổng hợp) Làm tập vào VBT CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 18/10/2022, 20:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. Từ tượng thanh, từ tượng hình - V9 tong ket tu vung các bien phap TT
t ượng thanh, từ tượng hình (Trang 3)
3. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau:trích sau: - V9 tong ket tu vung các bien phap TT
3. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau:trích sau: (Trang 10)
3. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau:trích sau: - V9 tong ket tu vung các bien phap TT
3. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau:trích sau: (Trang 10)
w