1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh Bình Minh
Tác giả Phan Thị Ngọc Đăng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Ngân
Trường học Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Bình Minh
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 625,09 KB

Nội dung

CHƯƠNG GIỚI THIỆU  1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực chủ trương Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước đưa Việt Nam chuyển từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển Vĩnh Long đẩy mạnh trình theo hướng tăng tỷ trọng GDP ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng GDP nông lâm ngư nghiệp cấu GDP Định hướng phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010 sau: GDP tăng bình quân đạt 7,5%/năm, cấu ngành nông – ngư nghiệp 20-21%, cấu ngành dịch vụ 41-42%, giá trị sản lượng nơng nghiệp tăng bình qn 4,8%/năm, giá trị sản lượng cơng nghiệp tăng bình qn 13,1%/năm, giá trị dịch vụ tăng bình quân 7,5%/năm, tổng kim ngạch xuất tăng bình quân 1416%/năm Là huyện đầu não Vĩnh Long, Bình Minh thiên nhiên ưu đãi nhiều, khí hậu quanh năm điều hịa, đất đai màu mỡ, dân chúng sống đa số nông nghiệp Bên cạnh phát triển nơng nghiệp, ngành công nghiệp, thương mại- dịch vụ tiểu thủ công nghiệp phát triển Trong giai đoạn nay, mặt kinh tế, sở hạ tầng dần cải thiện, mặt khác, Luật Doanh nghiệp có hiệu lực với sách khuyến khích đầu tư Trung Ương Tỉnh nên ngày nhiều doanh nghiệp thành lập mở rộng kinh doanh, nhu cầu vốn cho kinh tế Tỉnh nhà nói chung huyện Bình Minh nói riêng khơng ngừng tăng lên Tuy nhiên nay, thị trường vốn chưa phải kênh phân bổ vốn cách có hiệu kinh tế vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế phải dựa vào nguồn vốn tín dụng hệ thống ngân hàng Trong bối cảnh kinh tế xã hội ngày nay, vấn đề huy động vốn xã hội nan giải cho ngân hàng vấn đề cho vay cho phù hợp, thiết thực, đạt hiệu đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Để kinh doanh đạt hiệu mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, ngân hàng phải GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phân tích hoạt động kinh doanh mình, đồng thời dự đốn điều kiện kinh doanh thời gian tới, vạch chiến lược phù hợp Việc thường xun tiến hành phân tích tình hình kinh doanh giúp cho ngân hàng thương mại thấy rõ thực trạng kinh doanh tại, xác định đầy đủ đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình hoạt động kinh doanh Từ đó, có giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu huy động vốn hiệu hoạt động tín dụng Đó lý tơi chọn đề tài “Phân tích hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Bình Minh” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu tín dụng, từ đề số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh ba năm 2004-2006 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài gồm có mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua năm 2004-2006 theo thành phần kinh tế, ngành kinh tế theo kỳ hạn - Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL huyện Bình Minh - Đánh giá khó khăn thuận lợi hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn hiệu hoạt động tín dụng - Đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài chủ yếu thực Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Bình Minh 1.3.2 Phạm vi thời gian Số liệu sử dụng để phân tích số liệu năm 2004-2006 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Phân tích hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Bình Minh GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các khái niệm tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng quan hệ kinh tế biểu hình thái tiền tệ hay vật, người vay phải trả cho người cho vay gốc lãi sau thời gian định Quan hệ thể qua đặc điểm sau: - Có chuyển giao quyền sử dụng lượng giá trị từ người sang người khác - Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời - Khi hoàn lại giá trị chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo lượng giá trị dôi thêm gọi lợi tức 2.1.1.2 Chức tín dụng a) Chức phân phối lại tài nguyên Tín dụng chuyển nhượng vốn từ chủ thể