1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chu de 10

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 9/ 3/ 2014 Ngày giảng: 11/ 3; 18/ 3; 25/3; 1/ Tiết 50- 58 : BÀI TẬP LỊCH SỬ A Mục tiêu 1.Kiến thức : HS củng cố hệ thống lại kiến thức lịch sử mà học sinh ơn tập chương trình Tư tưởng : HS có ý thức tìm hiểu tình u mơn lịch sử Có lịng tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng trước kẻ thù xâm lược quân dân ta Đồng thời tự hào thành tựu mà nhân loại đạt 3.Kỹ năng: HS có kỹ trình bày, nhận xét, phân tích, đánh giá kiện lịch sử B Chuẩn bị: Giáo viên: tài liệu tham khảo Học sinh: ôn tập kiến thức C Phương pháp: Tái hiện, phân tích, giải thích, sử dụng tài liệu, nêu vấn đề D Tiến trình tổ chức hoạt động: Ổn định tổ chức Kiểm tra bãi cũ(15p): Kiểm tra việc thực câu hỏi chủ đề Tiến trình tổ chức hoạt động Đề số : Câu Vì Lý Cơng Uẩn lại định dời đô Đại La đổi tên Thăng Long? Câu Cách mạng công nghiệp đạt thành tựu ? Hệ ? Câu Khởi nghĩa Hương Khê diễn ? Vì khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương ? Gợi ý : Câu Việc dời đô Thăng Long: - Thành Hoa Lư trật hẹp, tiện cho việc phòng thủ không thuận lợi việc giao thương,lưu thông kinh tế - Đại La vùng đất khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, Nam, Bắc, Đơng, Tây tiện nghi núi sơng sau trước Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt phồn thịnh.Xem khắp đất Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương Đúng nơi thượng đô kinh sư muôn đời -> Lý Công Uẩn định dời đô Đại La Tục truyền thuyền vua vừa đến nơi thấy rồng bay từ mặt đất lên Nhà vua đổi tên Thăng Long Khi đô Thăng Long ngày trở nên phồn thịnh xứng đáng vị trí kinh nước Đại Việt anh hùng cường thịnh Đây việc làm đắn thể tầm nhìn xa trơng rộng Lý Cơng Uẩn Qua ta thấy Lí Cơng Uẩn khơng người có đức có tài mà ông nhà kinh tế học, quân học, nhà thiên văn địa lí…có hiểu biết sâu rộng tầm nhìn chiến lược (Liên hệ Thăng Long- Hà Nội ngày nay) Câu Nguyên nhân + Sang kỉ 18 CNTB phát triển mạnh, yêu cầu cải tiến phát minh nhiều máy móc để đẩy nhanh sản xuất Máy móc thay phần sức lao động chân tay + Anh thành công CMTS sớm lên chủ nghĩa tư Giai cấp tư sản cầm quyền - Từ năm 60 kỉ XVIII Anh nước giới tiến hành cách mạng công nghiệp Máy móc phát minh sử dụng sản xuất trước hết nghành dệt , với đời máy kéo sợi Gien-ni - Thành tựu + 1764 Giêm- ha-gri-vơ chế tạo máy kéo sợi Gien-ni + 1769 Ác-crai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy sức nước + 1785 Ét-mơn Các-rai chế tạo máy dệt + 1784 Giêm Oát phát minh máy nước +1825 đường sắt khánh thành ,đầu máy xe lửa đời + 1850 công nghiệp ngang thép phát triển mạnh  Sản xuất phát triển, chuyển từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất lớn máy móc, cải dồi Anh từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển sớm giới - Hệ cách mạng công nghiệp + Kinh tế phát triển cải dồi , q trình thi hố diễn nhanh + Xã hội hình thành hai giai cấp: Tư sản vô sản Câu 3: * Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng nhiều tướng tài (tiêu biểu: Cao Thắng) - Lực lượng tham gia: Đông đảo văn thân, sĩ phu yêu nước nhân dân - Căn chính: Ngàn Trươi (Hà Tĩnh)- có đường thơng sang Lào - Đia bàn hoạt động: Kéo dài tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Chiến Thuật: Lối đánh