1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẬT LÝ 10 NÂNG CAO HAY VÀ KHÓ - ĐÁP ÁN

57 9,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Bài 1. Lúc 7h sáng một người đi xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Hai giờ sau một người đi xe máy từ B về A với vận tốc 30km/h. Biết AB = 120km a) Tìm ptcđ của 2 xe. b) Thời điểm và vị trí gặp nhau của 2 xe c) Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian ĐS: a) x1 = 15t, x2 = 120 – 30(t-2) b) t = 4h, x1 = x2 = 60 km. Bài 2. Lúc 8h sáng một người đi xe đạp với vận tốc đều 12km/h gặp một người đi bộ ngược chiều với vận tốc đều 4 km/h trên một đoạn đường thẳng. Tới 8h30min người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30min rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc có độ lớn như trước. a) Tìm ptcđ của người đi xe đạp và người đi bộ? b) Thời điểm và vị trí gặp nhau? c) Vẽ đồ thị chuyển động. ĐS: a) x1 = 4t, x2¬ = - 6 + 12(t -1) b) t = 2,25h, x1 = x2¬ = 9km. Bài 3. Từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km có 2 xe cùng khởi hành lúc 8h sáng, chạy ngược chiều nhau theo hướng đến gặp nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 30km/h và xe từ B có vận tốc v2 = 20 km/h. a) Tìm thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau. b) Nếu xe từ B khởi hành lúc 6h thì 2 xe gặp nhau lúc nào và ở đâu? ĐS: a) Gặp nhau lúc 10h. cách A 60km ; b) Gặp nhau lúc 9h12min. cách A 36km

Trang 1

CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

BÀI 1 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.

DẠNG 1 BÀI TOÁN VỀ QUẪNG ĐƯỜNG ĐI.

khởi hành từ Hà Nội và đuổi theo ôtô I với vận tốc v2 = 60km/h Hãy xác định

a) Quãng đường chuyển động của mỗi xe

b) Thời điểm và vị trí gặp nhau của 2 xe

c) Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của 2 xe

ĐS:a) S1 = 40t, S2 = 60.(t-1) b) t = 3h, cách HN 120 km

Bài 2 Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi

Nếu đi ngược chiều thì sau 15min khoảng cách giữa 2 xe giảm 40km

Nếu đi cùng chiều thì sau 15min khoảng cách giữa 2 xe giảm 5km

Tìm vận tốc mỗi xe? biết v2 > v1

ĐS: v1 = 70km/h , v2 = 90km/h

Bài 3 Một xe chạy trong 3 h, 2h đầu xe chạy với vận tốc 50 km/h, một giờ sau xe chạy với vận tốc 80 km/h Tìm

vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động

ĐS: 60 km/h

Bài 4 Hai xe cđtđ từ A đến B, AB = 60 km Xe I có vận tốc 15 km/h và đi liên tục không nghỉ Xe II khởi hành

sớm hơn 1 giờ nhưng dọc đường phải nghỉ 2 giờ

a) Hỏi xe II phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe I

b) Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian ĐS: a) v2 = 20km/h

tốc trung bình v2 = 20 km/h Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường ĐS: v = 15 km/h

DẠNG 2 BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM GẶP NHAU CỦA CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG Bài 1 Lúc 7h sáng một người đi xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h Hai giờ sau một người đi xe máy từ

B về A với vận tốc 30km/h Biết AB = 120km

a) Tìm ptcđ của 2 xe

b) Thời điểm và vị trí gặp nhau của 2 xe

c) Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian

ĐS: a) x1 = 15t, x2 = 120 – 30(t-2) b) t = 4h, x1 = x2 = 60 km

Trang 2

Bài 2 Lúc 8h sáng một người đi xe đạp với vận tốc đều 12km/h gặp một người đi bộ ngược chiều với vận tốc

đều 4 km/h trên một đoạn đường thẳng Tới 8h30min người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30min rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc có độ lớn như trước

a) Tìm ptcđ của người đi xe đạp và người đi bộ?

b) Thời điểm và vị trí gặp nhau?

c) Vẽ đồ thị chuyển động

ĐS: a) x1 = 4t, x2 = - 6 + 12(t -1) b) t = 2,25h, x1 = x2 = 9km

Bài 3 Từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km có 2 xe cùng khởi hành lúc 8h sáng, chạy ngược chiều nhau theo

hướng đến gặp nhau Xe từ A có vận tốc v1 = 30km/h và xe từ B có vận tốc v2 = 20 km/h

a) Tìm thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau

b) Nếu xe từ B khởi hành lúc 6h thì 2 xe gặp nhau lúc nào và ở đâu?

ĐS: a) Gặp nhau lúc 10h cách A 60km ; b) Gặp nhau lúc 9h12min cách A 36km

DẠNG 3 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ.

Bài 1 Lúc 6h sáng một ôtô khởi hành từ HN đi HP với vận tốc 60 km/h, sau khi đi được 45min thì xe dừng

15min rồi tiếp tục chạy với vận tốc như trước

Lúc 6h30min một ôtô thứ 2 đi từ HN đuổi theo ôtô 1 với vận tốc 70km/h

a) Vẽ đồ thị toạ độ thời gian

b) Tìm thời điểm và vị trí gặp nhau của 2 xe

Bài 2 Giữa 2 bến sông A, B có 2 tàu chuyển thư chạy thẳng đều Tàu từ A chạy xuôi dòng, tàu từ B chạy ngược

dòng Khi gặp nhau và chuyển thư, 2 tàu lập tức quay trở lại bến xuất phát

Nếu khởi hành cùng lúc thì tàu từ A đi và về mất 3h, tàu từ B đi và về mất 1h30min

Muốn thời gian đi và về của 2 tàu bằng nhau thì tàu từ A phải khởi hành trễ hơn tàu từ B bao lâu ?

Cho biết:

+ Vận tốc mỗi tàu đối với nước như nhau và không đổi lúc đi cũng như lúc về

+ Khi xuôi dòng, dòng nước làm tàu chạy nhanh hơn, khi ngược dòng, dòng nước làm tàu chạy chậm hơn

Hãy giải bài toán bằng đồ thị

ĐS: 45min

Bài 3 Hằng ngày có một xe hơi đi từ nhà máy tới đón một kĩ sư tại trạm đến nhà máy làm việc

Một hôm, viên kĩ sư tới trạm sớm hơn 1h nên anh đi bộ hướng về nhà máy Dọc đường anh ta gặp chiếc xe tới đón mình và cả 2 tới nhà máy sớm hơn bình thường 10min Coi các chuyển động là thẳng đều có độ lớn vận tốc nhất định Hãy tính thời gian mà viên kĩ sư đã đi bộ từ trạm tới khi gặp xe

ĐS: 55min

Trang 3

BÀI 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀUDẠNG 1 BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH VẬN TỐC, GIA TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG ĐI TRONG

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Bài 1 Một người đi xe đạp lên dốc dài 50 m theo chuyển động thẳng chậm dần đều Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc

là 18km/h và vận tốc đỉnh dốc là 3m/s Tính gia tốc và thời gian lên dốc

ĐS: a = - 0,16m/s2 , t = 12,5s

Bài 2 Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp:

a) Xe rời bến chuyển động nhanh dần đều Sau 1min, vận tốc đạt 54km/h

b) Đoàn xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s

c) Xe chuyển động nhanh dần đều Sau 1min, vận tốc tăng từ 18km/h tới 72km/h

ĐS: a) 0,25m/s2 b) -1m/s2 c) 0,25m/s2

Bài 3 Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh Tàu chạy chậm dần đều và

dừng hẳn sau khi chạy thêm 100m Hỏi 10s sau khi hãm phanh tàu có vị trí nào và có vận tốc bằng bao nhiêu ? ĐS: a = - 0,5m/s2 , v = 5m/s , s = 75m

khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật

ĐS: v0 = 1m/s , a = 2,5m/s2

chuyển động nhanh dần, xe đi được 12m Hãy tính:

a) Gia tốc của vật

b) Quãng đường vật đi được sau 10s

ĐS: a = 2m/s2 , b) s = 150m

Bài 6 Sau 10s đoàn tàu giảm vận tốc từ 54km/h xuống 18km/h Nó chuyển động đều trong 30s tiếp theo Sau

cùng nó chuyển động chậm dần đều và đi thêm 10s nữa thì dừng hẳn Tính gia tốc trong mỗi giai đoạn

ĐS: - 1m/s2 , 0 , - 1m/s2

Bài 7 Một người đứng ở sân ga thấy toa thứ nhất của đoàn tàu đang tiến vào ga qua trước mặt mình trong 5s và

thấy toa thứ 2 trong 45s Khi tàu dừng lại, đầu toa thứ nhất cách người ấy 75m Coi tàu chuyển động chậm dần đều, hãy tìm gia tốc của tàu

ĐS: - 0,16m/s2

Bài 8 Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều Toa (1) đi qua trước mặt người ấy

trong t giây Hỏi toa thứ n đi qua trước mặt người ấy trong bao lâu ? Áp dụng t = 6s , n = 9

ĐS: ( nn−1)t

Trang 4

DẠNG 2 BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ GẶP NHAU CỦA HAI VẬT

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

với vận tốc 18km/h Gia tốc của tàu điện là 0,3m/s2 Hỏi khi ôtô đuổi kịp tàu điện thì vận tốc của ôtô là bao nhiêu

? ĐS: v = 25m/s

Bài 2 Hai xe cùng chuyển động thẳng thẳng đều từ A về B Sau 2h hai xe tới B cùng một lúc.