sang chủ thể khác, thông qua chuyển nhượng tín dụng góp phần phân phối lại tài ngun, thể chỗ: - Người cho vay có số tài ngun tạm thời chưa dùng đến, thơng qua tín dụng, số tài nguyên phân phối lại cho người vay - Ngược lại, người vay thơng qua quan hệ tín dụng nhận phần tài nguyên phân phối lại b) Chức thúc đẩy lưu thơng hàng hóa phát triển sản xuất Nhờ tín dụng mà q trình chu chuyển tuần hồn vốn đơn vị nói riêng tồn kinh tế nói chung thể cách bình thường liên tục GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.2 Phân loại tín dụng 2.1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng a) Tín dụng ngắn hạn - Là loại tín dụng có thời hạn năm xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng, loại tín dụng chiếm chủ yếu ngân hàng thương mại Tín dụng ngắn hạn thường dùng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân b) Tín dụng trung hạn - Là loại tín dụng có thời hạn từ đến năm dùng vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh c) Tín dụng dài hạn - Là loại tín dụng có thời hạn năm sử dụng để cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn 2.1.2.2 Căn vào đối tượng tín dụng a) Tín dụng vốn lưu động - Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất b) Tín dụng vốn cố định - Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn cố định, loại tín dụng thực hình thức cho vay trung dài hạn Tín dụng vốn cố định thường cấp phát phục vụ cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng xí nghiệp cơng trình 2.1.2.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng a) Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa - Là loại tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân để tiến hành sản xuất kinh doanh b) Tín dụng tiêu dùng - Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.3.Các hình thức huy động vốn 2.1.3.1 Vốn tiền gửi a)Tiền gửi khách hàng * Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi toán) - Tiền gửi toán loại tiền gửi khơng kỳ hạn, khách hàng rút lúc mà không cần phải báo trước cho ngân hàng biết ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu khách hàng, khách hàng ký séc để tốn nên gọi tài khoản giao dịch - Ưu điểm: Loại tiền gửi có lãi suất thấp nên làm giảm chi phí huy động vốn ngân hàng - Nhược điểm: Tài khoản tiền gửi thường xuyên biến động nên ngân hàng không chủ động việc sử dụng nguồn vốn * Tiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi định kỳ) - Tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi mà người gửi tiền rút thời gian định Về nguyên tắc khách hàng rút đến hạn Tuy nhiên, tính cạnh tranh khuyến khích khách hàng gửi tiền ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện khách hàng không hưởng lãi suất trả lãi suất thấp mức lãi suất có kỳ hạn rút tiền hạn Điều cịn tùy thuộc vào sách huy động vốn ngân hàng loại tiền gửi định kỳ - Ưu điểm: Đối với ngân hàng tiền gửi có kỳ hạn số tiền có hẹn đến ngày định trả lại cho khách hàng gửi tiền, điều giúp cho ngân hàng chủ động nguồn vốn thời kỳ để có kế hoạch cho vay, việc sử dụng nguồn vay hiệu - Nhược điểm: Lãi suất để huy động nguồn vốn cao tùy thuộc vào kỳ hạn gửi số tiền gửi khách hàng b) Tiền gửi tiết kiệm - Tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng cấp cho sổ gọi sổ tiết kiệm Khách hàng có trách nhiệm quản lý sổ mang theo đến ngân hàng để giao dịch Hiện số ngân hàng bỏ sổ tiết kiệm thay vào cung cấp cho khách hàng kê lúc gửi tiền hàng tháng để phản ánh tất số phát sinh GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Ưu điểm: Đây nguồn vốn có tính ổn định chiếm tỉ lệ cao, ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng - Nhược điểm: Do mục đích loại tiền gửi để dành nên lãi suất cao Gồm loại hình: * Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn: - Là loại tiền gửi tiết kiệm mà khách hàng gửi vào, lấy lúc không cần báo trước cho ngân hàng Đối tượng gửi chủ yếu người tiết kiệm, dành dụm hầu trang trãi chi tiêu cần thiết đồng thời có khoản lãi góp phần vào việc chi tiêu hàng tháng Ngồi ra, đối tượng gửi người thừa tiền nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng để thu lợi