1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHÀ nước sớm ở bắc VIỆT NAM (2016, khảo cổ học

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà Nước Sớm Ở Bắc Việt Nam
Tác giả C. Kim
Người hướng dẫn GS. TS. Đại học Wisconsin, Madison, Mỹ
Trường học Đại học Wisconsin
Chuyên ngành Khảo cổ học
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2016
Thành phố Madison
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

KIẾN TRÚC TRƯỜNG TỒN, THỂ CHẾ BỀN LÂU: LAO ĐỘNG, ĐƠ THỊ HĨA, HÌNH THÁI NHÀ NƯỚC SỚM Ở BẮC VIỆT NAM VÀ XA HƠN NAM C KIM∗ Giới thiệu Nghiên cứu khảo cổ học Đông Nam Á tiến hành nửa kỷ qua hịa bình trải rộng khắp vùng (Higham 2011: 652) Tuy nhiên, tư liệu Đơng Nam Á ảnh hưởng phương Tây nghiên cứu tiến hành Cận Đông, Trung Mỹ Đông Á Không giống với văn minh biết đến lịch sử Angkor, Champa Dvaravati, xã hội tiền sử Đông Nam Á thiếu vắng tranh luận so sánh Mặc dù tình dần cải thiện, nhiều giải pháp mang tính tổng hợp, so sánh văn hóa hình thành nhà nước bỏ qua vùng (Cowgill 2004; Glover 1992: 7; Miksic 2000; Stark 2006a: 408), cho dù có số trường hợp ngoại lệ đáng lưu ý (Bayard 1992; Higham 2002; Higham and Thosarat 2000; Manguin 2004; Miksic 1991; Mudar 1999; O’Reilly 2000, 2003; Wheatley 1983; White 1995; Wisseman Christie 1995) Trường hợp sơ xuất rõ ràng Ghi chú: Khu vực phân bố 100 di tích Đơng Sơn chưa may, có ẩn ý quan Khu vực tập trung di tích Đông Sơn đậm đặc trọng liệu khu vực Hình Bản đồ vùng Bắc Bộ lưu vực sông Hồng Việt Cách thập kỷ, Wheatley Nam Cổ Loa có vị trí phía Bắc Hà Nội ngày qua sông (1983: 419) cho vào khoảng Hồng, di tích cư trú lớn thời Đông Sơn 2.000BP, cấp độ cao tập trung (Nguồn tư liệu: Higham 2002: 171; Bảo tàng Lịch sử Tp Hồ Chí Minh Nguồn đồ: Tegan McGillivray) * GS TS Đại học Wisconsin, Madison, Mỹ 26 Kh¶o cỉ häc, sè 4-2016 hóa trị nơi đâu Đông Nam Á không vượt nơi coi thủ lĩnh quốc (chiefdom) Mới gần đây, nhà nghiên cứu tiếp tục cho nhà nước sớm đời thiên niên kỷ I AD, với phát triển mà thiết lập thời kỳ cho văn minh biết đến nhiều muộn vùng Angkor Pagan (Stark 2006a: 407; Higham 2002: 170; Higham 2009; Moore 2007) Trong quan điểm rõ ràng thừa nhận phân tầng trị xã hội nảy sinh Đơng Nam Á, tơi đưa khẳng định tiến thêm bước nữa, lập luận chứng từ Việt Nam cho thấy, hình thái chí sớm vấn đề thị hóa thể chế nhà nước Trong kỷ cuối trước Công nguyên, vùng đồng sông Hồng (cũng gọi Bắc Bộ) cho thấy thời kỳ hưng thịnh xã hội cấp nhà nước thị hóa, thể di tích Cổ Loa (Hình 1-2) Cổ Loa trung tâm xã hội tập trung mặt trị kỷ III BC, thiết lập trước số số xã hội vùng biết đến mặt lịch sử (Kim 2010) Bao phủ 600ha, Cổ Loa khu cư trú tiền sử lớn Đông Nam Á; hầu hết hệ thống di tích cơng tường thành đất nguyên vẹn đến ngày Cổ Loa mang tính biểu tượng hình thức thị hóa Đơng Nam Á lục địa, ghi dấu cơng trình kiến trúc đất hệ Hình Ảnh Cổ Loa qua vệ tinh thống dẫn nước Với gốc rễ tiền lệ (Nguồn: Digital Globe and ArchaeoTerra) khác văn hóa có niên đại vào đầu thời kỳ đồ Sắt sớm (khoảng 500BC), loại di cư trú lớn mơ tả truyền thống di cư trú có hào lũy, với tương đồng quản lý nguồn nước nơi cư trú hạt nhân Campuchia, Lào, Miến Điện, Thái Lan Việt Nam Với hiểu biết đô thị hóa Đơng Nam Á cịn khiếm khuyết (Junker 2006: 229-230), thị hóa Cổ Loa truyền thống thừa hưởng cơng trình đắp đất cho thấy dịp may để nghiên cứu sâu vấn đề thị hóa Đơng Nam Á phức tạp mặt trị xã hội Trong viết này, bàn luận di tích Cổ Loa bối cảnh Đơng Nam Á với hình thành thị hóa nhà nước Tơi đề cập đến nhân tố kích thích thay đổi trị xã hội Bắc Bộ thời đại Kim khí, biến tố đóng góp vào đời thể Cổ Loa Thêm vào đó, tơi đề cập đến tính hồnh tráng chi phí lao động có liên quan hệ thống vòng thành Cổ Loa, đặt Cổ Loa vào tranh luận lớn xã hội đô thị hóa, cấp nhà nước, khu vực tồn giới Kích cỡ quy mơ cơng trình xây dựng hệ thống tường thành có lẽ cần chi phí lao động khổng lồ hình thức tổ chức phức tạp, chứng cho thấy nỗ lực xây dựng trì tập trung cao thời gian tương đối ngắn Cả q trình xây dựng tính chất lâu bền đặc biệt di tích phản ánh độ đàn hồi thể chế thể Cổ Loa Cuối Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… 27 nhà lãnh đạo Cổ Loa vận dụng sức mạnh tổng hợp chưa có tiền lệ khu vực, kích cỡ, quy mơ Cổ Loa cần thiết có chủ quản có khả để tập trung nguồn tài nguyên to lớn chung sức nỗ lực tổng hợp trì thường xuyên cho xây dựng bảo dưỡng Sự phức tạp Đông Nam Á Đông Nam Á lục địa thường xác định khu vực địa lý có đa dạng cao nhìn chung gồm phần lớn Campuchia, Lào, Malaysia, Miến Điện, Thái Lan Việt Nam ngày (Hình 3) (O’Reilly 2007:2-3) Trước năm 60 kỷ trước, nhiều nhà nghiên cứu giải thích phát triển xã hội phân tầng Đông Nam Á cách cho thấy ảnh hưởng hai văn minh “tân tiến” hơn, văn minh Ấn Độ Trung Hoa cổ, chuyển giao kỹ thuật tiên tiến mơ hình trị truyền bá, di cư, áp đặt quân văn hóa đơn giản (Bayard 1992: 13) Có lẽ bị ảnh hưởng lịch sử chủ nghĩa thực dân gần hơn, quan điểm truyền thống từ đầu kỷ XX cho thấy xã hội Đông Nam Á phát sinh xã hội Trung Hoa Ấn Độ đương thời Tuy nhiên, nghiên cứu khảo cổ học thập kỷ gần cho thấy mơ hình đơn giản ảnh hưởng đơn tuyến tương tác có giá trị Chắc chắn là, cộng đồng khắp Đông Nam Á có giao tiếp trực tiếp gián tiếp với với cộng đồng gần gũi giới văn minh Ấn - Hoa Thế quốc gia Ấn Độ Trung Quốc ngày khơng tồn Hình Bản đồ Đơng Nam Á lục địa, với số di tích cách 2.000 năm Vùng lựa chọn đề cập viết kính vạn hoa xã hội, (Nguồn đồ: Tegan McGillivray, University mơ hình tương tác of Wisconsin, Madison) thay đổi xã hội hệ phức tạp, đa chiều đa phương Các xã hội tham gia vào hình thức giao tiếp quan trọng, có bn bán từ xa xơi rộng lớn, di chuyển tộc người ý tưởng, chu kỳ chiến tranh Do vậy, phức tạp vùng qui cho phát triển văn hóa, địa phương, phối hợp với ảnh hưởng quốc tế tương tác vùng Để thực hiểu tiến trình văn hóa mà sản sinh văn minh lịch sử tiếng khu vực, nhà nghiên cứu cần đánh giá khuynh hướng phát triển diễn trước thời đại Đồ đá thời đại Kim khí Các nhà nước cổ văn 28 Kh¶o cỉ häc, sè 4-2016 minh thị hóa khu vực văn minh Angkor, Champa, Dvaravati Pyu (hay Tircul), có niên đại vào thiên niên kỷ thứ thứ hai đầu Công nguyên biết đến qua kết hợp chứng khảo cổ học, văn khắc tư liệu thu thập nguyên Khi khu vực dẫn chứng với chứng thị hóa thể trị phân tầng, trường hợp thường từ khối lịch sử chung (Mudar 1999: 1) Ví dụ, Kealhofer Grave (2008: 200) khẳng định rằng, chứng tốt thành phố sớm tìm thấy Thái Lan, nơi gọi trung tâm Dvaravati cuối thiên niên kỷ I đầu Công nguyên Dẫu vậy, tơi muốn cho móng sớm xã hội thị phân tầng có niên đại vào kỷ cuối trước Công nguyên Những hình thức thị hóa rõ ràng Cổ Loa Khao Sam Kaeo (Bán đảo Thái Malaysia; Hình 3) Có hai lý tính phân tầng thị hóa thời tiền sử không thừa nhận cách đầy đủ Thứ là, khu vực thiếu thông tin nơi cư trú toàn diện, kẽ hở làm cho nghiên cứu so sánh phát triển thị hóa mang tính thách thức Thứ hai là, nhấn mạnh kiến trúc đồ sộ di tích lịch sử cịn Các thành phố Angkor, Bagan, Beikthano, Halin, My Son, Nakhon Pathom, Óc Eo, Sri Ksetra Trà Kiệu, số thành phố khác, thu hút ý nhà khảo cổ học chuyên nghiệp nghiệp dư, đặc biệt diện văn khắc nhiều di tích Vì vậy, thị hóa tính phân tầng, dễ phát xác định với trường hợp trường hợp trước Tình có vai trị việc làm xuất trường phái tư chủ đạo có liên quan đến xã hội tiền sử Cụ thể nhiều nhà nghiên cứu khẳng định “nhà nước” không tồn Đông Nam Á trước kỷ nguyên lịch sử (Bacus 2004; Higham 1996, 2002; Junker 1999; Murowchick 2001; O’Reilly 2007; Tessitore 1989; Wheatley 1983) Ví dụ, Wheatley (1983: 93) công nhận tồn chế độ tộc trưởng có trung tâm Cổ Loa, cảm nhận lập lại Higham (2002: 170) việc đề cập đến chế độ tộc trưởng đồng sông Hồng Những viễn cảnh xuất hiểu thiếu tư liệu đáng tin cậy nói chung từ nơi Cổ Loa, tận gần Với tư liệu sẵn có ngày nhiều, tơi tin cần thiết phải suy nghĩ lại quan điểm xã hội có niên đại Stark (2006b: 147) đề cập thời kỳ lịch sử sớm (khoảng 500BC - AD500) Các thể chế phân tầng, lớn hơn, tiếng hơn, ghi dấu quyền lực, thể chế, chế độ quan liêu có chất lâu dài hơn, đề cập đến nhà nước cổ xưa, nhà nước - thành phố, nhà nước địa phương, đế chế (Haas 2001; Stanish 2010; Trigger 2003; Wright and Johnson 1975; Yoffee 2005) Ngồi tính chất cấp bậc, trung tâm hóa chun mơn hóa, quyền thể nhà nước cần cho thấy quyền lực lâu dài bền lâu thể chế Nói chung, xã hội loại trung, phi nhà nước hoạt động nguyên tắc cấp bậc đặc quyền, thể chế trị thường khơng trì sau khoảng hệ, xã hội thiếu loại cấu trúc quan liêu, lâu dài mà thường liên quan đến nhà nước Đối với Đông Nam Á, cho Cổ Loa cho thấy tính lâu bền thể chế trị kỷ cuối trước Cơng ngun Chắc chắn là, tập trung trị, thị hóa số dân cao khơng phải điều kiện tiên cho tính phân tầng Tính phức tạp phần khác Đông Nam Á có đặc trưng cấu hình khơng phân cấp, đặc biệt nơi có mật độ dân số thấp (O’Reilly 2003; White 1995), hay có cấu trúc trị tập trung hóa yếu (Junker 2004: 226) Tuy nhiên, tính phức tạp đồng sơng Hồng theo đường tiến triển khác, nơi cư trú cho mật độ cư dân cao đáng kể Mãi đến kỷ gần đây, hầu hết Đơng Nam Á, với ngoại trừ Bali, Java, phần miền Trung miền Nam Việt Nam, có mật độ dân số thấp liên quan đến đất đai nguồn tài nguyên (Junker 2004: 229-230; Reid 1988, 1992) Tóm lại, Cổ Loa cung cấp tư liệu cho biến số hiểu biết quan trọng phát triển tính phức tạp mặt xã hội nước Đông Nam Á xa Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… 29 Những nơi cư trú có hào bao quanh Đơng Nam Á Một đặc tính quan trọng chung nhiều thành phố thời kỳ cổ xưa lịch sử sớm Đông Nam Á lục địa việc quản lý nước Các di tích Angkor, Beikthano Nakhom Pathom nhìn chung cho thấy có liên quan đến việc quản lý nước, với hiểu biết tinh tế yêu cầu kỹ thuật Điều khơng có đáng ngạc nhiên kiểu mưa, tính chất gió mùa, đặc biệt vùng đồng ngập lụt