du kích - Tổ chức: Theo lối quy quân đội nhà Nguyễn: lực lượng nghĩa quân chia làm 15 thứ (mỗi thứ có 100 -> 500 người) phân bố địa bàn tỉnh – biết tự chế tạo súng - Diễn biến: Cuộc KN chia làm giai đoạn: + 1885-1888: giai đoạn chuẩn bị, tổ chức, huấn luyện, xây dựng lực lượng, chuẩn bị khí giới + 1888-1895: Là thời kì chiến đấu, dựa vào địa hình hiểm trở, nghĩa quân đẩy lùi nhiều càn quét địch Để đối phó, Pháp tập trung binh lực, xây dựng đồn bốt dày đặc, bao vây cô lập nghĩa quân, mở nhiều công quy mô lớn vao Ngàn Trươi - Kết quả: Nghĩa quân chiến đấu điều kiện ngày gian khổ bị bao vây, cô lập, lực lượng suy yếu dần, Chủ tướng Phan Đình Phùng hy sinh, khởi nghĩa trì thêm thời gian tan rã - Ý nghĩa: Khởi nghĩa Hương Khê: -> Đánh dấu bướcphát triển cao phong trào Cần Vương -> Đánh dấu chấm dứt phong trào Cần Vương -> Nêu cao tinh thần chiến đấu gan dạ, kiên cường, mưu trí nghĩa quân * Tại nói khởi nghĩa Hương Khê đánh dấu bước phát triển cao phong trào Cần Vương? (Nguyên nhân KN Hương Khê kéo dài phong trào Cần Vương) - Lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân - Người lãnh đạo sáng suốt, có uy tín phong trào Cần Vương Nghệ Tĩnh - Căn hiểm trở - Chiến thuật thích hợp: Du kích, lợi dụng điểm mạnh địa nthế - Tổ chức : quy mơ, có chuẩn bị chu đáo - Được nhân dân ủng hộ Đề số 2: Câu 1: Vì nói: Trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta? Câu 2: Phong trào Cần Vương bùng nổ diễn ? Vì phong trào Cần vương lại thất bại? ý nghĩa lịch sử? Câu 3: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ý nghĩa lịch sử nào? Gợi ý: Câu 1: Trận chiến Bạch Đằng năm 938 đánh tan quân Nam Hán, bảo vệ vững độc lập dân tộc Với chiến thắng chấm dứt nghìn năm hộ phong kiến phương Bắc, mở thời kì độc lập tự chủ lâu dài dân tộc ta Đánh dấu hình thành phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Câu 2: Phong trào Cần Vương bùng nổ diễn biến chia làm giai đoạn * Giai đoạn 1: 1885-1888 (SGK) - Hưởng ứng chiếu Cần Vương, phong trào kháng chiến bùng lên rộng khắp Bắc Trung Kì, có nhiều khởi nghĩa lớn nổ - TD Pháp riết truy lùng- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Sơn Phòng, Phú Gia thuộc Hương, Khê Hà Tĩnh Quân giặc lùng sục, ơng lại đưa vua quay lại Quảng Bình- làm huy chung phong trào khắp nơi - Trước khó khăn ngày lớn, Tơn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (cuối 1886) - Cuối 1888, quân Pháp có tay sai dẫn đường, đột nhập vào cứ, bắt sống vua Hàm Nghi cho đày biệt xứ sang Angiêri (Châu Phi) * Gia đoạn 2: 1888-1896 (phần SGK) - Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào khởi nghĩa vũ trang tiếp tục phát triển - Nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động từ đồng lên Trung du miền núi quy tụ thành KN lớn, khiến cho Pháp lo sợ phải đối phó nhiều năm (KN: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê) Nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương - Khách quan: TD Pháp lực lượng mạnh, cấu kết với tay sai đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân - Chủ quan: + Do hạn chế ý thức hệ phong kiến: “Cần Vương” giúp vua chống Pháp, khôi phục lại Vương triều phong kiến Khẩu hiệu Cần Vương đáp ứng phần nhỏ lợi ích trước mắt giai cấp phong kiến, thực chất, không đáp ứng cách triệt để yêu cầu khách quan phát triển xã hội nguyện vọng