tức đồng thời bảo đảm an toàn giữ tiền nhà * Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: - Đây loại hình cá nhân gửi tiền có thoả thuận thời gian với ngân hàng, rút tiền đến thời hạn thoả thuận Còn trường hợp đặc biệt rút trước thời hạn lãi suất thấp Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 2.1.3.2 Vốn huy động thông qua chứng từ có giá a) Kỳ phiếu ngân hàng - Kỳ phiếu ngân hàng loại chứng từ có giá ngân hàng phát hành để huy động tiết kiệm xã hội nhằm mục đích phục vụ cho việc kinh doanh thời kỳ định Thời hạn kỳ phiếu cịn phụ thuộc vào sách huy động vốn ngân hàng, là: tháng, tháng, 12 tháng, 12 tháng - Ưu điểm: Thời gian huy động nhanh, số tiền lớn - Khuyết điểm: Ngắn hạn lãi suất cao tiền gửi tiết kiệm b) Trái phiếu ngân hàng - Trái phiếu ngân hàng công cụ huy động vốn dài hạn vào ngân hàng, loại chứng khốn dùng để mua bán thị trường chứng khốn Ở nước ta, trái phiếu có kỳ hạn năm Khi ngân hàng phát hành trái phiếu ngân hàng có mục đích dùng số vốn để đầu tư vào dự án mang tính chất dài hạn như: đầu tư vào cơng trình, dự án liên doanh, cho vay dài hạn… GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đối với khách hàng, trái phiếu ngân hàng khoản đầu tư mang lại thu nhập ổn định rủi ro so với cổ phiếu doanh nghiệp - Ưu điểm: Đối với ngân hàng vốn huy động từ trái phiếu lãi suất thấp ổn định thời gian dài Do ngân hàng chủ động việc sử dụng nguồn vốn vay trung dài hạn - Nhược điểm: Do lãi suất thấp thời gian dài nên khó thu hút khách hàng 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn ngân hàng Để thu hút tiền gửi nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng cần phải đảm bảo yếu tố sau: - Uy tín cao: Thể mức độ tin tưởng, tín nhiệm khách hàng có dành cho ngân hàng - Chất lượng dịch vụ cao: Thể qua đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đa dạng hình thức dịch vụ, chất lượng sản phẩm, phong cách giao tiếp nhân viên khách hàng Nhân viên hiểu người gửi tiền muốn - Lãi suất kích thích: Trả cho người gửi tiền thỏa đáng, khơng nói tốt ngân hàng khác - Điều kiện kinh tế xã hội: Trong điều kiện kinh tế tăng trưởng, trật tự xã hội ổn định, người dân an tâm sản xuất dẫn đến thu nhập đời sống họ nâng cao Do đó, nhu cầu sử dụng tiện ích ngân hàng ngày nhiều, an tâm gửi tiền vào ngân hàng góp phần làm tăng vốn huy động ngân hàng - Thu nhập khách hàng: Đối với khách hàng cá nhân thu nhập chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp, từ lương…cịn khách hàng tổ chức kinh tế thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh…Nếu khách hàng có thu nhập ổn định nhu cầu gửi tiền hay toán qua ngân hàng tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động vốn ngân hàng - Thói quen chi tiêu – tiết kiệm khách hàng: Đối với người dân vùng nông thôn chi tiêu hàng ngày họ chủ yếu dành cho thực phẩm, giáo dục y tế Vì vậy, sau trừ chi phí sinh hoạt hàng ngày số tiền cịn lại họ GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mua vàng hay chơi hụi để tiết kiệm Do đó, ngân hàng phải có kế hoạch huy động vốn để tận dụng nguồn vốn nhỏ lẻ hộ gia đình để bổ sung nguồn vốn kinh doanh chi phí thấp cho 2.1.5 Nguồn vốn vay ngân hàng khác Nguồn vốn vay ngân hàng khác nguồn vốn hình thành mối quan hệ tổ chức tín dụng với tổ chức tín dụng với Ngân hàng Nhà nước Nguồn vốn vay bao gồm: - Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng khác - Nguồn vốn vay Ngân hàng Trung ương * Ưu điểm: Ngân hàng vay số tiền lớn nhanh * Nhược điểm: Khi vay vốn Ngân hàng Trung Ương Tổ chức tín dụng khác, ngân hàng thương mại thường phải chịu chi phí lớn, Ngân hàng Trung Ương cho vay theo lãi suất chiết khấu, Tổ chức tín dụng khác cho vay theo lãi suất thị trường Vì vậy, hiệu kinh tế mang lại từ việc sử dụng nguồn vốn ngân hàng thương mại không cao Trong thực tế nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn kinh doanh ngân hàng thương mại 2.1.6 Một số vấn đề hoạt động tín dụng ngân hàng 2.1.6.1 Các nguyên tắc tín dụng - Sử dụng vốn vay mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng - Phải hồn trả nợ gốc lãi tiền vay hạn hợp đồng tín dụng 2.1.6.2 