Xe I đi nửa quãng đường đầu tiên với vận tốc v1 = 30km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 = 45km/h

Xe II đi hết cả quãng đường với gia tốc không đổi

a) Xác định thời điểm tại đó 2 xe có vận tốc bằng nhau

b) Có lúc nào một xe vượt xe kia không ?

ĐS: a) phút 50 và phút 75; b) không

Bài 3 Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau Người thứ nhất có vận tốc đầu là

18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 20cm/s2 Người thứ 2 có vận tốc đầu là 5,4km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc là 0,2m/s2 Khoảng cách giữa 2 người là 130m

Hỏi sau bao lâu 2 người gặp nhau và đến lúc gặp nhau mỗi người đã đi được một đoạn đường dài bao nhiêu ? ĐS: t = 20s s = 60m, s1 2= 70m

Cùng lúc đó một ôtô lên dốc với vận tốc ban đầu 72km/h, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,4m/s2 Chiều dài của dốc là 570m Xác định vị trí lúc 2 xe gặp nhau và quãng đường mà xe đạp và ôtô đi được

ĐS: x1 = x2 = 150m , s1 = 150m s2 = 420m

DẠNG 3 GIẢI BÀI TOÁN CĐ THẲNG BĐĐ BẰNG ĐỒ THỊ

Bài 1 Hãy vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ các đồ thị vận tốc - thời gian của 2 vật chuyển động thẳng biến đổi

đều sau

- Vật 1 có gia tốc a1 = 0,5m/s2 và vận tốc đầu 2m/s

- Vật 2 có gia tốc a2 = -1,5m/s2 và vận tốc đầu 6m/s

a) Dùng đồ thị hãy xác định sau bao lâu 2 vật có vận tốc bằng nhau

b) Tính đoạn đường mà mỗi vật đi được cho tới lúc đó

ĐS: a) 2s b) 5m, 9m

Bài 2 Một đoàn tàu đi từ ga này đến ga kế tiếp trong 20min với vận tốc trung bình 72km/h Thời gian chạy

nhanh dần đều lúc khởi hành và thời gian chạy chậm dần đều lúc vào ga bằng nhau là 2min, khoảng thời gian còn lại tàu chuyển động thẳng đều

a) Tính các gia tốc

Trang 5

b) Lập phương trỡnh vận tốc của tàu vẽ đồ thị vận tốc.

ĐS: a) 0,185m/s2 ; - 0,185m/s2 b) v1 = 0,185t ; v2 = 22,2m/s = const ; v3 = - 185t+ 22,2

Bài 3 Một vật chuyển động trờn đường thẳng theo 3 giai đoạn liờn tiếp:

- Nhanh dần đều với gia tốc a1 = 5m/s2 , khụng vận tốc đầu

- Đều với vận tốc đạt được vào cuối giai đoạn (1)

- chậm dần đều với gia tốc a3 = -5m/s2 cho tới khi dừng

Thời gian chuyển động tổng cộng là 25s Vận tốc trung bỡnh trờn cả đoạn đường là 20m/s

a) Tớnh vận tốc của giai đoạn chuyển động đều

b) Quóng đường đi được trong mỗi giai đoạn và thời gian tương ứng

c) Vẽ đồ thị vận tốc, gia tốc, quóng đường đi được theo thời gian

ĐS: a) 25m/s b) 62,5m; 375m; 62,5m; 5s; 15s;

BÀI 3 BÀI TẬP RƠI TỰ DO

Câu 1: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất, gia tốc rơi tự do là 9,8m/s2

Thời gian rơi của vật là:

Cõu 8 Trong 1 s cuối cựng trước khi chạm đất, vật rơi tự do đi được quóng đường gấp ba lần quóng đường vật

đi được trong 1s ngay trước đú Lấy g = 10 m/s2 Hóy xỏc định độ cao nơi buụng vật

ĐS: 20 m

Trang 6

Câu 9 Từ một đỉnh tháp người ta buơng rơi một vật 1s sau ở một tầng tháp thấp hơn 10m người ta ném một vật

theo phương thẳng đứng xuống phía dưới với vận tốc ban đầu là 5m/s

Hỏi sau bao lâu kể từ khi thả vật thứ nhất thì hai vật cĩ cùng độ cao Lấy g = 10 m/s2 Giả sử tháp đủ cao để haivật cĩ cùng độ cao trước khi chạm đất

ĐS: t = 2 s

Câu 10: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 45m, thời gian rơi của vật là:

ĐS: t = 5 s

ra gia tốc trọng trường ở nơi làm thí nghiệm là:

ĐS: 9,82 m/s2

này tới mặt đất sớm hơn 1s so với rơi tự do ? Lấy g = 10 m/s2

ĐS: 10 m/s

Câu 13 Từ một đỉnh tháp người ta buơng rơi một vật Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m nguời ta buơng

rơi vật thứ hai Sau bao lâu 2 vật sẽ đụng nhau, tính từ lúc vật thứ nhất được buơng rơi Lấy g = 9,8 m/s2

A 1 s B 2 s C 3 s D 1,5 s

Câu 14 Một vật rơi từ sân thượng của một tồ nhà Một người ở tầng lầu phía dưới nhìn thấy vật này rơi qua

cửa sổ trong thời gian 0,2 s Cửa sổ cĩ chiều cao 1,6m Sân thượng cách của sổ bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2

A 25 m B 24,5 m C 45 m D 50 m

Câu 15 Thước A cĩ chiều dài l = 25 cm treo vào tường bằng một dây Tường cĩ một lỗ sáng nhỏ ngay phía

dưới thước Hỏi cạnh dưới của A phải cách lỗ sáng khoảng h bằng bao nhiêu để khi đốt dây treo cho thước rơi

nĩ sẽ che khuất lỗ sáng trong thời gian 0,1s Lấy g = 10 m/s2

Câu 16 Trong 0,5 giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi tự do vạch được quãng đường gấp đơi quãng đường

vạch được trong 0,5 s liền trước đĩ Lấy g = 10 m/s2 Tính độ cao từ đĩ vật được buơng rơi

A 7,8 m B 8,8 m C 9,8 m D 10 m

Câu 17 Một bao xi măng rơi tự do từ độ cao 53 m Khi cịn cách mặt đất 14 m thì một người thợ ngước nhìn lên

thấy nĩ đang rơi thẳng xuống mình Hỏi ngưịi này cĩ bao nhiêu thời gian để lách sang một bên, biết rằng anh ta cao 1,8 m và lấy g = 9,8 m/s2

A 1 s B 2 s C 0,8 s D 0,41 s

A B

∆s C

Trang 7

BÀI 4 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Bài 1 Một ô tô đua chạy trên đường tròn với tốc độ góc 0,512 rad/s Nếu gia tốc hướng tâm của xe có giá trị

15,4 m/s2 thì khoảng cách từ xe đến tâm hình tròn bằng bao nhiêu ?

ĐS: r = 58,75 m

Bài 2 Một vật chuyển động với tốc độ dài 54 km/h trên một đường tròn bán kính 200m Tính gia tốc hướng tâm

?