nhân dân xoá bỏ giai cấp phong kiến, chống thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc + Hạn chế người lãnh đạo: Do lực phong kiến Việt Nam suy tàn nên cờ lãnh đạo khơng có sức thuyết phục (chủ yếu văn thân, sĩ phu yêu nước thuộc giai cấp PK nhân dân), hạn chế tư tưởng, trình độ, chiến đấu mạo hiểm, phiêu lưu Chiến lược, chiến thuật sai lầm + Tính chất, phương pháp : Các khởi nghĩa chưa liên kết với -> Pháp đàn áp cách dễ dàng Ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vương - Mặc dù thất bại xong khởi nghĩa phong trào Cần Vương nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu kiên cường, quật khởi nhân dân ta, làm cho TD Pháp bị tổn thất nặng nề, 10 năm sau bình định Việt Nam - Các khởi nghĩa thất bại tạo tiền đề vững cho phong trào đấu tranh giai đoạn sau, - Các khởi nghĩa cho thấy vai trò lãnh đạo giai cấp phong kiến lịch sử đấu tranh dân tộc Câu 3: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ý nghĩa lịch sử : - Làm thay đổi vận mệnh nước Nga số phận người , đưa nhân dân lao động lên nắm quyền , thiết lập nhà nước XHCN giới - Thế giới : ảnh hưởng to lớn đến toàn giới , để lại nhiều học quý báu, cổ vũ mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp vơ sản dân tộc bị áp Đề số Câu 1: Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng- Ngun? Câu 2: Trình bày đánh giá nội dung chủ yếu sách kinh tế Mĩ? Câu Trình bày khởi nghĩa Yên Thế ? Gợi ý: Câu 1: * Nguyên nhân thắng lợi - Nhà Trần huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân kháng chiến - Sự chuẩn bị chu đáo mặt cho kháng chiến, chăm lo củng cố sức dân, đồn kết triều đình với nhân dân - Nội vương triều Trần thống đoàn kết tạo nên khối đại đoàn kết toàn dân - Tinh thần yêu nước chiến thắng quân dân thời Trần - Sự lãnh đạo nhà Trần với đường lối kháng chiến đắn sáng tạo - Sự đóng góp to lớn vua Trần, Trần Quốc Tuấn danh tướng… * Ý nghĩa lịch sử - Đập tan ý đồ tham vọng thôn tính Đại Việt, bảo vệ vững độc lập tự chủ dân tộc - Khẳng định sức mạnh tồn dân, nâng cao lịng tự hào ý chí tự cường dân tộc Đại Việt - Góp phần ngăn chặn xâm lược quân Mông- Nguyên với nước phía Nam làm thất bại âm mưu thơn tính nước cịn lại châu Á Hốt Tất Liệt - Để lại học quý giá kinh nghiệm chống ngoại xâm Câu 2: * Trong thời kì phồn vinh kinh tế Mĩ ,nảy sinh phát triển không đồng nghành, sản xuất tăng q nhanh khơng có kiểm sốt, sức mua dân lai khơng có, dẫn đến sản xuất ế thừa -> suy thoái khủng hoảng Nước Mĩ đạt phồn vinh nhờ " chủ nghĩa tự " lại bị khủng hoảng nghiêm trọng 10- 1929 Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế từ tài lan sang cơng nghiệp, nơng nghiệp Nền kinh tế tài Mĩ bị chấn động dội - Hậu : hàng nghìn ngân hàng, cơng ti cơng nghiệp thương mại bị phá sản Tới mùa hè năm 1932, sản xuất công nghiệp Mĩ giảm hai lần so với năm 1929 Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ ) bị phá sản Nạn thất nghiệp đói nghèo lan tràn khắp bang Mĩ.Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933 * Chính sách - Cuối 1932 thủ tướng Ru-dơ-ven thực sách - Nội dung + Giải nạn thất nghiệp + Phục hồi kinh tế tài Cải tổ lại ngân hàng + Ban hành đạo luật phục hưng cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngân hàng kiểm sốt nhà nước Đạo luật ngân hàng Quốc hội Mĩ thơng qua 3-1933 nhằm đóng cửa ngân hàng , sau cho mở lại số ngân hàng phục hồi với kiểm sốt chặt chẽ phủ - Đạo luật phục hưng công nghiệp Quốc hội thông qua 6-1933 nhằm tổ chức lại sản xuất , cải thiện quan hệ chủ thợ , cử đại biểu thương lượng với chủ mức lương chế độ làm việc - Đạo luật nông nghiệp Quốc hội thông qua 5-1933 với biện pháp nâng cao giá nông sản , giảm bớt nông sản thừa , cho vay dài hạn đôi với nông dân + Tổ chức lại sản xuất, tạo việc làm cứu trợ thất nghiệp - Tác dụng: Giải hậu khủng hoảng kinh tế , đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế nước Mĩ nhanh chóng phục hồi phát triển, trì chế độ dân chủ tư sản Câu 3: Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) - Căn cứ: Yên Thế (vùng phía Tây tỉnh Bắc Giang) vùng đất đồi, cối rậm rạp, địa hình hiểm trở * Nguyên nhân: Do tình hình kinh tế sa sút thời Nguyễn, khiến cho nơng dân đồng Bắc Kì phải rời q hương lên Yên Thế sinh sống, TD Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, n Thế trở thành mục tiêu bình định chúng Để bảo vệ sống mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp - Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám - Địa bàn hoạt động: Yên Thế địa bàn hoạt động số vùng lân cận - Lực lượng: đông đảo dân nghèo địa phương * Diễn biến: (3 giai đoạn) - Giai đoạn 1: 1884-1892: nghĩa quân hoạt động riêng rẽ - Giai đoạn 2: 1893-1908: Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng sở, lực lương ta Pháp chênh lệch - Đề Thám lần phải xin giảng hoà với Pháp chuẩn bị lương thực, quân đội sẵn sàng chiến đấu bắt liên lạc với nhà yêu nước khác - Giai đoạn 3: 1909-1913: Pháp tập trung lực lượng công quy mô lớn lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn dần * Kết quả: 10.2.1913 Đề thám bị ám sát, phong trào tan rã * Nguyên nhân thất bại: - Phong trào Cần Vương tan rã, thực dân Pháp có điều kiện để đàn áp khởi nghĩa Yên Thế - Lực lượng nghĩa quân gặp nhiều bất lợi: bị tiêu hao dần, bị khủng bố, tiếp tế, thủ lĩnh bị ám sát * Ý nghĩa: - Khẳng định truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất nhân dân - Thấy khả lớn lao nhân dân lịch sử đấu tranh DT Đề số 4: Câu 1: Đường lối kháng chiến cuả nhà Trần nào? Đánh giá? Câu 2: Chiến tranh giới thứ hai diễn ? Kết cục ? Câu 3: Vì thực dân Pháp lại xâm lược nước ta? Nhận xét âm mưu thực dân Pháp? Gợi ý Câu 1: *Đường lối k/c - Đoàn kết toàn dân tộc, huy động sức mạnh toàn dân k/c nhà Trần tổ chức hội nghị Bình Than hỏi ý kiến vương tôn, quý tộc , quan lại, + Hội nghị Diên Hồng hỏi ý kiến dân việc làm tiến nhà Trần Là hội nghị dân chủ -Nhân dân đồn kết lịng tham gia kháng chiến khơng tiếc xương, máu vật chất triệt để thực mệnh lệnh triều đình “ vườn khơng nhà trống ”để cô lập giặc… - Tránh sức mạnh ban đầu giặc , làm cho giặc chủ quan - Kích động lòng dân ,khơi dậy lòng yêu nước nhân dân, chờ thời thuận lợi - Lợi dụng địa hình để làm trận đánh giặc - Đánh vào điểm yếu giặc, không cho chúng phát huy sở trường Câu Viện cớ Ba Lan khiêu khích Đức , đêm ngày 1-9-1939 phát xít Đức mở cơng ạt với 54 binh đồn binh , 2500 xe tăng , lúc 2000 máy bay Đức trút hàng nghìn bom xuống thành phố Ba Lan ngủ yên hịa bình -> Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ - Chiến tranh bùng nổ lan rộng toàn giới ( từ 1-9-1939 đến đầu năm 1943) + Giai đoạn từ 9/1939 -> 6/ 1941 chiến thuật chớp nhoáng