Điều kiện vay vốn Ngân hàng xem xét định cho khách hàng vay có đủ điều kiện sau: - Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo qui định pháp luật - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có khả tài đảm bảo trả nợ thời gian cam kết - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi phù hợp với qui định pháp luật - Thực qui định bảo đảm tiền vay theo qui định phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.6.3 Lãi suất cho vay a) Khái niệm - Lãi suất cho vay tỉ lệ phần trăm số lợi tức thu kỳ so với số vốn cho vay phát thời kỳ định Thơng thường lãi suất tính cho năm, q, tháng - Mức lãi suất cho vay ngân hàng khách hàng thỏa thuận phù hợp với Ngân hàng Nhà nước thời điểm ký hợp đồng tín dụng Ngân hàng có trách nhiệm cơng bố cơng khai mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết - Lãi suất cho vay ưu đãi áp dụng khách hàng ưu đãi lãi suất theo qui định Chính Phủ, hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước - Trường hợp khoản vay bị chuyển nợ hạn, áp dụng lãi suất nợ hạn theo mức qui định Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước không vượt 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay ký kết điều chỉnh hợp đồng tín dụng 2.1.7 Rủi ro tín dụng a) Khái niệm rủi ro tín dụng - Rủi ro tín dụng rủi ro một nhóm khách hàng khơng thực nghĩa vụ tài ngân hàng Hay nói cách khác rủi ro tín dụng rủi ro xảy xuất biến cố không lường trước nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả nợ cho ngân hàng cách đầy đủ gốc lãi đến hạn, từ tác động xấu đến hoạt động làm cho ngân hàng bị phá sản - Biểu rủi ro: Nợ xấu ngày lớn, lãi chưa thu hồi ngày tăng Rủi ro tín dụng Nợ xấu = X 100% Tổng dư nợ b) Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng * Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn Rủi ro tín dụng biểu bên ngồi việc khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ, vốn bị ứ đọng khó có khả thu hồi, nợ hạn ngày lớn, khoản lãi chưa thu ngày gia tăng… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng là: GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân 10 SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Triệu đồng 800 700 680 Nông nghiệp 600 500 Thương mại Dịch vụ Ngành khác 400 326 300 Tổng cộng 200 100 113 2004 2005 2006 Năm Hình 6: Tình hình nợ hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua năm 2005-2006 - Nợ hạn ngành nông nghiệp: Nợ hạn chiếm tỷ trọng cao tăng cao qua năm, năm 2005 nợ hạn tăng đến 400% so với năm 2004, năm 2006 so với năm 2005 tốc độ tăng nợ hạn 279% + Về phía Ngân hàng địa bàn cho vay phân tán, thiếu cán tín dụng nên việc quản lý khó khăn Một cán tín dụng phải quản lý nhiều khách hàng nhiều xã nên khó kiểm sốt tình hình sử dụng vốn khách hàng, mặt khác đa số khách hàng sống nông thôn, thông tin liên lạc chưa thuận tiện nên việc gửi giấy thông báo lãi hay điện thọai nhắc nhở khách hàng đóng lãi gặp nhiều bất tiện gây trở ngại cho công tác thu nợ Ngân hàng + Trong năm qua tình hình kinh tế có biến động, giá loại vật tư nông nghiệp tăng mặt hàng nông sản đứng giá, đa số người dân sản xuất manh mún, nhỏ lẻ làm cho chi phí sản xuất cao nên việc sản xuất số hộ khơng hiệu gây khó khăn cho công tác thu hồi nợ Ngân hàng + Một số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, hay cố tình chây ỳ khơng trả nợ cho Ngân hàng làm cho nợ hạn Ngân hàng tăng lên GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân 51 SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đối với ngành Thương mại Dịch vụ: Nợ hạn ngành năm qua chiếm tỷ trọng cao tăng qua năm Năm 2005 so với năm 2004 nợ hạn ngành thương mại dịch vụ tăng 20 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng 50% Đến năm 2006 số lên đến 60 triệu đồng tức tăng 100% so với 2005 Nguyên nhân tăng năm qua khuyến khích địa phương cộng với hỗ trợ Ngân hàng, lĩnh vực kinh doanh dễ kiếm lời nhanh thu hồi vốn Do số đối tượng khơng am hiểu chưa có kinh nghiệm thấy người khác kinh doanh có lời nên ạt kinh doanh theo Một số quán ăn, nhà nghỉ, karaoke…phải đóng cửa địa điểm kinh doanh khơng thuận tiện, không