ĐS: a = 1,125 m/s2

Bài 3 Một đồng xu nằm cách tâm quay của một bàn quay nằm ngang 30cm Tốc độ góc của bàn quay là 0,3

rad/s Xác định tốc độ dài của đồng xu, tần số của bàn quay ?ĐS: V = 0,09 m/s, f = 0,048 (vòng/s)

Bài 4 Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 5cm Tốc độ góc của nó không đổi bằng 4,7 rad/s.

a) Vẽ quỹ đạo của chất điểm

:Bài 5 Một máy bay bổ nhào xuống mục tiêu rồi bay vọt lên theo một cung tròn bán kính R = 800m với vận tốc

600km/h Tính gia tốc hướng tâm của máy bay Lấy g = 9,8m/s2

ĐS: a = 34,72 m/s2

Bài 6 Một ôtô chạy với vận tốc 36km/h thì qua một khúc quanh là một cung tròn bán kính 100m Tính gia tốc

Bài 7 Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 2/3 kim phút Tìm tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỉ số giữa tốc

độ dài của đầu mút hai kim

Bài 8 Tìm tốc độ góc:

a) Của trái đất quay quanh trục của nó

b) Của kim giờ và kim phút và kim giây đồng hồ

c) Của mặt trăng quay xung quanh trái đất ( một vòng hết 27 ngày đêm)

d) Của một vệ tinh nhân tạo của trái đất quay trên quỹ đạo tròn với chu kì bằng 88 phút

ĐS: a)ω = 7 , 27 10− 5rad / s ; b) ω = 1 , 454 10− 4rad / s ;

c) ω = 2 , 7 10− 6rad / s d) ω = 1 , 19 10− 3rad / s

Trang 8

Bài 9 Một vệ tinh nhõn tạo chuyển động trũn đều quanh trỏi đất, mỗi vũng hết 90 phỳt Vệ tinh bay ở độ cao

320 km cỏch mặt đất Tớnh vận tốc dài, vận tốc gúc và gia tốc hướng tõm của vệ tinh Cho biết bỏn kớnh trỏi

đất là 6380 km

ĐS: ω = 1 , 16 10− 3rad / s , v = 7,79.103m/s., a = 9,06 m/s2

Bài 10 Hai điểm A và B nằm trờn cựng một bỏn kớnh của một vụ lăng đang quay đều, cỏch nhau 20 cm Điểm A

ở phớa ngoài cú vận tốc VA = 0,6 m/s, cũn điểm B cú vận tốc VB = 0,2 m/s Tớnh vận tốc gúc của vụ lăng và

khoảng cỏch từ điểm B đến trục quay.

Vận tốc của ô tô là bao nhiờu ?

ĐS: 18,84m/s

B i 16 à Trái đất quay quanh mặt trời theo 1 quỹ đạo coi nh tròn, có bán kính R = 1,5.108km Chu kỳ quay là T = 365,25 ngày Tốc độ dài của Trái Đất đối với Mặt Trời là

ĐS: 2,985 104 m/s

B i 17 à Vệ tinh nhân tạo ở cách mặt đất 200km, quay quanh tâm trái đất vớ vận tốc 7,9 km/s

Bán kính trái đất là R = 6400km Chu kỳ quay của vệ tinh quanh trái đất là:

a) 8302s ; b) 5246s ; c) 0,0019s ; d) 6204s

Bài 18 Trong chuyển động quay của kim đồng hồ, khoảng thời gian ngắn nhất để kim phỳt đuổi kịp kim giờ là

bao nhiờu khi chọn mốc thời gian vào lỳc 6 giờ 00 phỳt ĐS:

B i 19 à Moọt veọ tinh phaỷi coự chu kyứ quay laứ bao nhieõu ủeồ trụỷ thaứnh veọ tinh ủũa túnh cuỷa traựi ủaỏt ? ĐS: T = 1 ngaứy

Bài 20 Một người đi xe đạp với vận tốc 12 km/h Hỏi trong một phỳt người đú phải đạp pờđan bao nhiờu vũng ?

Biết rằng bỏnh xe cú đường kớnh 660mm, lớp cú đường kớnh 6cm và đĩa bàn đạp cú đường kớnh 12cm ĐS:

Trang 9

BÀI 5 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG - CễNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.

DẠNG 1 CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG CÙNG PHƯƠNG CÙNG CHIỀU.

B i 1: à Một ngời đi trên 1 xà lan theo phơng song song với bờ và theo chiều nớc chảy, với vận tốc 2km/h Xà lan

trôi theo dòng nớc với vận tốc 5km/h Vận tốc ngời đó so với bờ là:

ĐS: 7 km/h

B i 2: à Một máy bay, bay với vận tốc 300 km/h khi gió yên lặng Khi bay từ Hà Nội đến Sài gòn có gió thổi cùng chiều với vận tốc 15km/h Vận tốc của máy bay so với Trái Đất là:

ĐS: 315 km/h

tốc của thuyền trong nớc yên lặng là 12km/h, vận tốc dòng nớc chảy là 2km/h Khi xuôi dòng đợc nửa chặng

đờng thì thuyền bị tắt máy và trôi về đến bến B Thời gian thuyền đi từ A đến B là: ĐS: t = 4h

Bài 4 Một canụ chạy thẳng đều xuụi dũng từ bến A đến bến B, mất một khoảng thời gian là 1h30phỳt, vận tốc

dũng chảy là 6 km/h, biết AB = 36km

Tớnh vận tốc của canụ đối với dũng nước chảy ĐS: 18km/h

Bài 5: Một hành khỏch trờn toa xe lửa chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h Quan sỏt qua khe cửa thấy

một đoàn tàu khỏc chạy cựng phương cựng chiều trờn đường sắt bờn cạnh Tự lỳc nhỡn thấy điểm cuối đến lỳc nhỡn thấy điểm đầu của đoàn tàu mất 8s Đoàn tàu mà người này quan sỏt gồm 20 toa, mỗi toa dài 4m Tớnh vận tốc của đoàn tàu bờn cạnh (coi cỏc toa sỏt nhau)

ĐS: 18km/h Bài 6 Một ụtụ đang chạy với vận tốc 54km/h thỡ đuổi kịp một đoàn tàu đang chạy trờn đường sắt bờn cạnh, song

song với đường ụtụ Một hành khỏch ngồi trờn ụtụ nhận thấy từ lỳc ụtụ gặp đoàn tàu đến lỳc vượt qua mất 30s Đoàn tàu gồm 10 toa, mỗi toa dài 15m Tỡm vận tốc của đoàn tàu

ĐS: 10m/s

DẠNG 2 CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG CÙNG PHƯƠNG NGƯỢC CHIỀU

B i 1: à Một ngời điều khiển ca nô chạy thẳng dọc theo bờ sông, ngợc chiều nớc chảy Vận tốc canô so với

n-ớc là 30km/h, vận tốc nn-ớc so với bờ là 6km/h Vận tốc của ngời đó so với bờ là bao nhiờu ?

Trang 10

Bài 4: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước Nước chảy với vận tốc

9km/h so với bờ

a) Tìm vận tốc của thuyền so với bờ ĐS: a) 5km/h

b) Một em bé đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 6km/h so với thuyền Tìm vận tốc của em bé so với

bờ ĐS: b) 1km/h

tàu thứ 2 dài 150m chạy song song ngược chiều và đi qua trước mặt mình hết 10s Tìm vận tốc của đoàn tàu thứ

2

ĐS: 5m/s

yªn lÆng lµ 12km/h, vËn tèc dßng níc ch¶y lµ 2km/h BiÕt kho¶ng c¸ch AB = 14km Thêi gian c¶ ®i lÉn vÒ

cña thuyÒn lµ: ĐS: t = 2,4h

Bài 7: Một canô chạy xuôi dòng phải mất 2h để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải

mất 3h khi chạy ngược lại từ B về A Cho rằng vận tốc của canô đối với nước là 30km/h

a) Tính khoảng cách giữa hai bến A và B

b) Tính vận tốc của dòng nước so với bờ sông ĐS: a) AB = 72km; b) 6km/h

Bài 8 Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng nước từ bến A đến bến B phải mất 2h Và khi chạy ngược dòng

chảy từ B về A phải mất 3h Hỏi nếu canô bị tắt máy và thả trôi theo dòng chảy thì phải mất bao nhiêu thời gian

để trôi từ A về B ĐS: t = 12h

Bài 9: Hai bến sông A và B cách nhau 18 km theo đường thẳng Một chiếc canô phải mất bao nhiêu thời gian để

đi từ A đến B rồi quay trở lại từ B về A? Biết rằng vận tốc của canô khi nước không chảy là

16,2 km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5m/s ĐS: t = 2h30phút

chiều với vận tốc v2 = 16km/h Trên boong tàu có một thuỷ thủ đi từ mũi đến lái (đuôi tàu) với vận tốc v3 = 4

km/h Hỏi người đó thấy đoàn xà lan qua trước mặt mình trong bao lâu ? ĐS: t = 18s

DẠNG 3 CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG THEO PHƯƠNG VUÔNG GÓC VỚI NHAU.