Đức đánh chiếm hầu châu Âu + 22-6-1941 Đức công tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô + 7-12-1941 Nhật bất ngờ công hạm đội Mĩ Trân Châu Cảng , chiếm Đông Nam Á và số đảo Thái Bình Dương + Ở Bắc Phi: 9-1940 I-ta-li-a cơng Ai Cập -> Chiến tranh lan rộng tồn giới * 1-1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập ba cường quốc: Liên Xô, Anh, Mĩ đứng đầu - Quân Đồng minh phản công , chiến tranh kết thúc ( từ đầu năm 1943-tháng 8-1945 ) + 2-1943, chiến thắng Xta-lin-grát tạo nên bước ngoặt chiến tranh + Liên Xô liên quân Anh Mĩ mở phản công khắp mặt trận Mặt trận Xô-Đức : Hồng Quân Liên Xô quét quân Đức Cuối 1944 Liên Xơ giải phóng Mặt trận Bắc Phi : 5-1943 liên quân Anh Mĩ công làm chủ 6-6-1944 liên quân Anh - Mĩ vào miền Bắc nước Pháp mở trận thứ hai Tây Âu Hồng quân Liên Xô mở chiến dịch công pháp Béc-lin , 9-5-1945 phát xít Đức kí văn kiện đầu hàng Đồng minh vô điều kiện -> chiến tranh kết thúc châu Âu + Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương + 1943, liên quân Anh- Mĩ gây cho Nhật tổn thất nặng nề Ngày 8-8-1945, Hồng quân Liên Xô đánh tan quân Nhật vùng vùng Đông Bắc Trung Quốc Ngày -8-1945 Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật Hi-rô-sima Na-ga-xa-ki 15-8-1945 Nhật Bản đầu hàng không điều kiện -> Chiến tranh giới thứ hai kết thúc + Kết cục chiến tranh giới thứ hai + Chủ nghĩa phát xít sụp đổ hoàn toàn + Là chiến tranh lớn nhất, khốc liệt + Hậu thảm khốc mà nhân loại phải gánh chịu : 60 triệu người chết , 90 triệu người bị tàn tật Thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh giới thứ tất chiến tranh 1.000 năm trước cộng lại Câu 3: a Nguyên nhân chủ quan: Sự khủng hoảng quyền phong kiến Việt Nam nửa đầu TK XIX - Chính trị: + Dưới triều Nguyễn- vua Gia Long xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế ntn? + Thực sách đối nội phản động (đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân) + Thực sách đối ngoại mù quáng (thần phục nhà Thanh, đóng cửa đất nước, ban hành luật Gia Long … ) - Kinh tế: + Xoá cải cách tiến nhà Tây Sơn, không phát triển kinh tế đất nước Các ngành kinh tế: Nông nhiệp, TC nghiệp, Thương nghiệp … trì trệ, khơng có hội phát triển + Đời sống nhân dân cực khổ (Sưu thuế nặng, thiên tai, dịch bệnh …) + Mâu thuẫn xã hội ngày tăng (nhân dân >< với Triều đình Nguyễn) => Phong trào đấu tranh nhân dân * Phong trào đấu tranh nhân dân: Từ đầu thời Gia Long đến đầu thời kì Pháp xâm lược có gần 500 khởi nghĩa nông dân nổ => Nhà Nguyễn bị khủng hoảng toàn diện => Trước nguy xâm lược TD Pháp, với sách thống trị chuyên chế, bảo thủ, không chấp nhận cải cách triều đình Nguyễn làm cho sức dân, sức nước hao mòn, nội bị chia rẽ Đó bất lợi cho nước ta chiến tranh xâm lược nổ b Âm mưu xâm lược TD Pháp (nguyên nhân khách quan) - Từ TK XIX, CNTB phương tây phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh việc xâm chiếm nước phương Đông - Đông Nam Á Việt Nam nơi đất rộng, người đông, tài nguyên thiên nhiên phong phú trở thành mục tiêu cho nước tư phương tây nhòm ngó - TD Pháp có âm mưu xâm lược Việt Nam từ lâu – thông qua hoạt động truyền giáo để thám, dọn đường cho xâm lược - Đầu TK XIX, hoạt động xúc tiến gráo riết (nhất CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ) Âm mưu xâm lược nước ta trở nên trắng trợn Sau nhiều lần khiêu khích, lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tơ (vì nhà Nguyễn thi hành sách cấm đạo, giết đạo, đóng cửa ải) -> Pháp đem quân xâm lược Việt Nam - Từ kỉ XIX, nước tư phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu - Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài ngun thiên nhiên - Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng suy yếu Đề số 5: Câu 1: Lập bảng phân hố xã hội nước ta thời kì bị nhà Hán đô hộ để so sánh với thời Văn Lang - Âu Lạc Câu 2: Đánh giá thành tựu KHKT giới nửa đầu kỉ XX ? Câu 3: Trình bày hiệp ước mà triều đình Huế kí với thực dân Pháp? Nhận xét đánh giá việc làm đó? Gợi ý: Câu 1: Sơ đồ phân hoá xã hội Thời Văn Lang-Âu Lac Thời kì bị hộ Vua Quan lại hộ Quý tộc Hào trưởng Địa chủ người Việt người Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nơ tì Nơ tì Câu Sự phát triển khoa học kĩ thuật giới nửa đầu kỉ XX - Đầu kỉ XX, nhân loại đạt thành tựu rực rỡ khoa học kĩ thuật + Vật lí : Sự đời lí thuyết nguyên tử đại , đặc biệt lí thuyết tương đối nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh + Các ngành khoa học hóa học , sinh học , khoa học trái đất đạt thành tựu lớn + Nhiều phát minh khoa học đưa vào ứng dụng điện tín , điện thoại , đa , hàng không - Tác dụng : Nâng cao đời sống vật chất tinh thần người - Hạn chế : Nó trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai chiến tranh giới Tuy nhiên, KH-KT phát triển , sống người văn minh , người biết phát huy thành tựu rực rỡ KH-KT đồng thời người phải biết khắc phục hạn chế với phương châm : " KH-KT phục vụ đời sống người " mang lại điều tốt đẹp cho người Câu 3: Nội dung hiệp ước mà triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất * Hồn cảnh: - Thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Đà Nẵng, tháng 2/1859 Pháp kéo quân vào Gia Định - Quân Pháp công thành Gia Định bị nhân dân đánh trả liệt lâm vào tình trạng khốn đốn Trong triều đình chống trả yếu ớt xây dựng đại đồn Chí Hồ giữ phòng thủ - Sau hiệp ước Bắc Kinh kí kết, Pháp tập trung lực lượng đánh chiếm Gia Định.Đêm ngày 23 rạng ngày 24-2-1861 Pháp công đại đồn Chí Hồ, thừa thắng Pháp chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hồ, Vĩnh Long => 5-6-1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất * Nội dung - Triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hồ) đảo Cơn Lơn - Mở ba biển ( Đà Nẵng Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán - Cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bão bỏ lệnh cấm đạo - Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương ứng vạn lạng bạc - Pháp “ trả lại” thành Vĩnh Longcho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến -> hiệp ước đầu hàng triều đình nhà Nguyễn Hiệp ước Giáp Tuất (1874) * Hồn cảnh - Sau kí hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế sức đàn áp đấu tranh nhân dân bóc lột nhân dân để phục vụ cho sống xa hoa bồi thường chiến phí - Lợi dụng bạc nhược triều Huế, Pháp mở rộng phạm vi xâm lược miền Bắc nhiều tỉnh khác Nhân dân Hà Nội miền Bắc anh dũng đánh trả làm cho kẻ thù hoang mang lo sợ tiêu biểu chiến thắng Cầu Giấy ngày 21-12- 1873 quân Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc phục kích Giữa lúc triều đình Huế lại kí hiệp ước Giáp Tuất với Pháp (15-3- 1874) * Nội dung: Pháp rút quân khỏi Bắc Kì, cịn triều đình Huế thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp Hiệp ước Giáp Tuất làm phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao thương mại Việt Nam Hiệp ước Hác- măng *Hồn cảnh: Sau khí triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất gây lên sóng phản đối mạnh mẽ nước Nhưng triều đình Huế thi hành sách trị lỗi thời lạc hậu Từ chối tân cải cách đất nước, dựa vào thực dân Pháp nhà Thanh để đối phó đàn áp nhân dân Trong thực dân Pháp tiếp tục lấn tới tâm xâm lược Bắc Kì Cuối tháng 7-1883, vua Tự Đức qua đời, nội triều đình lục đục, thực dân Pháp chớp hội đem quân công vào Thuận An cửa ngõ kinh thành Huế Chiều ngày 18-8-1883 thực dân Pháp công dội vào Thuận An Ngày 20-8, chúng đổ lên khu vực Triều đình Huế hốt hoảng xin đình chiến Cao uỷ Pháp Hác-măng lên Huế đưa hiệp ước thảo sẵn buộc triều đình phải chấp nhận vào ngày 25-8-1883 – Hiệp ước Hác- măng ( Hiệp ước Q Mùi) * Nội dung: Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp Ba tỉnh Thanh- Nghệ – Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì Triều đình Huế cai quản vùng đất Trung Kì việc phải thơng qua viên khâm sứ Pháp Huế.Công sứ Pháp tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt cơng việc quan lại triều đình nắm quyền trị an nội vụ Mọi việc giao thiệp với nước (kể với Trung Quốc) Pháp năm Triều đình Huế phải rút quân đội Bắc Kì Trung Kì Với việc kí hiệp ước Hác- măng, lần triều đình Huế lại nhu nhược làm thêm phần chủ quyền thiêng liêng tổ quốc Đồng nghĩa với việc đầu hàng thêm bước trước dã tâm xâm lược thống trị thực dân Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nơt * Hồn cảnh: Việc triều đình Huế kí hiệp ước Q Mùi đẩy mạnh phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta.Nhiều văn thân sĩ phu quan lại triều đình địa phương Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện, Hoang Văn Hoè phản đối lệnh bãi binh nhân dân chống giặc Do chiến Bắc Kì tiếp tục nên thực dân Pháp tập trung lực lượng để tiêu diệt trung tâm kháng chiến lại Để tiêu diệt kháng chiến nhân dân thực dân Pháp với nhà Thanh Quy ước Thiên Tân(11-5-1884) theo nhà Thanh rút khỏi Bắc Kì Làm chủ tình thế, phủ Pháp lại bắt triều đình Huế kí hiệp ước vào ngày 6-6-1884- hiệp ước Pa-tơ-nôt * Nội dung: giống hiệp ước Hác-măng sửa đổi đôi chút ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận lấy lịng vua quan phong kiến bù nhìn Hiệp ước Pa-tơ-nôt chấm dứt tồn triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Củng cố- dặn dò : Thực câu hỏi, ôn tập kiến thức chuẩn bị thi học sinh giỏi cấp huyện ... thứ có 100 -> 500 người) phân bố địa bàn tỉnh – biết tự chế tạo súng - Diễn biến: Cuộc KN chia làm giai đoạn: + 1885-1888: giai đoạn chu? ??n bị, tổ chức, huấn luyện, xây dựng lực lượng, chu? ??n bị... hiểm trở - Chiến thuật thích hợp: Du kích, lợi dụng điểm mạnh địa nthế - Tổ chức : quy mơ, có chu? ??n bị chu đáo - Được nhân dân ủng hộ Đề số 2: Câu 1: Vì nói: Trận chiến sơng Bạch Đằng năm 938 chiến... 1: * Nguyên nhân thắng lợi - Nhà Trần huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân kháng chiến - Sự chu? ??n bị chu đáo mặt cho kháng chiến, chăm lo củng cố sức dân, đoàn kết triều đình với nhân dân - Nội

Ngày đăng: 18/10/2022, 11:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w