vũng trũng, gây đợt có lượng mưa cao thấp khác Trong suốt lịch sử mình, vùng Đơng Nam Á chứng kiến nhiều kiểu loại kiến trúc cấp thoát nước, từ hệ thống quy mô nhỏ với đập nước đơn giản, đến hệ thống kênh quy mô lớn (Wolters 2007: 209) Ví dụ, loạt thành phố có hào bao quanh đồng miền Trung Thái Lan thời kỳ Dvaravati (khoảng kỷ VI - XII AD) (Indrawooth 2004: 132; Mudar 1999) Nhiều số loại hình cư trú gần nguồn nước để cung cấp nước cho thành lũy (Indrawooth 2004: 125-126) Ở Miến điện vào thiên niên kỷ đầu Công nguyên, hệ thống thủy lợi tinh vi ghi dấu nhà nước - thành phố Pyu hay Tircul Beikthano, Halin, Kyaikkatha Sri Ksetra (Moore Win 2007; O’Reilly 2007: 7-31) Ở Campuchia, quyền lực đế chế Khmer (khoảng kỷ VIII - XVI) dựa tinh thông quản lý nước (Moore 1992: 26), với nơi cư trú Angkor phân loại thành phố “thủy lợi” (Groslier 1960) Những hệ thống quản lý nước phức tạp không nhiên xuất sau đêm, nguồn gốc chúng tìm thấy hình thức cư trú trước rải rác khắp vùng Các nơi cư trú Angkor tiêu biểu cho đỉnh cao việc phát triển đô thị diễn thiên niên kỷ Đối với di tích cư trú tiền Angkor, kiểu có hào bao rõ ràng di tích thuộc giai đoạn thể gọi Phù Nam khu vực dẫn nước sông Mêkông Đông Nam Campuchia Nam Việt Nam ngày (O’Reilly 2007: 99-108; Stark 2006c) Những di tích bao gồm nơi quan trọng trung tâm Angkor Borei khu vực thương cảng Ĩc Eo, ví dụ thị hóa thời lịch sử sớm (Stark 2006b) Những tài liệu vật chất thiên niên kỷ I BC cho thấy kiểu loại chung thứ tương tự, thiết kế thử nghiệm chí cịn sớm Các loại hình cấu tạo hạt nhân khác diễn khu vực, nơi quản lý nước quan trọng cho cách sống “truyền thống” cư trú có hào bao này, xuất thời đại Sắt sớm (khoảng 500BC), sớm Hầu hết di tích hình trịn thời tiền sử Đơng Nam Á lục địa, có niên đại từ 500BC đến kỷ IX AD, cho thấy cách điển hình loại hình so sánh thành lũy, vùng trũng khu cư trú bên (Dega 2002: 14) Hàng trăm ví dụ chứng thực cho chất then chốt việc bảo tồn điều khiển nguồn nước (Moore 1992: 26) Nhiều di tích cư trú lớn có thành lũy hào bao quanh thiên niên kỷ I BC tìm thấy nhiều nơi Campuchia, Miến Điện, Thái Lan Việt Nam ngày nay, chức niên đại xác số nơi chưa rõ ràng (Albrecht nnk 2000; Dega 1999; Fletcher nnk 2008; Higham 2002; McGrath and Boyd 2001; Moore 1988, 1989, 1992, 2007) Những nơi cư trú này, cho thấy mức độ tính biến đổi quan trọng, phần loại phổ biến mà cộng đồng địa phương tận dụng rộng rãi cơng trình đắp đất thành phần hào bao Các di tích có chức nơi cư trú kiểu đô thị sơ khai, gồm nơi ở, sản xuất tổ chức nghi lễ Về bản, truyền thống nơi cư trú có hào bao rõ rệt vào nửa sau thiên niên kỷ I BC Tôi sử dụng thuật ngữ “truyền thống” cách nơm na, đề cập đến thích nghi để giải vấn đề chung quản lý nước Các kỹ thuật thay đổi cảnh quan tiêu biểu cho hình thức đáp ứng mặt khí tối ưu cho việc quản lý nguồn nước, với hồn cảnh mơi trường, nguồn tài ngun cơng nghệ sẵn có Tất nhiên, khơng phải tất cộng đồng nằm phạm vi truyền thống trực tiếp giao tiếp với Chắc chắn là, hình thức việc sử dụng nơi cư trú khác qua thời gian không gian, bối cảnh văn hóa tính địa phương chúng khác 30 Kh¶o cỉ häc, sè 4-2016 Tuy nhiên, rõ ràng là, xem xét vô số địa điểm cư trú qui hoạch xây dựng cách có ý thức, sử dụng nhiều thay đổi để giải việc liên quan đến việc sử dụng tín ngưỡng nước Trong phạm vi vùng thượng Miến Điện, nhân tố sinh thái chủ đạo khô cằn giữ vai trò ứng lực kỹ thuật nước di có tường bao Beikthano (Moore and Win 2007: 202) Trái lại, di vùng hạ Miến Điện, chẳng hạn Thaton Kyaikkatha, có lượng mưa cao với ngập lụt nước mặn (Moore and Win 2007: 204) Sự đa dạng môi trường dẫn đến đa chức công trình có hào bao Sự thay đổi cảnh quan trọng đại bắt đầu với xuất di tích có tường bao tiền thân (khoảng 200BC - AD900) có liên quan đến nhóm Pyu Tạng - Miến nhóm tộc người Môn Nam Á (Moore 2007: 10) Moore Win (2007: 207) tin rằng, tường thành vùng vịng thành tự nhiên hình thành môi trường cảnh quan định Nếu vậy, hình thức sớm truyền thống nơi cư trú có hào bao cảm hứng từ thành tạo diễn cách tự nhiên, với đặc tính kiểm sốt nước hiển nhiên sẵn có Các biến tố truyền thống nơi cư trú có hào thấy phía tây Nam Á, cho thấy mức độ giao tiếp ảnh hưởng lẫn Các di tích thời đại đồ Sắt (khoảng 700 - 350BC) Ấn Độ Kausambi, Varanasi, Pataliputra, có đường đê đắp đất hào bao (Indrawooth 2004) Các chức giả định cơng trình để kiểm soát lũ lụt, với sửa đổi để làm cơng sau (Indrawooth 2004: 133) Các di tích có tường bao khác Ấn Độ có niên đại từ thiên niên kỷ I BC, chẳng hạn Sisupalgarh, Rajgir, Satanikota, cho thấy cơng trình có vịng thành bao quanh trước thể khu vực phát triển (M L Smith 2003: 278) Trong nhiều trường hợp, giai đoạn xây dựng tường thành bùn lấy từ hào kế cạnh, với gạch xây vững thêm vào thời kỳ sau Gần với Việt Nam hơn, số di tích có hào bao phân bố cao nguyên Khorat Đông Bắc Thái Lan (Hình 3) Các di tích có nơi cư trú phạm vi thung lũng sông Mun, chẳng hạn Non Dua, Noen U-Loke Non Muang Kao, thung lũng Chi, chẳng hạn Non Chai Ban Chiang Hian (Higham 1996: 214-215; 2002: 193-204; Moore 1988, 1992; Welch and McNeil 1991) Nhiều số di tích có đồi gị lớn bao phủ 50ha, bao quanh mà diễn giải hào bao (Higham and Thosarat 2000: 28) Nhiều số cơng trình có hào bao có niên đại giai đoạn ngắn từ giai đoạn đến cuối thời kỳ đồ Sắt (khoảng AD - 600) (McGrath Boyd 2001) Với nghiên cứu phạm vi rộng di tích có nước bao quanh cao nguyên Khorat, Moore (1988, 1992: 28) rõ loại di tích bao kín nói chung kéo dài từ thời đại Đá qua thời đại đồ Sắt gồm có: loại đồi - hào khơng định chuẩn, loại khơng định chuẩn mặt bình đồ loại hình chữ nhật Loại với đặc điểm có mặt cắt hình đồi - hào lũy hào bao có hình dạng theo chu vi đồi gò cư trú Loại thứ tiêu biểu bao gồm gần 100 di tích, vùng đất bao quanh cơng trình đất đắp bên ngồi có diện tích trung bình 25ha Các ví dụ loại có xu hướng rộng kích cỡ, lên tới 89ha Loại thứ 3, có bình đồ đồng hơn, gồm có loạt kích cỡ từ - 100ha (Moore 1992: 28) Đó di tích khép kín có hình chữ nhật, di tích nhìn thấy khơng ảnh đường nét dạng hình khối đặc; rõ ràng nhiều số khu đất có rào vây di tích cư trú lâu đời trước xây dựng cơng trình hình chữ nhật (Moore 1992: 30-31) Nhìn chung, Moore (1992: 43) nhận thấy liên hoàn chắn có điểm nối chung việc sử dụng nước, mơ hình chuyển đổi có liên quan đến thị hóa, nghệ thuật tôn giáo Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… 31 Ở nơi khác, số lượng lớn di tích đắp “đất đỏ” hình trịn Đông Nam Campuchia Nam Việt Nam, chẳng hạn Krek 52/62, có đường đê hào bao quanh có lẽ có niên đại vào thiên niên kỷ I BC (Albrecht et al 2000: 43; Dega 1999, 2002) Hơn 30 cơng trình đắp đất trịn khu vực theo ghi chép vùng thượng nguồn từ châu thổ sông Mêkông, chạy suốt 55km dọc theo cao nguyên đá basalt, lệch hướng nam - bắc (Dega 1999: 184) Các nơi cư trú, xem làng trồng lúa, có đường đê đắp đất hình trịn đồng tâm bao quanh hào, hay vùng trũng bên di tích có đường kính từ 200m đến 250m (Albrecht et al 2000) Ví dụ Krek 52/62 có đường kính bên ngồi khoảng 255m (Albrecht et al 2000: 28) Dựa phát từ Krek 52/62 nơi khác, di có lẽ có niên đại vào thiên niên kỷ I BC; chúng di tồn thực thể kinh tế, xã hội, văn hóa chí trị (Albrecht et al 2000: 41, 43) Nhìn chung, di tích đắp đất đỏ hình trịn Campuchia Việt Nam tương phản với di tích Đông Bắc Thái Lan (Albrecht et al 2000: 30; Dega 1999: 188) Các di tích đắp đất hình trịn Campuchia Việt Nam mang dấu ấn bố trí đặc trưng đồng nhất; cịn dạng di tích tương tự Thái Lan bắt nguồn từ đặc điểm phong cảnh tự nhiên cho thấy khả biến đổi cao hình thể kích cỡ Các di tích Thái Lan lớn đáng kể (diện tích trung bình 30ha), trái lại di tích đất đỏ lớn 5ha Trên bán đảo Thái Lan - Malaysia, ví dụ khác truyền thống Khao Sam Kaeo (khoảng kỷ IV - II BC) Di tích có hệ thống đường đê đường cống rãnh phức tạp, cho thấy ranh giới đô thị (Bellina-Pryce and Silapanth 2006) Có số nét giống với hệ thống công Cổ Loa, hệ thống công trình đất đắp phức tạp Khao Sam Kaeo bao kín khu vực sản xuất thủ cơng chun mơn hóa, chứng cho trao đổi (Bellina-Pryce and Silapanth 2006: 286) Nói chung, di thể sớm quan trọng có dấu hiệu thị hóa trao đổi qua vùng châu Á với dấu ấn Ấn Độ hóa (Bellina-Pryce and Silapanth 2006: 285) Tuy có khác biệt mang tính tiểu vùng, địa phương, tranh luận ngắn cho thấy mơ hình cư trú chung bao quanh nước, với hàng trăm ví dụ theo tư liệu (Kim and Carter, tư liệu chưa cơng bố) Nhìn chung, Moore (1992: 26) Hình Ban Chiang Hian qua vệ tinh (Nguồn: Internet) nhận trình phát triển nơi cư trú có nước bao quanh, khu đất khép kín với đồi gị - hào khơng đồng đều, từ khu bao quanh gị - hào tự nhiên khơng định hình đến di tích dạng vùng miền sau hình chữ nhật, lớn hơn, quy mơ Hình có số loại hình tiểu vùng địa phương truyền thống lớn (ví dụ, đơng bắc Thái Lan, Nam Campuchia/Việt Nam, Miến Điện khu vực khác Đông Nam Á) Công tác điền dã tương lai khu vực khác nên tìm thêm trường hợp thuộc loại di tích này, ví dụ Lào Kh¶o cỉ häc, sè 4-2016 32 Di tích Cổ Loa mẫu quan trọng có lẽ sinh từ truyền thống chung này, có điểm tương tự lớn - quy mô lớn nhiều - với khu bao quanh có hình dạng khơng đồng Đơng Bắc Thái Lan, Ban Chiang Hian (Hình 4) Hệ thống hào rãnh đầy nước theo mùa Cổ Loa có lẽ tạo thuận tiện cho giao thông di chuyển khắp địa điểm Nếu tin vào truyền thuyết, có lẽ lực lượng hải quân nhà buôn, nông dân thành viên khác cộng đồng sử dụng hệ thống (Lại Văn Tới, thông tin cá nhân 2009; Larew 2003: 15) Căn vào môi trường, chức hệ thống để điều chế nước lũ theo mùa cung cấp nước cho nông nghiệp Trong môi trường phát triển đô thị Đông Nam Á, với di tích Angkor thuộc thời kỳ gần đại hơn, nhánh thị Cổ Loa điểm chuyển tiếp dọc theo diễn tiến lịch sử từ di tích có hào bao nhỏ thời đại Sắt sớm đến thị có nước lớn kỷ ngun lịch sử (Stark 2006a: 