Bài 1: Mét chiÕc thuyÒn ®i tõ bÕn A sang bÕn B theo ph¬ng vu«ng gãc víi bê s«ng VËn tèc cña thuyÒn so víi

n-íc lµ 12 km/h, vËn tèc nn-íc ch¶y lµ 2 km/h VËn tèc cña thuyÒn so víi bê lµ bao nhiêu?

ĐS:12,16 km/h Bài 2: Một người lái xuồng dự định mở máy cho xuồng chạy ngang qua con sông rộng 240m, mũi xuồng luôn

hướng vuông góc với bờ sông nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một địa điểm cách bến dự định 180m về phía hạ lưu và xuồng đi hết 1min Xác định vận tốc của xuồng so với bờ sông

ĐS: 5m/s.

Trang 11

DẠNG 4 BÀI TẬP NÂNG CAO.

30km/h Cùng lúc đĩ một xuồng máy xuất phát từ B về A với vận tốc so với dịng nước là v2 = 9km/h

Trong thời gian xuồng máy chạy từ B về A thì canơ chạy liên tục khơng nghỉ được 4 lần khoảng cách AB và về đến B cùng một lúc với xuồng máy Tìm vận tốc và hướng chảy của dịng nước

ĐS: Nước chảy từ A đến B, v = 1,5km/h

Bài 2: Một người đang đứng ở điểm A cách đường quốc lộ BC một đoạn d = 40m nhìn thấy xe buýt ở B cách

anh ta một đoạn a = 200m, đang chạy về phía C với vận tốc v1 = 36km/h Hỏi muốn gặp được xe buýt người đĩ phải chạy với vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu và theo hướng nào? Với vận tốc đĩ người ấy sẽ gặp được xe sau bao lâu ?

Bài 4: Một đồn xe cơ giới cĩ đội hình dài 1500m, hành quân với vận tốc 40km/h Người chỉ huy ở xe đầu

traocho một chiến sĩ đi mơtơ một mệnh lệnh chuyển xuống xe cuối chiến sĩ ấy đi và về với cùng một vận tốc và hồn thành nhiệm vụ trở về báo cáo mất một thời gian 5phút24s Tính vận tốc của chiến sĩ đi mơtơ

ĐS:

đứng cách ơtơ một đoạn a = 400m và cách đường một khoảng d = 80 m đang tìm cách chạy đến gặp ơtơ Hỏingười đĩ phải chạy với vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu và theo hướng nào để đến gặp ơtơ

ĐS:

đi ngang qua điểm A trên bờ, một người trên thuyền muốn ném một vật trúng điểm B trên bờ cách A mộtkhoảng AB = 5m (Vur1↑↑uuurAB) Hỏi phải ném theo phương làm một gĩc bằng bao nhiêu đối với:

a) Bờ sơng

b) Thành thuyền

ĐS:

PHẦN 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM DẠNG 1 BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.

Bài 1: a) Tổng hợp lực trong một số trường hợp sau.

Trang 12

b) Phân tích một số lực sau theo các phương đã cho trước

A Trong mọi trường hợp F luơn lớn hơn cả F1 và F2

B F khơng bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2

C Trong mọi trường hợp, F thoả mãn: F1−F2 ≤FF1+F2

D F khơng bao giờ bằng F1 hoặc F2

Bài 3 Cĩ 2 lực F1và F2vuơng gĩc với nhau Cĩ độ lớn lần lượt là 7N và 24N Hợp lực của chúng là bao

a) Hợp lực của chúng cĩ thể cĩ độ lớn 30N hoặc 3,5N được khơng ?

b) Tìm góc giữa 2 lực? Biết rằng hợp lực giữa chúng có độ lớn F = 20N.

ĐS: a) khơng b) 900

Bài 6: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N Tìm độ lớn hợp lực của chúng khi chúng hợp với nhau

1 góc: a)α = 600 ; b) 900 ; c) 1200 ; d) 1800

ĐS: a) F =20 3N b) F =20 2N c) F = 20N d) F = 0N

Bài 7: Cho 3 lực đồng quy có độ lớn bằng nhau và nằm trên cùng một mặt phẳng Chúng tạo với nhau ïmột

góc bằng 1200 từng đơi một Tìm hợp lực của chúng ?

ĐS: F = 0N

Bài 8: Cho 3 lực đồng quy có độ lớn bằng nhau F1 = F2 = F3 = 30N và cùng nằm

trên một mặt phẳng, góc giữa chúng là 600 như hình 1 Tìm hợp lực của chúng ?

ĐS: F = 60N

Bài 9: Tìm hợp lực của các lực trong trường hợp như hình 2

F1 = 5N , F2 = 3N, F3 = 7N, F4 = 1N

ĐS:F =2 2N

Bài 10: Một cột đèn giao thông được treo nhờ một sợi dây cáp có trọng lượng không đáng kể Hai đầu dây

cáp được giữ bằng hai cột đèn B và B’cách nhau 8m Biết đèn nặng 60N được treo vào điểm giữa M của

dây, làm dây võng xuống 0,5m Tính lực căng của mỗi nửa đoạn dây ?

Trang 13

Hình 3.

của dây AC và dây BC ?

giữa chúng có độ lớn F Nếu m 1 và m 2 đều tăng gấp 3 lần và r giảm 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn F’sẽ: ĐS: Tăng 81 lần

Bài 2 Tính lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng, biết rằng chúng cĩ khối lượng 6.1024kg và 7,4.1022 kg, chúng

cách nhau 384000km ĐS: F = 2.10 20 N

Bài 3 Sao Hoả cĩ bán kính bằng 0,53 lần bán kính Trái Đất và cĩ khối lượng bằng 0,11 khối lượng của Trái

Đất Tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt Sao Hoả ĐS: g = 3,83m/s 2

Trang 14

Bài 4 Hai quả cầu kim loại, mỗi quả cú khối lượng 40kg, bỏn kớnh 10cm Hỏi lực hấp dẫn giữa chỳng cú thể

đạt giỏ trị tối đa là bao nhiờu ? ĐS: F = 2,67.10 -6 N

Bài 5 Cho biết khối lượng Trỏi Dất là M = 6.1024 kg, khối lượng của một hũn đỏ là m = 2,3 kg, gia tốc rơi tự do

là g = 9,81m/s2 Hỏi hũn đỏ hỳt Trỏi Đất với một lực bằng bao nhiờu ? ĐS: F hd = 22,56N

Bài 6 Tớnh lực hấp dẫn giữa 2 tàu thuỷ, mỗi tàu cú khối lượng 100000 tấn khi chỳng ở cỏch nhau 0,5km Lực đú

cú làm cho chỳng tiến lại gần nhau khụng ? ĐS: F hd = 2,668N, khụng tiến lại gần được Bài 7 Ở độ cao nào thỡ gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất Cho biết bỏn kớnh Trỏi Đất

là R = 6400km ĐS: h = 2650 km

Bài 8 Tỡm gia tốc rơi tự do ở nơi cú độ cao so với mặt đất bằng một phần tư bỏn kớnh Trỏi Đất Cho biết gia tốc

rơi tự do trờn mặt đất là g0 = 9,8m/s2 ĐS: g = 6,27m/s2

Bài 9 Biết gia tốc rơi tự do của một vật tại nơi cỏch mặt đất một khoảng h là g = 4,9m/s2 Tỡm h, cho biếtgia tốc

rơi tự do trờn mặt đất là g0 = 9,8m/s2 và bỏn kớnh Trỏi Đất là R = 6400km ĐS: h = 2650km

Baứi 10 Hai xe taỷi gioỏng nhau, moói xe coự khoỏi lửụùng 2.104kg, ụỷ caựch xa nhau 40m Khi ủoự lửùc haỏp daón giửừa

2 xe baống bao nhieõu phaàn troùng lượng cuỷa chuựng ? Với g = 9,8m/s2 ĐS: 8,4.10 -11 P

Baứi 11 Biết gia tốc rơi tự do trờn mặt đất là g = 9,8m/s2, khối lượng Trỏi Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng,

bỏn kớnh Trỏi Đất gấp 3,7 lần bỏn kớnh Mặt Trăng Tỡm gia tốc rơi tự do trờn bề mặt Mặt Trăng.

ĐS: 1,66 / 2

6

1

s m g

Bài 14 Moọt vaọt coự khoỏi lửụùng 1kg ễÛ treõn maởt ủaỏt noự coự troùng lửụùng laứ 10N Neỏu di chuyeồn vaọt ủoự tụựi moọt

ủieồm caựch taõm traựi ủaỏt moọt khoaỷng 2R( R là baựn kớnh Traựi Đaỏt ) thỡ khi ủoự noự coự troùng lửụùng baống bao nhieõu? ĐS: P = 2,5N

Bài 15 Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc cú khối lượng 50.000 tấn ở cỏch nhau 1 km Tớnh lực hấp dẫn giữa chỳng Lực

này lớn hơn hay nhỏ hơn trọng lượng của quả cõn 20g ?

