Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong một điện môi đồng chất,chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giảm đi lần so với khi chúng được đặt
Trang 1LÝ THUYẾT CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN - ĐỊNH LUẬT CULÔNG
1 Sự nhiễm điện của các vật:
a) Vật nhiễm điện (mang điện): là vật có khả năng hút được các vật nhẹ.
b) Ba cách làm nhiễm điện cho vật:
Nhiễm điện do cọ xát: Cọ xát hai vật, kết quả là hai vật bị nhiễm điện
Nhiễm điện do tiếp xúc: Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với vật dẫn khác không nhiễm điện, kết quả
là vật dẫn bị nhiễm điện
Nhiễm điện do hưởng ứng: Đưa một vật nhiễm điện lại gần nhưng không chạm vào một vật dẫn khác
trung hoà về điện Kết quả là hai đầu của vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu Đầu của vật dẫn ở gần vật nhiễmđiện mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện
Ví dụ nhiễm điện:
- Cọ xát thuỷ tinh vào lụa, kết quả là thuỷ tinh và lụa bị nhiễm điện
- Vật dẫn A không nhiễm điện Khi cho A tiếp xúc với vật nhiễm điện B thì A nhiễm điện cùng dấu vớiB
- Cho đầu A của thanh kim loại AB lại gần vật nhiễm điện C, kết quả đầu A tích điện trái dấu với C vàđầu B tích điện cùng dấu với C
2 Điện tích, điện tích điểm:
a) Điện tích: Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện (vật tích điện) hay là một điện tích
b) Điện tích điểm: Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét được gọi là
điện tích điểm
3 Hai loại điện tích - tương tác giữa chúng:
a) Hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-)
b) Tương tác giữa các điện tích: các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
Điện tích dương nhỏ nhất là điện tích của proton, điện tích âm nhỏ nhất là điện tích của electron, chúng đượcgọi là điện tích nguyên tố Giá trị tuyệt đối của chúng là e = 1,6.10-19 C
4 Định luật Culông:
a) Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân
không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có
độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng 1 2
2
q q
b) Đặc điểm của lực tương tác:
- Điểm đặt: tại điện tích đang xét.
- Giá: là đường thẳng nối hai điện tích.
- Chiều: là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu, lực hút nếu hai điện tích trái dấu.
Trong đó: F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn (N)
k = 9.109 (N.m2/C2) là hằng số điện
q1, q2 : hai điện tích điểm (C)
r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m)
Trang 2- Độ lớn: 1 2
2
q qF= k
rHai lực tác dụng vào hai điện tích là hai lực trực đối: cùng phương, ngược chiều, độ lớn bằng nhau và đặtvào hai điện tích
c) Điện môi: là môi trường cách điện
Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong một điện môi đồng chất,chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giảm đi lần so với khi chúng được đặt trong chân không:
r (ε: hằng số điện môi của môi trường 1)
Hằng số điện môi của không khí gần bằng hằng số điện môi của chân không ( = 1)
Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện Nó cho biết,khi đặt các điện tích trong đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trongchân không
5 Cân bằng lực: là các lực cùng tác dụng vào một vật và không gây gia tốc cho vật.
Hai lực cân bằng: là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều
6 Thuyết êlectron.
a) Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện Điện tích nguyên tố
* Cấu tạo nguyên tử
Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển độngxung quanh
Hạt nhân cấu tạo bởi hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương
Electron có điện tích là – e = -1,6.10-19C và khối lượng là me = 9,1.10-31kg Prôtôn có điện tích là +e =+1,6.10-19C và khối lượng là mp = 1,67.10-27kg Khối lượng của nơtron xấp xỉ bằng khối lượng của prôtôn
Số prôtôn trong hạt nhân bằng số electron quay quanh hạt nhân nên bình thường thì nguyên tử trung hoà vềđiện
* Điện tích nguyên tố
Điện tích của electron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể có được Vì vậy ta gọichúng là điện tích nguyên tố
b) Thuyết êlectron: thuyết dựa vào sự có mặt và dịch chuyển của êlectron để giải thích các hiện tượng điện
và tính chất điện của các vật gọi là thuyết êlectron
c) Nội dung thuyết êlectron:
- Bình thường, tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hòa về điện
- Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác
+ Nếu nguyên tử bị mất đi một số êlectron thì nó sẽ trở thành hạt mang điện dương, gọi là ion dương + Nếu nguyên tử nhận thêm một số êlectron thì nó sẽ trở thành hạt mang điện âm, gọi là ion âm
- Êlectron di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện Vật nhiễm điện âm là vật thừaêlectron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron
Trang 37 Vật dẫn điện, vật cách điện (điện môi):
a) Vật dẫn điện: Là những vật chứ nhiều hạt mang điện (điện tích tự do) có thể di chuyển tự do từ điểm này
đến điểm khác trong phạm vi thể tích của vật (Al, Fe; Cu; Ag; Au )
b) Vật cách điện (điện môi): Những vật có chứa rất ít điện tích tự do là điện môi (không khí khô, dầu, thủy
tinh, sứ, cao su, nhựa )
8 Định luật bảo toàn điện tích:
Trong một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số.