417-418) Với diện tích 600ha, Cổ Loa ngang tầm quan trọng với di tích muộn hơn, thuộc sơ sử hay lịch sử sớm Angkor Borei Ĩc Eo, với khu vực bao kín 300ha (Angkor Borei ) 450ha (Óc Eo) Đối với thời đại Sắt sớm, Cổ Loa di tích lớn hệ thống cư trú tương đương phạm vi truyền thống ghi dấu việc quản lý nước cơng trình đất đắp khu vực bao quanh quy mô lớn, cho thấy xu hướng tiến tới hình thức thị hóa mạnh phân tầng hóa trị sau thời kỳ lịch sử sớm Như nói, quy mơ loại hình quản lý nước Cổ Loa lớn nhiều so với các di tích cư trú thời lịch sử thời khác Nhân tố góp phần vào tượng Cổ Loa, làm để thơng tin điều đáng lưu tâm thị hóa phơi thai hình thành nhà nước? tơi ngờ gần gũi với kiện trị xã hội quan trọng miền Bắc biến số quan trọng; điều khám phá mục sau Cổ Loa: bối cảnh lịch sử phát gần Các văn hóa sơ khai Việt Nam làm thành phần thiếu đường chuyển phát triển lịch sử văn hóa địa phương vùng đồng sông Hồng Tiền - Sơ sử khu vực, đặc biệt thời kỳ văn hóa Đông Sơn thời đại Sắt (khoảng 600BC - AD200), khẳng định tồn xã hội phân tầng sớm, chứng cho điều trình bày cơng trình khác (Higham 1996: 134, 2002; Kim 2010; Miksic 2000; Murowchick 2001; Phạm 1996, 2004; Tessitore 1989; Wheatley 1983: 278-279) Công tác khảo cổ học triển khai ngày làm sáng tỏ cho phát triển xã hội thời Đơng Sơn, nơi mà thể phân tầng thống trị dân số lớn đáng kể sống khu sản xuất nông nghiệp xuất cao vùng cao vùng đồng thấp đồng sông Hồng (Miksic 2000; Stark 2006a; Tessitore 1989; Wheatley 1983) Sự phân tầng xã hội phát triển tính phức tạp đạt đỉnh điểm củng cố quyền lực trị kỷ cuối trước Cơng ngun di tích Cổ Loa, trung tâm xã hội mang tên (Kim 2010; Kim et al 2010) Cổ Loa cách Hà Nội ngày 17km phía bắc, với hầu hết tường thành tồn tình trạng hư nát khác nhau, số nơi chiều rộng lên tới 30m phần chân 10m chiều cao Hệ thống tường thành bao gồm vòng thành đất, với vịng ngồi có chu vi xấp xỉ 8km, bao quanh gần 600ha Thành Trung Thành Nội có chu vi gần 6,5km 1,65km (Nguyễn and Vũ 2007) Khu vực liên tục có người kể từ cuối thời đại Đá (Lại Văn Tới 2004) Trong nhiều thập kỷ, nhà nghiên cứu tranh luận điều kiện xây dựng di tích vịng thành, dựa vào tư liệu Trung Quốc truyền thuyết Việt Nam (O’Harrow 1979) Điểm tranh cãi nhận dạng văn hóa xã hội chịu trách nhiệm cho việc thành lập Cổ Loa xây dựng vịng thành việc xây dựng dân địa hay kẻ xâm chiếm nước thực Cụ thể là, nhà nghiên cứu từ lâu băn khoăn liệu cơng trình hồnh tráng di tích Cổ Loa xây dựng sau việc củng cố thống trị người Hán phong kiến vùng hay không (khoảng thiên niên kỷ I AD), hay có lẽ chúng xây dựng xã hội Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… 33 địa trước bị người Hán thơn tính Khơng ngạc nhiên tư liệu Trung Quốc cho thấy rằng, nhà Hán đụng độ với người thổ dân man rợ đồng sông Hồng cần phải “văn minh hóa” cư dân địa phương, người thiếu tinh tế nông nghiệp, luyện kim trị (Cherry 2009: 130; Higham 1989, 2004; O’Harrow 1979; Taylor 1983; Tessitore 1989) Trái lại, truyền thuyết Việt Nam có liên quan đến đời vương quốc địa hùng mạnh trước người Hán tới, xác nhận Cổ Loa có chức thủ thể phân tầng người Việt kỷ III BC (Miksic 2000; Taylor 1983: 20-23; Tessitore 1989; Wheatley 1983: 91-93) Tư liệu người Hán truyền thuyết Việt Nam vấn đề cho nguyên nhân có liên quan đến định kiến phong kiến, tự hào dân tộc độ tin cậy vào thông tin chịu thay đổi chúng truyền lại qua thiên niên kỷ Do vậy, tư liệu vật chất thiết yếu để làm sáng tỏ Tôi tiến hành điều tra điền dã Cổ Loa năm 2007 2008 Dự án Thành Trung Hào lũy Cổ Loa, khai quật có hệ thống quy mơ lớn địa điểm cơng nó, xem xét tường thành đất hào/rãnh bao bên ngồi để thu thập chứng văn hóa niên đại Tơi trình bày phát chi tiết cơng trình khác (Kim 2010; Kim et al 2010) tóm tắt thơng tin thích hợp Trong khu vực khai quật, dạng tồn cuối vòng thành cao xấp xỉ 4,3m rộng 26m chân thành Đại đa số đất sử dụng để xây dựng vòng thành lấy trực tiếp từ hào mặt tiền bên ngồi nó, điều khẳng định phân tích địa tầng kiểm tra lõi khoan (Kim 2010) Có thể nhìn thấy rõ phạm vi địa tầng vài chuỗi lớp xây dựng với kỹ thuật xây dựng khác nhau, bao gồm đất đắp đơn giản với hình thức đất đắp lên Nói chung, lớp đất xây dựng nhóm lại thành giai đoạn (sớm, muộn) dựa giai đoạn xây dựng với số giai đoạn Những kiện xây dựng xác định qua phân tích địa tầng, vật chỗ, chuỗi xác định niên đại radiocarbon nhiệt huỳnh quang, với Phân khúc rơi vào thời kỳ sớm, Phân khúc 2-4 tương ứng với thời kỳ Phân khúc vào thời kỳ cuối (Kim et al 2010) Thích hợp với tranh luận Phân khúc 2-4 việc xây dựng thành Trung, thời kỳ xây dựng với khối lượng lớn Tài liệu địa tầng phép đo phóng xạ cho thấy cách rõ ràng rằng, phần lớn tường thành (giai đoạn giữa: Phân khúc 2-4) xây dựng mà khơng có gián đoạn Mười mẫu than củi từ Phân khúc 2-4 phân tích để xác đinh niên đại C14 cho thấy, chuỗi niên đại xấp xỉ 300 - 100 cal BC (Kim nnk 2010: 1021) Các niên đại sớm có vị trí địa tầng thấp niên đại muộn có vị trí Phân khúc 4, gần với bề mặt Có thiếu vắng lớp nhận thức rõ địa tầng tự nhiên hay phơi trần bề mặt lâu dài mà hy vọng khoảng trống thời gian thời kỳ Trên Phân khúc 4, phương pháp xây dựng vật cho thấy lớp thành Trung tương ứng với giai đoạn muộn (Phân khúc 5) có lẽ tiến hành xã hội hay thực thể trị khác phần chỗi kiện thời kỳ tân trang lại thành Việc xây dựng tường thành bắt đầu với móng đất đào lấy từ khu vực hào rãnh, nơi tảng đất đào lên, trung chuyển đắp lên tạo mặt phẳng Các lớp đắp bao gồm cho thấy lớp đất mặt ruộng lúa (Kim nnk 2010) Quan trọng điều ám việc trồng trọt lúa gia tăng phạm vi khu vực Cổ Loa trước xây dựng tường thành Việc xây dựng tường thành (Phân khúc 2) có lẽ bắt đầu khoảng cuối kỷ IV - đầu kỷ III BC Hầu hết vật giai đoạn giữa, bao gồm ngói mái đá, thu từ Phân khúc khoảng 1m bề mặt thành tồn (Kim 2010) Những viên ngói phần di tồn vật chất hoàng gia hay tầng lớp quan lại văn hóa Cổ Loa, tương tự với vật liệu tìm khai quật năm 2004 - 2005 khu Thành Nội (Kim 2010; Kim nnk 2010; Lại Văn Tới 2005) Vật liệu liên quan đến văn hóa Cổ Loa tìm thấy dải đất di tích Cổ Loa, vật thời kỳ văn hóa Đơng Sơn 34 Kh¶o cỉ häc, sè 4-2016 khoảng thời tìm thấy khắp khu vực Bắc Bộ bối cảnh khác Vì khác biệt then chốt này, đề cập đến thời kỳ (khoảng 300BC - 100BC) thời kỳ Cổ Loa Các điều tra rằng, ngói mái nằm tồn chiều dài Thành Ngoài Thành Trung, địa tầng (Kim 2010) Các điều tra khu vực thành sụp đổ cho thấy loại vật cung cấp nhiều số thông tin thành Trung áp dụng cho tồn hệ thống thành Bằng chứng có cho thấy vòng thành thời kỳ xây dựng kỷ III BC hồn thành vào kỷ II BC, sớm Sau đó, khối tường thành đặt khung tối đa kỷ; giải thích khơng chắn mức độ phù hợp với truyền thuyết Việt Nam Những niên đại xác định rằng, có thể nhất, gọi Vương quốc Âu Lạc, chịu tránh nhiệm hình thành Cổ Loa việc xây xựng thành lũy (Bellwood 1992: 125; Tessitore 1989: 36) Như nói, tơi giả định tính chất thời tương đối cho hệ thống tường thành điểm khởi đầu cho việc đánh giá định lượng yêu cầu xây dựng hệ thống Các nhà khảo cổ học nhận biết từ lâu tính hữu dụng lượng học kiến trúc việc đưa đầu mối quyền lực trị phân tầng mặt trị xã hội việc lượng hóa chi phí lao động cho việc xây dựng cơng trình, dinh thự, đặc điểm đặc trưng (Abrams 1994; Abrams and Bolland 1999; Arco and Abrams 2006; Craig et al 1998; Erasmus 1965; Joyce 2004; Kaplan 1963; Kirch 1990; Sherwood and Kidder 2011; Trigger 1990) Tất loại xã hội cấp độ phức tạp khác tham gia vào việc xây dựng cơng trình Tất nhiên, có trường hợp khảo cổ học nhân chủng học có quy mơ nhỏ hơn, xã hội phi nhà nước tham gia vào kiến trúc cơng trình, nơi mà cơng trình cơng cộng xây dựng có tính cộng đồng trải qua q trình hồn thiện dần thời kỳ dài lâu với thành phần cơng việc có tầm cỡ khơng cần quản lí hay thúc ép cấp nhà nước (Craig et al 1998; Erasmus 1965: 278; Kaplan 1963; Milner 2004: 302; Parkinson 2002) Nói chung, tính hồnh tráng phi nhà nước, chí quy mơ lớn, có xu hướng lớn dần cách tự nhiên, diễn qua khoảng thời gian dài với đặc điểm kiến trúc dẫn sản phẩm không định trước định, động thúc đẩy Hình Các số đo chung Thành Trung Cổ Loa chương trình khác Tuy nhiên, Cổ Loa, hệ thống tường thành đất không ghi dấu quy mô vĩ đại, mà việc xây dựng ấn tượng với tính khẩn trương rõ ràng trình xây dựng phạm vi kỷ, vài kỷ hay thiên niên kỷ Hầu hết hệ thống tập trung Cổ Loa cho thấy có liên quan thiết kế nói chung, dựa chứng có manh mối từ truyền thuyết gợi cho thấy sáng tạo có suy nghĩ trước có kế hoạch trung tâm Thiết kế nói chung Cổ Loa tính táo bạo cơng trình cho thấy ý định hệ thống tường thành, đặt chỗ, tiếp tục tồn qua thời gian, phục vụ nhiều 57 Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… khu vực khác, bao gồm khu trung tâm hành trung tâm thị Khảo cổ học nơi cư trú, cho dù thách thức nào, làm phương tiện để nâng cao hiểu biết đô thị hóa Cổ Loa Cuối cùng, đến chừng mực đó, nghiên cứu tương lai nên khám phá tính hiệu tiếp cận quyền lực tư tưởng trị Cổ Loa phạm vi cấu hình thuộc cộng đồng nhỏ vùng, với cảm nhận khác định dạng chung khác biệt khắp trung tâm đô thị lân cận Những nghiên cứu nên phải có hai hướng, với hướng nghiên cứu khám phá loại hình nơi cư trú vùng rộng hướng thứ hai xem xét hệ thống tư liệu chuyên biệt di tích Đối với hướng đầu tiên, Kowalewski (2008: 236-237) lưu ý rằng, bước tiến quan trọng nghiên cứu nhà nước cổ tiến hành sử dụng phương pháp mang tính khu vực, trường hợp cho khu vực định giới (ví dụ Trung Mỹ, Peru, Mesopotamia) cho nơi khác, chẳng hạn Đơng Á Đơng Nam Á Những phân tích so sánh mang tính vùng diễn từ truyền thống văn hóa khác cho thấy rõ ràng cần thiết Những điều tra quy mô nhỏ tăng hiểu biết quyền lực tập trung, thương thuyết tranh luận khắp khu vực nào, nhận khác biệt làng gia đình Chúng ta cịn lâu tiếp cận chủ đề với tư liệu có có tay, nghiên cứu tập