Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

57 5 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, KẾT QUẢ NUÔI CẤY VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ TRONG VIÊM MŨI XOANG MỦ Ở NGƯỜI LỚN Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng Mã số: 872 01 55 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HUẾ - 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: .3 1.2 GIẢI PHẪU MŨI XOANG: 1.3 SINH LÝ MŨI XOANG 1.4 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ MŨI XOANG NGƯỜI LỚN 12 1.5 BỆNH HỌC VIÊM XOANG .12 1.6 MỘT SỐ VI KHUẨN GẶP TRONG VIÊM XOANG 18 1.7 KHÁNG SINH ĐỒ 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………… .…29 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI CỦA VIÊM MŨI XOANG NGƯỜI L 34 3.2 ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN – KHÁNG SINH ĐỒ: 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CT Scan(Computed Tomography Scan) : Phim cắt lớp vi tính DD- TQ : Dạ dày- thực quản ĐM : Động mạch KSĐ : Kháng sinh đồ MSBN : Mã số bệnh nhân NHIS(National Health Interview : Trung tâm vấn Survey) điều tra sức khỏe Hoa Kỳ PHLN : Phức hợp lỗ ngách TB : Tế bào TM : Tĩnh mạch VA(Végétations Adenoïdes) : Tổ chức VA VAS(Visual Analogue Scale) : Thang điểm triệu chứng VMXMT : Viêm mũi xoang mãn tính VN : Vách ngăn VK : Vi khuẩn CRSwNP : Viêm mũi xoang mạn tính có Polyp mũi CRSsNP : Viêm mũi xoang mạn tính khơng Có Polyp mũi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang tình trạng viêm niêm mạc mũi xoang với triệu chứng: đau nhức âm ỉ vùng mặt, ngạt mũi, giảm ngửi, ho, khịt khạc đờm, soi mũi thấy khe giữa, khe có mủ Người bệnh bị sốt, tập trung, người mệt mỏi [11] Viêm mũi xoang bệnh thường gặp người lớn trẻ em, đặc biệt nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều kiện vệ sinh thấp tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng Theo thống kê, tỷ lệ viêm mũi xoang Mỹ có khoảng 16% tương đương 31 triệu người năm, ước tính chi phí hàng năm khoảng 150 triệu la riêng cho thuốc để điều trị viêm xoang [27], Việt Nam có khoảng – % dân số [12] Ngày tiến sinh lý, chức mũi xoang giúp hiểu rỏ chế bệnh sinh viêm mũi xoang : nhiễm khuẩn, rối loạn thơng khí dẩn lưu mũi xoang, rối loạn thải, viêm niêm mạc – lông chuyển, tắc nghẽn phức hợp lỗ ngách - khe mũi tạo nên vòng xoắn bệnh lý Viêm mũi xoang khơng điều trị gây biến chứng nặng nề viêm tai giữa, viêm màng não, viêm não, viêm tĩnh mạch bên, biến chứng mắt viêm mi mắt, túi lệ, kết mạc, viêm tấy ổ mắt, abscess ổ mắt, viêm thần kinh hậu nhãn cầu, viêm đường hô hấp [12] Mục tiêu điều trị: làm thông mũi xoang, làm chất xuất tiết, chống viêm, chống phù nề niêm mạc, tái lập chức sinh lý mũi xoang, khỏi bệnh viêm mũi xoang, có tính dai dẳng khó chữa Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh chưa hợp lý dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh, số vi khuẩn sinh màng biofilm làm cho việc điều trị viêm mũi xoang gặp nhiều khó khăn nhiều trường hợp thất bại Việt Nam nằm khu vực có tỷ lệ vi khuẩn kháng kháng sinh