Tuần : 10- Tiết : 40 Ngày soạn: Ngày dạy: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Hướng dẫn học sinh hiểu nói giảm nói tránh, tác dụng nói văn chương đời sống hàng ngày Kĩ năng: Phân biệt nói tránh nói sai thật Rèn kỹ nhận biết vận dụng từ nói giảm nói tránh onói viết Thái độ, tình cảm: Giáo dục em ý thức sử dụng nói giảm nói tránh hiệu Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ - Theo yêu cầu SGK C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Trong cặp câu có giống khác nhau? a1) Anh phải hoà nhã với hạn hè! a2) Anh nên hoà nhã với hạn hè! b1) Anh khỏi phịng tơi ngay! b2) Anh khơng nên nữa! c1) Xin đừng hút thuốc phòng! c2) Cấm hút thuốc phịng! d1) Nó nói thiếu thiện chí d2) Nó nói ác ý -Xung phong trả lời câu hỏi Tham gia nhận xét -GV tổng hợp, kết luận *Giống: - Mỗi cắp câu nội dung thông báo *Khác: Cách diễn đạt: - Các câu không in đâm: a1,b1.c2 thông báo trực tiếp, thẳng thắn lệnh - Các câu cịn lại khơng nói thẳng ma fmang tính khun nhủ => Sắc thái nhẹ nhàng, dễ tiếp thu Nói giảm, nói tránh HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I-Nói giảm nói tránh tác dụng Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - GV yêu cầu HS đọc SGK? (1)Nội dung thơng báo ví dụ trên? - Nội dung câu có đặc điểm giống nhau? (2) Mỗi câu khơng nói trực tiếp tới từ chết mà nói khác đi? - HS đọc tìm hiểu VD SGK? Nội dung cần đạt 1-Ví dụ: SGK 2-Nhận xét: -Di chúc (Lời dặn) trước lúc chết -Nỗi đau nghe tin Bác chết -Tình thương, cảm thông với Lượng bố chết =>Cùng thông báo chết -Đi gặp , đi, chẳng (3) Vì tác giả dùng từ bầu sữa mà khơng dùng từ khác? - HS tìm hiểu mục SGK? (4) Những cách nói nói giảm nói tránh, em cho biết nói giảm nói tránh? - HS suy nghĩ- phân tích ví dụ -Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Bài 1: Điền từ sau: a- Đi nghỉ b- Chia tay c- Khiếm thị d-Có tuổi e- Đi bước Bài 2: A2 – B2 – C1 – D1 – E2 Bài 3: + Dạo em chưa ngoan + Cái bát chưa đẹp + Giọng hát chưa mượt mà + Món ăn này, chưa ngon + Con cá bé HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu tập - Cho HS trình bày miệng? - HS nhận xét bạn? Bài tập 2: - gọi HS làm miệng- Nhận xét Bài tập 3: - Gọi HS lân bảng làm tập - Tổ chức cho HS nhận xét - GV rút kinh nghiệm chung HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Tìm tính đời sống nên sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh đặt câu (có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh) tương ứng với tình - HS suy nghĩ -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung -GV tổng hợp, kết luận -Khơng nói đến từ chết mà nói tránh để giảm bớt nỗi đau buồn -Dùng từ “Bầu sữa” để tránh thô tục, khơng lịch - Cách nói thứ nhất: Nặng nề, thơ thiển -Cách nói thứ 2: Nhẹ nhàng, tế nhị, khéo léo, khiến người có khuyết điểm dễ tiếp thu Kết luận: * Ghi nhớ: SGK Bạn bàn bị điểm thấp trả kiểm tra cuối kì mơn Văn => Cách nói giảm: Cậu cần cố gắng nhiều mơn Văn Bạn nói leo giáo học => Cậu nói leo không hay cho Thằng bé hư => Thằng bé cần dạy bảo nhiều Chữ cậu xấu => Chữ cậu chưa đẹp cho Cô lười làm việc nhà q => Hình gần không để ý nhiều đến việc nhà HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO (1) Trao đổi với bạn: Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh tuỳ thuộc vào tình giao tiếp Trong trường hợp khơng nên dùng cách nói giảm nói tránh? Cho ví dụ? Gợi ý: Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ tùy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng hợp lý biện pháp Những tình cần nói thẳng thắn, nói chất vấn đề khơng nói giảm nói tránh (2)Xem lại bài, học kĩ lí thuyết, lấy ví dụ minh hoạ, làm tập 4/SGK (3) Ơn lại kiến thức văn học từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra 45 phút (4) Xem trước bài: Câu ghép