hợp cung cấp đầu mối hấp dẫn nguồn thông tin chờ đợi lòng đất Lời cảm ơn Phần lớn tư liệu quan trọng hình thành điểm then chốt diễn giải tính tốn bắt nguồn từ phát điều tra điền dã hợp tác tiến hành Cổ Loa Vì vậy, tơi biết ơn thành viên nhóm hợp tác bao gồm Viện Khảo cổ học (Việt Nam), Đại học Illinois Chicago, Trung tâm Bảo tồn thành cổ Cổ Loa - Hà Nội, nhà tài trợ cho dự án này, Hội đồng xã hội học thuật Mỹ, Hội Triết học Mỹ, Tổ chức Henry Luce, Tổ chức Khoa học Quốc gia (American Council of Learned Societies, the American Philosophical Society, the Henry Luce Foundation, and the National Science Foundation) Trong soạn thảo nháp viết này, biết ơn nhiều học giả - người cung cấp lời khuyên nghiên cứu vô giá người mang đến cho thêm tài liệu liên quan Tôi cám ơn Francis Allard, Elisabeth Bacus, Rowan Flad, Roland Fletcher, Laura Junker, Lawrence Keeley, Mark Kenoyer, T R Kidder, Marilynn Larew, Billy Parkinson, Sissel Schroeder, Jim Stoltman, Lothar von Falkenhausen, Alice Yao Tôi cám ơn Elliot Abrams, Ben Marwick, nhà phê bình vơ danh lời nhận xét hữu ích sâu sắc Tôi đặc biệt biết ơn giúp đỡ bình luận biên tập viên Gary Feinman Linda Nicholas cung cấp, tơi cám ơn Gary Doug Price hội viết Bất kỳ lỗi Dịch tiếng Anh sang tiếng Việt: Đào Tuyết Nga TÀI LIỆU DẪN ABRAMS, E 1994 How the Maya Built Their World: Energetics and Ancient Architecture, University of Texas Press, Austin ABRAMS, E 1998 Structures at sites: The construction process and Maya architecture In Houston, S (ed.), Function and Meaning in Classic Maya Architecture, Dumbarton Oaks, Washington, DC, pp.123-140 ABRAMS, E., and BOLLAND, T 1999 Architectural energetics, ancient monuments, and operations management Journal of Archaeological Method and Theory 6: 263-291 Kh¶o cỉ häc, sè 4-2016 58 ABRAMS, E., and LEROUGE, M 2008 Political complexity and mound construction among the Early andLate Adena of the Hocking Valley, Ohio In Otto, M P., and Redmond, B G (eds.), Transitions: Archaic and Early Woodland Research in the Ohio Country, Ohio, Ohio University Press, Athens, pp.214-231 ALBRECHT, G., HAIDLE, M., SIVLENG, C., HONG, H., SOPHADY, H., THAN, H., SOMEAPHYVATH, M., KADA, S., SOPHAL, S., CHANTHOURN, T., AND LAYCHOUR, V 2000 Circular earthwork Krek 52/62: Recent research on the prehistory of Cambodia Asian Perspectives 39: 20-46 ALCOCK, S 2002 Archaeologies of the Greek Past: Landscape, Monuments and Memories, Cambridge University Press, Cambridge ADAMS, R 1981 Heartland of Cities: Surveys of Ancient Settlement and Land Use on the Central Floodplain of the Euphrates, University of Chicago Press, Chicago ADAMS, R 2001 Complexity in archaic states Journal of Anthropological Archaeology 20: 345-360 ADAMS, R 2004 Reflections on the early southern Mesopotamian economy In Feinman, G M., and Nicholas, L M (eds.), Archaeological Perspectives on Political Economies, University of Utah Press, Salt Lake City, pp.41-60 ALLAN, S 2007 Erlitou and the formation of Chinese civilization: Toward a new paradigm Journal of Asian Studies 66: 461-496 ALLARD, F 1999 The archaeology of Dian: Trends and tradition Antiquity 73: 77-85 ALSTON, R 2002 The City in Roman and Byzantine Egypt, Routledge, London ANDERSON, B 1991 Imagined Communities: Reflections on the Origins and Spread of Nationalism, second edition, Verso, London ANDERSON, D., and RATHBONE, R 2000 Introduction: Urban Africa histories in the making In Anderson, D., and Rathbone, R (eds.), Africa’s Urban Past, James Currey, London, pp.1-17 ASHTON, N., and LEWIS, S 2002 Deserted Britain: Declining populations in the British late middle Pleistocene Antiquity 76: 388-396 ANDERSON, D G 1996 Chiefly cycling and large-scale abandonments as viewed from the Savanna River basin In Scarry, J F (ed.), Political Structure and Change in the Prehistoric Southeastern United States, University Press of Florida, Gainesville, pp.231-252 ARCO, L., and ABRAMS, E 2006 An essay on energetics: The construction of the Aztec chinampa system Antiquity 80: 906-918 ARKUSH, E., and STANISH, C 2005 Interpreting conflict in the ancient Andes Current Anthropology 46: -28 BACHRACH, B 2000 Imperial walled cities in the West: An examination of their early medieval Nachleben In Tracy, J (ed.), City Walls: The Urban Enceinte in Global Perspective, Cambridge University Press, Cambridge, pp.192-218 BACUS, E 2004 The archaeology of the Philippine archipelago In Glover, I., and Bellwood, P.(eds.), Southeast Asia: From Prehistory to History, Routledge, New York, pp.257-281 BAGLEY, R 1999 Shang archaeology In Loewe, M., and Shaughnessy, E (eds.), The Cambridge History of Ancient China, Cambridge University Press, Cambridge, pp.124-231 BAUER, B 2004 Ancient Cuzco: Heartland of the Inca, University of Texas Press, Austin BAYARD, D 1992 Models, scenarios, variables and supposition: Approaches to the rise of social complexity in mainland Southeast Asia In Glover, I., Suchitta, P., and Villiers, J (eds.), Early Metallurgy, Trade, and Urban Centres in Thailand and Southeast Asia, White Lotus, Bangkok, pp.13-38 Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… 59 BELLINA, B., and GLOVER, I 2004 The archaeology of early contact with India and the Mediterranean world, from the fourth century BC to the fourth century AD In Glover, I., and Bellwood, P.(eds.), Southeast Asia: From Prehistory to History, Routledge, New York, pp.68-88 BELLINA-PRYCE, B., and SILAPANTH, P 2006 Weaving cultural identities on trans-Asiatic networks: Upper Thai-Malay Peninsula-an early socio-political landscape Bulletin de l’Ecole Francaise d’Extreme-Oriente (BEFEO) 93: 257-293 BELLWOOD, P 1992 Southeast Asia before history In Tarling, N (ed.), The Cambridge History of Southeast Asia, Cambridge University Press, Cambridge, pp.55-136 BELLWOOD, P 1997 Prehistory of the Indo-Malaysian Archipelago, rev ed., University of Hawai’i Press, Honolulu BELLWOOD, P 2004 The origins and dispersals of agricultural communities in Southeast Asia In Glover,I., and Bellwood, P.(eds.), Southeast Asia: From Prehistory to History, Routledge, New York, pp.21-40 BELLWOOD, P., and GLOVER, I 2004 Southeast Asia: Foundations for an archaeological history In Glover,I., and Bellwood, P.(eds.), Southeast Asia: From Prehistory to History, Routledge, New York, pp.4-20 BERNARDINI, W 2004 Hopewell geometric earthworks: A case study in the referential and experiential meaning of monuments Journal of Anthropological Archaeology 23: 331-356 BILLMAN, B 2002 Irrigation and the origins of the southern Moche state on the north coast of Peru Latin American Antiquity 13: 371-400 BINTLIFF, J 2002 Settlement analysis and demographic modeling In Attema, P.(ed.), New Developmentsin Italian Landscape Archaeology, BAR International Series 1091, Archaeopress, Oxford, pp.28-35 BISHOP, N., and KNUSEL, C 2005 A palaeodemographic investigation of warfare in prehistory In Pearson, M., and Thorpe, I (eds.), Warfare, Violence and Slavery in Prehistory, BAR International Series 1374, Archaeopress, Oxford, pp.201-216 BLANTON, R 1998 Beyond centralization: Steps toward a theory of egalitarian behavior In Feinman, G M, and Marcus, J (eds.), Archaic States, School of American Research Press, Santa Fe, NM, pp.135-173 BLANTON, R., FEINMAN, G., KOWALEWSKI, S., AND PEREGRINE, P 1996 A dual-processual theory for the evolution of Mesoamerican civilization Current Anthropology 37: 1-14 BLITZ, J., and LIVINGOOD, P 2004 Sociopolitical implications of Mississippian mounds American Antiquity 69: 291-301 BLOM, D 2005 Embodying borders: Bioarchaeology and diversity in Tiwanaku society Journal of Anthropological Archaeology 24: 1-24 BRUMFIEL, E., AND EARLE, T 1987 Specialization, exchange, and complex societies: An introduction In Brumfiel, E., and Earle, T (eds.), Specialization, Exchange, and Complex Societies, Cambridge University Press, Cambridge, pp.1-9 BURKE, A 2008 “Walled Up to Heaven”: The Evolution of Middle Bronze Age Fortification Strategies in the Levant, Studies in the Archaeology and History of the Levant 4, Eisenbrauns, Winona Lake, IN CAMPBELL, R 2009 Toward a networks and boundaries approach to early complex polities: The late Shang case Current Anthropology 50: 821-848 CARL, P., KEMP, B., LAURENCE, R., CONINGHMAM, R., HIGHAM, C., and COWGILL, G 2000 Were cities built as images? Cambridge Archaeological Journal 10: 327-365 Kh¶o cỉ häc, sè 4-2016 60 CARNEIRO, R 1970 A theory of the origin of the state Science 169: 733-738 CARNEIRO, R 1981 The chiefdom: Precursor of the state In Jones, G., and Kautz, R (eds.), The Transition to Statehood in the New World, Cambridge University Press, New York, pp.37-79 CARNEIRO, R 1998 What happened at the flashpoint? Conjectures on chiefdom formation at the very moment of conception In Redmond, E (ed.), Chiefdoms and Chieftaincy in the Americas, University Press of Florida, Gainesville, pp.18-42 CARNEIRO, R 2003 Evolutionism in Cultural Anthropology: A critical history, Westview Press, Boulder, CO CARNEIRO, R 2010 Pauketat’s chiefdoms and other archaeological delusions: A challenge to social evolution Social Evolution and History 9: 135-176 CHAMBERLAIN, A 2006 Demography in Archaeology, Cambridge University Press, Cambridge CHANG, K C 1980 Shang Civilization, Yale University Press, New Haven, CT CHANG, K C 1986 The Archaeology of Ancient China, Yale University Press, New Haven, CT CHANTARATIYAKARN, P 1984 The research programme in the Middle Chi In Higham, C., and Kijngam, A.