cao giới, việc nhận biết vi khuẩn gây bệnh điều trị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com theo kháng sinh đồ góp phần không nhỏ vào thành công điều trị giảm thiểu tình trạng kháng kháng sinh Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ viêm mũi xoang mủ người lớn” với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng viêm mũi xoang mủ người lớn Phân tích kết ni cấy vi khuẩn kháng sinh đồ viêm mũi xoang mủ người lớn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới Bệnh viêm mũi xoang nghiên cứu từ thời Hippocrate (460 – 377 trước công nguyên ), đến kỷ XIII Saligno miêu tả bệnh học xoang hàm Năm 1981, Potter nghiên cứu đưa giải phẫu học bệnh học viêm mũi xoang [23] Viêm mũi xoang nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân vi khuẩn chủ yếu trình bày nhiều nghiên cứu: - Năm 1979, Karma phân lập vi khuẩn xương hàm [21] - Năm 2009, Hassan H Ramadan nghiên cứu vi khuẩn nguyên nhân gây viêm xoang + Streptococcus pneumoniae: 20 – 30 % + Haemophilus influenzae: 15 – 20 % + Moraxella catarrhalis: 15 – 20 % - Năm 2014 Zhang đánh giá tình trạng kháng kháng sinh 115 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính, có tỷ lệ phân lập 17 chủng vi khuẩn, staphylococcus aureus chiếm tỷ lệ cao [26] - Năm 2018 Hong zheng wei cộng nghiên cứu vi sinh vật viêm mũi họng mạn tính có khơng có polyp mũi , tỷ lệ phân lập vi khuẩn 81,3% thấp nhóm CRSsNP (77,3%), cao nhóm CRSwNP (88,4%), khơng có khác biệt đáng kể đặc điểm vi sinh bệnh nhân CRSwNP, bệnh nhân CRSsNP đối tượng kiểm sốt Ba lồi vi khuẩn phân lập nhiều [28] + Staphylococcus âm tính Coagulase (24,3%), Corynebacterium (19,9%) và Staphylococcus cholermidis (19,1%) nhóm CRSwNP LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + S cholermidis (21,2%), Corynebacterium (21,2%), tụ cầu khuẩn âm tính Coagulase (18,2%) và Staphylococcus aureus (13,6%) nhóm CRSsNP + S cholermidis (30,6%), Staphylococcus âm tính Coagulase (28,6%) và S aureus(14,3%) nhóm kiểm soát - Năm 2019 Joanna Szaleniec cộng đả nghiên cứu phân lập vi khuẩn viêm mũi xoang mạn tính, kết nghiên cứu cho thấy : Staphylococcus aureus, Haemophilus Influenzae, Pseodomonas aeruginosa, Enterobacteriaceae vi khuẩn phổ biến Bên cạnh tỷ lệ kháng kháng sinh cao amoxicillin, tỷ lệ kháng kháng sinh thấp fluoroquinolones aminoglycoside [24] 1.1.2 Ở Việt nam - Đã có nhiều tác giả nghiên cứu viêm mũi xoang người lớn như: + Năm 2013, Nguyễn Trọng Tài nghiên cứu nhạy cảm kháng sinh chủng vi khuẩn viêm xoang mạn tính, kết nghiên cứu cho thấy: staphylococcus aureus (25%), Streptococcus sp (19%), P.aeruginosa (12%), Acinetobacter sp (6%), Providencia alcaligenes (4%), Proteus mirabilis (2%), M.catarhalis (2%) Các chủng vi khuẩn phân lập đề kháng với loại kháng sinh thường dùng lâm sàng với tỷ lệ 32,33% đến 100 % [9] + Năm 2017, Nguyễn Văn Hòa nghiên cứu 56 trường hợp VMXMT Bệnh viện tai mũi họng TW, tỷ lệ ni cấy vi khuẩn mọc đạt 41.1%, S.aureus có 11/25 trường hợp chiếm tỷ lệ 44% H influenzae có 10/25 trường hợp chiếm 40% Ngồi cịn gặp M catarrhalis