HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I Phương pháp giải Mơ tả hình dạnh lăng trụ đứng Hình 19.1 cho ta hình ảnh hình lăng trụ đứng * Các mặt bên hình chữ nhật * Các cạnh bên song song * Hai đáy hai đa giác nằm hai mặt phẳng song song * Các cạnh bên mặt bên vng góc với hai mặt phẳng đáy Diện tích xung quanh – Thể tích hình lăng trụ đứng * Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng chu vi đáy nhân với chiều cao Sxq p.h ( p nửa chu vi đáy; h chiều cao) S S xq 2S đ ¸y * Thể tích hình lăng trụ đứng diện tích đáy nhân với chiều cao V S.h ( S diện tích đáy; h chiều cao) II Một số ví dụ Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC Gọi D, E , F theo thứ tự trung điểm AA, BB, AC Chứng minh mp AEC // mp DBF Giải (h.19.2) * Tìm cách giải Muốn chứng minh mp AEC // mp DBF ta chứng minh hai đường thẳng giao mp AEC tương ứng song song với hai đường thẳng giao mp DBF * Trình bày lời giải Ta có: AD // EB AD EB nên tứ giác AEBD hình bình hành Suy AE // DB (1) Xét ACA có DF đường trung bình nên DF // AC (2) Từ (1) (2) suy mp AEC //mp DBF Ví dụ 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC , đáy ABC tam giác vuông A a) Chứng minh mp ABBA mp ACC A b) Gọi M điểm cạnh BC Chứng minh mp AAM mp ABC c) Xác định vị trí điểm M cạnh BC để độ dài AM nhỏ Giải (h.19.3) * Tìm hướng giải Muốn chứng minh mp ABBA mp ACC A ta chứng minh đường thẳng mặt phẳng vng góc với mặt phẳng * Trình bày lời giải a) ta có: AB AA AB AC nên AB mp ACC A Mặt khác AB mp ABBA nên mp ABBA mp ACC A b) Hình lăng trụ ABC.ABC hình lăng trụ đứng nên AA mp ABC Mặt khác, AA mp AAM nên mp AAM mp ABC c) Xét AAM vuông A , ta có: AM AA2 AM AA khơng đổi Vậy AM nhỏ AM nhỏ Xét mp ABC ta có AM nhỏ AM BC Vậy để độ dài AM nhỏ M phải hình chiếu A BC Ví dụ Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC đáy tam giác vng cân A Biết hình trụ có chiều cao 4m thể tích 18m Tính diện tích tồn phần Giải (h.19.4) V h Ta có: V S h S Vậy diện tích đáy hình lăng trụ là: S 18 4.5 m Vì ABC vng cân A nên S AB Do AB 4.5 AB AB m Suy BC m Diện tích xung quanh hình lăng trụ là: Sxq ph 24 12 m2 Diện tích toàn phần là: Stp 24 12 33 12 50 m2 Ví dụ Một hình lăng trụ (tức lăng trụ có đáy đa giác đều) có tất 18 cạnh, cạnh dài 3cm Tính thể tích hình lăng trụ Giải * Tìm cách giải Để tìm thể tích lăng trụ đứng biết chiều cao, ta cần tính diện tích đáy Đáy đa giác đều, biết độ dài cạnh nên cần biết số cạnh đáy xong * Trình bày lời giải Gọi số cạnh đáy n Khi số cạnh bên n Suy tổng số cạnh hình lăng trụ đứng n n n 3n Theo đề ta có: 3n 18 n Vậy hình lăng trụ đứng cho hình lăng trụ lục giác Có thể coi diện tích đáy tổng diện tích tam giác đều, cạnh 3cm (h.19.5) 4 3 Do diện tích đáy là: S 72 cm2 Thể tích hình lăng trụ là: V S.h 72 3.4 864 cm3 III Bài tập vận dụng * Chứng minh song song, vng góc Tính chiều cao 19.1 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC Gọi E G trọng tâm tam giác ABB ACC Trong mặt bên ABBA vẽ EM // BB M AB Trong mặt bên ACCA vẽ GN // CC N AC Chứng minh mp MNGE // mp BCC B 19.2 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có cạnh đáy AB AC 10cm BC 12cm Gọi M trung điểm BC a) Chứng minh BC mp AAM b) Cho biết AM 17cm , tính diện tích tồn phần hình lăng trụ 19.3 Một hình lăng trụ có tổng số mặt, số đỉnh số cạnh 26 Biết thể tích hình lăng trụ 540cm , diện tích xung quanh 360cm Tính chiều cao hình lăng trụ 19.4 Hình hộp đứng ABCD.ABCD có đáy hình thoi ABCD cạnh a , góc nhọn 30 Cho biết diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng hai lần diện tích xung quanh Tính chiều cao hình lăng trụ * Tinh diện tích, tính thể tích 19.5 Hình lăng trụ đứng ABC.ABC có AB 5cm, AC 12cm chiều cao AA 10cm Biết diện tích xung quanh hình lăng trụ 300cm , tính thể tích 19.6 Một hình lăng trụ đứng có đáy hình thoi với đường chéo 16cm 30cm Diện tích tồn phần hình lăng trụ 2680cm2 , tính thể tích 19.7 Hình lăng trụ ngũ giác ABCDE.ABCDE có cạnh đáy a Biết hiệu diện tích xung quanh hai hình lăng trụ đứng ABCE.ABCE CDE.CDE 4a Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ cho 19.8 Cho hình lăng trụ đứng ABCD.ABCD có đáy ABCD hình thang vng A D Biết AB AD a, BCD 45 AC 3a Tính: a) Thể tích hình lăng trụ đứng; b) Diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng 19.9 Có bạt hình chữ nhật kích thước a b a b Dùng bạt để dựng lều trại có dạng hình lăng trụ đứng, hai đáy (tức hai cửa) hai tam giác vuông cân Cả bạt thành hai mái lều che sát mặt đất a) Chứng minh dù căng bạt theo chiều dài hay chiều rộng diện tích mặt đất bên lều b) Trong hai trường hợp trên, trường hợp thể tích khơng khí bên lều lớn hơn? 19.10 Cho hình lăng trụ đứng ABCD.ABCD có đáy hình thoi Biết thể tích 1280cm chiều cao 20cm Tính giá trị nhỏ diện tích xung quanh 19.11 Một đèn lồng có dạng hình lăng trụ đứng, chiều cao 40cm đáy lục giác cạnh 18cm a) Tính diện tích giấy bóng kính để làm mặt xung quanh đèn b) Tính thể tích đèn c) Nếu giữ nguyên chiều cao đèn phải giảm độ dài cạnh đáy lần để thể tích đèn giảm hai lần Hướng dẫn giải 19.1 (h.19.6) Gọi F giao điểm AB BA Gọi H giao điểm AC CA Vì E tâm ABB nên BE BF BA 3 Vì G trọng tâm ACC nên CG CH CA 3 Ta có: EM // BB EM // AA; GN // CC GN // AA Xét BAA có EM // AA nên BM BE BA BA (1) Xét CAA có GN // AA nên CN CG CA CA (2) Từ (1) (2) suy BM CN Do MN // BC BA CA Mặt khác, ME // BB nên mp MNGE // mp BCC B 19.2 (h.19.7) a) Các mặt ABBA ACCA hình chữ nhật có kích thước nên đường chéo chúng phải nhau: AB AC Xét ABC cân A , có AM đường trung tuyến nên AM BC (1) Xét ABC cân A , có AM đường trung tuyến nên AM BC (2) Từ (1) (2) suy ra: BC mp AAM b) Xét ABM vng M , ta có: AM 102 62 cm Xét AAM vuông A , ta có: AA 172 82 15 cm Diện tích xung quanh hình lăng trụ là: S xq p.h 10 10 12 15 480 cm2 Diện tích đáy hình lăng trụ : S BC AM 12.8 48 cm 2 Diện tích tồn phần hình lăng trụ là: Stp 480 48.2 576 cm2 19.3 Gọi số cạnh đáy n Khi tổng số cạnh hình lăng trụ 3n ; tổng số đỉnh 2n tổng số mặt n Theo đề bài, ta có: n 2 2n 3n 26 n Vậy hình lăng trụ có đáy hình vng Ta có: V S.h 540 cm3 ; S xq p.h 360 cm2 S h S a2 V 540 Do a cm Suy hay p.h 2p 4a S xq 360 Chiều cao hình lăng trụ là: h V Sđ ¸ y 540 15 cm 36 19.4 Vì diện tích tồn phần hai lần diện tích xung quanh nên diện tích hai đáy diện tích xung quanh (1) Xét đáy hình thoi ABCD cạnh a , góc nhọn 30 (h.19.8) a Vẽ AH CD , ta có: AH AD a a2 S a (2) Diện tích ABCD là: đ ¸ y 2 Ta có Sxq ph 4a.h Từ (1), (2) (3), ta được: (3) a2 a 4ah h 19.5 (h.19.9) Từ công thức Sxq p.h suy p S xq h Vậy chu vi hình lăng trụ đứng là: 2p 300 30 cm 10 Suy BC 30 12 13 cm Ta có BC AB AC (vì 132 52 122 ) Do ABC vng A Diện tích đáy hình lăng trụ là: S 1 AB AC 5.12 30 