(eds.), Prehistoric Investigations in Northeast Thailand, BAR International Series 231, Archaeopress, Oxford, pp.565-643 CHERRY, H 2009 Digging up the past: Prehistory and the weight of the present in Vietnam Journal of Vietnamese Studies 4: 84-144 CHU, V T 1973 Social differentiation in Hung King period through archaeological material Hùng Vương dựng nước (Hung King Nation Building) 3: 328-333 (in Vietnamese) CLAESSEN, H 2004 Was the state inevitable? In Grinin, L., Carneiro, R., Bondarenko, D., Kradin, N., and Korotayev, A (eds.), The Early State, Its Alternatives and Analogues, Uchitel Publishing House, Volgograd, pp.72-87 CLARK, J., AND BLAKE, M 1994 The power and prestige: Competitive generosity and the emergence of rank societies in lowland Mesoamerica In Brumfiel, E., and Fox, J (eds.), Factional Competition and Political Development in the New World, Cambridge University Press, Cambridge, pp.17-30 CLAYTON, S 2011 Gender and mortuary ritual at ancient Teotihuacan, Mexico: A study of intrasocietal diversity Cambridge Archaeological Journal 21: 31-53 CONINGHAM, R 1995 Dark Age or continuum? An archaeological analysis of the second emergence of urbanism in South Asia In Allchin, F R (ed.), The Archaeology of Early Historic South Asia: The Emergence of Cities and States, Cambridge University Press, Cambridge, pp.54-72 CONNAH, G 2000 Contained communities in tropical Africa In Tracy, J (ed.), City Walls: The Urban Enceinte in Global Perspective, Cambridge University Press, Cambridge, pp.19-45 COWGILL, G 1997 State and society at Teotihuacan, Mexico Annual Review of Anthropology 26: 129-161 COWGILL, G 2003 Teotihuacan: Cosmic glories and mundane needs In Smith, M L (ed.), The Social Construction of Ancient Cities, Smithsonian Books, Washington, DC, pp.37-55 COWGILL, G 2004 Origins and development of urbanism: Archaeological perspectives Annual Review of Anthropology 33: 525-549 COWGILL, G 2007 The urban organization of Teotihuacan, Mexico In Stone, E (ed.), Settlement and Society: Essays Dedicated to Robert McCormick Adams, Cotsen Institute of Archaeology, University of California, Los Angeles, pp.261-295 CRAIG, D., HOLMLUND, J., AND CLARK, J 1998 Labor investment and organization in platform mound construction: A case study from the Tonto Basin of central Arizona Journal of Field Archaeology 25: 245-259 Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… 61 DAUGHERTY, H., and KAMMEYER, K 1995 An Introduction to Population, 2nd ed., Guilford Press, New York DAVIDSON, J 1979 Urban genesis in Viet-Nam: A comment In Smith, R., and Watson, W (eds.), Early South East Asia, Oxford University Press, Oxford, pp.304-314 Dega, M (1999) Circular settlements within eastern Cambodia Indo-Pacific Prehistory Association Bulletin 18: 181-190 DEGA, M 2002 Prehistoric Circular Earthworks of Cambodia, BAR International Series 1041, Archaeopress, Oxford DEMARRAIS, E., CASTILLO, L., AND EARLE, T 1996 Ideology, materialization, and power strategies Current Anthropology 37: 15-31 DEMARET, P 2000 Urban origins in central Africa: The Case of Kongo In Hansen, M H (ed.),Comparative Study of Thirty City-State Cultures, Det Kongelige Danske Videnskabernes Selskab, Copenhagen, pp.461-482 DELAINE, J 1997 The Baths of Caracalla: A Study in the Design, Construction and Economics of Large-Scale Building Projects in Imperial Rome, Journal of Roman Archaeology Supplementary Series 25, Portsmouth, RI EARLE, T 1997 How Chiefs Come to Power: The Political Economy in Prehistory, Stanford University Press, Stanford, CA EARLY, J., and HEADLAND, T 1998 Population Dynamics of a Philippine Rain Forest People The San Ildefonso Agta, University Press of Florida, Gainesville ERDOSY, G 1995 City states of north India and Pakistan at the time of the Buddha In Allchin, F R (ed.), The Archaeology of Early Historic South Asia: The Emergence of Cities and States, Cambridge University Press, Cambridge, pp.99-122 EMERSON, T 2007 Cahokia and the evidence for late pre-Columbian war in the North American midcontinent In Chacon, R., and Mendoza, R (eds.), North American Indigenous Warfare and Ritual Violence, University of Arizona Press, Tucson, pp.129-148 ERASMUS, C 1965 Monument building: Some field experiments Southwestern Journal of Anthropology 21: 277-301 ERDOSY, G 1988 Urbanisation in Early Historic India, BAR International Series 430, Archaeopress, Oxford Fang, H., Feinman, G., Underhill, A., and Nicholas, L (2004) Settlement pattern survey in the Rizhao area: A preliminary effort to consider Han and pre-Han demography Indo-Pacific Prehistory Association Bulletin 24: 79-82 FEINMAN, G M 1998 Scale and social organization: Perspectives on the archaic state In Feinman, G M., and Marcus, J (eds.), Archaic States, School of American Research Press, Santa Fe, NM, pp.95-133 FLAD, R 2008 Divination and power: A multiregional view of the development of oracle bone divination in early China Current Anthropology 49: 403-437 FLANNERY, K V., AND MARCUS, J 1996 Zapotec Civilization: How Urban Society Evolved in Mexico’s Oaxaca Valley, Thames and Hudson, New York FLANNERY, K V 1998 The ground plans of archaic states In Feinman, G M., and Marcus, J (eds.), Archaic States, School of American Research Press, Santa Fe, NM, pp.15-57 FLETCHER, R 1995 The Limits of Settlement Growth, Cambridge University Press, Cambridge FLETCHER, R 2003 Redefining Angkor: Structure and environment in the largest low density urban complex of the pre-industrial world Udaya 4: 107-121 Kh¶o cỉ häc, sè 4-2016 62 FLETCHER, R 2009 Low-density, agrarian-based urbanism: A comparative view Insights (University of Durham) 2(4): 2-19 FLETCHER, R., Penny, D., Evans, D., Pottier, C., Barbetti, M., Kummu, M., Lustig, T., and Authority of the Protection and Management of Angkor and the Region of Siem Reap (APSARA) Department of Monuments and Archaeology Team (2008) The water management network of Angkor, Cambodia Antiquity 82: 658-670 FRIED, M 1967 The Evolution of Political Society: An Essay in Political Anthropology, Random House, New York GALLIVAN, M 2002 Measuring sedentariness and settlement population: Accumulations research in the Middle Atlantic region American Antiquity 67: 535-557 GATES, C 2003 Ancient Cities: The Archaeology of Urban Life in the Ancient Near East and Egypt, Greece, and Rome, Routledge, London GIBSON, J L 2000 The Ancient Mounds of Poverty Point: Place of Rings, University Press of Florida,Gainesville GIBSON, J L 2004 The power of beneficent obligation in first mound-building societies In Gibson, J L., and Carr, P.J (eds.), Signs of Power: The Rise of Cultural Complexity in the Southeast, University of Alabama Press, Tuscaloosa, pp.254-269 GLOVER, I 1992 Editorial In Glover, I., Suchitta, P., and Villiers, J (eds.), Early Metallurgy, Trade, and Urban Centres in Thailand and Southeast Asia, White Lotus, Bangkok, pp.7-11 GLOVER, I 2006 Some national, regional, and political uses of archaeology in East and Southeast Asia In Stark, M (ed.), Archaeology of Asia, Blackwell, Malden, MA, pp.17-36 GRAHAM, E 1999 Stone cities, green cities In Bacus, E A., and Robin, C (eds.), Complex Polities in the Ancient Tropical World, Archeological Papers No 9, American Anthropological Association, Arlington, VA, pp.185-194 GROSLIER, B 1960 Our knowledge of Khmer civilisation: A reappraisal Journal of the Siam Society 48:1-28 HANSEN, M H 2006 Polis: An Introduction to the Ancient Greek City-State, Oxford University Press, Oxford HAAS, J 2001 Cultural evolution and political centralization In Haas, J (ed.), From Leaders to Rulers, Kluwer/Plenum, New York, pp.3-18 HENDRICKSON, M 2010 Historic routes to Angkor: Development of the Khmer road system (ninth to thirteenth centuries AD) in mainland Southeast Asia Antiquity 84: 480-496 HIGHAM, C 1989 The Archaeology of Mainland Southeast Asia, Cambridge University Press, Cambridge HIGHAM, C 1996 The Bronze Age of Southeast Asia, Cambridge University Press, Cambridge HIGHAM, C 2002 Early Cultures of Mainland Southeast Asia, River Books, Bangkok HIGHAM, C 2004 Mainland Southeast Asia from the Neolithic to the Iron Age In Glover, I., and Bellwood, P.(eds.), Southeast Asia: From Prehistory to History, Routledge, New York, pp.41-67 HIGHAM, C 2011 The prehistory of Southeast Asia: A retrospective view of 40 years research Antiquity 85: 639-653 HIGHAM, C., AND HIGHAM, T 2009 A new chronological framework for prehistoric Southeast Asia, based on a Bayesian model from Ban Non Wat Antiquity 83: 125-144 HIGHAM, C., AND THOSARAT, R 2000 The origins of the civilisation of Angkor Antiquity 74: 27-28 HILL, P., AND WILEMAN, J 2002 Landscapes of War: The Archaeology of Aggression and Defence,Tempus, Charleston, WV Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… 63 HOLMGREN, J 1980 Chinese Colonisation of Northern Vietnam: Administrative geography and political development in the Tongking Delta, first to sixth centuries A.D., Oriental Monograph Series No 27, Australian National University, Canberra INDRAWOOTH, P 2004 The archaeology of the early Buddhist kingdoms of Thailand In Glover, I., and Bellwood, P.