có 2/25 trường hợp chiếm %, P aeruginosa E Cloacae có 1/25 trường hợp chiếm 4% [2] + Năm 2018, Nguyễn Thị Trung nghiên cứu 109 bệnh nhân VMXMT phân lập 47 chủng vi khuẩn hiếu khí gây bệnh, Staphylococcus aureus (21.3%), MRSA (17%), Haemophilus sp (14,9%), Streptococcus anpha haemolitic (8,5%), Pseodomonas aeruginosa (8.5%), Streptococcus pneumoniae (6.4%), Haemophilus influenzae (6,4%) [13] + Năm 2019, Bùi Thế Hưng cộng nghiên cứu 95 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính : tỷ lệ ni cấy vi khuẩn hiếu khí dương tính đạt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (24,2%), Staphylococcus aureus (30,4%), pseodomonas aeruginosa (17.4%), Staphylococcus epidermidis (13%) Kết kháng sinh đồ cho thấy, loại vi khuẩn khác có đề kháng với thuốc kháng sinh khác nhau, riêng tụ cầu vàng kháng nhiều với hầu hết kháng sinh nhóm beta- lactam với tỷ lệ kháng 100% với Benzylpenicillin, Cefoxitin (85,7%), Các kháng sinh ciprofloxacin, erythromycin, clindamycin củng bị kháng cao với tỷ lệ 71,4 % [3] 1.2 GIẢI PHẪU MŨI XOANG 1.2.1 Hốc mũi Là khoang rỗng khối xương mặt bao gồm bốn thành: thành ngoài, thành trên, thành thành Trong liên quan nhiều đến nội soi mũi xoang thành thành 1.2.1.1 Thành Gồm mảnh sàng phía phần ngang xương trán phía ngồi, tạo thành trần xoang sàng Chỗ tiếp nối thành phần chân bám vào thành hốc mũi rễ đứng xương theo chiều dọc trước sau 1.2.1.2 Thành Thành ngồi vách mũi xoang, có khối bên xương sàng gồm nhiều nhóm xoang sàng Mặt ngồi khối sàng phần thành hốc mắt, vùng nhạy cảm phẫu thuật nội soi dễ bị tổn thương 1.2.1.3 Các mũi Thông thường có mũi từ lên gồm: dưới, giữa, Cấu tạo gồm có xương bên ngồi bao phủ niêm mạc đường hô hấp Cuốn mũi phần xương sàng, phía trước gắn với mái trán-sàng qua rễ đứng theo bình diện đứng dọc, rễ phía sau xoay ngang dần theo bình diện đứng ngang nằm ngang bám vào khối bên xương sàng gọi mảnh [4] Bình thường có chiều cong lồi vào phía hốc mũi, trường hợp ngược lại, cong phía ngồi chèn ép làm hẹp đường dẫn lưu PHLN, gọi đảo chiều, trạng thái giải phẫu tạo điều kiện thuận lợi dẫn đến viêm xoang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 1.1: Sơ đồ giải phẫu thành hốc mũi [1] 1.2.1.4 Các ngách mũi - Ngách mũi dưới: Lỗ lệ nằm phía trước-trên, phần tư sau mỏm hàm xương tiếp nối với xương cái, vùng mỏng vách mũi-xoang để chọc vào xoang hàm - Ngách mũi giữa: Có cấu trúc giải phẫu quan trọng mỏm móc, bóng sàng, khe bán nguyệt phức hợp lỗ ngách - Ngách mũi trên: Có lỗ thông xoang sau, dẫn lưu xuống cửa mũi sau 1.2.2 Giải phẫu xoang Các xoang chia thành hai nhóm: Nhóm xoang trước nhóm xoang sau Nhóm xoang trước bao gồm xoang trán, xoang hàm, xoang sàng trước Nhóm xoang sau bao gồm xoang sàng sau, xoang bướm Nhãn cầu Các xoang bướm Thành ổ mắt Các xoang sàng Não Mách mũi Mỡ ổ mắt Thần kinh thị giác Ổ mũi Hình 1.2: Các xoang cạnh mũi [18] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.2.1 Xoang hàm Là xoang lớn nằm thân xương hàm trên, hình thành bào thai từ tháng thứ tư Thấy rõ X quang chụp trẻ 4-5 tuổi [8] Xoang hàm có hình