Chú ý: Hai vật bằng kim loại có bản chất, kích thứơc và hình dạng giống nhau mang điện tích q1 và q2 khi
cho chúng tiếp xúc nhau thì điện tích mỗi vật là ' ' 1 2
9 Vận dụng thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện:
Sự nhiễm điện do cọ xát: Khi hai vật cọ xát, êlectron dịch chuyển từ vật này sang vật khác, dẫn tớimột vật thừa êlectron và nhiễm điện âm, còn một vật thiếu êlectron và nhiễm điện dương
Sự nhiễm điện do tiếp xúc: Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện thì êlectron có thểdịch chuyển từ vật này sang vật kia làm cho vật không mang điện khi trước cũng bị nhiễm điện theo
Sự nhiễm điện do hưởng ứng: Khi một vật bằng kim loại được đặt gần một vật đã nhiễm điện, cácđiện tích ở vật nhiễm điện sẽ hút hoặc đẩy êlectron tự do trong vật bằng kim loại làm cho một đầu vật nàythừa êlectron, một đầu thiếu êlectron Do vậy, hai đầu của vật bị nhiễm điện trái dấu
Trong việc vận dụng thuyết e để giải thích các hiện tượng nhiễm điện (do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng), tathừa nhận chỉ có e có thể di chuyển từ vật này sang vật kia hoặc từ điểm này đến điểm kia trên vật
DẠNG 2: TÌM LỰC TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐIỆN TÍCH
1. Phương pháp : Dùng nguyên lý chồng chất lực điện.
Bước 1: Tìm lực do từng điện tích tác dụng lên điện tích cần khảo sát.
Bước 2: Biểu diễn các các lực F 1
,F2,F3…Fn bằng các vectơ, gốc tại điểm ta xét
Bước 3: Vẽ các véctơ hợp lực F F1F2 Fn theo quy tắc hình bình hành
Bước 4: Tính độ lớn của lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học hoặc định lí hàm số cosin.
Nếu vật chịu tác dụng của 2 lực F F thì 1, 2 FF1F2
DẠNG 3 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH.
Khi khảo sát điều kiện cân bằng của một điện tích ta thường gặp hai trường hợp:
1 Trường hợp chỉ có lực điện:
Trang 4- Xác định phương, chiều, độ lớn của tất cả các lực điện F1, F2 , … tác dụng lên điện tích đã xét.
- Dùng điều kiện cân bằng: F1 F2 0
- Vẽ hình và tìm kết quả
2 Trường hợp có thêm lực cơ học (trọng lực, lực căng dây, …)
- Xác định đầy đủ phương, chiều, độ lớn của tất cả các lực tác dụng lên vật mang điện mà ta xét
- Tìm hợp lực của các lực cơ học và hợp lực của các lực điện
- Dùng điều kiện cân bằng: R F 0 RF (hay độ lớn R = F)
DẠNG 4 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG, ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
I ĐIỆN TRƯỜNG
1. Môi trường truyền tương tác điện: Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường.
2 Khái niệm cường độ điện trường:
Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích Điện trường tácdụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó
II CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
1. Khái niệm cường dộ điện trường: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ
mạnh yếu của điện trường tại điểm đó
2. Cường độ điện trường tại một điểm: là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của điện
trường tại điểm đó Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q
(dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q E F ( / )V m
q
Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m
3. Véc tơ cường độ điện trường E F
q
Véc tơ cường độ điện trường
E gây bởi một điện tích điểm có :
- Điểm đặt tại điểm ta xét
- Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét
- Chiều của cường độ điện trường: hướng ra xa Q nếu Q dương, hướng về phía Q nếu Q âm
… đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau và điện tích
q chịu tác dụng của điện trường tổng hợp Eur: Eur=Eur1+Eur2+
Trang 5Cường độ điện trường tại một điểm bằng tổng các véc tơ cường độ điện trường thành phần tại điểm đó.