(eds.), Southeast Asia: From Prehistory to History, Routledge, New York, pp.120-148 ISBELL, W H., and VRANICH, A 2004 Experiencing the cities of Wari and Tiwanaku In Silverman, H (ed.), Andean Archaeology, Blackwell, Oxford, pp.167-182 JANUSEK, J 2002 Out of many, one: Style and social boundaries in Tiwanaku Latin American Antiquity 13: 35-61 Johnson, A., and Earle, T (2000 The Evolution of Human Societies: From Foraging Group to Agrarian State, 2nd ed., Stanford University Press, Stanford, CA JANSEN, M 1989 Water supply and sewage disposal at Mohenjo-Daro World Archaeology 21: 177-192 JANUSEK, J., and BLOM, D 2006 Identifying Tiwanaku urban populations: Style, identity, and ceremony in Andean cities In Storey, G (ed.), Urbanism in the Preindustrial World, University of Alabama Press, Tuscaloosa, pp.233-251 JOHNSON, A., and EARLE, T 2000 The Evolution of Human Societies: From Foraging Group to AgrarianState, Second Edition, Stanford University Press, Stanford, CA JOYCE, R 2004 Unintended consequences? Monumentality as a novel experience in Formative Mesoamerica Journal of Archaeological Method and Theory 11: 5-29 JOYCE, A 2009 Theorizing urbanism in ancient Mesoamerica Ancient Mesoamerica 20: 189-196 JUNKER, L 1999 Raiding, Trading, and Feasting: The Political Economy of Philippine Chiefdoms, University of Hawaii Press, Honolulu JUNKER, L 2004 Political economy in the historic period chiefdoms and states of Southeast Asia In Feinman, G M., and Nicholas, L M (eds.), Archaeological Perspectives on Political Economies, University of Utah Press, Salt Lake City, pp.223-252 JUNKER, L 2006 Population dynamics and urbanism in premodern island Southeast Asia In Storey, G (ed.), Urbanism in the Preindustrial World, University of Alabama Press, Tuscaloosa, pp.203-230 KARIMIAN, H 2010 Cities and social order in Sasanian Iran: The archaeological potential Antiquity 84: 453-466 KAPLAN, D 1963 Men, monuments, and political systems Southwestern Journal of Anthropology 1:397-410 KEALHOFER, L., AND GRAVE, P 2008 Land use, political complexity, and urbanism in mainland SoutheastAsia American Antiquity 73: 200-225 KEELEY, L 1996 War Before Civilization, Oxford University Press, Oxford KEELEY, L., FONTANA, M., AND QUICK, R 2007 Baffles and bastions: The universal features of fortifications Journal of Archaeological Research 15: 55-95 KENOYER, J M 1998 Ancient Cities of the Indus Valley Civilization, Oxford University Press, Oxford KENOYER, J M 2008 Indus urbanism: New perspectives on its origin and character In Marcus, J., and Sabloff, J (eds.), The Ancient City: New Perspectives on Urbanism in the Old and New World, School for Advanced Research Press, Santa Fe, NM, pp.183-208 KIDDER, T R., ARCO, L., ORTMANN, A., SCHILLING, T., BOEKE, C., BIELITZ, R., and ADELSBERGER, K 2009 Poverty Point Mound A: Final Report of the 2005 and 2006 Field Seasons Report submitted to the Louisiana Archaeological Survey and Antiquities Commission, Baton Rouge KIM, N., and KUSIMBA, C 2008 Pathways to social complexity and political centralization in the southern Zambezian region African Archaeological Review 25: 131-152 Kh¶o cæ häc, sè 4-2016 64 KIM, N 2010 The Underpinnings of Sociopolitical Complexity and Civilization in the Red River Valley of Metal Age Vietnam, Ph.D dissertation, Department of Anthropology, University of Illinois, Chicago KIM, N., LAI, V T., AND TRINH, H 2010 Co Loa: An investigation of Vietnam’s ancient capital Antiquity 84: 1011-1027 KIRCH, P 1990 Monumental architecture and power in Polynesian chiefdoms: A comparison of Tongaand Hawaii World Archaeology 22: 206-222 KOLB, M 2005 The genesis of monuments among the Mediterranean islands In Knapp, A B., and Blake, E (eds.), The Prehistoric Archaeology of the Mediterranean, Blackwell, Oxford, pp.156-179 KOWALEWSKI, S A 2008 Regional settlement pattern studies Journal of Archaeological Research 16: 225-285 KUSIMBA, C 2001 Hinterlands of Swahili cities: Archaeological investigations of economy and trade in Tsavo, Kenya In Kropacek, L., and Skalnik, P.(eds.), Africa 2000: Forty Years of African Studies in Prague, Roman Misek Publishers, Prague, pp.203-232 KUSIMBA, C., KUSIMBA, S., AND AGBAJE-WILLIAMS, B 2006 Precolonial African cities: Size and density In Storey, G (ed.), Urbanism in the Preindustrial World, University of Alabama Press, Tuscaloosa, pp.145-158 KUSIMBA, C 2008 Early African cities: Their role in the shaping of urban and rural interaction spheres In Marcus, J., and Sabloff, J (eds.), The Ancient City: New Perspectives on Urbanism in the Old and New World, School for Advanced Research Press, Santa Fe, pp.229-246 LAI, V T 2004 Co Loa archaeology in past years and future prospect In Tống, T T (ed.), Một kỷ khảo cổ học Việt Nam: Tập I (One Century of Archaeology in Vietnam: Volume I), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khảo cổ học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội (Vietnamese Academy of Social Sciences, Institute of Archaeology, Social Sciences Publishing House, Hanoi), pp.670-671 (in Vietnamese) LAI, V T 2005 Tư liệu Viện Khảo cổ học, đợt khai quật năm 2004-2005 (Institute of Archaeology, Excavation Season of 2004-05), Viện Khảo cổ học, Hà Nội (Institute of Archaeology, Hanoi) LAL, B B 1949 Sisupalgarh 1948: An early historical fort in eastern India Ancient India 5: 62-105 Lam, T M 2009 Sa Huynh regional and inter-regional interactions in the Thu Bon Valley, Quang Nam Province, central Vietnam Indo-Pacific Prehistory Association Bulletin 29: 68-75 LAREW, M 2003 Thuc Phan, Cao Tong, and the transfer of military technology in third century BC Viet Nam East Asian Science, Technology, and Medicine 21: 12-47 LAVIOLETTE, A., and FLEISHER, J 2005 The archaeology of sub-Saharan urbanism: Cities and their countryside In Stahl, A (ed.), African Archaeology, Blackwell, Oxford, pp.327-352 LILLEY, K.D 2009 City and Cosmos: The Medieval World in Urban Form, Reaktion, London LIU, L., and CHEN, X (2003) State Formation in Early China, Duckworth, London LIU, L., CHEN, X., LEE, Y K., WRIGHT, H., AND ROSEN, A 2002-2004 Settlement patterns and development of social complexity in the Yiluo region, north China Journal of Field Archaeology 29: 75-100 LIU, L 2006 Urbanization in China: Erlitou and its hinterland In Storey, G (ed.), Urbanism in the Preindustrial World, University of Alabama Press, Tuscaloosa, pp.161-189 MANGUIN, P 2004 The archaeology of the early maritime polities of Southeast Asia In Bellwood, P., and Glover, I (eds.), Southeast Asia: From Prehistory to History, Routledge, New York, pp.282-313 MANZANILLA, L., AND CHAPDELAINE, C (eds.) (2009) Domestic Life in Prehispanic Capitals: A Study of Specialization, Hierarchy, and Ethnicity, Memoirs No 46, Museum of Anthropology, University of Michigan, Ann Arbor MARCUS, J 1998 The peaks and valleys of ancient states: An extension of the dynamic model In Feinman, G., and Marcus, J (eds.), Archaic States, School of American Research Press, Santa Fe, NM, pp.59-94 Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… 65 MARCUS, J., and SABLOFF, J 2008 Cities and urbanism: Central themes and future directions In Marcus, J., and Sabloff, J (eds.), The Ancient City: New Perspectives on Urbanism in the Old and New World, School for Advanced Research Press, Santa Fe, NM, pp.323-336 MCGRATH, R J., and BOYD, W E 2001 The chronology of the Iron Age ‘moats’ of northeast Thailand Antiquity 75: 349-360 MCINTOSH, S K., and MCINTOSH, R J 1993 Cities without citadels: Understanding origins along the Middle Niger In Shaw, T., Sinclair, P., Andah, B., and Okpoko, A (eds.), The Archaeology of Africa: Food, Metals, and Towns, Routledge, London, pp.622-641 MIKSIC, J 1991 Settlement patterns and sub-regions in Southeast Asian history Review of Indonesian and Malaysian Affairs 24: 86-144 MIKSIC, J 2000 Heterogenetic cities in premodern Southeast Asia World Archaeology 32: 106-120 MILNER, G 1986 Mississippian period population density in a segment of the central Mississippi Valley.American Antiquity 51: 227-238 MILNER, G 1998 The Cahokia Chiefdom: The Archaeology of a Mississippian Society, Smithsonian Institution Press, Washington, DC MILNER, G 1999 Warfare in prehistoric and early historic North America Journal of Archaeological Research 7: 105-151 MILNER, G 2000 Palisaded settlements in prehistoric eastern North America In Tracy, J (ed.), City Walls: The Urban Enceinte in Global Perspective, Cambridge University Press, Cambridge, pp.46-70 MILNER, G 2004 Old mounds, ancient hunter-gatherers, and modern archaeologists In Gibson, J L.,and Carr, P.J (eds.), Signs of Power: The Rise of Cultural Complexity in the Southeast, University of Alabama Press, Tuscaloosa, pp.300-315 MILNER, G., AND SCHROEDER, S 1999 Mississippian sociopolitical systems In Neitzel, J (ed.), Great Towns and Regional Polities in the Prehistoric American Southwest and Southeast, University of New Mexico Press, Albuquerque, pp.95-107 MOORE, E 1988 Moated Sites in Early North East Thailand, BAR International Series 400, Archaeopress, Oxford MOORE, E 1989 Water management in early Cambodia: Evidence from aerial photography The Geographical Journal 155: 204-214 MOORE, E 1992 Water enclosed sites: Links between Ban Takhong, northeast Thailand and Cambodia In Rigg, J (ed.), The Gift of Water: Water Management, Cosmology and the State in South East Asia, School of Oriental and African Studies, London, pp.26-46 MOORE, E 2007 Early Landscapes of Myanmar, River Books, Bangkok MOORE, E., and WIN, S 2007 The gold coast: Suvannabhumi? Lower Myanmar walled sites of the first millennium AD Asian Perspectives 46: 202-232 MUDAR, K 1999 How many Dvaravati kingdoms? Locational analysis of first millennium A.D moated settlements in central Thailand Journal of Anthropological Archaeology 18: 1-28 MUROWCHICK, R 2001 The political and ritual significance of bronze production and use in ancient Yunnan Journal of East Asian Archaeology 3: 133-192 MARCUS, J 2003 Monumentality in archaic states: Lessons learned from large-scale excavations of the past In Papadopoulos, J., and Leventhal, R (eds.), Archaeology in the Mediterranean: Old World and New World Perspectives, Cotsen Institute of Archaeology, University of California, LosAngeles, pp.115-134 Kh¶o cỉ häc, sè 4-2016 66 MARCUS, J 2006 Identifying elites and their strategies In Elson, C., and Covey, R (eds.), Intermediate Elites in Pre-Columbian States and Empires, University of Arizona Press, Tucson, pp.212-246 MCINTOSH, R 2005 Ancient Middle