Bài 16 Khoảng cỏch trung bỡnh giữa tõm Trỏi Đất và tõm Mặt Trăng bằng 60 lần bỏn kớnh Trỏi Đất Khối lượng

Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trỏi Đất 81 lần Tại điểm nào trờn đường thẳng nối tõm của chỳng, lực hỳt của

Trỏi Đất và của Mặt Trăng vào vật cõn bằng nhau ? ĐS: x = 54R

nhiờu ? ĐS: F = 0,125N

Lực hãm tác dụng lên máy bay là bao nhiờu ? ĐS: F = 25000N

Bài 3 Một vật có khối lợng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi đợc 50cm thì có vận tốc

0,7m/s Lực tác dụng vào vật là bao nhiờu ? ĐS: F = 24,5N

Bài 4 Một quả búng cú khối lượng 200g bay với vận tốc 90km/h đến đập vuụng gúc vào một bức tường rồi bật

trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h Thời gian va chạm là 0,05s Tớnh lực do tường tỏc dụng lờn quả búng ĐS: F = 160N

Trang 15

F

600

α

Bài 5 Một chiếc xe cĩ khối lượng m = 100kg đang chạy với vận tốc 30,6km/h thì hãm phanh Biết lực hãm là

250N Tìm quãng đường xe cịn chạy thêm trước khi dừng hẳn ĐS: S = 14,45m.

Bài 6 Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s 2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s2 Hỏi lực F

sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1+ m2 một gia tốc là bao nhiêu ? ĐS: a = 1,5m/s2

Bài 7 Một xe tải cĩ khối lượng m = 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi thêm quãng

đường 9m trong 3s Tìm lực hãm ? ĐS: F hãm = 4000N

Bài 8 Một xe cĩ khối lượng m = 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động chậm dần

đều Tìm lực hãm biết quãng đường đi được trong giây cuối của chuyển động là 1m.

ĐS: F hãm =1000N

Bài 9 Xe A chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đập vào xe B đang đứng yên Sau va chạm, xe A bị bật ngược

trở lại với vận tốc 0,1m/s, cịn xe B chạy với vận tốc 0,55m/s Biết mB = 200g Tìm m A ?

ĐS: m A = 100g.

Bài 10 Vật chịu tác dụng của lực F theo phương ngang, ngược chiều chuyển động thẳng trong 6s, vận tốc giảm

từ 8m/s xuống cịn 5m/s Trong 10s tiếp theo, lực tác dụng tăng gấp đơi về độ lớn cịn hướng khơng đổi Tính

vận tốc vật ở thời điểm cuối ? ĐS:V = 5m/s

Bài 11 Một xe lăn cĩ khối lượng 50 kg, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương ngang, chuyển động khơng

vận tốc đầu từ đầu đến cuối phịng mất 10s Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20s Bỏ qua

ma sát Tìm khối lượng kiện hàng ? ĐS: m = 150kg

B i 12 à Vật khối lượng m = 20kg đặt nằm yên trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang được giữ bởi một dây nối

vào tường như hình Tác dụng lên vật lực F = 100N như hình, vật vẫn không chuyển động Lực căng dây khi

này là bao nhiêu ?

ĐS: T = 50N

kéo nhờ lực F như hình vẽ

F hợp với mặt sàn góc α = 600 và có độ lớn F = 2N Bỏ qua ma sát Độ lớn gia tốc của m khi chuyển động

là bao nhiêu ? ĐS: a = 0,5 m/s2

bắt đầu chuyển độngnhanh dần đều và sau khi đi được quãng đường 10m thì đạt vận tốc là 25,2 km/h Tính giá trị của lực kéo?

A.0,49N B.4,9N C.49N D.Một giá trị khác

B i 15 à Dưới tác dụng của một lực có giá trị 20N một vật chuyển động với gia tốc bằng 0,4m/s2 Hỏi vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng lên vật có giá trị 50N ?

A.0,5m/s2 B.1m/s2 C.2m/s2 D.4m/s2

B i 16 à Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì bị hãm lại Sau khihãm ôtô chạy thêm được 50m thì dừng hẳn Tính giá trị lực hãm tác dụng lên xe ?

Trang 16

Bài 3 Một lịxo cĩ chiều dài tự nhiên 20cm, bị kéo dài đến 24 cm khi chịu tác dụng của lực F = 5N Hỏi khi

tác dụng lực F = 10N thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu ? ĐS: l = 28 cm

Trang 17

Bài 4 Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm và độ cứng 40N/m Giữ cố định một đầu, tác dụng một lực

bằng 1N vào đầu còn lại để nén lò xo Tính chiều dài của lò xo khi đó ?

ĐS: l = 7,5 cm

Bài 5 Một lò xo cĩ chiều dài tự nhiên là 25cm, được treo thẳng đứng Khi móc vào đầu tự do của lò xo một

vật có khối lượng 20g thì lò xo dài 25,5cm Hỏi nếu móc một vật có khối lượng 100g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu ?

ĐS: l = 27,5 cm

Bài 6 Một lò xo được giữ cố định một đầu Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo 1,8N thì nó có

chiều dài là L1 = 17cm Khi lực kéo là F2 = 4,2N thì chiều dài là L2 = 21cm Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo

ĐS: K = 60N , l0 = 14cm

Bài 7 Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 25cm, được treo thẳng đứng.Khi treo vào lò xo một vật có trọnglượng P1 = 5N thì lò xo dài l1 = 45cm Khi treo một vật có trọng lượng P2 thì lò xo có chiều dài l2 = 35cm Tính độ cứng của lò xo và trọng lượng P2

ĐS: K = 25 N/m, P2 = 2,5N

Bài 8 Một lò xo được treo thẳng đứng, một đầu cố định, một đầu mĩc vào quả cân có khối lượng M1 =100g Khi đó lò xo có chiều dài 31cm Nếu treo thêm một quả cân nữa cĩ cùng khối lượng vào lị xo thì chiều dài của lò xo 32cm Lấy g = 10m/s2 Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo?

ĐS: K = 100N , l 0 = 30 cm

Bài 9 Khi người ta treo quả cân cĩ khối lượng 300g vào đầu dưới của một lị xo ( đầu trên cố định), thì lị xo dài

31cm Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lị xo dài 33 cm Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lị xo Lấy g

= 10m/s2

ĐS: 28 cm 100N/m

Bài 10 Vật cĩ khối lượng 100g gắn vào đầu lị xo dài 20cm độ cứng 20N/m quay trịn đều trong mặt phẳng nằm

ngang với tần số 60 vịng/ phút Tính độ dãn của lị xo Lấy g = π2 =10m/s2

ĐS: l∆ = 5cm

Bài 11 Đồn tàu gồm một đầu máy, một toa 10 tấn và một toa 5 tấn nối với nhau theo thứ tự trên bằng những lị

xo giống nhau Khi chịu lực tác dụng 500N, lị xo dãn 1cm Bỏ qua ma sát Sau khi bắt đầu chuyển động 10s, vận tốc đồn tàu đạt 1m/s Tính độ dãn của mỗi lị xo

ĐS: ∆l1 = 3cm ; ∆l2 = 1cm

a) Hai lị xo mắc nối tiếp

b) Hai lị xo mắc song song ĐS: a) K = K1 + K2 ; b)

2 1

2

1

K K

K K K

+

=

50s đi được 400m Khi đĩ dây cáp nối 2 ơtơ dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của của nĩ là k = 2,0.106 N/m ? Bỏ qua các lực cản tác dụng lên ơtơ con

ĐS: 0,32mm

Bài 14 Khi treo một vật cĩ khối lượng 200g vào một lị xo người ta thấy nĩ dãn 5cm Nếu treo thêm vào lị xo

một vật thứ 2 cĩ khối lượng m2 ngưịi ta thấy độ dãn tổng cộng của lị xo là 7,5cm Tìm độ cứng của lị xo và m2.Lấy g = 10m/s2

ĐS: 40N/m , m= 100g

đầu dưới của lị xo, đầu trên gắn cố định, lấy g = 10 m/s2

Tính chiều dài của lị xo khi vật cân bằng

Trang 18

Kộo vật ra khỏi vị trớ cõn bằng một đoạn 10cm Tớnh lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lũ xo.

m1 = 100g lũ xo dài 31 cm Treo thờm vào đầu dưới 1 quả cõn nữa cú khối lượng m2 = 100g thỡ lũ xo dài 32cm Lấy g = 10m/s2 Tớnh độ cứng và chiều dài tự nhiờn của lũ xo

ĐS: k = 100N/m, l 0 = 30 cm

Bài 17 Một đầu mỏy xe lửa kộo một toa xe 15 tấn bằng lũ xo Bỏ qua ma sỏt Sau khi bắt đầu chuyển động 10s,

vận tốc tàu đạt 1 m/s Tớnh độ gión của lũ xo biết rằng lực kộo 500 N làm lũ xo gión 1cm

Bài 2 Một người dựng dõy kộo một vật cú trọng lượng P = 50 N trượt đều trờn mặt sàn nằm ngang Dõy treo

nghiờng một gúc α =300so với phương ngang Hệ số ma sỏt trượt à =0,3 Hóy xỏc định độ lớn của lực kộo F ?