Chú ý: Các vectơ cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành Xét
trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường thành phần:
III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
1. Hình ảnh các đường sức điện: Các hạt nhỏ cách điện đặt trong điện trường sẽ bị nhiễm điện và nằm dọc
theo những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại điểmđó
2. Định nghĩa: Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường
độ điện trường tại điểm đó Nói cách khác đường sức điện trường là đường mà lực điện tác dụng dọc theonó
3. Hình dạng đường sức của một số điện trường: Xem các hình vẽ sgk.
4 Các đặc điểm của đường sức điện
- Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi
- Đường sức điện là những đường có hướng Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơcường độ điện trường tại điểm đó
- Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín
- Quy ước: Vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó
5 Điện trường đều
- Điện trường đều là điện trường mà véctơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọiđiểm
- Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều
Ví dụ: Điện trường giữa 2 bản kim loại song song nhiễm điện trái dấu cùng độ lớn
Trang 6Dạng 4: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
F E
.r
q k E
Lưu ý cường độ điện trường E là một đại lượng vectơ Trong chân không, không khí = 1)
Đơn vị chuẩn: k = 9.109 (N.m2/c2 ), Q (C), r (m), E (V/m)
Cường độ điện trường của một hệ điện tích điểm:
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:
+ Xác định phương, chiều, độ lớn của từng vectơ cường độ điện trường do từng điện tích gây ra.+ Vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp
+ Xác định độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp từ hình vẽ
Khi xác định tổng của hai vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt: , ,, tam giac vuông, tamgiác đều, … Nếu không xảy ra các trường hợp đặt biệt thì có thể tính độ dài của vectơ bằng định lý hàmcosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
DẠNG 5: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều F qE
2 Công của lực điện trong điện trường đều:
Công của lực điện trường trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = qEd,không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối Ncủa đường đi AMN qEd
1
E
Trang 7Với d là hình chiếu đường đi MN trên một đường sức điện (lấy chiều dương là chiều đường sức, d có giá trị đại số)
3 Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì không phụ thuộc vào hình dạngđường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi Ngêi ta nãi, ®iÖn trêng tÜnh lµ mét tr- êng thÕ
Lực tĩnh điện là lực thế, trường tĩnh điện là trường thế
II Thế năng của một điện tích trong điện trường
1 Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường:
Thế năng của điện tích đặt tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trườngkhi đặt điện tích tại điểm đó
2 Sự phụ thuộc của thế năng W M vào điện tích q
Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại điểm M trong điện trường : WM AM qVM
Thế năng này tỉ lệ thuận với q (trong công thức trên VM là hệ số tỉ lệ)
3 Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường: AMN WM WN
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện trường tácdụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường
DẠNG 6: ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ
I. ĐIỆN THẾ
1 Khái niệm điện thế
Xét công thức tính thế năng của điện tích q trong điện trường WM AM qVM , hệ số VM không phụthuộc q mà chỉ phụ thuộc điện trường tại M Nó đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năngcủa điện tích q Ta gọi nó là điện thế tại M
Vậy: Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng củađiện tích
Đơn vị điện thế là vôn (V)
3 Đặc điểm của điện thế
Điện thế là đại lượng đại số Thường chọn điện thế của đất hoặc một điểm ở vô cực làm mốc (bằng 0)
Trang 8II HIỆU ĐIỆN THẾ
1 Định nghĩa
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điệntrường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N Nó được xác định bằng thương số giữa công củalực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q
2. Đo hiệu điện thế: Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế.
3. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: E U
d
DẠNG 5 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ
Công của lực điện: Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển 1 điện tích trong không phụ thuộc vào
hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối của đường đi A= qEd
1 Thế năng của điện tích trong điện trường
- Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng điện trường Nó được tính bằngcông của lực điện trường dịch chuyển điện tích đó đến điểm được chọn làm mốc (thường được chọn là vị trí
mà điện trường mất khả năng sinh công)
- Biểu thức: WM = AM∞ = VM.q
Nêu điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì
B Điện thế - hiệu điện thế - công của lực điện
1 Khi một điện tích dương q dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ E (từ M đến N) thì công màlực điện tác dụng lên q có biểu thức: A = q.E.d
Với: d là khoảng cách từ điểm đầu điểm cuối (theo phương của E )
Vì thế d có thể dương (d> 0) và cũng có thể âm (d< 0)
Cụ thể như hình vẽ: khi điện tích q di chuyển từ M N thì d = MH
Vì cùng chiều với E nên trong trường hợp trên d>0 E F
Nếu A > 0 thì lực điện sinh công dương, A< 0 thì lực điện sinh công âm
Trang 92 Công A chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường mà không phụthuộc vào hình dạng đường đi Tính chất này cũng đúng cho điện trường bất kì (không đều) Tuy nhiên, côngthức tính công sẽ khác.
Điện trường là một trường thế
3 Thế năng của điện tích q tại một điểm M trong điện trường tỉ lệ với độ lớn của điện tích q:
WM = AM = q.VM
AM là công của điện trường trong sự dịch chuyển của điện tích q từ điểm M đến vô cực (mốc để tính thếnăng.)
4 Điện thế tại điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng của điện trường trong việc
tạo ra thế năng của điện tích q đặt tại M M M
6 Đơn vị đo điện thế, hiệu điện thế là Vôn (V)
Dạng 1: TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN HIỆU ĐIỆN THẾ
PP Chung
- Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích
mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường Do đó, với mộtđường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, nên công của lực điện trong trường hợp này bằngkhông
Công của lực điện: A = qEd = q.U
Công của lực ngoài A’ = A
m
M N
2
1
Trang 102 Chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Các phương trình động học:
0
v v at
2 1
x v t 1
- Phương trình quỹ đạo;
2 2 0
x v cos t 1
C Tụ điện – năng lượng điện trường
1 Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau Tụ điện dùng để tích điện vàphóng điện trong mạch điện Tụ điện thường dùng là tụ điện phằng
Kí hiệu của tụ điện:
2 Nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện thì tụ điện sẽ bị tích điện Độ lớn điện tích hai bản
tụ bao giờ cũng bằng nhau nhưng trái dấu Người ta gọi điện tích của tụ điện là điện tích của bản dương
3 Đại lượng đặc trưng của tụ điện là điện dung của tụ Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưngcho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định Nó được đo bằng thương số của điện tích Qcủa tụ với hiệu điện thế U giữa hai bản của nó
Trang 114.10.9
1
2
2 9
- Điện trường trong tụ điện là điện trường đều
- Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường E bên trong tụ điện, hiệu điện thế U và khoảng cách d giữa
+ Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có:
111
2 1
Trang 12r
- Phương: đường nối M và Q
- Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0
Hướng vào Q nếu Q <0
N m C
E
Nếu
2 cos
2 1
2 1
E E E
E
IV Công của lực điện trường: Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng của
đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường
Thế năng điện trường- Điện thế tại các điểm M,N
+ Đối với điện trường đều giữa hai bản tụ: W M qEd M ; W N qEd N (J)
V M Ed M ; V N Ed N (V)
dM, dN là khoảng cách từ điểm M,N đến bản âm của tụ
+ Đối với điên trường của một điện tích :
M
M M
r
Q qk qEd
r
Q k q
r
Q k q W
Trang 13Điện thế : V W q M
M suy ra:
M M
r
Q k
V Vật dẫn trong điện trường
- Khi vật dẫn đặt trong điện trường mà không có dòng điện chạy trong vật thì ta gọi là vật dẫn cân bằng điện(vdcbđ)
+ Bên trong vdcbđ cường độ điện trường bằng không
+ Mặt ngoài vdcbđ: cường độ điện trường có phương vuông góc với mặt ngoài
+ Điện thế tại mọi điểm trên vdcbđ bằng nhau
+ Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật, sự phân bố là không đều (tập trung ở chỗ lồi nhọn)
VI Điện môi trong điện trường
- Khi đặt một khối điện môi trong điện trường thì nguyên tử của chất điện môi được kéo dãn ra một chút và
chia làm 2 đầu mang điện tích trái dấu (điện môi bị phân cực) Kết quả là trong khối điện môi hình thành nên
một điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngoài
VII Tụ điện
- Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không
hay điện môi
Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau
- Điện dung của tụ : Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản.
Ghi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ
hđt lớn hơn hđt giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng
- Ghép tụ điện song song, nối tiếp