Niger: Urbanism and the Self-Organizing Landscape, Cambridge University Press, Cambridge MIKSIC, J 2004 From megaliths to tombstones: The transition from prehistory to the early Islamicperiod in highland West Sumatra Indonesia and the Malay World 32: 191-210 MILNER, G 2004 The Moundbuilders: Ancient Peoples of Eastern North America, Thames and Hudson, New York MOORE, E., FREEMAN, T., AND HENLEY S 2007 Spaceborne and airborne radar at Angkor: Introducing new technology to the ancient site In Wiseman, J., and El-Baz, F (eds.), Remote Sensing in Archaeology, Springer, New York, pp.185-218 NDORO W 2001 Your Monument, Our Shrine: The Preservation of Great Zimbabwe, Studies in African Archaeology 19, Department of Archaeology and Ancient History, University of Uppsala, Uppsala NELSON, S 2006 Population growth and change in the ancient city of Kyongju In Storey, G (ed.), Urbanism in the Preindustrial World, University of Alabama Press, Tuscaloosa, pp.161-189 NGUYEN, Q N., and NGUYEN, N D 1971 Vietnamese Architecture, Vietnam Council on Foreign Relations, Saigon NGUYEN, D T 1970 Phân tích bào tử phấn hoa thành Cổ Loa (Pollen analysis of the Co Loa Citadel) Khảo cổ học (Archaeology) 12: 145-146 (in Vietnamese) NGUYEN, D H 1984 The birth of the first state in Viet Nam In Bayard, D T (ed.), Southeast AsianArchaeology at the XV Pacific Science Congress, Studies in Prehistoric Anthropology, Vol 16, University of Otago, Dunedin, pp.183-187 NGUYEN, G H., and NGUYEN, V H 1983 Nhóm đồ đồng phát Cổ Loa (Hà Nội) (Bronzes just discovered at Co Loa [Hanoi]) Khảo cổ học (Archaeology) 47: 21-32 (in Vietnamese) NGUYEN, Q N., and VU, V Q 2007 Địa chí Cổ Loa (The Co Loa Location), Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội (in Vietnamese) NICHOLS, D 2006 Shining stars and black holes: Population and preindustrial cities In Storey, G (ed.), Urbanism in the Preindustrial World, University of Alabama Press, Tuscaloosa, pp.330-340 NISHIMURA, M 2005 Settlement patterns on the Red River plain from the late prehistoric period to the 10th century AD Indo-Pacific Prehistory Association Bulletin 25: 99-107 O’HARROW, S 1979 From Co-loa to the Trung sisters’ revolt: Vietnam as the Chinese found it Asian Perspectives 22: 140-163 O’REILLY, D 2000 From the Bronze Age to the Iron Age in Thailand: Applying the heterarchical approach Asian Perspectives 39: 1-19 O’REILLY, D 2003 Further evidence of heterarchy in Bronze Age Thailand Current Anthropology 44: 300-306 O’REILLY, D 2007 Early Civilizations of Southeast Asia, AltaMira Press, Lanham, MD PARKINSON, W 2002 Introduction: Archaeology and tribal societies In Parkinson, W (ed.), The Archaeology of Tribal Societies, International Monographs in Prehistory, Ann Arbor, MI, pp.1-12 PARKINSON, W., AND DUFFY, P 2007 Fortifications and enclosures in European prehistory: A crosscultural perspective Journal of Archaeological Research 15: 97-141 PARKINSON, W., and GALATY, M 2007 Secondary states in perspective: An integrated approach to state formation in the prehistoric Aegean American Anthropologist 109: 113-129 Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… 67 PAUKETAT, T 2004 The economy of the moment: Cultural practices and Mississippian chiefdoms In Feinman, G M., and Nicholas, L M (eds.), Archaeological Perspectives on Political Economies, University of Utah Press, Salt Lake City, pp.25-39 PAUKETAT, T 2007 Chiefdoms and Other Archaeological Delusions, AltaMira Press, Lanham, MD PAUKETAT, T 2009 Wars, rumors of wars, and the production of violence In Nielsen, A., and Walker, W (eds.), Warfare in Cultural Context: Practice, Agency, and the Archaeology of Violence, University of Arizona Press, Tucson, pp.244-261 PHAM, H T 1982 Phát Cổ Loa 1982 (Discoveries at Co Loa 1982) Unpublished report on file, Vietnam Institute of Archaeology, Hanoi, 1982 (in Vietnamese) PHAM, M 1996 Văn hóa Đơng sơn: Tính thống đa dạng (Dong Son Culture: Its Unity and Diversity), Viện Khảo cổ học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội (Institute of Archaeology,Social Sciences Publishing House, Hanoi) (in Vietnamese) PHAM, M 2004 Northern Vietnam from the Neolithic to the Han period-Part II: The Metal Age in the north of Vietnam In Glover, I., and Bellwood, P.(eds.), Southeast Asia: From Prehistory to History, Routledge, New York, pp.189-201 PIKIRAYI, I 2001 The Zimbabwe Culture: Origins and Decline of Southern Zambezian States, AltaMiraPress, Walnut Creek, CA PRICE, T D., AND FEINMAN, G M 2010 Social inequality and the evolution of human organization In Price, T D., and Feinman, G M (eds.), Pathways to Power: New Perspectives on the Emergence of Social Inequality, Springer, New York, pp.1-14 REID, A 1988 Southeast Asia in the Age of Commerce, 1450-1680, Volume I: The Lands Below the Winds, Yale University Press, New Haven, CT REID, A 1992 Economic and social change, c 1400-1800 In Tarling, N (ed.), The Cambridge History of Southeast Asia, Volume I: From Early Times to c 1800, Cambridge University Press, Cambridge, pp.460-507 RENFREW, C 1986 Introduction: Peer polity interaction and socio-political change In Renfrew, C., and Cherry, J (eds.), Peer Polity Interaction and Socio-political Change, Cambridge University Press, Cambridge, pp.1-18 RICE, D 2006 Late Classic Maya Population: Characteristics and implications In Storey, G (ed.),Urbanism in the Preindustrial World, University of Alabama Press, Tuscaloosa, pp.252-276 ROSCOE, P 2008 Settlement fortification in village and ‘tribal’ society: Evidence from contact-era NewGuinea Journal of Anthropological Archaeology 27: 507-519 SASSAMAN, K 2004 Complex hunter-gatherers in evolution and history: A North American perspective Journal of Archaeological Research 12: 227-280 SCHROEDER, S 2006 Walls as symbols of political, economic, and military might In Butler, B M., and Welch, P.D (eds.), Leadership and Polity in Mississippian Society, Occasional Paper No 33, Center for Archaeological Investigations, Southern Illinois University, Carbondale, pp.115-141 SERVICE, E 1975 Origins of the State and Civilization: The Process of Cultural Evolution, Norton, NewYork SHERWOOD, S., and KIDDER, T R 2011 The DaVincis of dirt: Geoarchaeological perspectives on Native American mound building in the Mississippi River basin Journal of Anthropological Archaeology 30: 69-87 SMALL, D 2006 Factoring the countryside into urban populations In Storey, G (ed.), Urbanism in the Preindustrial World, University of Alabama Press, Tuscaloosa, pp.317-329 Kh¶o cỉ häc, sè 4-2016 68 SMITH, A 2003 The Political Landscape: Constellations of Authority in Early Complex Societies, University of California Press, Berkeley SMITH, M L 2003 Early walled cities of the Indian subcontinent as “small worlds” In Smith, M L (ed.), The Social Construction of Ancient Cities, Smithsonian Books, Washington, DC, pp.269-289 SMITH, M E 2006 How archaeologists compare early states? Reviews in Anthropology 35: 5-35 SMITH, M E 2010 The archaeological study of neighborhoods and districts in ancient cities Journal of Anthropological Archaeology 29: 137-154 SOJA, E 2000 Postmetropolis: Critical Studies of Cities and Regions, Blackwell, Malden, MA STANISH, C 2004 The evolution of chiefdoms: An economic anthropological model In Feinman, G M., and Nicholas, L M (eds.), Archaeological Perspectives on Political Economies, University of Utah Press, Salt Lake City, pp.7-24 STANISH, C 2010 The evolution of managerial elites in intermediate societies In Vaughn, K., Eerkens,J., and Kantner, J (eds.), The Evolution of Leadership: Transitions in Decision Making from SmallScale to Middle-Range Societies, School for Advanced Research Press, Santa Fe, NM, pp.97-119 STARK, M 2006a Early mainland Southeast Asian landscapes in the first millennium AD Annual Review of Anthropology 35: 407-432 STARK, M 2006b From Funan to Angkor: Collapse and regeneration in ancient Cambodia In Schwartz,G., and Nichols, J (eds.), After Collapse: The Regeneration of Complex Societies, University of Arizona Press, Tucson, pp.144-167 STARK, M 2006c Pre-Angkorian settlement trends in Cambodia’s Mekong Delta and the Lower Mekong Archaeological Project Indo-Pacific Prehistory Association Bulletin 26: 98-109 STEIN, G 2004 Structural parameters and sociocultural factors in the economic organization of north Mesopotamian urbanism in the third millennium BC In Feinman, G M., and Nicholas, L M eds.), Archaeological Perspectives on Political Economies, University of Utah Press, Salt Lake City, pp.61-78 STEINHARDT, N S 2000 Representations of Chinese walled cities in the pictorial and graphic arts In Tracy, J (ed.), City Walls: The Urban Enceinte in Global Perspective, Cambridge University Press,Cambridge, pp.419-460 STONE, E 1997 City-states and their centers In Nichols, D., and Charlton, T (eds.), The Archaeology of City-States: Cross-Cultural Approaches, Smithsonian Institution Press, Washington, DC, pp.15-26 STOREY, G 2006 Introduction In Storey, G (ed.), Urbanism in the Preindustrial World, University of Alabama Press, Tuscaloosa, pp.1-23 TAYLOR, K 1983 The Birth of Vietnam, University of California Press, Berkeley TEJADA, A 2008 Rethinking polity formation: A gendered perspective on Formative period household development in the Pacific Coast region of Guatemala In Brumfiel, E., and Robin, C (eds.), Special Issue: Gender, Households, and Society: Unraveling the Threads of the Past and the Present Archeological Papers No 18, American Anthropological Association, Arlington, VA, pp.87-101 TESSITORE, J 1989 View from the east mountain: An examination of the relationship between the Dong Son and Lake Tien civilizations in the first millennium BC Asian Perspectives 