cm 2 Thể tích lăng trụ là: V S.h 30.10 300 cm3 19.6 (h.19.10) Diện tích đáy hình lăng trụ là: S 16.30 240 cm Diện tích xung quanh là: S xq 2860 240.2 2380 cm2 Độ dài cạnh đáy là: AB OA2 OB 82 152 17 cm Chu vi đáy là: 17.4 68 cm Chiều cao hình lăng trụ là: h S xq 2p 2380 35 cm 68 Thể tích hình lăng trụ là: V S.h 240.35 8400 cm3 Vậy thể tích cốc 54cm3 19.7 (h.19.11) Gọi h chiều cao hình lăng trụ Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng ABCE.ABCE là: S1 AB BC CE EA h 3a CE h Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng CDE.CDE là: S2 CD DE EC h 2a CE h Vì S1 S2 4a nên 3a CE 2a CE h 4a Hay a.h 4a h 4a : a 4a Vậy diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng cho là: S xq p.h 5a.4a 20a (đvdt) 19.8 (h.19.12) a) Xét hình thang ABCD vng A D Vẽ BH CD (h.19.13) Tứ giác ABHD hình vuông HBC vuông cân H Suy DH AB AD BH CH a; CD 2a; BC a Xét DAC vng D có: AC AD2 DC a 2a 2 5a2 Suy AC 2 5a Trong hình lăng trụ đứng, cạnh bên vng góc với đáy nên AA mp ABC D AA AC Xét AAC vuông A , ta có: AA AC 2 AC 2 9a 5a 2a Diện tích đáy hình lẳng trụ là: AB CD AD a 2a a 3a S Thể tích hình lăng trụ là: V S h 2 3a 2a 3a b) Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là: Sxq a a 2a a 2a 8a 2a Diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng là: 3a Stp 8a 2a 11a 2a 2 19.9 (h.19.14) a) Xét trường hơp thứ nhất: Tấm bạt căng theo chiều dài (h.a) Ta có: BC AB b 2 Diện tích mặt đất bên lều là: S1 BC.CC b ab (đvdt) 2a 2 Xét trường hợp thứ hai: Tấm bạt căng theo chiều rộng (h.b) Ta có: EF DE a 2 Diện tích mặt đất bên lều là: S2 EF FF a ab (đvdt) .b 2 So sánh hai kết ta thấy S1 S b) Xét trường hợp thứ nhất: Thể tích khơng khí bên lều là: 1b V1 a ab2 (đvdt) 22 Xét trường hợp thứ hai: Thể tích khơng khí bên lều là: 1a V2 b a 2b (đvdt) 2 2 8 8 Ta có: V2 V1 a 2b ab ab a b (vì a b ) Suy ra: V2 V1 Vậy căng tám bạt theo chiều rộng thể tích khơng khí bên lều lớn 19.10 (h.19.15) Ta đặt AC 2m; BD 2n Diện tích đáy ABCD là: S 2m.2n 2mn Mặt khác: S V 1280 64 cm h 20 Vậy 2m.n 64 cm2 Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là: Sxq AB.20 80 AB Vậy S xq nhỏ AB nhỏ Gọi O giao điểm hai đường chéo AC BD Ta có AC BD O Xét AOB vng O , ta có: AB OA2 OB m n Mặt khác m n 2mn Do AB 64 AB cm Vậy giá trị nhỏ AB 8cm m n tức ABCD hình vng Giá trị nhỏ diện tích xung quanh 4.8.20 640 cm2 19.11 (h.19.16) a) Chi vi đáy đèn là: 18 108 cm Diện tích xung quanh đèn là: Sxq p.h 108 40 4320 cm2 Vậy diện tích giấy bóng kính để làm mặt xung quanh đèn 4320 cm2 b) Diện tích đáy đèn là: a2 182 S 486 cm2 4 Thể tích đèn lồng là: V S.h 486 3.40 19440 cm3 33671 cm3 c) Gọi a b độ dài cạnh đáy đèn lồng trước sau giảm thể tích Gọi S1 S diện tích đáy tương ứng Khi đó: V1 S1.h;V2 S2 h Ta có: V1 S h S a 3.6 b 3.6 2 2 2 : V2 S2 h S2 4 a : b2 a : b Vậy độ dài cạnh đáy phải giảm lần ... xq 286 0 240.2 2 380 cm2 Độ dài cạnh đáy là: AB OA2 OB 82 152 17 cm Chu vi đáy là: 17.4 68 cm Chiều cao hình lăng trụ là: h S xq 2p 2 380 35 cm 68 Thể... nhỏ AB 8cm m n tức ABCD hình vng Giá trị nhỏ diện tích xung quanh 4 .8. 20 640 cm2 19.11 (h.19.16) a) Chi vi đáy đèn là: 18 1 08 cm Diện tích xung quanh đèn là: Sxq p.h 1 08 ... ta có: AA 172 82 15 cm Diện tích xung quanh hình lăng trụ là: S xq p.h 10 10 12 15 480 cm2 Diện tích đáy hình lăng trụ : S BC AM 12 .8 48 cm 2 Diện tích