phù hợp với túi tiền phong tục tập quán địa phương, cách thức trang trí phục vụ khơng hấp dẫn, vị khơng hợp…khơng thu hút khách hàng Vốn không thu hồi mà cịn tốn thêm chi phí quản lý, kinh doanh thua lỗ nên khơng có khả trả nợ cho Ngân hàng - Ngành công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp: Trong thời gian qua làm ăn có hiệu quả, doanh nghiệp chế biến ngành nghề truyền thống tìm thị trường tiêu thụ, xuất tăng mạnh, nâng cao lợi nhuận việc trả nợ khách hàng tốt nên không phát sinh nợ hạn năm 20042006 - Ngành khác: Ngành khác bao gồm cho vay tiêu dùng, cho vay xây dựng, sữa chữa nhà… Nợ hạn ngành tăng giảm qua năm Năm 2005 nợ hạn ngành khác 146 triệu đồng tăng 97 triệu đồng hay tăng 198% so với năm 2004 Tuy nhiên, sang năm 2006 nợ hạn 105 triệu đồng, giảm 41 triệu đồng tức giảm 28% Có chuyển biến năm 2005 chi nhánh có chuyển hướng đầu tư sang ngành khác, tập trung xử lý nợ nên nợ hạn có xu hướng giảm GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân 52 SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH BÌNH MINH Bảng 16: CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH QUA NĂM 2004-2006 Năm 2005 Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng nguồn vốn Triệu đồng 53.330 81.389 85.042 Tổng vốn huy động Triệu đồng 11.000 15.000 20.200 8.200 10.800 15.500 2004 Vốn huy động có kỳ hạn Triệu đồng 2006 Doanh số cho vay Triệu đồng 56.370 57.520 80.492 Doanh số thu nợ Triệu đồng 34.462 47.461 61.839 Dư nợ cuối kỳ Triệu đồng 53.330 66.389 85.042 Dư nợ bình quân Triệu đồng 42.376  59.859,5 75.715,5 Nợ hạn VHĐ/TNV VHĐCKH/ TNV DN/TNV DN/VHĐ HSTN NQH/DN VQVTD Triệu đồng lần lần lần lần % % vòng 113 0,21 0,15 4,85 61,14 0,21 0,81 326 0,18 0,13 0,82 4,43 82,51 0,49 0,79 680 0,24 0,18 4,21 76,83 0,80 0,82 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh * Chú thích: - VHĐ: vốn huy động - VHĐCKH: Vốn huy động có kỳ hạn - TNV: Tổng nguồn vốn - DN: Dư nợ - DSTN: Doanh số thu nợ - NQH: Nợ hạn - VQVTD: Vòng quay vốn tín dụng GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân 53 SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Vốn huy động tổng nguồn vốn: Qua bảng số liệu ta thấy tình hình huy động vốn không tương xứng với nhu cầu vay, vốn huy động chiếm tỷ lệ thấp (< 0,3 lần) tổng nguồn vốn qua năm Cứ 10 đồng vốn Ngân hàng có đồng vốn huy động lại đồng vay từ Hội sở Điều lý giải thói quen người dân nơng thơn thích mua vàng để dành gửi Ngân hàng Mặt khác hạn chế thông tin nên số người dân nhắc đến ngân hàng người ta thường nghĩ đến nơi cho vay người cho đem tiền đến gửi để hưởng lãi Do mà việc huy động vốn Ngân hàng gặp khó khăn Bên cạnh hạn chế người dân phải kể đến hạn chế thị phần huy động vốn Ngân hàng Do chi nhánh mới, đối thủ cạnh tranh chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp, Bưu điện Bình Minh hoạt động lâu năm, mạng lưới xuống tận xã, thị phần huy động vốn rộng nên gây khơng khó khăn cho công tác huy động vốn chi nhánh Mặc dù năm qua mặt nông thôn huyện Bình Minh cải thiện, xong nơng nghiệp ngành sản xuất chủ yếu người dân địa phương nơi Do vậy, vốn huy động thấp điều khơng thể tránh khỏi * Vốn huy động có kỳ hạn tổng nguồn vốn: Trong năm qua Ngân hàng Phát triển nhà chi nhánh Bình Minh khơng ngừng tăng lãi suất để kích thích khách hàng gửi tiền, đặc biệt tiền gửi không kỳ hạn Vốn huy động có kỳ hạn tổng nguồn vốn chi nhánh chiếm tỷ trọng thấp (< 0,2 lần) tổng nguồn vốn Sự chủ động cho vay Ngân hàng thấp, đa số vốn huy động ngắn hạn gây khó khăn cho việc đáp ứng nhu cầu vay vốn trung dài hạn khách hàng * Dư nợ vốn huy động: - Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn huy động Ngân hàng, tiêu lớn hay nhỏ không tốt Nếu tiêu lớn khả huy động vốn Ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu - Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm qua tình hình huy động vốn Ngân hàng tương đối khá, thể tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ GVHD: ThS Nguyễn Văn Ngân 54 SVTH: Phan Thị Ngọc Đăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năm 2004 bình quân 4,85 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Năm 2005 tình hình vốn huy động Ngân hàng cải thiện so với năm 2004, bình qn 4,43 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Sang năm 2006 công tác huy động vốn có tốt hơn, bình qn 4,21 đồng dư nợ có đồng vốn huy động đó, dấu hiệu tốt cho cơng tác huy động vốn Ngân hàng * Dư nợ tổng nguồn vốn Do tính chất địa bàn hoạt động vùng nông thôn nên vốn Ngân hàng chủ yếu sử dụng vào mục đích cho vay Chính mà tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn cao qua năm, năm 2004 2006 dư nợ với tổng nguồn vốn Ngân hàng, năm 2005 dư nợ 0,82 lần nguồn vốn Bên cạnh cho vay tăng, khách hàng gia hạn nợ nguyên nhân làm cho tỷ lệ tăng qua năm * Nợ hạn dư nợ Đây tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Dư nợ Ngân hàng tăng qua năm tỷ lệ nợ hạn mức thấp Năm 2004 tỷ lệ nợ hạn có 0,21% Tỷ lệ nợ hạn năm 2005 năm 2006 có tăng lên cịn mức thấp (

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL  chi nhánh Bình Minh trong 3 năm 2004-2006 - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh trong 3 năm 2004-2006 (Trang 19)
Bảng 1: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
Bảng 1 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH (Trang 21)
Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
Hình 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh (Trang 22)
Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2004-2006 - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
Hình 3 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2004-2006 (Trang 25)
Hình 4: Tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL huyện Bình Minh. - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
Hình 4 Tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL huyện Bình Minh (Trang 28)
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINHTẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
Bảng 6 DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINHTẾ (Trang 36)
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINHTẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
Bảng 7 DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINHTẾ (Trang 37)
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO KỲ HẠN - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
Bảng 8 DOANH SỐ THU NỢ THEO KỲ HẠN (Trang 39)
Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINHTẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
Bảng 9 DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINHTẾ (Trang 40)
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ (Trang 41)
Qua bảng số liệu ta thấy trong những năm qua chi nhánh tăng cường cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhưng do hạn chế về số lượng khách hàng, phần lớn cho vay đối với các doanh nghiệp có qui mơ vốn nhỏ, mục đích vay chủ yếu là bổ sung vốn k - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
ua bảng số liệu ta thấy trong những năm qua chi nhánh tăng cường cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhưng do hạn chế về số lượng khách hàng, phần lớn cho vay đối với các doanh nghiệp có qui mơ vốn nhỏ, mục đích vay chủ yếu là bổ sung vốn k (Trang 42)
năm trước chuyển sang. Qua bảng số liệu ta thấy: dư nợ ngắn hạn cao hơn dư nợ trung và dài hạn và có xu hướng tăng dần qua 3 năm - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
n ăm trước chuyển sang. Qua bảng số liệu ta thấy: dư nợ ngắn hạn cao hơn dư nợ trung và dài hạn và có xu hướng tăng dần qua 3 năm (Trang 43)
4.2.4. Tình hình nợ quá hạn. - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
4.2.4. Tình hình nợ quá hạn (Trang 45)
4.2.4.1. Tình hình nợ quá hạn theo kỳ hạn - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
4.2.4.1. Tình hình nợ quá hạn theo kỳ hạn (Trang 47)
Hình 6: Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2005-2006. - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
Hình 6 Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2005-2006 (Trang 51)
Bảng 16: CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bình minh
Bảng 16 CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w