28: 31-44 THORP, R 2006 China in the Early Bronze Age, University of Pennsylvania Press, Philadelphia Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… 69 TOURTELLOT, G 1993 A view of ancient Maya settlements in the eighth century In Sabloff, J., and Henderson, J (eds.), Lowland Maya Civilizations in the Eighth Century AD, Dumbarton Oaks, Washington, DC, pp.219-242 TRACY, J 2000 Introduction In Tracy, J (ed.), City Walls: The Urban Enceinte in Global Perspective, Cambridge University Press, Cambridge, pp.1-15 TRIGGER, B 1990 Monumental architecture: A thermodynamic explanation of symbolic behaviour World Archaeology 22: 119-132 TRIGGER, B 2003 Understanding Early Civilizations, Cambridge University Press, Cambridge UNDERHILL, A 2006 Warfare and the development of states in China In Arkush, E., and Allen, M (eds.), The Archaeology of Warfare: Prehistories of Raiding and Conquest, University Press of Florida, Gainesville, pp.253-285 VALLIBHOTAMA, S 1992 Early urban centres in the Chao Phraya Valley of central Thailand In Glover, I., Suchitta, P., and Villiers, J (eds.), Early Metallurgy, Trade, and Urban Centres in Thailand and Southeast Asia, White Lotus, Bangkok, pp.123-129 VON FALKENHAUSEN, L 2008 Stages in the development of “cities” in pre-imperial China In Marcus, J., and Sabloff, J (eds.), The Ancient City: New Perspectives on Urbanism in the Old and New World, School for Advanced Research Press, Santa Fe, NM, pp.209-228 WEBSTER, D., and KIRKER, J 1995 Too many Maya, too few buildings: Investigating constructionpotential at Copan, Honduras Journal of Anthropological Research 51: 363-387 WELCH, D., and MCNEIL, J 1991 Settlement, agriculture, and population changes in the Phimai region, Thailand Indo-Pacific Prehistory Association Bulletin 11: 210-228 WHEATLEY, P 1979 Urban genesis in mainland South East Asia In Smith, R., and Watson, W (eds.),Early South East Asia, Oxford University Press, Oxford, pp.288-303 WHEATLEY, P 1983 Nagara and Commandery, Research Paper Nos 207-208, Department of Geography, University of Chicago, Chicago WHITE, J 1995 Incorporating heterarchy into theory on socio-political development: The case from Southeast Asia In Crumley, C., Ehrenreich, R., and Levy, J (eds.), Heterarchy and the Analysis of Complex Societies, Archeological Papers No 6, American Anthropological Association, Arlington,VA, pp.101-124 WINZELER, R 1976 Ecology, culture, social organization, and state formation in Southeast Asia Current Anthropology 17: 623-640 WISSEMAN CHRISTIE, J 1995 State formation in early maritime Southeast Asia: A consideration of the theories and the data Bijdragen tot de Taal-, Land-en Volkenkunde 151: 235-288 WOLTERS, W 2007 Geographical explanations for the distribution of irrigation institutions: Cases from Southeast Asia In Boomgaard, P.(ed.), A World of Water: Rain, Rivers and Seas in Southeast Asian Histories, KITLV Press, Leiden, pp.209-234 WRIGHT, H., and JOHNSON, G 1975 Population, exchange, and early state formation in southwestern Iran.American Anthropologist 77: 267-289 YAO, A 2010 Recent developments in the archaeology of southwestern China Journal of Archaeological Research 18: 203-239 Kh¶o cỉ häc, sè 4-2016 70 YOFFEE, N 2005 Myths of the Archaic State: Evolution of the Earliest Cities, States, and Civilizations, Cambridge University Press, Cambridge YOFFEE, N 2009 Making ancient cities plausible Reviews in Anthropology 38: 264-289.Bibliography of recent literature O’REILLY, D 2008 Multivallate sites and socio-economic change: Thailand and Britain in their Iron Ages Antiquity 82: 377-389 ORUM, A., and CHEN, X 2003 The World of Cities: Places in Commemorative and Historical Perspective, Blackwell, Malden, MA PATTERSON, T 1987 Tribes, chiefdoms, and kingdoms in the Inca empire In Patterson, T., and Gailey, C (eds.), Power Relations and State Formation, American Anthropological Association, Washington, DC, pp.117-127 PENNY, D., and KEALHOFER, L 2005 Microfossil evidence of land-use intensification in north Thailand Journal of Archaeological Science 32: 69-82 RAYMOND, A 2005 Urban life and Middle Eastern cities: The traditional Arab city In Choueiri, Y M (ed.), A Companion to the History of the Middle East, Blackwell, Oxford, pp.207-226 SCARBOROUGH, V 2003 The Flow of Power: Ancient Water Systems and Landscapes, School of American Research Press, Santa Fe, NM SCHEIDEL, W 2003 The Greek demographic expansion: Models and comparisons Journal of Hellenic Studies 123: 120-140 SHENNAN, S 2001 Demography and cultural innovation: A model and its implications for the emergence of modern human culture Cambridge Journal of Archaeology 11: 5-16 SMITH, M E 2007 Form and meaning in the earliest cities: A new approach to ancient urban planning Journal of Planning History 6: 3-47 SMITH, M E 2008 Aztec City-State Capitals, University Press of Florida, Gainesville SPENCER, C 2007 Territorial expansion and primary state formation in Oaxaca Mexico In Chacon, R.,and Mendoza, R (eds.), Latin American Indigenous Warfare and Ritual Violence, University ofArizona Press, Tucson, pp.55-72 STANISH, C 2003 Ancient Titicaca: The Evolution of Complex Society in Southern Peru and Northern Bolivia, University of Berkeley Press, Berkeley STONE, E 2005 Mesopotamian cities and countryside In Snell, D (ed.), A Companion to the Ancient Near East, Blackwell, Oxford, pp.141-154 SWENSON, E 2003 Cities of violence: Sacrifice, power, and urbanization in the Andes Journal of Social Archaeology 3: 256-296 TRACY, J 2000b To wall or not to wall: Evidence from medieval Germany In Tracy, J (ed.), City Walls: The Urban Enceinte in Global Perspective, Cambridge University Press, Cambridge, pp.71-87 TUZIN, D F 2001 Social Complexity in the Making: A Case Study among the Arapesh of New Guinea, Routledge, London UNDERHILL, A., and FANG, H 2004 Early state economic systems in China In Feinman, G M., and Nicholas, L M.(eds.), Archaeological Perspectives on Political Economies, University of Utah Press, Salt Lake City, pp.119-132 71 Nam C Kim - Kiến trúc trường tồn, thể chế… WEBSTER, D 1997 City-states of the Maya In Nichols, D., and Charlton, T (eds.) The Archaeology of CityStates: Cross-Cultural Approaches, Smithsonian Institution Press, Washington, DC, pp.135-154 WOODS, R 2003 Urban-rural mortality differentials: An unresolved debate Population and Development Review 29: 29-46 YAEGER, J 2003 Untangling the ties that bind: The city, the countryside, and the nature of Maya urbanism at Xunantunich, Belize In Smith, M L (ed.), The Social Construction of Ancient Cities, Smithsonian Books, Washington, DC, pp.121-155 YANG, X 2004 Urban revolution in late prehistoric China In Yang, X (ed.), Chinese Archaeology in the Twentieth Century, Vol 1, Yale University Press, New Haven, CT, pp.98-143 YAO, A 2005 Scratching beneath iconographic and textual clues: A reconsideration of the social hierarchy in the Dian culture of southwestern China Journal of Anthropological Archaeology 24: 378-405 YATES, R 1997 The city-state in ancient China In Nichols, D., and Charlton, T (eds.), The Archaeology of City-States: Cross-Cultural Approaches, Smithsonian Institution Press, Washington, DC, pp.71-90 YATES, R 2007 Making war and making peace in early China In Raaflaub, K (ed.), War and Peace in the Ancient World, Blackwell, Malden, MA, pp.34-52 Lasting Monuments and Durable Institutions: Labor, Urbanism, and Statehood in Northern VIỆT NAM AND BEYOND NAM C KIM Archaeological research on monumentality, early urbanism, and emergent statehood in Southeast Asia and Vietnam has grown dramatically in recent years, and our understanding of social evolution in Southeast Asia has moved beyond traditional models of Sinicization and Indianization Although many researchers recognize the significance of the historic and classical states of the first and second millennia AD, the seeds of statehood and urbanism can be seen in a moated settlement pattern during the first millennium BC The largest in this category of Iron Age settlements, the heavily fortified Co Loa site in Vietnam’s Red River Valley, is emblematic of a tradition of settlements marked by earthworks and moat systems The scale and extent of Co Loa’s massive earthen rampart system, involving a complex construction enterprise, reflect planning and implementation by a highly centralized, multigenerational, and institutionalized authority Dating to the last centuries BC, Co Loa represents one of the earlier ancient state-level societies in Vietnam and the wider Southeast Asian region Ultimately, the durability of Co Loa’s institutions of power and governance is suggested by the nature of its rampart system and construction process, and a package of variables contributed to emergent complexity In particular, the presence of a monumental system of defensive works, combined with other archaeological markers for intraregional competition and violence, underscores the potential role of warfare and physical coercion in the course of political centralization ... (ed.), Một kỷ khảo cổ học Việt Nam: Tập I (One Century of Archaeology in Vietnam: Volume I), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khảo cổ học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội (Vietnamese Academy... nhà nước Higham Thosarat (2000: 28) thảo luận rằng, độ lên nhà nước Đông Nam Á lục địa kỷ đầu Công nguyên Dựa chứng từ miền Bắc Việt Nam, cho q độ lên thị hóa phân tầng cấp nhà nước bắt đầu sớm. .. hợp tác tiến hành Cổ Loa Vì vậy, tơi biết ơn thành viên nhóm hợp tác bao gồm Viện Khảo cổ học (Việt Nam) , Đại học Illinois Chicago, Trung tâm Bảo tồn thành cổ Cổ Loa - Hà Nội, nhà tài trợ cho dự

Ngày đăng: 18/10/2022, 18:30

w