1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và bình luận về nguyên nhân của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung

11 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quan hệ Mỹ - Trung Quốc là một cặp quan hệ quan trọng và phức tạp hàng đầu trong quan hệ quốc tế nói chung cũng như kinh tế nói riêng từ sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay. Kể từ khi Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001), và quốc gia xuất khẩu nhiều nhất, các nhà sản xuất Trung Quốc đã trở thành đối thủ cạnh tranh lớn với các nhà sản xuất nội địa của Mỹ. Bên cạnh việc tích cực tăng cường và đa dạng hóa hợp tác song phương về kinh tế thì những bất đồng, căng thẳng cũng ngày một nhiều hơn. Và không nằm ngoài dự đoán, cuộc chiến tranh thương mại giữa hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc đã khai hỏa.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I TỔNG QUAN BỨC TRANH KINH TẾ GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC: Khái niệm: Tổng quan tranh kinh tế Mỹ Trung Quốc: II PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN NGUN NHÂN CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG: Nguyên nhân chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: .5 1.1 Nguyên nhân sâu xa: 1.2 Nguyên nhân cụ thể: Phương thức Mỹ Trung Quốc sử dụng chiến tranh thương mại: .7 2.1 Phương thức Mỹ áp dụng: 2.2 Phương thức Trung Quốc áp dụng: .8 KẾT LUẬN DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO 10 LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ Mỹ - Trung Quốc cặp quan hệ quan trọng phức tạp hàng đầu quan hệ quốc tế nói chung kinh tế nói riêng từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến Kể từ Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001), quốc gia xuất nhiều nhất, nhà sản xuất Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh lớn với nhà sản xuất nội địa Mỹ Bên cạnh việc tích cực tăng cường đa dạng hóa hợp tác song phương kinh tế bất đồng, căng thẳng ngày nhiều Và khơng nằm ngồi dự đốn, chiến tranh thương mại hai cường quốc Mỹ Trung Quốc khai hỏa Do để tìm hiểu ngun nhân chiến tranh em xin chọn tập số để làm tập lớn môn Quan hệ kinh tế quốc tế: “Phân tích bình luận nguyên nhân chiến thương mại Mỹ - Trung” Do hiểu biết hạn chế, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy có nhận xét, đánh giá để em rút kinh nghiệm cho tập sau Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I TỔNG QUAN BỨC TRANH KINH TẾ GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC: Khái niệm: Chiến tranh thương mại (tiếng Anh: trade war) tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập Chiến tranh thương mại xung đột kinh tế xuất phát từ chủ nghĩa bảo hộ cực đoan, quốc gia tăng tạo thuế quan rào cản thương mại khác chống lại để đáp lại rào cản thương mại bên tạo Nếu thuế quan chế độc quyền, xung đột gọi chiến tranh thuế quan, chiến tranh thu phí chiến tranh thuế quan; biện pháp trả đũa, quốc gia thứ hai tăng thuế quan Việc tăng cường bảo vệ làm cho thành phần đầu hai quốc gia hướng tới vị tự chủ họ Chiến tranh thương mại xảy quốc gia trả đũa nước khác cách tăng thuế nhập đặt hạn chế khác hàng nhập quốc gia Chiến tranh thương mại bắt đầu quốc gia nhận thấy quốc gia cạnh tranh có hành vi thương mại khơng cơng Chiến tranh thương mại thường coi tác dụng phụ chủ nghĩa bảo hộ Chủ nghĩa bảo hộ đề cập đến hành động sách phủ hạn chế thương mại quốc tế Trong kinh tế toàn cầu, chiến thương mại trở nên nguy hiểm người tiêu dùng doanh nghiệp hai quốc gia, lây lan phát triển ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh hai kinh tế Tổng quan tranh kinh tế Mỹ Trung Quốc: Từ Chiến tranh Lạnh kết thúc, chiến lược đối ngoại nước lớn giới chuyển dần từ trọng tâm địa trị sang trọng tâm địa kinh tế Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, định sách thương mại thường bị chi phối yếu tố trị, dễ dẫn đến rủi ro xung đột quân sự, lợi ích kinh tế đơi khơng thực Sau Chiến tranh Lạnh chấm dứt, nguy xung đột trị vũ trang giảm xuống, khiến cho lợi ích địa kinh tế trở thành phổ biến sách quốc gia Địa vị kinh tế dần thay cho địa trị giới, mà vấn đề trị chịu tác động lớn tư tưởng hành vi kinh tế Quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc phát triển nhanh chóng kể từ hai nước thức bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao kí kiết Hiệp định Thương mại song phương vào năm 1979 Hiện Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại lớn Cụ thể, Mỹ thị trường lớn Trung Quốc với giá trị lên tới 505 tỷ USD năm 2017 Thị phần hàng xuất Trung Quốc Mỹ gia tăng liên tục 13,4% từ năm 2000 đến năm 2017, trì đối tác xuất nhiều vào Mỹ từ năm 2007 đến Ở chiều ngược lại, Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ Mỹ (chiếm tỉ trọng 8,4%) với giá trị đạt 130 tỷ USD năm 2017 Song quan hệ dần chuyển biến xấu sau Tổng thống Mỹ Donald Trump nhậm chức với động thái sách qn lĩnh vực kinh tế "Nước Mỹ hết", nhiều lần đe dọa có biện pháp mạnh nhằm trả đũa lĩnh vực thương mại Trung Quốc II PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN NGUYÊN NHÂN CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG: Nguyên nhân chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: 1.1 Nguyên nhân sâu xa: Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mâu thuẫn ngày gay gắt cường quốc kinh tế lớn giới Dự báo, đến năm 2030, GDP danh nghĩa Trung Quốc vượt Mỹ Song, tính theo sức mua tương đương (PPP), GDP Trung Quốc vượt Mỹ (Bảng 1) TIÊU CHÍ QUY MƠ KINH TẾ GDP danh nghĩa (tỷ USD) Xế p hạn g MỸ 20400 GDP tính theo PPP (tỷ USD) 19420 TRUNG 14100 23190 XUẤT KHẨU Xế Tỷ Xếp p USD hạng hạn TG g NHẬP KHẨU Tỷ Xếp USD hạng TG 235 173 157 215 1 QUỐC Bảng 1: Mỹ-Trung Quốc - Hai siêu cường quốc giới (số liệu năm 2017) Đặc biệt năm gần đây, cạnh tranh siêu cường trở nên gay gắt bối cảnh sức mạnh Mỹ có dấu hiệu suy giảm Trung Quốc bộc lộ tham vọng thay Mỹ vị trí thống lĩnh bàn cờ địa trị giới Do đó, mục tiêu Mỹ chiến nhằm ngăn chặn “trỗi dậy” Trung Quốc hướng tới cân thương mại song phương 1.2 Nguyên nhân cụ thể: Thứ nhất, sách bảo hộ quyền Tổng thống Trump Từ lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump theo đuổi sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ hết” “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” Chính sách bảo hộ mậu dịch giọt nước tràn ly, phần dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc Thực tế, từ lên nắm quyền, ông Trump rút khỏi yêu cầu đàm phán lại loạt hiệp định thương mại tự (FTA) mà Mỹ ký kết thực thi với Trung Quốc bên tổ chức đàm phán nhằm tìm kiếm thỏa thuận, nhượng bộ, song không thành công Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn Mỹ với Trung Quốc Thâm hụt thương mại Mỹ xem nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Năm 2017, Mỹ nhập 506 tỷ USD* hàng hóa từ Trung Quốc, xuất 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc Như vậy, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD Đáng lưu ý thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017*) Chính quyền Mỹ nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ Trung Quốc đáp trả để giảm thâm hụt thương mại, Mỹ cần tăng cường hoạt động xuất Thứ ba, Trung Quốc tham vọng trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Nếu thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc xem nguyên nhân bên chiến tranh thương mại, vấn đề cốt lõi căng thẳng Mỹ lo ngại tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Với mục tiêu trở thành kinh tế tiên tiến giới, không phụ thuộc vào nhập công nghệ then chốt từ đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc đổ hàng tỷ USD vào chương trình "Sản xuất Trung Quốc 2025 (Made in China 2025)" để tạo động lực phát triển ngành công nghệ trọng yếu người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng khơng vũ trụ, cơng nghệ Internet 5G Thứ tư, tình trạng vi phạm quyền nghiêm trọng Trung Quốc Mỹ nhiều lần cáo buộc tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng Trung Quốc, đặc biệt quyền công ty Mỹ Theo thống kê Ủy ban chống Ăn cắp Sở hữu Trí tuệ Mỹ cho thấy số hàng hóa hữu hình bị làm giả, làm nhái Trung Quốc đại lục Hong Kong xuất nước năm 2015 chiếm tới 87% giá trị toàn cầu, tương đương 50100 tỷ USD Chấm dứt tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mở cửa thị trường yêu cầu Trump đưa tuyên bố áp thuế lên 50 tỷ USD sau 200 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc, châm ngòi cho chiến thương mại hai nước Thứ năm, biện pháp hạn chế đầu tư Trung Quốc Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc khơng trao cho cơng ty nước ngồi quyền tiếp cận thị trường nước cách tương xứng Mặc dù Chính phủ Trung Quốc đưa cam kết nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước ngồi lĩnh vực sản xuất tơ, đóng tàu máy bay; đồng thời hứa thúc đẩy biện pháp nhằm mở cửa lĩnh vực tài Tuy nhiên, thực tế cho thấy cánh cửa vào thị trường tỷ dân không thực mở kì vọng Với doanh nghiệp sản xuất, ngành ô tô: Khi vào Trung Quốc phải liên doanh với đối tác nội địa chuyển giao công nghệ (Toyota, BMW, Ford) Cịn cơng ty cơng nghệ phải tuân theo quy định đặt máy chủ Trung Quốc, dễ hiểu Facebook Google chưa dám vượt rào để thâm nhập vào thị trường Phương thức Mỹ Trung Quốc sử dụng chiến tranh thương mại: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mà cạnh tranh tổng lực siêu cường, nên bên áp dụng không biện pháp thương mại, mà biện pháp phi thương mại để công 2.1 Phương thức Mỹ áp dụng: Biện pháp thương mại: (Mỹ nhập lớn từ Trung Quốc 501 tỷ USD năm 2017*) công cụ chủ yếu Mỹ sử dụng đánh thuế cao lên hàng nhập Biện pháp phi thương mại: Mỹ sử dụng biện pháp phi thương mại nhằm gây áp lực Trung Quốc, biện pháp hạn chế đầu tư Trung Quốc 2.2 Phương thức Trung Quốc áp dụng: Biện pháp thương mại: nhập từ Mỹ 131 tỷ USD năm 2017*, Trung Quốc áp thuế mặt hàng nhập này, song khơng coi phương thức Biện pháp phi thương mại: Chính sách tỷ giá, Sử dụng trái phiếu kho bạc Mỹ, Kiện Mỹ lên WTO, Biện pháp hành gây khó dễ cho cơng ty Mỹ rại Trung Quốc, Hạn chế du lịch nước người Trung Quốc KẾT LUẬN Cuộc cạnh tranh khác nhiều so với cạnh tranh trước Chiến tranh Thế giới thứ Hai, mà hai chạy đua với để triệt tiêu mà để giành vị ưu tiên Nhưng cạnh tranh thương mại lại đặt số số sớm chiều giải chẳng thể giải cơng cụ cố định Chính vận động này, ngồi thách thức, cịn đặt hội cho nước lựa chọn chỗ đứng cho chuỗi giá trị kinh tế toàn cầu Và muốn tìm vị trí tốt hơn, cao chuỗi cung ứng toàn cầu này, Việt Nam quốc gia muốn thích ứng với thời phải tiếp tục đổi mới, hội nhập, tăng cường lực hiệu suất kinh tế Cuộc chiến thương mại chắn dài nước đứng trước lựa chọn khó khăn, q trình cạnh tranh cịn nhiều khó lường *: Theo tính tốn số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO Tuấn Anh, “Giải mã nguyên nhân căng thẳng thương mại Mỹ Trung” VietnamNet.vn, 4/5/2018 Bài viết “Bốn 'yếu điểm' chiến thương mại Mỹ-Trung” Thanh Hảo báo Vietnamnet Bài viết “Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: Một góc nhìn khác” Nguyễn Quốc Trường Tạp chí Công Thương Bài viết “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân phương thức nước áp dụng” TS Lê Quốc Phương - Bộ Công Thương Tạp chí Tài Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế/ Trường Đai học Luật Hà Nội, Nguyễn Văn Luận chủ biên, Kim Văn Chính, Nguyễn Thanh Tâm Bài viết “Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung Quốc mang đến thách thức hội cực lớn cho Việt Nam” tác giả NGỌC DIỆP, 09/12/2019 Bài viết “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân phương thức nước áp dụng” Cổng thông tin WTO – FTA ... "Nước Mỹ hết", nhiều lần đe dọa có biện pháp mạnh nhằm trả đũa lĩnh vực thương mại Trung Quốc II PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN NGUN NHÂN CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ -TRUNG: Nguyên nhân chiến tranh thương. .. “Giải mã nguyên nhân căng thẳng thương mại Mỹ Trung? ?? VietnamNet.vn, 4/5/2018 Bài viết “Bốn 'yếu điểm' chiến thương mại M? ?- Trung? ?? Thanh Hảo báo Vietnamnet Bài viết ? ?Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: ... thương mại Mỹ - Trung: 1.1 Nguyên nhân sâu xa: Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mâu thuẫn ngày gay gắt cường quốc kinh tế lớn giới Dự báo, đến năm 2030, GDP danh nghĩa Trung Quốc vượt Mỹ Song,

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w