Lịch sử 7 Bài 15

2 3.4K 6
Lịch sử 7 Bài 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 28 – BÀI 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I.  Sự phát triển kinh tế. 1/. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. Sau chiến tranh, Nhà Trần thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt * Nông nghiệp: - Được phục hồi … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Lịch sử 7 Bài 15 Tiết 28 – BÀI 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. Sự phát triển kinh tế. 1/. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. Sau chiến tranh, Nhà Trần thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt * Nông nghiệp: - Được phục hồi và phát triển. - Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước và là nguồn thu nhập chính của nhà nước * Thủ công nghiệp: -TCN do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề khác nhau gồm tráng men, dệt, đóng thuyền. -TCN trong nhân dân phổ biến và phát triển, nghề mộc, xây dựng, đúc đồng, rèn sắt… -Nhiều phường nghề thủ công được thành lập * TN: - Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh. - Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn. 2/. Tình hình xã hội sau chiến tranh. - Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc. - +Tầng lớp thống trị:Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,ngày càng có nhiều ruộng đất, nhiều đặc quyền đặc lợi -Tầng lớp đại chủ: giàu có , nhiều ruộng đất - Tầng lớp bị trị: Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì ngày càng đông hơn TUẦN 15 Tiết 29 – BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA 1/. Đời sống văn hóa: - Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân như thừo cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, người có công với làng nước. - Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước. -Chùa chiền mọc lên khắp nơi - Các hình thức sinh hoạt văn hóa, ca hát, nhảy máy được phổ biến. 2/. Văn học: -Văn học chữ Hán và chữ nôm phát triển mạnh chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ văn hóa Đại Việt. 3/. Giáo dục và khoa học kỹ thuật • Giáo dục: Quốc tử Giám ngày càng được mở rộng; trường học mở ra ngày càng nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên • Khoa học kỹ thuật: + Lập ra quốc sử viện + 1272 bộ Đại Việt sử ký ra đời. + Quân sự, y học đạt nhiều thành tựu. 4/. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: - Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời. Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô. - Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế. . Lịch sử 7 Bài 15 Tiết 28 – BÀI 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. Sự phát triển. công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì ngày càng đông hơn TUẦN 15 Tiết 29 – BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan