1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 6 hóa 10 CTST

10 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT ………… Họ tên giáo viên Tổ: ………………… ………………………… BÀI : XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ, THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KỲ VÀ NHÓM Tuần: Tiết: tiết Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giải thích xu hướng biến đổi bán kính ngun tử chu kì nhóm - Nhận xét giải thích xu hướng biến đổi độ âm điện tính kim loại - phi kim nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm - Nhận xét xu hướng biến đổi thành phần tính acid – tính base oxide hydroxide theo chu kì - Viết phương trình minh họa Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, bảng số liệu, đồ thị biến đổi để rút quy luật biến đổi số tính chất đơn chất hợp chất chu kỳ nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu quy luật biến đổi số tính chất đơn chất hợp chất chu kỳ nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải thích quy luật biến đổi số tính chất đơn chất hợp chất chu kỳ nhóm 2.2 Năng lực hóa học: a Nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: - Trình bày được: + Trong chu kỳ: bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng, tính kim loại giảm – tính phi kim tăng, tính acid oxide hydroxide tăng đồng thời tính base chúng giảm + Trong nhóm: bán kính ngun tử tăng, độ âm điện giảm, tính kim loại tăng – tính phi kim giảm - Xác định hóa trị cao nguyên tố hợp chất oxide - Viết phương trình hóa học minh họa cho tính acid - base oxide hydroxide b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thông qua hoạt động: Thảo luận, quan sát hình ảnh để tìm quy luật biến đổi tính chất đơn chất hợp chất; quan sát thí nghiệm minh họa tính acid - base oxide hydroxide c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích chu kì nhóm bán kính ngun tử, độ âm điện, tính kim loại tăng – tính phi kim, tính acid base oxide hydroxide lại có biến đổi tăng giảm Phẩm chất: - Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia hoạt động học tập để tích lũy kiến thức Có ý thức vượt khó học tập - Thật thà, thẳng học tập làm việc; tôn trọng lẽ phải, lên án gian lận học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Phiếu tập số 1,2,3,4,5 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: - Huy động kiến thức tiếp thu học sinh bảng tuần hoàn - Rèn lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân - Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu b Nội dung: PHIẾU BÀI TẬP SỐ - Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố, xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn? a) Li (Z=3); Na (Z=11); K (Z=19) b) P (Z=15); S (Z=16); Cl (Z=17) - Nguyên tố kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e phản ứng hóa học? Cho biết ngun tố có tính kim loại mạnh (câu a), ngun tố có tính phi kim mạnh (câu b) - Viết cơng thức hóa học nguyên tố với oxygen, nhận xét cách xác định hóa trị nguyên tố ? c Sản phẩm: sản phẩm phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ a) Li: 1s 2s : 3, CK 2, nhóm IA, kim loại, Li2O Na: 1s22s22p63s1: 11, CK 3, nhóm IA, kim loại, Na2O K: 1s22s22p63s23p64s1: 19, CK 4, nhóm IA, kim loại, K2O  K có tính kim loại mạnh b) P: 1s22s22p63s23p3: 15, CK 3, nhóm VA, phi kim, P2O5 S: 1s22s22p63s23p4: 16, CK 3, nhóm VIA, phi kim, SO3 Cl: : 1s22s22p63s23p5: ô 17, CK 3, nhóm VIIA, phi kim, Cl2O7  Cl có tính phi kim mạnh - Hóa trị nguyên tố hợp chất với oxygen số thứ tự nhóm - Nguyên tố kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e phản d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung phiếu học tập số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm để hồn thành Suy nghĩ trả lời câu hỏi nội dung phiếu học tập số - Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Cho lớp hoạt động chung cách cử Báo cáo sản phẩm nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung; hồn thiện phiếu học tập - Dự kiến số vướng mắc học sinh để hỗ trợ khó khăn học sinh (HS viết nhiều cơng thức phân tử với oxygen, khơng biết cách xác định hóa trị nguyên tố hợp chất với oxygen, khơng xác định ngun tố có tính kim loại, phi kim mạnh hơn) Bước 4: Kết luận nhận định - Nhận xét dẫn dắt vào - Giáo viên không chốt kiến thức mà liệt kê kiến thức từ dẫn dắt gợi mở tị mị tìm hiểu tiếp học học sinh Các vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức hoạt động luyện tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động tìm hiểu “Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử” a Mục tiêu: HS hiểu nguyên nhân quy luật biến đổi bán kính nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm A b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu sgk hình vẽ 6.1 để trả lời câu hỏi sau : Bán kính ngun tử ? Trình quy luật biến đổi bán kính nguyên tử nguyên tố chu kỳ nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ? Giải thích quy luật biến đổi ? Hãy xếp nguyên tố phần khởi động theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? c Sản phẩm: sản phẩm phiếu học tập số 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Bán kính nguyên tử khoảng cách từ hạt nhân đến electron lớp ngồi - Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử có xu hướng giảm dần Nguyên nhân : số lớp electron nhau, điện tích hạt nhân tăng dần nên lực hút hạt nhân lên electron lớp ngồi tăng làm cho bán kính nguyên tử giảm - Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử có xu hướng tăng Nguyên nhân : số lớp electron tăng nên bán kính nguyên tử tăng - Bán kính nguyên tử: Li < Na < K Cl < S < P - Nguyên tố kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e phản d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu nhóm Nhận nhiệm vụ hoàn thành phiếu tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ - Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm PHT số Bước 4: Kết luận nhận định - Nhận xét chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm nhóm khác 2.2 Hoạt động tìm hiểu “Xu hướng biến đổi độ âm điện” a Mục tiêu: HS hiểu nguyên nhân quy luật biến đổi độ âm điện nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm A b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu sgk, bảng 6.1 bảng hệ thống tuần hoàn để trả lời câu hỏi sau : Trình bày khái niệm về: electron hóa trị, electron liên kết, độ âm điện? Trình quy luật biến đổi độ âm điện nguyên tử nguyên tố chu kỳ nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ? Giải thích quy luật biến đổi ? Hãy xếp nguyên tố phần khởi động theo chiều tăng dần độ âm điện? Dựa vào giá trị độ âm điện bảng HTTH cho biết phân tử sau cặp electron liên kết bị lệch phía nguyên tử nào: H 2O, HCl, PCl3? Phân tử bị lệch nhiều nhất, sao? c Sản phẩm: sản phẩm phiếu học tập số 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Electron hóa trị electron có khả tham gia vào việc hình thành liên kết hóa học (thường e nằm lớp cùng) - Electron liên kết electron hóa trị tham gia vào việc hình thành liên kết hóa học - Độ âm điện đại lượng đặc trưng cho khả hút electron liên kết nguyên tử phân tử - Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tử nguyên tố có xu hướng tăng dần Nguyên nhân: điện tích hạt nhân tăng, bán kính nguyên tử lại giảm nên khả hút cặp electron liên kết mạnh, dẫn đến độ âm điện tăng - Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tử nguyên tố có xu hướng giảm dần Nguyên nhân: bán kính nguyên tử tăng nên khả hút cặp electron liên kết giảm, dẫn đến độ âm điện giảm - Độ âm điện: K < Na < Li P < S < Cl - Trong phân tử H2O, HCl, PCl3 cặp electron liên kết bị lệch phía nguyên tử O, Cl Phân tử H2O bị lệch nhiều d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp làm nhóm, u cầu nhóm Nhận nhiệm vụ hồn thành phiếu tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ - Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm PHT số Bước 4: Kết luận nhận định - Nhận xét chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm nhóm khác 2.3 Hoạt động tìm hiểu “Xu hướng biến đổi tính kim loại, phi kim” a Mục tiêu: HS hiểu nguyên nhân quy luật biến đổi tính kim loại phi kim nguyên tử ngun tố chu kì nhóm A b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu sgk hình 6.3 bảng hệ thống tuần hồn để trả lời câu hỏi sau : Trình bày khái niệm về: tính kim loại, phi kim? Trình bày quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim nguyên tử nguyên tố chu kỳ nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ? Giải thích quy luật biến đổi ? Hãy xếp nguyên tố phần khởi động theo chiều tăng dần tính kim loại? c Sản phẩm: sản phẩm phiếu học tập số 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Tính kim loại đặc trưng khả nhường electron nguyên tử Tính phi kim đặc trưng khả nhận electron nguyên tử - Quy luật chung nguyên tố nhóm A: + Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại ngun tố có xu hướng giảm dần, tính phi kim ngun tố có xu hướng tăng dần + Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại ngun tố có xu hướng tăng dần, tính phi kim nguyên tố có xu hướng giảm dần - Giải thích: + Trong chu kì, từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần nên lực hút hạt nhân tới electron hóa trị tăng, làm giảm khả nhường electron, đó, tính kim loại ngun tố giảm + Trong nhóm A, điện tích hạt nhân tăng dần bán kính nguyên tử nguyên tố tăng nhanh, nên lực hút electron hóa trị giảm dần, làm tăng khả nhường electron, tính kim loại tăng - Sắp xếp tính kim loại: + Các nguyên tố nhóm IA, theo chiều tăng điện tích hạt nhân nên tính kim loại tăng dần: Li < Na < K + Các nguyên tố chu kì III, theo chiều tăng điện tích hạt nhân nên tính phi kim tăng dần: P < S < Cl d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu nhóm Nhận nhiệm vụ hoàn thành phiếu tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ - Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm PHT số Bước 4: Kết luận nhận định - Nhận xét chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm nhóm khác 2.4 Hoạt động tìm hiểu “Xu hướng biến đổi thành phần tính acid, tính base oxide hydroxide theo chu kì” a Mục tiêu: HS hiểu thành phần, tính acid, tính base oxide, hydroxide cao chu kì b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu sgk mục 4, bảng 6.2 bảng hệ thống tuần hoàn để trả lời câu hỏi sau : Từ phản ứng oxide hydroxide: Na2O, NaOH, Al2O3, Al(OH)3, SO3, H2SO4 với dung dịch HCl, KOH, nhận xét khả phản ứng với acid, base oxide hydroxide trên? Trình bày cách xác định hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxide, xu hướng biến đổi tính acid, tính base oxide cao chu kỳ? Cho biết dạng hydroxide nguyên tố kim loại phi kim? 4.Trình bày xu hướng biến đổi tính acid, tính base hydroxide? Liên hệ xu hướng biến đổi tính acid, tính base oxide hydroxide tương ứng với tính kim loại phi kim nguyên tố chu kì? c Sản phẩm: sản phẩm phiếu học tập số 5: PHIẾU HỌC TẬP SỐ nguyên tố Na, Al, S thuộc chu kì + Khả phản ứng với acid: Na2O>Al2O3>SO3 NaOH>Al(OH)3>H2SO4 + Khả phản ứng với base: Na2O< Al2O3< SO3 NaOH Br > I B I> Br > Cl> F C Cl> F > I > Br D I > Br> F > Cl Câu 6: Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A M < X < R < Y B Y < M < X < R C M < X < Y < R D R < M < X < Y Câu 7: Cho kí hiệu nguyên tử sau: 9F; 17Cl; 35Br; 53I Bán kính nguyên tử nguyên tố halogen xếp theo thứ tự tăng dần là: A F, Cl, Br, I B I, Br, Cl, F C Cl, Br, F, I D Br, Cl, I, F Câu 8: Bán kính nguyên tử nguyên tố 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A F, O, Li, Na B F, Na, O, Li C F, Li, O, Na D Li, Na, O, F Câu 9: Cho nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K Dãy nguyên tố sau xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: A Al, Mg, Na, K B Mg, Al, Na, K C K, Na, Mg, Al D Na, K, Mg,Al Câu 10: Cho số hiệu nguyên tố Mg=12, Al=13, K=19, Ca=20 Tính bazơ oxit tăng dần dãy: A K2O, Al2O3, MgO, CaO B Al2O3, MgO, CaO, K2O C MgO, CaO, Al2O3, K2O D CaO, Al2O3, K2O, MgO c Sản phẩm: 1B, 2B, 3C, 4C, 5A, 6D, 7A, 9A, 9A, 10B d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ người, yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi Nhận nhiệm vụ trắc nghiệm tờ tập GV giao Bước 2: Thực nhiệm vụ - Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu nhóm đưa đáp án Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm cho câu hỏi Bước 4: Kết luận nhận định - Nhận xét chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm nhóm khác Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển lực tự học học sinh thông qua nhiệm vụ vận dụng kiến thức, kĩ học để làm tập có nội dung vận dụng cao b Nội dung: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để làm tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối chloride hai kim loại X Y ( X, Y thuộc nhóm IIA) vào nước 100ml dung dịch Z Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu 17,22 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa dung dịch M Cô cạn M m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m là: A 9,12 B 9,20 C 9,10 D 9,21 Câu 2: X oxide nguyên tố thuộc nhóm VIA bảng tuần hồn có tỉ khối so với CH4 Cơng thức hố học X là: ( Biết khối lượng nguyên tử S, Se, Te 32; 79; 128) A SO3 B SO2 C SeO3 D TeO2 c Sản phẩm: 1A, 2A d Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp chụp lại làm nộp vào nhóm zalo lớp để giáo viên kiểm tra trước tiết học sau ... 1s22s22p63s1: 11, CK 3, nhóm IA, kim loại, Na2O K: 1s22s22p63s23p64s1: 19, CK 4, nhóm IA, kim loại, K2O  K có tính kim loại mạnh b) P: 1s22s22p63s23p3: 15, CK 3, nhóm VA, phi kim, P2O5 S: 1s22s22p63s23p4:... Electron hóa trị electron có khả tham gia vào việc hình thành liên kết hóa học (thường e nằm lớp ngồi cùng) - Electron liên kết electron hóa trị tham gia vào việc hình thành liên kết hóa học -... phi kim, P2O5 S: 1s22s22p63s23p4: ô 16, CK 3, nhóm VIA, phi kim, SO3 Cl: : 1s22s22p63s23p5: 17, CK 3, nhóm VIIA, phi kim, Cl2O7  Cl có tính phi kim mạnh - Hóa trị ngun tố hợp chất với oxygen

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - BÀI 6   hóa 10   CTST
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 3)
Câu 2: X là một oxide của một nguyên tố thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hồn có tỉ khối - BÀI 6   hóa 10   CTST
u 2: X là một oxide của một nguyên tố thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hồn có tỉ khối (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w