tháp gồm có thành, đáy, đỉnh: - Thành trên: Tương ứng với ổ mắt - Thành trước: Liên quan tới tổ chức mềm gò má - Thành sau: Tương ứng hố chân bướm hàm - Đáy xoang hàm tương ứng thành hốc mũi - Đỉnh xoang hàm phía ngồi, nằm xương gị má Lỗ thông tự nhiên xoang hàm đổ khe mũi [7] 1.2.2.2 Xoang sàng Xoang sàng có cấu tạo phức tạp nên gọi mê đạo sàng Nó phức hợp có từ - 15 hốc xương nhỏ, gọi tế bào sàng, nằm khối bên xương sàng Khối bên có hình hộp chữ nhật, gắn vào mảnh ngang xương sàng phía Mỗi tế bào sàng có lỗ dẫn lưu riêng đường kính khoảng 1-2mm 1.2.2.3 Xoang trán Hình 1.3: Sơ đồ lỗ thơng xoang trán LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vi khuẩn Số lượng (N) Tỷ lệ (%) Vi khuẩn mọc Vi khuẩn không mọc 3.2.2 Kết nuôi cấy vi khuẩn 3.2.2.1 Sự kết hợp loại vi khuẩn bệnh phẩm Bảng 3.22.Vi khuẩn mọc bệnh phẩm nuôi cấy (N=) Vi khuẩn Số lượng (N) Tỷ lệ(%) Bệnh phẩm mọc VK Bệnh phẩm mọc VK Bệnh phẩm không mọc VK N 100 Bảng 3.23 Kết nuôi cấy vi khuẩn (N=) STT Vi khuẩn Haemophilus influenzae Klebsiella oxytoca Klebsiella pneomoniae Staphylococcus aureus MRSA Pseudomonas aeruginosa Streptococcus anpha-hemolytic Streptococcus B-hemolytic Streptococus pneomoniae 10 Streptococcus pyogenes 11 Proteus mỉabilis 12 Escherichiacoli Số lượng Tỷ lệ (N) (%) 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com N 100 3.2.3 Kết kháng sinh đồ Bảng 3.24 Kết kháng sinh đồ H influenzae (N=) Nhạy-Kháng Nhạy cảm (S) Trung gian (I) STT KS SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Kháng (R) SL Tỷ lệ % Ampicillin Ceftriaxon Meropenem Ciprofloxacin Bảng 3.25 Kết kháng sinh đồ Klebsiella oxytoca (N=) Nhạy-Kháng Nhạy cảm (S) Trung gian (I) SL SL Kháng (R) STT KS Ampicillin Ceftriaxone cephalexin Amo+A.clavulanic Gentamycin Levofloxacin Tỷ lệ % Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Bảng 3.26 Kết kháng sinh đồ Klebsiella pneomoniae (N=) Nhạy-Kháng Nhạy cảm (S) Trung gian (I) SL SL Kháng (R) STT KS Ampicillin Ceftriaxone Tỷ lệ % Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Co-trimoxazoll Amo+A.clavulanic Gentamycin Levofloxacin Bảng 3.27 Kết kháng sinh đồ P aeruginosa (N=) Nhạy-Kháng Nhạy cảm (S) STT SL KS Gentamycin Cefazidime Amikacin Levofloxacin Tỷ lệ % Trung gian (I) SL Tỷ lệ % Kháng (R) SL Tỷ lệ % Bảng 3.28 Kết kháng sinh đồ S aureus (N=) Nhạy-Kháng STT KS Nhạy cảm (S) Trung gian (I) Tỷ lệ % SL Penicillin Ceftriaxone Gentamycin Clindamycin Ciprofloxacin Chloramphenicol SL Tỷ lệ % Kháng (R) SL Tỷ lệ % 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.29 Kết kháng sinh đồ MRSA (N=) Nhạy-Kháng STT KS Nhạy cảm (S) SL Oxacillin Vancomycin Gentamycin Erythromycin Ciprofloxacin Co-trimoxazol Tỷ lệ % Trung gian (I) SL Tỷ lệ % Kháng (R) SL Tỷ lệ % Bảng 3.30 Kết kháng sinh đồ Streptococcus anpha-hemolytic (N=) Nhạy-Kháng STT KS Nhạy cảm (S) SL Ceftazidime Ampicillin Amo+A.clavulanic Ceftriaxone Levofloxacin Tỷ lệ % Trung gian (I) SL Tỷ lệ % Kháng (R) SL Tỷ lệ % Bảng 3.31 Kết kháng sinh đồ Streptococcus B-hemolytic (N=) Nhạy-Kháng STT KS Nhạy cảm (S) SL Penicillin