A F = 5N B F = 10N C F = 15N D F = 25N

đ-ợc từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m Hệ số ma sát trợt giữa bánh xe và mặt đờng là

A à = 0,5 B à = 0,15 C à = 0,05 D à = 0,25

Trang 19

B i 4 à Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 thì người lái xe đạp phanh gấp và ôtô chạy thêm được 48 m thì dừng lại Biết lực ma sát bằng 0,06 trọng lượng của ôtô g = 10m/s2.

Tìm gia tốc và vận tốc ban đầu của ơtơ?

A a = 0,16m/s2 , V0 = 7,58 m/s B a = 0,06m/s2 , V0 = 75,8 m/s

C a = 0,6m/s2 , V0 = 7,58 m/s D a = 0,6m/s2 , V0 = 17,58 m/s

Bài 5 Một ơtơ cĩ khối lượng m = 1tấn , chuyển động trên mặt đường nằm ngang Hệ số ma sát lăn giữa xe và

mặt đường là k = 0,1 Tính lực kéo của ơtơ trong mỗi trường hợp sau :

a) ơtơ chuyển động thẳng đều

b) ơtơ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2 Lấy g = 10 m/s2

a) A F = 10000N, B F = 100N C F = 1000N D F = 100000N

b) A F = 3000N B F = 30000N C F = 33000N D F = 13000N

Bài 6 Một xe lăn, khi được đẩy bằng lực F = 20 N nằm ngang thì thì xe chuyển động thẳng đều Khi chất lên xe

một kiện hàng khối lượng 20 kg thì phải tác dụng lực F’ = 60 N nằm ngang xe mới chuyển động thẳng đều Tính hệ số ma sát giữa xe và mặt đường ?

A µ = 0,12 B µ = 0,02 C.µ = 0,2 D µ = 0,25.

Bài 7 Đồn xe lửa gồm đầu máy khối lượng 20 tấn, kéo 10 toa, mỗi toa cĩ khối lượng 8 tấn, khởi hành trên

đường thẳng nằm ngang, lực kéo của đầu máy Fk = 50000N Đồn tàu đạt vận tốc 36km/h sau quãng đường 125m Tính hệ số ma sát lăn giữa đồn tàu với đường ray và lực kéo do đầu máy tác dụng lên toa I

A µ = 0,01 ; F = 4000N B µ = 0,01 ; F = 40000N

C µ = 0,1 ; F = 40000N D µ = 0,1 ; F = 4000N

So với phương ngang, độ lớn F = 2N Biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s vật đi được quãng đường 1,66m,

= 0,005 Tìm vận tốc đồn tàu khi nĩ đi được 1km và thời gian chuyển động trên quãng đường này Cho g = 10m/s2

A v = 20m/s , t = 100s B v = 20m/s , t = 10s C v = 2m/s , t = 100s D v = 12m/s , t = 100s

Bài 10 Một ơtơ đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát Hệ số

ma sát lăn giữa xe và mặt đường là µ =0,05 Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động chậm dần đều cho g = 10 m/s2

A a = - 0,15 m/s2, t = 20s , s = 100 m B a = - 0,5 m/s2, t = 2s , s = 100 m

C a = - 0,5 m/s2, t = 20s , s = 10 m D a = - 0,5 m/s2, t = 20s , s = 100 m

α Biết vật chuyển động với gia tốc a và cĩ hệ số ma sát trượt với sàn là k Tìm F

A

α

α sincos

).(

k

g k a m F

).(

k

g k a m F

++

=

Trang 20

C

α

α sincos

).(

k

g k a m F

).(

k

g k a m F

Nếu α = α1 = 600 thì vật chuyển động thẳng đều

Nếu α = α2 = 300 Tìm gia tốc của vật, biết g = 10m/s2

ĐS: a = 0,82 m/s2

Bài 13 Một khối gỗ cĩ khối lượng m = 4kg bị ép giữa 2 tấm ván lực nén của mỗi tấm ván lên khối gỗ là N =

50N , hệ số ma sát trượt giữa gỗ và tấm ván là k = 0,5

a) Hỏi khối gỗ cĩ tự trượt xuống được khơng ?

b) Cần tác dụng lên khối gỗ lực F thẳng đứng theo hướng nào, độ lớn bao nhiêu để khối gỗ :

- đi xuống đều ?

- đi lên đều ?

ĐS: a) khơng; b) 10N , 90N

Bài 14. Một vật có khối lượng m=10kg được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bởi lực F hợp với phương

ngang một góc α =300 Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ= 0,1.

a) Biết độ lớn của lực F = 20N Tính quãng đường mà vật đi được trong 4 giây

b) Tính lực F để sau khi chuyển động được 2 giây vật đi được quãng đường 5m.Lấy g=10m/s2

a) s = 8m, s = 8m s = 8m s = 8m

b) F = 35N F = 35N F = 35N F = 35N

Trang 21

DẠNG 6 BÀI TẬP VỀ LỰC HƯỚNG TÂM VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRỊN.

Bài 1 Xe cĩ khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng Cầu cĩ bán kính cong là 50m Giả sử xe chuyển động đều với

vận tốc 10m/s Tính lực nén của xe lên cầu ?

a) Tại đỉnh cầu

b) Tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng gĩc α =200 (cos200 ≈ 0,94) Cho g = 9,8m/s2

a) A N’ = N = 7800N B N’ = N = 8800N C N’ = N = 7200N D N’ = N = 8000N b) A N’ = N = 720N B N’ = N = 7720N C N’ = N = 8200N D N’ = N = 7200N

Bài 2 Một chiếc xe chuyển động trịn đều trên đường trịn bán kính R = 200m Hệ số ma sát trượt giữa xe và mặt

đường là 0,2 Hỏi xe cĩ thể đạt vận tốc tối đa là bao nhiêu mà khơng bị trượt ? Coi ma sát lăn là rất nhỏ Cho g =10m/s2

A Vmax= 12m/s B Vmax= 20m/s C Vmax= 25m/s D Vmax= 10m/s

Bài 3 người đi xe đạp ( khối lượng tổng cộng 60kg) trên vịng xiếc bán kính 6,4m phải đi qua điểm cao nhất với

vận tốc tối thiểu là bao nhiêu để khơng rơi ? Xác định lực nén lên vịng khi xe đi qua điểm cao nhất với vận tốc 10m/s

Bài 5 Đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với tần số n = 30 vịng/phút Vật đặt lên đĩa cách trục 20cm

Hệ số ma sát giữa đĩa và vật là bao nhiêu để vật khơng trượt trên đĩa ?

ĐS: µ ≥0,2

Bài 6 Một viên bi sắt khối lượng 100g được nối vào đầu A của sợi dây có chiều dài OA = 1m Quay cho viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 60 vòng/phút Lấy g = π2= 10m/s2

a) Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là:

b) Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí thấp nhất là:

c) Sức căng của dây OA khi viên bi ở trong mặt phẳng nằm ngang qua O:

ĐS: a) T0A = 3N ; b) TOA = 5N; c) TOA= 4N

Bài 7 Một ơtơ cĩ khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cái cầu với vận tốc khơng đổi v = 54km/h Tìm áp

lực của ơtơ lên cầu khi nĩ đi qua điểm giữa của cầu trong các trường hợp :

a) Cầu nằm ngang

b) Cầu vồng lên với bán kính 50 m

c) cầu võng xuống với bán kính 50 m Lấy g = 9,8 m/s2

ĐS: a) N’ = Q = 24500N, b) N’ = Q = 13250N c) N’ = Q = 35750N

Bài 8 Một máy bay biểu diễn nhào lộn trên vòng tròn nằm trong mặt phẳng có bán kính 500m với vận tốc 150m/s Khối lượng của phi công bằng 60kg Lấy g =10 m/s2

Trang 22

a) Lửùc eựp cuỷa phi coõng leõn gheỏ khi qua vũ trớ thaỏp nhaỏt, vị trớ cao nhất là bao nhiờu ?

b) Ở vũ trớ cao nhaỏt, muoỏn lửùc eựp cuỷa phi coõng leõn gheỏ baống 0 thỡ vaọn toỏc cuỷa maựy bay phải bằng bao nhiờu

ĐS: a) N = 3300N ; N = 2100N ; b) V = 70,7m/s

DẠNG 7 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NẫM NGANG.

của vật khi chạm đất là

A x = 120m; V = 50m/s B x = 12m ; V = 30m/s C x = 50m ; V = 40m/s D x = 120m ; V = 30m/s

Bài 2 Moọt vaọt ủửụùc neựm ngang ụỷ ủoọ cao 20m, khi chaùm ủaỏt coự vaọn toỏc 25m/s Laỏy g= 10m/s2.Vaọn toỏc ban

ủaàu cuỷa vaọt và tầm xa cuỷa vaọt laứ:

Bài 4 Một hũn đỏ được nộm theo phương ngang với vận tốc ban đầu 10 m/s Hũn đỏ rơi xuống đỏt cỏch chỗ

nộm ( tớnh theo phương ngang ) một đoạn xM = 10 m Xỏc định độ cao nơi nộm vật Lấy g = 10m/s2

A.15m B 25m C 35m D 5m

ngang Hóy xỏc định

a) Dạng quỹ đạo của vật

b) Thời gian vật bay trong khụng khớ

c) Tầm bay xa của vật ( khoảng cỏch từ hỡnh chiếu của điểm nộm trờn mặt đất điểm rơi)

d) Vận tốc của vật khi chạm đất Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản của khụng khớ

ĐS: a) y =

8045

2

x

− quỹ đạo là một nhỏnh parabol ; b) t = 3s ; c) L = 60 m ; d) v = 36m/s

a) ẹeồ thaỷ bom truựng muùc tieõu, phi coõng phaỷi thaỷ bom caựch muùc tieõu ( theo phửụng naốm ngang) moọt

khoaỷng là bao nhiờu ?

Bài 8 Một quả cầu được nộm theo phương ngang từ độ cao 80m Sau khi chuyển động 3s, vận tốc quả cầu hợp

với phương ngang một gúc 450

a) Tớnh vận tốc ban đầu của quả cầu

b) quả cầu sẽ chạm đất lỳc nào, ở đõu, với vận tốc bao nhiờu ?

ĐS: a) V0 = 30m/s ; b) t = 4s, X = 120m , V = 50m/s

Bài 9 Từ độ cao 7,5m người ta nộm theo phương ngang một quả cầu với vận tốc ban đầu 10 m/s.

Trang 23

a) Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu

b) Tìm tầm xa mà vật đạt được và vận tốc chạm đất của quả cầu Biết g = 10m/s2, bỏ qua sức cản của không

khí ĐS: a) ( )

20

1 2

m x

y= ; b) x = 12,24m, v = 15,8 m/s

Bài 10 Một người đứng ở vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phương ngang xuống biển với tốc độ

18m/s Vách đá cao 50m so với mặt nước biển Lấy g = 9,8 m/s2

a) Sau bao lâu thì hòn đá chạm vào mặt nước ?

b) Vận tốc của hòn đá lúc chạm nước ?

ĐS: a t = 3,2 s , b 36m/s

Bài 11 Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng.

a) Quỹ đạo chuyển động của gói hàng

b) Sau bao lâu gói hàng sẽ rơi chạm đất ?

c) Tầm xa của gói hàng ? Lấy g = 9,8 m/s2

ĐS: a) Quỹ đạo parabol; b) t = 10s; c) Lmax = 1500m

a) Vẽ quỹ đạo chuyển động

Bài 13 Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 5km với vận tốc không đổi 720 km/h Người trên máy

bay muốn thả một vật rơi trúng đích nào đó trên mặt đất thì người đó phải thả từ vị trí cách đích bao xa theo phương nằm ngang ? Bỏ qua sức cản không khí

A 6324m B 6234m C 6423m D 4623m

Bài 14 Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20m/s.

a) Viết phương trình chuyển động của quả cầu Xác định toạ độ quả cầu sau khi ném 2s

b) Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu Quỹ đạo có dạng như thế nào ?

c) Quả cầu chạm đất ở vị trí nào ? Vận tốc khi chạm đất bằng bao nhiêu ?

Trang 24

DẠNG 8 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NẫM XIấN.

đại mà vật cú thể đạt được, tầm xa, độ lớn và hướng vận tốc của quả cầu ngay trước khi chạm đất trong cỏc trường hợp sau

Viết phương trỡnh quỹ đạo của quả cầu và cho biết quả cầu chạm đất ở vị trớ nào ?

10

1 2

m x x

y=− + với x≥0; x = 15m

Bài 3 Từ độ cao 15m so với mặt đất một vật đợc ném chếch lên vận tốc ban đầu 20m/s hợp với phơng ngang một

góc 300 Lấy g = 10m/s2 Tỡm

a) Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất

b) Độ cao lớn nhất m và ật đạt được

c) Tầm bay xa của vật

ĐS: A t = 4s; H = 30m; S = 42m B.t = 3s; H = 20m; S = 52m

C t = 1s; H = 25m; S = 52m D t = 2s; H = 20m; S = 40m

DẠNG 8 BÀI TẬP VỀ VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRấN MẶT PHẲNG NGHIấNG

B i 1 à Moọt vaọt coự troùng lửụùng 100N ủaởt treõn maởt phaỳng nghieõng α = 300 thỡ vaọt ủửựng yeõn Vaọy lực ma saựt taựcduùng leõn vật là bao nhiờu ?

A Fms = 50N B Fms = 150N C Fms = 25N D Fms = 100N

B i 2 à Moọt vaọt khoỏi lửụùng m seừ trửụùt ủeàu treõn moọt maởt phẳng nghieõng goực α khi chũu taực duùng cuỷa lửùc F hửụựng song song vụựi maởt phẳng nghieõng Cho m = 100kg; α = 300; F = 600N; g = 10m/s2

a) Tỡm lửùc ma saựt taực duùng leõn vaọt ?

b) Khi lửùc F trieọt tieõu, ma sỏt vaón toàn taùi Vaọt seừ trửụùt xuoỏng vụựi gia toỏc với gia tốc bao nhiờu ?

Trang 25

b) Cho sinα = 0,6 Để vật đi lên với gia tốc bằng 1m/s2 thì lực F có độ lớn là bao nhiêu ?

a) A Fms = 8N B Fms = 4N C Fms = 6N D Fms = 10N

b) A F = 143N B F = 43N C F = 24,3N D F = 44,3N

Bài 4 Một vật trượt đều xuống một mặt phẳng nghiêng, cĩ chiều dài 2 m chiều cao h = 0,7m Hãy tính hệ số ma

sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng ?

A µt = 0,37 B µt = 0,27 C µt = 0,17 D µt = 0,47

Bài 5 Một vật trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phảng nghiêng dài l = 10 m và nghiêng một gĩc so với

mặt phẳng ngang Coi ma sát trên mặt phẳng nghiêng là khơng đáng kể Vật sẽ tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang trong bao lâu nếu hệ số ma sát trên đoạn này bằng 0,1 Lấy g = 10 m/s2

A t = 1,0s B t = 11s C t = 10s D t = 15s

Bài 6 Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằmngang là 30o Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc của vật ở chân dốc là:

A 10 2 m/s B 10 m/s C 5 2 m/s D Một đáp số khác

Bài 7 Một vật đặt trên đỉnh dốc dài 165m, hệ số ma sát trượt làµt = 0,2 gĩc nghiêng của dốc là α

a) Với giá trị nào của α , vật nằm yên khơng trượt ?

b) Cho α =300, tìm thời gian vật xuống dốc và vận tốc vật ở chân dốc Cho tan110 = 0,2 ; cos300 =0,85 ĐS: a) α < 110 ; b) t = 10s; v = 33m/s

600N, dọc theo mặt phẳng nghiêng Hỏi khi thả vật từ đỉnh mặt phẳng nghiêng, vật chuyển động xuống với gia tốc bao nhiêu ? ( coi ma sát là khơng đáng kể)

A a = 0,4 m/s2 B a = 1,4 m/s2 C a = 0,44 m/s2 D a = 4 m/s2

Bài 9 Một vật trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài l = 10 m, cao h = 5 m Hỏi

a) Bao lâu sau thì vật đến chân mặt phẳng nghiêng ?

b) Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng ? Lấy g = 9,8 m/s2 và hệ số ma sát µ =0,2

a) A t = 12,5s B t = 2,5s C t = 1,25s D t = 4,5s

b) A v = 0,8m/s B v = 8m/s C v = 18m/s D v = 2,8m/s

Bài 10 Một vật đang chuyển động với vận tốc 25m/s thì trượt lên dốc, biết dốc dài 50m, cao 14m, hệ số ma sát

giữa vật và dốc là k = 0,25 Cho g = 10m/s2

a) Tìm gia tốc của vật khi lên dốc

b) Vật cĩ lên hết dốc khơng ? Nếu cĩ hãy tìm vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian vật lên dốc

a) A a = - 5,2 m/s2 B a = - 1,52 m/s2 C a = - 2,52 m/s2 D a = - 2,5m/s2

b) A v = 1,25 m/s t = 2,84s B v = 10,25 m/s t = 28,4s

C v = 10,25 m/s t = 2,84s D v = 1,025 m/s t = 2,84s

Bài 11. Trong hình vẽ chiếc xe lăn nhỏ khối kượng 5 kg được thả từ điểm A cho trượt xuống một mặt dốc

nghiêng 30o với gia tốc không đổi 2 m/s2 Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và xe lăn là baonhiêu Newton ?

A F = 15 N B F = 5 N C F = 12.5 N D F = 10 N A

B

Trang 26

Bài 12 Một vật trượt đều xuống một mặt phẳng nghiờng, cú chiều dài 2 m chiều cao h = 0,7m Hóy tớnh hệ số

ma sỏt trượt giữa vật và mặt phẳng nghiờng ĐS: 0,37

Bài 13 Một vật trượt khụng vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiờng dài l = 10 m, cao h = 5 m Hỏi

a) Bao lõu sau thỡ vật đến chõn mặt phảng nghiờng

b) Vận tốc của vật ở chõn mặt phẳng nghiờng ? Lấy g = 9,8 m/s2 và hệ số ma sỏt à =0,2

a) A t = 2,5s B t = 3,5s C t = 1,5s D t = 5s

b) A V = 8m/s B V = 0,8m/s C V = 18m/s D V = 2,88m/s

Bài 14 Một vật trượt khụng vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phảng nghiờng dài l = 10 m và nghiờng một gúc so với

mặt phẳng ngang Coi ma sỏt trờn mặt phẳng nghiờng là khụng đỏng kể Vật sẽ tiếp tục chuyển động trờn mặt phảng ngang trong bao lõu nếu hệ số ma sỏt trờn đoạn này bằng 0,1 Lấy g = 10 m/s2

A t = 0,1s B t = 1s C t = 10s D t = 15s

Câu 139: Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng α = 300), đợc truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2m/s

Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3 Gia tốc a và độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới là

Bài 1 Quả cầu khối lượng m = 100g treo ở đầu sợi dõy trong một toa tàu, tàu chuyển động ngang với gia tốc a

Dõy treo nghiờng gúcα =300 với phương thẳng đứng Tỡm a và lực căng T của dõy

A a = 3,7m/s2 ; T = 1,13N B a = 5,7m/s2 ; T = 11,3N

C a = 5,7m/s2 ; T = 1,13N A a = 0,5,7m/s2 ; T = 1,13N

Bài 2 Vật cú khối lượng m = 0,5 kg nằm trờn mặt phẳng nằm ngang, gắn vào đầu lũ xo thẳng đứng cú k =

10N/m Ban đầu lũ xo dài l 0 = 0,1m và khụng biến dạng Khi bàn chuyển động đều theo phương ngang, lũ xo nghiờng gúc α =600so với phương thẳng đứng Tỡm hệ số ma sỏt giữa vật và mặt bàn ?

A.à ≈0,25 B.à ≈0,12 C.à ≈0,02 D.à ≈0,2

Bài 3 Treo một con lắc trong một toa xe lửa Biết xe chuyển động ngang với gia tốc a và dõy treo con lắc

nghiờng gúc α =150với phương thẳng đứng Tớnh a

A a≈0,26m/s2 B a≈2,6m/s2 C a≈12,6m/s2 D a ≈1,26m/s2

Bài 4 Một quả cầu nhỏ khối lợng m = 300g buộc vào một đầu dây treo vào trần của mộ toa tàu đang chuyển

động Ngời ta thấy quả cầu khi đứng yên, bị lệch về phía sau so với phơng thẳng đứng một góc α = 50 Độ lớn và hớng gia tốc của tầu là

a) a = 0,86m/s2; hớng ngợc hớng chuyển động

b) a = 0,86m/s2; hớng cùng hớng chuyển động

Bài 5 Một người dựng dõy kộo một vật cú trọng lượng P = 50 N trượt đều trờn mặt sàn nằm ngang Dõy treo

nghiờng một gúc α =300so với phương ngang Hệ số ma sỏt trượt à =0,3 Hóy xỏc định độ lớn của lực kộo F ?

A F = 15N B F = 1,5N C F = 150N D F = 45N

Trang 27

PHẦN 3 TĨNH HỌC DẠNG 1 BÀI TẬP TĨNH HỌC

Bài 1 Để xác định trọng tâm của một thước dẹt và dài người ta làm như sau Đặt thước lên bàn, chiều dài của

thước vuông góc với cạnh của bàn, sau đó đẩy nhẹ thước cho nhô dần ra khỏi mặt bàn Khi thước bắt đầu rơi thì chỗ thước gặp mép bàn đi qua trọng tâm của thước Hãy giải thích cách làm

Bài 2 Tại sao khi đi trên thuyền nan không nên đứng ?

Bài 3 Một chiếc thang được đặt dựa vào một bức tường nhẵn Trọng tâm của thang ở điểm giữa của thang

Thang hợp với mặt sàn một góc α , hệ số ma sát giữa chân thang và mặt sàn là µ = 0,35 Hỏi góc α nhỏ nhất bằng bao nhiêu để chân thang không bị trượt ra xa tường và đổ xuống ?

min =55

α

a) Tìm lực căng T2 = của dây chống Biết góc α = 300

b) Tìm phản lực của mặt đất vào chân cột

α

Trang 28

Bài 6 Coự ủoứn baồy nhử hỡnh veừ ẹaàu A cuỷa ủoứn baồy treo moọt vaọt coự

troùng lửụùng 30 N Chieàu daứi ủoứn baồy daứi 50 cm Khoaỷng caựch tửứ ủaàu

A ủeỏn truùc quay O laứ 20 cm Vaọy ủaàu B cuỷa ủoứn baồy phaỷi treo moọt

vaọt khaực coự troùng lửụùng laứ bao nhieõu ủeồ ủoứn baồy caõn baống nhử ban

Bài 8 Một quả cầu có trọng lợng P = 40N đợc treo vào tờng nhờ một sợi dây làm với tờng

một góc α = 300 Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tờng Lực căng của dây và

phản lực của tờng tác dụng lên quả cầu là:

A 46N và 23N

B 23N và 46N

C 20N và 40N

D 40N và 20N

2) Nếu treo bằng cách luồn sợi dây qua một cái nóc của đèn và hai đầu gắn lên trần nhà

Hai nửa sợi dây dài bằng nhau và làm với nhau một góc 600, thì sức căng mỗi nửa sợi dây

là:

A 7,5N B 8N C 5,7N D 7N

Bài 9 Hai bản bản mỏng, đồng chất: hình chữ nhật, dài 9cm, rộng 6cm, ghép với một bản mỏng hình vuông,

đồng chất có kích thớc 3cm ì 3cm (hình vẽ), thì trọng tâm nằm cách trọng tâm của hình vuông là:

A 6cm B 0,77cm C 0,88cm D 3cm

Bài 10 Một tấm ván nặng 240N đợc bắc qua một con mơng Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và

cách điểm tựa B 1,2m Lực tác dụng mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mơng A và B là:

A 80N B 160N C 120N D 90N

Bài 11 Một ngời gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N Đòn gánh dài 1,5m, bỏ

qua khối lợng đòn gánh Đòn gánh ở trạng thái cân bằng thì vai ngời đó đặt cách đầu thúng gạo và lực tác dụnglên vai là:

Bài 13 Thanh OA có khối lợng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O Một

lò xo gắn vào điểm giữa C Ngời ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N, hớng thẳng đứng xuống dới(H.vẽ) Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phơng vuông góc với OA, và OA làm với thanh mộ góc α = 300

so với đờng nằm ngang Phản lực của là xo tác dụng

vào thanh và độ cứng của là xo là:

28

G O

F

A F C

30 0

Ngày đăng: 13/03/2014, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w