Ampicillin Amo+A.clavulanic Ceftriaxone Erythromycin Tỷ lệ % Trung gian (I) SL Tỷ lệ % Kháng (R) SL Tỷ lệ % 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.32 Kết kháng sinh đồ Streptococcus pneomoniae (N=) Nhạy-Kháng STT KS Nhạy cảm (S) SL Penicillin Erythromycin Clindamycin Chloramphenicol Tỷ lệ % Trung gian (I) SL Tỷ lệ % Kháng (R) SL Tỷ lệ % Bảng 3.33 Kết kháng sinh đồ Streptococcus pyogenes (N=) Nhạy-Kháng STT KS Nhạy cảm (S) SL Penicillin Erythromycin Amo+A.clavulanic Ceftriaxone Clindamycin Tỷ lệ % Trung gian (I) SL Tỷ lệ % Kháng (R) SL Tỷ lệ % Bảng 3.34 Kết kháng sinh đồ Proteus mirabilis (N=) Nhạy-Kháng STT KS Nhạy cảm (S) SL Ampicillin Levofloxacin Amo+A.clavulanic Ceftriaxone Gentamycin Tobramycin Tỷ lệ % Trung gian (I) SL Tỷ lệ % Kháng (R) SL Tỷ lệ % 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.35 Kết kháng sinh đồ Escherichiacoli (N=) Nhạy-Kháng STT KS Nhạy cảm (S) SL Amikacin Amo+A.clavulanic Cefotaxime Ceftriaxone Ciprofloxacin Levofloxacin Tỷ lệ % Trung gian (I) SL Tỷ lệ % Kháng (R) SL Tỷ lệ % 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân : I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Nam Ngày sinh: / / Nữ Tuổi : Nghề nghiệp: Điện thoại: Địa chỉ: * Thời gian mắc bệnh: Tháng * Lý khám bệnh: □ Ngạt mũi ngửi □ Chảy mũi □ Giảm ngửi □ Mất □ Đau nhức vùng sọ mặt □ Khác II TIỀN SỬ □ Hen phế quản □ Dị ứng thức ăn □ HC trào ngược □ Hút thuốc □ Dị ứng thuốc □ Mày đay □ Rượu ,bia □ Khác III TRIỆU CHỨNG Triệu chứng Ngạt tắc mũi: □ bên □ bên 3□ Từng lúc □ Ngạt nhẹ □ Ngạt trung bình 4□ Liên tục 7□ Ngạt nặng Chảy mũi : 2.1 Số lượng bên: 1□ bên 2□ bên 2.2 Vị trí chảy mũi: □ Chảy mũi trước □ Chảy mũi sau □ Cả 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3 Tính chất dịch mủ: □ Loãng □ Nhầy đục □.Vàng xanh □.Lẫn máu Đau nhức sọ mặt : □ Trán □ Trước mặt □ Góc mũi mắt □ Thái dương □ Đỉnh chẩm □ Hốc mắt Rối loạn ngửi: □ Giảm ngửi □ Mất ngửi □ bên □ bên Triệu chứng khác : □ Ho □ Ngứa mũi, hắt hơi  3□ Đau tai ,ù tai □ Rối loạn giấc ngủ ngủ □ Hơi thở hôi ngáy Triệu chứng nội soi 3.1 Tình trạng chung hốc mũi: 1.□ Niêm mạc phù nề 2.□ Dịch mủ ngách mũi 3.□ Dịch mủ ngách bướm sàng 4.□ Dịch mủ sàn mũi 5.□ Dị hình vách ngăn 6.□ VA tồn dư phát 7.□ Polyp 3.2 Niêm mạc mũi: □ Nhợt màu □ Xung huyết, Phù nề □ Thối hóa 3.3 Ngách mũi giữa: □ Dịch loãng □ Mủ nhầy đục □ Dịch lẫn máu □ Mủ vàng xanh □ Polyp 3.4 Ngách bướm sàng: □ Dịch loãng □ Mủ nhầy đục □ Dịch lẫn máu □ Polyp □ Mủ vàng xanh 3.5 Cuốn : 1.□ N/m xung huyết, phù nề 2.□ Q phát 3.□ Đảo chiều 4.□ Thối hóa 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.6 Cuốn : 1.□ N/m phù nề , xung huyết 2.□ Q phát 3.□.Co hồi 4.□.Thối hóa 3.7 Mỏm móc: 1.□ Bình thường 2.□ N/m phù nề , xung huyết 3.□ Q phát 4.□ Đảo chiều 5.□ Thối hóa 3.8 Bóng sàng: 1.□ Bình thường 2.□ Q phát 3.9 Vách ngăn: 1.□ Bình thường 2.□ Mào,vẹo VN 3.□ Gai VN IV BỆNH LÝ CƠ QUAN KẾ CẬN: 1.□ Viêm VA 2.□ Viêm họng – Amydan 4.□ Viêm quản 5.□ Viêm phế quản 3.□ Viêm tai 6.□ Bệnh miệng 7.□ LPR V KẾT QUẢ NUÔI CẤY VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ 1.Nuôi cấy vi khuẩn(+) 1.□ Streptococcus pneumoniae □ Streptococcus anpha-hemolytic 3.□ Streptococcus B-hemolytic □ Streptococcus pyogenes □ Haemophilus influenzae 6.□ Staphylococcus aureus □ MRSA 8.□ Pseudomonas aeruginosa □ Escherichiacoli 10.□ Klebsiella oxytoca 11.□ Klebsiella pneomoniae 12.□ Proteus mirabilis Kết kháng sinh đồ 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.Penicillin □ Nhạy cảm □ Trung gian □ Kháng Ampicillin □ Nhạy cảm 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng Mezlocillin 1□ Nhạy cảm Piperacillin 1□ Nhạy cảm Ticarcillin 1□ Nhạy cảm Methicillin 1□ Nhạy cảm Impenem 1□ Nhạy cảm Meropenem 1□ Nhạy cảm Cephalothin 1□ Nhạy cảm 10 Cefuroxime 1□ Nhạy cảm 11 Ceftazidime 1□ Nhạy cảm 12 Ceftriaxone 1□ Nhạy cảm 13 Cefotaxime 1□ Nhạy cảm 14 Cefepime 1□ Nhạy cảm 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 Amo+ A.clavulanic 1□ Nhạy cảm 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 16 Ampi+sulbactam 1□ Nhạy cảm 17 Piper+ Tazobactam 1□ Nhạy cảm 18 Cefoperazol + Sulbactam 1□ Nhạy cảm 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 19 Erythromycin 1□ Nhạy cảm 20 Azithromycin 1□ Nhạy cảm 21 Clindamycin 1□ Nhạy cảm 22 Vancomycin 1□ Nhạy cảm 23 Gentamycin 1□ Nhạy cảm 24 Tobramycin 1□ Nhạy cảm 25 Amikacin 1□ Nhạy cảm 26 Norfloxacin 1□ Nhạy cảm 27 Ciprofloxacin 1□ Nhạy cảm 28 Moxifloxacin 1□ Nhạy cảm 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 29 Levofloxacin 1□ Nhạy cảm 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 2□ Trung gian 3□ Kháng 30 Tetracycline 1□ Nhạy cảm 31 Doxycycline 1□ Nhạy cảm 32 Co-trimoxazol 1□ Nhạy cảm 33 Linezolid 1□ Nhạy cảm 34 Fosmycin 1□ Nhạy cảm Người làm bệnh án CHUVĂN QUYỀN 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Frank H Netter, (1997), Atlas of Human Anatomy, Nhà xuất Y Học Hà Nội, pp Nguyễn Văn Hòa, (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ trường đại học y hà nội, pp 71 Bùi Thế Hưng, (2019), "Tình hình nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh bệnh lý viêm xoang mạn có định phẩu thuật Bệnh viện Chợ Rẫy 2017 - 2018", Y Học TP Hồ Chí Minh, 23 (1), pp 52 Phạm Kiên Hữu, (2010), Kỹ thuật mổ an toàn hợp lý, Nhà xuất Y Học TP Hồ Chí Minh, pp 71-111 Ngô Ngọc Liễn, (2016), Đại cương sinh lý mũi xoang, Nhà xuất Y Học, pp 143-146 Ngô Ngọc Liễn, (2016), Tóm lược giải phẫu mũi xoang, Nhà xuất Y Học Hà Nội, pp 138-142 Nguyễn Quang Quyền, (2018), Mũi, Nhà xuất Y Học TP Hồ Chí Minh, pp 405-414 Nhan Trừng Sơn, (2016), Giải phẫu ứng dụng sinh lý mũi xoang Nhà xuất Y Học, pp 1-32 Nguyễn Trọng Tài, (2013), "Sự nhạy cảm kháng sinh chủng vi khuẩn viêm mũi xoang mạn tính", Y học thực hành, 876 (7), pp 68-71 10 Võ Tấn, (2013), Viêm xoang cấp tính, Nhà xuất Y Học, pp 119-123 11 Bộ y tế, (2016), Viêm mũi xoang mạn tính, Nhà xuất Y Học Hà Nội, pp 98-101 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Nguyễn Tư Thế, (2013), Viêm mũi xoang mạn tính, Nhà xuất Đại Học Huế, pp 63-69 13 Nguyễn thị Trung, (2018), "Khảo sát chủng vi khuẩn hiếu khí gây bệnh tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viêm mũi xoang mạn tính Bệnh viện C Đà Nẵng", pp 14 Barbero G J, (1996), "Gastroesophageal reflux and upper airway disease", Otolaryngol Clin North Am, 29 (1), pp 27-38 15 Bolger W E, Butzin C A, Parsons D S, (1991), "Paranasal sinus bony anatomic variations and mucosal abnormalities: CT analysis for endoscopic sinus surgery", Laryngoscope, 101 (1 Pt 1), pp 5664 16 Brook I, (2011), "Microbiology of sinusitis", Proc Am Thorac Soc, (1), pp 90-100 17 Caruso G, Passali F M, (2006), "ENT manifestations of gastrooesophageal reflux in children", Acta Otorhinolaryngol Ital, 26 (5), pp 252-255 18 Duguid K, (1997), "Frank Netter (1906-1991)", J Audiov Media Med, 20 (2), pp 69 19 Engholm D H, Kilian M, Goodsell D S, Andersen E S, et al, (2017), "A visual review of the human pathogen Streptococcus pneumoniae", FEMS Microbiol Rev, 41 (6), pp 854-879 20 Heinz E, (2018), "The return of Pfeiffer's bacillus: Rising incidence of ampicillin resistance in Haemophilus influenzae", Microb Genom, (9), pp 21 Karma P, Jokipii L, Sipilä P, Luotonen J, et al, (1979), "Bacteria in chronic maxillary sinusitis", Arch Otolaryngol, 105 (7), pp 386390 22 Lister J L, Horswill A R, (2014), "Staphylococcus aureus biofilms: recent developments in biofilm dispersal", Front Cell Infect Microbiol, pp 178 23 Potter G D, (1981), "Sinus anatomy and pathology", Bull N Y Acad Med, 57 (7), pp 591-594 24 Szaleniec J, Gibała A, Pobiega M, Parasion S, et al, (2019), "Exacerbations of Chronic Rhinosinusitis-Microbiology and Perspectives of Phage Therapy", Antibiotics (Basel), (4), pp 25 Tiwari R, Goyal R, (2019), "Role of Concha Bullosa in Chronic Rhinosinusitis", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 71 (1), pp 128-131 26 Zhang X, Sun J, Chu S, (2014), "[Secretion analysis of pathogenic bacteria culture in 115 rural chronic nasal-sinusitis patients]", Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 28 (9), pp 627630 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 Blackwell D L, ", Collins J G, ", Coles R, " (2002), "Summary health statistics for U.S adults: National Health Interview Survey, 1997", Vital Health Stat 10, (205), pp 1-109 28 Wei H Z, Li Y C, (2018), "The microbiology of chronic rhinosinusitis with and without nasal polyps", 275 (6), pp 14391447 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... kháng sinh đồ vi? ?m mũi xoang mủ người lớn? ?? với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng vi? ?m mũi xoang mủ người lớn Phân tích kết ni cấy vi khuẩn kháng sinh đồ vi? ?m mũi xoang mủ người lớn LUAN... QUAN KẾ CẬN: 1.□ Vi? ?m VA 2.□ Vi? ?m họng – Amydan 4.□ Vi? ?m quản 5.□ Vi? ?m phế quản 3.□ Vi? ?m tai 6.□ Bệnh miệng 7.□ LPR V KẾT QUẢ NUÔI CẤY VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ 1 .Nuôi cấy vi khuẩn( +) 1.□ Streptococcus... 2.3.2.3 Kết kháng sinh đồ - Kết kháng sinh đồ H.influenzae - Kết kháng sinh đồ Klebsiella oxytoca - Kết kháng sinh đồ Klebsiella pneomonia - Kết kháng sinh đồ P aeruginosa - Kết kháng sinh đồ S

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Các xoang cạnh mũi [18]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Hình 1.2.

Các xoang cạnh mũi [18] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.1: Sơ đồ giải phẫu thành ngồi hốc mũi [1]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Hình 1.1.

Sơ đồ giải phẫu thành ngồi hốc mũi [1] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Là xoang lớn nhất nằm trong thân của xương hàm trên, được hình thàn hở bào thai từ tháng thứ tư - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

xoang.

lớn nhất nằm trong thân của xương hàm trên, được hình thàn hở bào thai từ tháng thứ tư Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.4: Cấu trúc vi thể niêm mạc mũi xoang. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Hình 1.4.

Cấu trúc vi thể niêm mạc mũi xoang Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

2.1.4..

Tiêu chuẩn loại trừ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.1: Máy nộisoi Tai Mũi Họng và Optic độ-30 độ. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Hình 2.1.

Máy nộisoi Tai Mũi Họng và Optic độ-30 độ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới(N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.2..

Phân bố bệnh nhân theo giới(N=) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.5. Lý do khám bệnh(N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.5..

Lý do khám bệnh(N=) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.9. Triệu chứng ngạt mũi(N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.9..

Triệu chứng ngạt mũi(N=) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.8. Đặc điểm chảy mũi(N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.8..

Đặc điểm chảy mũi(N=) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.12. Đặc điểm triệu chứng rối loạn ngửi (N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.12..

Đặc điểm triệu chứng rối loạn ngửi (N=) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.11. Triệu chứng đau nhức sọ mặt( N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.11..

Triệu chứng đau nhức sọ mặt( N=) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.15. Tình trạng cuốn mũi dưới(N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.15..

Tình trạng cuốn mũi dưới(N=) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.14. Tình trạng cuốn mũi giữa(N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.14..

Tình trạng cuốn mũi giữa(N=) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.18. Dịch mủ ở ngách mũi giữa qua nội soi(N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.18..

Dịch mủ ở ngách mũi giữa qua nội soi(N=) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.22.Vi khuẩn mọc trong bệnh phẩm nuơi cấy (N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.22..

Vi khuẩn mọc trong bệnh phẩm nuơi cấy (N=) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.25. Kết quả kháng sinh đồ của Klebsiella oxytoca (N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.25..

Kết quả kháng sinh đồ của Klebsiella oxytoca (N=) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.24. Kết quả kháng sinh đồ của H.influenzae (N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.24..

Kết quả kháng sinh đồ của H.influenzae (N=) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.28. Kết quả kháng sinh đồ của S.aureus (N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.28..

Kết quả kháng sinh đồ của S.aureus (N=) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.30. Kết quả kháng sinh đồ của Streptococcus anpha-hemolytic (N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.30..

Kết quả kháng sinh đồ của Streptococcus anpha-hemolytic (N=) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.29. Kết quả kháng sinh đồ của MRSA (N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.29..

Kết quả kháng sinh đồ của MRSA (N=) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.33. Kết quả kháng sinh đồ của Streptococcus pyogenes (N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.33..

Kết quả kháng sinh đồ của Streptococcus pyogenes (N=) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.32. Kết quả kháng sinh đồ của Streptococcus pneomoniae (N=) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang mủ ở người lớn

Bảng 3.32..

Kết quả kháng sinh đồ của Streptococcus pneomoniae (N=) Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan