1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ly hôn có yếu tố nước ngoài và thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân tỉnh đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật)

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUÕC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT _ ❖❖❖ LẠI THỊ MINH HIỀN LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI VÀ THỤC TIÊN XÉT xử TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật Dân Tô tụng Dân Mã Số: 838 0101.04 LUAN VAN THAC SI LUAT HOC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Tiến Vinh HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các sổ liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lại Thị Minh Hiên DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẤT Tù’ viết tắt Diên giải BLDS Bơ• lt • Dân sư• BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân HĐTTTP Hiệp định tương trợ tư pháp HN&GĐ Hơn nhân gia đình LHYTNN Ly có yếu tố nước ngồi TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTTP Tương trợ tư pháp UTTP ủy thác tư pháp VKSNDTC Viên • kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC MỞ ĐÀU CHƯƠNG CO SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VÈ LY HƠN CĨ U TĨ NƯỚC NGỒI 10 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIÊM CỦA LY HÔN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 10 1.2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC Đ1ÉM VỀ LY HÔN 10 1.2.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIÉM VÈ LY HÔN CĨ Ư TĨ NƯỚC NGỒI 12 /N _ A _ Z Ạ X ~ - — _ z X X jr V 1.2 NỌ1 DUNG CUA PHÁP LUẠT ĐIÊU CHINH QUAN HỆ LY HỒN cô YẼU Tơ NUOC NGOẢI 16 1.2.1 NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHÍNH 16 1.2.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHÍNH 18 1.2.3 NGUYÊN TẨC ĐIÊU CHINH 26 1.2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 27 1.3 NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 30 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT • • • VỀ LY HƠN CĨ U TĨ NƯỎC NGỒI VÀ THỤC • TIẺN XÉT XỬ TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẲK LẤK 33 2.1 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LY HƠN CĨ U TĨ NƯỚC NGỒI 33 2.2.1 Sự PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT ĐIÊU CHÌNH QUAN HỆ LY HƠN CĨ YẾU TỊ NƯỚC NGỒI QUA CÁC GIAI ĐOẠN Ở VIỆT NAM 33 2.2.2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÈ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 43 2.2 THỰC TIẺN XÉT xử TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TÌNH ĐẤK LẨK VÀ NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP KHI XÉT XỬ vụ ÁN LY HƠN CĨ YẾU TƠ NƯỚC NGOÀI 65 2.2.1 MỘT SỒ MỘT SỒ vụ ÁN cụ THẾ .65 2.2.2 NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẮT CẬP KHI XÉT XỬ vụ ÁN LY HƠN CĨ U TỐ NƯỚC NGỒI 68 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ U TĨ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 79 3.1 NHỮNG U CÀU HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ YẾU TĨ NƯỚC NGỒI 79 3.2 NHŨNG Kết đạt GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÊ LY HƠN CĨ YẾU TỊ NƯỚC NGỒI 82 3.2.1 NHỮNG KÊT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH ĐỐI VỚI VỤ ÁN LY HƠN CĨ YẾU TĨ NƯỚC NGỒI 82 3.2.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ YẾU TĨ Nước NGỒI 85 KÉT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẰU Lý lựa chọn đê tài Mục đích việc kết để xây dựng gia đình sở tự nguyện vợ chồng nhằm mưu cầu hạnh phúc Khi sống hôn nhân thỏa mãn mang lại hệ q khơng mong muốn vấn đề ly hôn điều cần thiết, giúp cho chủ thể quan hệ nhân khởi ràng buộc mặt pháp lý, ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng sở pháp luật bàng án định Toà án Ớ Việt Nam năm gần với việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội với quốc gia khác giới ngày mở rộng, kéo theo vấn đề xã hội phát sinh, có quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi nói chung ly có yếu tố nước ngồi nói riêng ngày gia tâng Nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước nên lần Luật HN&GĐ năm 1986 có quy định điều chỉnh quan hệ này; điều chỉnh kịp thời pháp luật Việt Nam quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Cùng với Luật HN&GĐ năm 1986 văn pháp luật đời điều chỉnh quan hệ Đó kết q trình pháp điển hố quy định pháp luật giải ly có yếu tố nước Việt Nam Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ đời sống kinh tế, xã hội đất nước, quan hệ hợp tác giao lưu quốc tế ngày phát triển hơn, tính chất vụ án ly có yếu tố nước ngồi ngày phức tạp pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước hành chưa dự liệu hết trường họp, tình xảy thực tế Khi áp dụng vào thực tế cơng tác xét xử cịn nhiều quan điểm trái ngược nên xảy tình trạng không quán cách hiểu cách giải Bên cạnh có nhiêu vân đê quan hệ mà pháp luật chưa điều chỉnh kịp thời dẫn đến công tác xét xử ngành Tòa án thời gian qua gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Theo pháp luật Việt Nam, Tồ án quan có thẩm quyền giải việc ly hôn Tuy nhiên, trường hợp giải ly có yếu tổ nước ngồi pháp luật điều chỉnh quan hệ không đơn văn luật nước mà bên cạnh cịn điều chỉnh hệ thống luật pháp quốc tế có liên quan như: Điều ước quốc tế, đặc biệt Hiệp định tương trợ tư pháp Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn xét xử vụ án ly có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk thời gian qua cho thấy, hàng năm Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk thụ lý giải hàng trăm vụ việc ly có yếu tố nước Nhiều vụ án phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục chưa cao, có án, định Toà án vần bị coi chưa “thấu tình, đạt lý”, có nhiều vụ án cịn để kéo dài Sờ dĩ tồn bất cập nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan, có nguyên nhân chủ quan Từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài: "Ly hôn có yếu tổ nước ngồi thực tiễn xét xử Toà án nhân dân tỉnh Đẳk Lẳk" để làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học, nhằm góp phần phát hạn chế pháp luật ly có yếu tố nước ngồi Việt Nam, khó khăn, vướng mắc q trình thực thi Việt Nam Từ đó, đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật vụ án có yếu tố nước ngồi hệ thống pháp luật dân nói chung, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Việt Nam giai đoạn Tình hình nghiên cứu Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tác giã nhận thấy vấn đề chưa quan tâm nhiều Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu tương đôi hiêm Cụ thê, có số cơng trình nghiên cứu sau đây: Tác giả Nguyễn Ngọc Điện có lẽ tác giả sớm có nghiên cứu vấn đề qua ấn phẩm “Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam” (2002) [16] Gần đây, có số tác giả nghiên cứu vấn đề ly có yếu tố nước ngồi thơng qua thực tiễn giải vụ việc ly hôn Hà Nội, địa phương có quan hệ nhân có yếu tố nước phổ biến, cụ thể như: tác giả Đỗ Thị Vân Anh nghiên cứu “Giải ly có yếu tố nước ngồi qua thực tiễn xét xử TAND thành phố Hà Nội” (2014) [1] tác giả Lê Na “Giải ly có yếu tố nước qua thực tiễn xét xử TAND thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học (2014) [20] Một số tác giả khác có cơng trình nghiên cứu liên quan đến khía cạnh chun sâu mối quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi như: Nguyễn Hồng Bắc Nơng Quốc Bình nghiên cứu “Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế (Sách tham khảo)” (2006) [2]; tác giả Nguyễn Thị Chi biên soạn sách: “Bình luận Luật Hơn nhân gia đình (Biên soạn theo tài liệu nhất)” [9], có Chương quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngoài, tài liệu tham khảo hữu ích bạn đọc, khơng mặt khoa học pháp lý mà cịn có giá trị thực tiễn; tác giả Nguyễn Thị Khánh Ngọc nghiên cứu “Giải xung đột pháp luật quan hệ kết có yếu tổ nước ngồi Việt Nam” (2021) [21] Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề pháp lý quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Cạnh đó, vấn đề thực tiễn vụ án giải tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk 3.2 Phạm vi nghiên cứu đê tài Ly có yếu tố nước ngồi vấn đề rộng, luận văn tác giả sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận giải ly có yếu tố nước qua thực tiễn xét xử vụ án ly có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, bên cạnh tác giả đưa số kiến nghị sửa đổi số quy định pháp luật giải ly hôn có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, để luận văn có độ sâu, rộng cần thiết, chừng mực định, tác giả đề cập đến số quy định tư pháp quốc tế lĩnh vực nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói chung; văn bàn pháp luật liên quan để so sánh đưa kết luận, kiến nghị có tính tham khảo định Đối với vấn đề khác thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, việc ly có yếu tố nước ngồi, cơng tác thi hành án dân án ly có yếu tố nước ngồi tác giả khơng đề cập nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu • • CT 4.1 Mục đích nghiên cứu Đe tài nhằm mục đích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật ly có yếu tố nước ngồi thơng qua thực tiễn xét xử tồn án Từ đó, góp phần hồn thiện pháp luật quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài giải mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau đây: - Khái quát, xây dựng sở lý luận cho pháp luật quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi; - Khái qt lịch sử hình thành thực trạng pháp luật Việt Nam quan hệ hôn nhân có yểu tố nước ngồi; - Từ thực tiễn xét xử vụ việc ly có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn việc giải ly có yếu tố nước ngồi cho người làm công tác xét xử; - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải ly có yếu tố nước ngồi nước ta Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời theo sát đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Đặc biệt quan hệ ly có yếu tố nước ngồi thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật' Được sử dụng phổ biến việc làm rõ quy định pháp luật ly có yếu tố nước Phương pháp đảnh giả, phương pháp so sánh: Được sử dụng đế đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận mối tương quan so với quy định liên quan pháp luật nước khác Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai kiến nghị hồn thiện, mang tính khái qt Ngồi luận văn áp dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ket nghiên cứu luận văn góp phần làm sở lý luận cho việc sửa đối, bổ sung quy định pháp luật quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Đồng thời luận văn cịn tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giăng dạy học tập cán bộ, giáo viên sinh viên chuyên ngành Luật không chuyên Luật việc giảng dạy, học tập môn Nhà nước pháp luật Bên cạnh luận văn đề giải pháp cụ hồn thiện pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước ngồi có ý nghĩa thiết thực góp phần giúp cho người làm công tác xét xử giải vụ việc ly có yếu tổ nước ngồi Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương Cơ sờ lý luận pháp lật ly có yếu tố nước ngoài; Chương Thực trạng pháp luật ly có yếu tố nước ngồi thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk; Chương Hồn thiện pháp luật ly có yếu tố nước Việt Nam CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 3.1 Những u cầu hồn thiện pháp luật ly có yếu tố nước ngoai Sau đất nước đồi mới, lãnh đạo Đảng cộng săn Việt Nam, công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta có tiến quan trọng Nhiều luật, luật, pháp lệnh ban hành tạo khuôn khổ pháp lý ngày hoàn chỉnh để Nhà nước quản lý pháp luật lình vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại Cùng với phát triển kinh tế quốc tế làm cho quan hệ kết hơn, ly có yếu tố nước ngày gia tăng, Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa bước đề cao phát huy thực tế Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống Cơ chế xây dựng, sửa đổi pháp luật nhiều bất hợp lý chưa coi trọng đổi mới, hoàn thiện Để đảm bảo thực Nghị số 48NQ/TW Của Bộ trị ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đồng thời dựa sở nghiên cứu lý luận Thủ tục giải sơ thẩm LHYTNN, thông qua tình hình thực tiễn giải LHYTNN Việt Nam cho thâyJ việc hồn thiện thực tơt • • • • • • pháp luật Thủ tục giải sơ thẩm LHYTNN, nhu cầu tất yếu khách quan phát triển kinh tế - xã hội, trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề cấp bách giai đoạn đến năm 2020 Do đó, vấn đề cần phải hoàn thiện thực pháp luật Thủ tục giải sơ thẩm LHYTNN đòi hỏi phái đáp ứng yêu cầu sau: 79 - Xây dựng hồn thiện pháp luật tơ tụng dân đông bộ, thông nhât với Bộ luật hệ thống pháp luật ĐƯQT Việt Nam tham gia, đảm bão khả thi, công khai, minh bạch, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ồn định trị, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân, bảo vệ quyền lợi ịch hợp pháp công dân tham gia tố tụng - Khắc phục điểm bất cập quy định pháp luật hành thủ tục giải sơ thẩm LHYTNN nhằm đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật Trong năm năm qua, bên cạnh pháp luật nội dung hệ thống pháp luật tố tụng Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện BLTTDS kế thừa giá trị văn quy phạm pháp luật thể nghiệm thực tế, bảo đảm hài hồ lợi ích đương sự, tương thích với luật pháp quốc tế thề minh bạch, khả thi Tuy nhiên, triển khai thi hành BLTTDS cho thấy số quy định BLTTDS không tránh khỏi khiếm khuyết định; có quy định chưa đáp ứng yêu cầu cam kết quốc tế đa phương song phương; có quy định mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật khác; có quy định chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù họp), chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiếu khác nhau; có quy định chưa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Việc tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân nhiệm vụ cải cách tư pháp mà Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề - Khắc phục điểm hạn chế, vướng mắc phát sinh trình áp dụng quy định pháp luật thủ tục giải sơ thẩm 80 LHYTNN Qua thực tiên cho thây việc thụ lý, giải quyêt loại án này, nhiêu địa phương thiếu thống Nhiều trường hợp Tòa án thụ lý không tiến hành giãi vấn đề UTTP, hợp pháp hóa lãnh Trên thực tế số Tòa án nhận đơn, thụ lý đơn khởi kiện có địa bị đơn, đầy đủ lời khai chứng khác (không phải UTTP) Tình trạng nêu ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền, lợi ích họp pháp đương sự, thể chất lượng xét xử Thẩm phán cần phải có hướng để tháo gỡ - Việt Nam thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, có nhiều yếu tố tác động mạnh mẽ tới quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị sổ nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, khắng định: “Nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế tổ chức hoạt động quan tư pháp, đào tạo cán tư pháp, đấu tranh phòng, chống tội phạm, giải loại hình tranh chấp sở bảo đảm độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia Phổ biến rộng rãi tổ chức thực tốt Công ước quốc tế, Hiệp định tương trợ tư pháp hiệp định họp tác phòng, chống tội phạm mà Nhà nước ta ký kết nhập; tiếp tục nghiên cứu việc ký hiệp định tương trợ tư pháp với nước khác, trước hết với nước láng giềng, nước khu vực nước có quan hệ truyền thống.” Như vậy, việc tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp việc không thiếu trình thực nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp, song song với việc hoàn thiện quy định pháp luật nội dung Luật HN&GĐ, Luật Dân sự, Luật Thương mại phải hoàn thiện quy định tổ tụng dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam thực công cụ pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể khác, đồng thời tăng cường quy định để đảm bảo cho việc Tòa án thực chức xét xử, giải Trong đó, hồn thiện pháp luật quy 81 định vê thủ tục giải quyêt sơ thâm LHYTNN vân đê cân thiêt, đê đáp ứng yêu cầu việc xét xử vụ án ly hôn có yếu tố nuớc ngồi ngày gia tăng đảm bão chất lượng xét xử 3.2 Những kết đạt giải pháp hoàn thiện pháp luật ly có yếu tố nước ngồi 3.2.1 Những kết đạt trình áp dụng pháp luật Việt Nam hành vụ án ly hôn có yếu tố nước ngồi pháp luật tố tụng Pháp luật tố tụng dân ngày hoàn thiện việc giải vụ việc ly có yếu tố nước ngồi, BLTTDS năm 2015 có quy định nhàm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị; Đảm bảo cụ thể hóa quy định Hiến Pháp năm 2013; Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Luật HN&GĐ năm 2014; Đồng thời thể đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, khấc phục vướng mắc, bất cập từ thực tiễn công tác giải vụ việc dân Các quy định BLTTDS năm 2015 việc thực ủy thác tư pháp, tống đạt văn tương thích với Cơng ước La hay tống đạt, thời điểm thông qua BLTTDS năm 2015 Việt Nam chưa thành viên Công ước Điều thực chủ trương, quan điểm Đảng hoàn thiện pháp luật xu hội nhập quốc tế cải cách tư pháp BLTTDS năm 2015 khắc phục hạn chế BLTTDS năm 2004 vướng mắc như: thẩm quyền Tòa án trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án nước ngồi, bố sung thêm phương thức tống đạt văn bãn tố tụng nước ngoài, thời hạn giải ly có yếu tố nước ngồi, quy định trường hợp tạm đình giải vụ án xứ lý trường họp không nhận kết tống đạt nước 82 vân đê vân đê đê cập Báo cáo tông kêt thực tiễn 10 năm thi hành BLTTDS 2004 TANDTC ngày 26/02/2015 Trình tự thủ tục giải sơ thẩm ly có yếu tố nước quy định chặt chẽ, chi tiết sờ kế thừa BLTTDS 2004, tạo khung pháp lý cho việc giải vừa đảm bảo cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ xét xử vừa đám bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương tham gia giải vụ việc tương trợ tư pháp vấn đề khác cụ thể hóa Luật tương trợ tư pháp văn Luật Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Thông tư liên tịch TANDTC, VKSNDTC, Bộ Tư pháp Sau Công ước La hay tống đạt có hiệu lực Việt Nam ngày 01/10/2016, Bộ Tư pháp-BỘ Ngoại giao-Tòa án nhân dân Tối cao ban hành Thông tư số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thay Thông tư 15/2011 Theo đó, nội luật hóa quy định Cơng ước La hay tống đạt vào pháp luật Việt Nam, trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp hướng dẫn chặt chẽ hồ sơ ủy thác tư pháp, phương thức tống đạt, kênh tống đạt Qua thể tăng cường phối hợp quan hữu quan Bên cạnh đó, chủ thể quan hệ ly cư trú quốc gia khác, nên việc thường xuyên có mặt tham gia vào q trình xét xử khó khăn Do đó, để thuận lợi cho việc giải vụ án, Tòa hướng dẫn đương cung cấp ý kiến việc ly hôn người nước để tiến hành xét xử theo thủ tục vắng mặt Neu có ý kiến người nước ngồi vụ án giải nhanh chóng khơng phải triệu tập đương để lấy ý kiến, không cần tiến hành thủ tục hịa giải Tịa Trong q trình xét xử vắng mặt, đương nước khơng tham gia nên q trình xét xử khơng có phần tranh luận, điều làm 83 phiên tòa diễn nhanh bớt gay gắt Ngoài ra, đương vụ án muốn ly với nên Tịa thường cho ly thường kết thúc q trình xét xử sơ thẩm Thực tiễn giải Do pháp luật tố tụng quy định chặt chẽ nên trình giải quyết, trình tự tố tụng đảm bảo BLTTDS chia thủ tục theo vụ án theo việc (u cầu cơng nhận việc thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hôn) BLTTDS phân biệt rõ hai loại thủ tục thủ tục giải vụ án dân thủ tục giải u cầu cơng nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly Do vậy, trình tự, thủ tục phù hợp tương ứng với loại bảo đảm giải nhanh chóng, hiệu Cùng với việc gia nhập Cơng ước La hay tống đạt, BLTTDS có bổ sung điểm phương thức tống đạt cách xử lý trường hợp không nhận kết ủy thác tư pháp Tòa án thụ lý khơng cịn phải ngại khó giải quyết, từ quyền lợi ích hợp pháp người dân đảm bảo, tỷ lệ thụ lý giải Tòa án dần tăng lên Bộ luật tố tụng dân xác định cụ thể quyền đương hoạt động tổ tụng đề cao quyền tự định đoạt đương việc giải vụ án Nguyên tắc bào đảm quyền tranh tụng đâm bào, đương có quyền tham gia q trình tranh tụng kể từ Tịa án thụ lý vụ án, Luật quy định đương phải có nghĩa vụ lục tồn chứng giao nộp cho đương khác Đồng thời, kết tranh tụng phiên tòa bước khẳng định giữ vai trò đáng kể kết giải vụ án Đặc biệt thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước tương trợ tư pháp tố tụng dân nguyên tắc áp dụng, thẩm quyền Tòa án, nguyên tắc tương trợ tư pháp tố tụng dân quy định chi tiết Tuy đến nay, chưa có báo cáo tổng kết tình hình thực 84 Thơng tư 12/2016 Công ước La hay vê tông đạt kê từ có hiệu lực Việt Nam chắn kết ủy thác đạt tỷ lệ cao tạo điều kiện cho việc giải vụ việc tăng 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ly có yếu tố nước ngồi Thứ nhất, quy định pháp luật, TANDTC cần có văn hướng dẫn cụ thể thể người nước “sinh sống lâu dài Việt Nam” đe xác định thấm quyền Tịa án có đơn khởi kiện người khởi kiện Hoặc bổ sung Điều (giải thích từ ngữ) Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam “ Người nước cư trú, làm ăn sinh sống lâu dài Việt Nam người sinh sống Việt Nam xem xét cấp thẻ tạm trú có thời hạn từ 12 tháng trở lên” càn có văn hướng dẫn trường hợp bị đơn nước thay đổi địa liên tục để tránh trường họp ảnh hưởng đến việc xét xử Sửa đổi theo hướng tăng mức lệ phí ly có yếu tố nước phải tương đương cao mức lệ phí kết hơn, thực tế giải xét xử LHYTNN phức tạp so với việc làm thủ tục kết có yếu tố nước TANDTC cần phối hợp với quan hữu quan để ban hành thông tư liên ngành quy định cụ thề việc tổ chức định giá tài sản nói chung quy định việc định giá tài sản nước ngồi nói riêng Bởi thực tế BLTTDS 2015 có hiệu lực, chưa có văn hướng dần việc định giá tài sản mà sử dụng Thông tư 02/2014/TANDTC- VKSNDTC-BTP-BTC ngày 28/3/2014 để áp dụng việc định giá tài sản, chưa nói đến việc định giá tài sản nước thực Thứ hai, vấn đề phiên dịch, cần thiết phải có quy định cụ thể việc thành lập tổ chức phiên dịch, quy chế hoạt động tồ chức phiên dịch, tiêu chuẩn phiên dịch tham gia tố tụng Tòa án, quyền nghĩa 85 vụ cùa phiên dịch chê tài đặt đôi với phiên dịch văng mặt theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng để đảm bảo việc xét xử, khách quan, công Thứ ba, tăng cường ký HĐTTTP với nước chưa Việt Nam tham gia ĐƯQT tương trợ tư pháp, để khắc phục tình trạng vướng mắc UTTP, đồng thời ngành liên quan cần ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn việc thực ủy thác tư pháp giải vụ việc dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi nói chung việc thực thủ tục tống đạt án, định cho đương nước nhằm xác định thời điểm án, định có hiệu lực pháp luật trường hợp đương khơng có kháng cáo, Viện kiểm sát khơng kháng nghị mà việc UTTP tống đạt án, định cho đương nước ngồi khơng nhận kết Đối với nhũng nước mà nước ta có hiệp định tương trợ, Bộ Tư pháp cần tổ chức thảo luận, trao đổi với quan có thẩm quyền nước đế tháo gỡ vướng mắc thực tế việc UTTP bên ủy thác bên thực ủy thác chưa có kết để khắc phục Thứ tư, cần nâng cao trình độ hiểu biết Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký tòa án lĩnh vực Tư pháp quốc tế việc tổ chức tập huấn, hội thảo tư pháp quốc tế trực tiếp liên quan đến giải vụ việc dân có yểu tổ nước để nâng cao nhận thức pháp luật liên quan đến quan hệ đặc thù riêng Thứ năm, nhanh việc tố chức Tịa gia đình người chưa thành niên Tòa án nhân dân, khẩn trương chuẩn bị điều kiện cần thiết, đặc biệt công tác nhân sở vật chất đề tổ chức Tịa gia đình người chưa thành niên, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quy định pháp luật Việc thành lập Tòa gia đình người chưa thành niên nhằm giải lỗ hổng pháp luật trình thực giải vụ việc gia đình 86 Đây nội dung mà Nghị quyêt sô 08/NQ/TW Bộ trị vạch “ nghiên cứu thành lập Tịa án gia đình” Việc thành lập Tịa án gia đình nhừng cơng việc quan trọng trình cải cách tư pháp, việc thành lập góp phần chun mơn hố cơng tác xét xử làm cho chất lượng xét xử nâng cao phù hợp với xu hội nhập quốc tế Thứ sáu, TAND tối cao cần có hướng dần cụ thể phiên họp kiếm tra việc tiếp cận, giao nộp, cơng khai chứng hịa giải để việc thực đồng đạt hiệu nhà làm luật mong muốn, tránh tình trạng nội dung hai vấn đề tương tự Thứ bảy, quan có thấm quyền Việt Nam cần giữ mối quan hệ thường xuyên với quan có thẩm quyền nước việc xác minh vụ việc giải nước hay chưa, đề đương biết thực quyền nghĩa vụ mình, khởi kiện hay khơng Tịa án Việt Nam Do vậy, cần bổ sung nội dung phối họp Tòa án nhân dân tối cao, Bộ tư pháp Bộ ngoại giao Thông tư 12/2016/TTLT-BTP-BNG- TANDTC ngày 19/10/2016 quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, quy định rõ trách nhiệm xác minh vụ việc tịa án nước ngồi thụ lý, giải chưa Đồng thời, TANDTC cần hướng dần tòa án trường hợp nhận đơn mà vụ việc có nguyên đơn thường trú nước ngoài, bị đơn thời điếm nộp đơn cư trú nước tịa án có quyền triệu tập hai lập biên hởi rõ nội dung có nộp đơn tịa án chưa, có cho đương lựa chọn Tịa án, phải đảm bảo có tịa án thụ lý giải Thứ tám, cần cỏ quy định cụ thể việc họp pháp hóa lãnh đảm bảo thời gian nhanh chóng cho người yêu cầu, để công dân thực quyền nghĩa vụ 87 KÊT LUẬN Hồn thiện pháp luật vê việc giải qut vụ việc ly có u tơ nước ngồi Việt Nam vấn đề phức tạp Mồi vụ việc trường hợp đa dạng, gặp vướng mắc định, vấn đề pháp luật tố tụng để giải vụ việc Tịa án BLTTDS năm 2015 thơng qua có hiệu lực từ 01/7/2016 đánh dấu quan trọng q trình hồn thiện pháp luật nước ta Bộ luật có bố sung, sửa đổi đáp ứng nhu cầu thực tiễn nước, phù họp với xu pháp luật giới thời kỳ hội nhập kinh tế Qua nghiên cứu đề tài có yểu tổ nước ngồi thực tiễn xét xử Toà án nhân dân tỉnh Đẳk Lak”, tác giả đến sổ kết luận sau: Khi vận dụng quy định BLTTDS năm 2015 thủ tục giải sơ thẩm vụ việc ly có yếu tố nước ngồi vào thực tế đạt kết định, quy định có sửa đối mang tính tích cực Trong thời gian qua, kể từ BLTTDS năm 2015 có hiệu lực, với việc Việt Nam gia nhập Công ước La hay tống đạt tháo gỡ vướng mắc trước việc ủy thác tư pháp nước ngoài, hồ sơ ủy thác, phương thức ủy thác thực dễ dàng, thống phạm vi nước thành viên Công ước Tuy bước đầu thực tin khởi đầu lạc quan pháp luật tố tụng Việt Nam Bên cạnh đó, việc thực quy định pháp luật thủ tục giải nhiều vướng mắc, khó khăn khâu xác định thẩm quyền; uỷ thác tư pháp nước chưa kí điều ước quốc tế với nước ta, vấn đề phiên dịch, án phí, hợp pháp hóa lãnh Đây vấn đề cần quan tâm cùa cấp ngành có thẩm quyền để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 88 Trong điêu kiện nay, với Nghị quyêt Đảng vê yêu câu xây dựng, hoàn thiện pháp luật, Chiến luợc cải cách tu pháp lấy Tịa án làm trọng tâm việc hồn thiện pháp luật thủ tục giải sơ thẩm vụ việc ly có yếu tố nước ngồi yêu cầu cấp thiết, nhằm khắc phục bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam hành thủ tục giải vụ việc Từ tính cấp thiết việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, thực tiễn đặt cần phải: Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng dân sự, Luật Hơn nhân gia đình văn pháp luật khác có liên quan thủ tục giải vụ án ly có yếu tố nước ngồi cho đồng bộ, thống Tòa án nhân dân tối cao cần có quy định cụ thể vấn đề phiên dịch để tạo điều kiện cho việc xét xử vụ án ly có yếu tố nước ngồi; cần sớm phối hợp với quan liên quan Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn việc thực ủy thác tư pháp để việc uỷ thác tư pháp có hiệu hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét xử vụ án ly có yếu tố nước nhũng nước chưa ký Hiệp định tương trợ tư pháp, đề việc ủy thác tư pháp thuận lợi, nhanh chóng, đảm bảo cho việc xét xử quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; Nhân rộng mơ hình Tồ án gia đình với quy mơ tồn quốc hoạt động theo thủ tục riêng biệt nằm hệ thống Tòa án; Đồng thời, cần quan tâm, đầu tư đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn tư pháp quốc tế trình độ ngoại ngừ cho thẩm phán, thẩm tra viên thư ký tòa án đế dễ dàng nghiên cứu, tiếp cận pháp luật nước giải vụ án tiến hành tố tụng tiếp xúc với đương người nước 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • Đỗ Thị Vân Anh (2014), Giải ly có yếu tố nước qua thực tiễn xét xử TAND thành 1phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học • • • • • • • Nguyễn Hồng Bắc Nơng Quốc Bình (2006), Quan hệ nhân gia đình có yểu tố nước ngồi Việt Nam thỏi kỳ hội nhập quốc tế (Sách tham kháo) Trịnh Hữu Bình (2017), “Giải tranh chấp dân tòa án theo thủ tục rút gọn”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, số 27 Trương Hịa Bình, Đơi tơ chức hoạt động Tòa án nhân dân với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dãn chủ, nghiêm minh, bảo công vệ lý, Link tham khảo: http://tdkt.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/12575921p page id= 1257592l&pers id=1751931&folder id=&item id=53840962&p deta ỉls=l Trương Hịa Bình (2014), “Vấn đề áp dụng thủ tục rút gọn xét xử thành lập Tòa giản lược hệ thống Tịa án nhân dân”, Tạp chí tòa án nhân dân, số Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo số 14/BC-BTP ngày 20/01/2015 “Kết năm thi hành Luật tương trợ tư pháp Bộ tư pháp Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tịa án Nhân dân Tối cao (2016), Thơng tư 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Mai Bộ (2014), “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự”, Tạp chí f án nhãn dân, So 23 Nguyễn Thị Chi (2016), Bình luận Luật Hơn nhản gia đình (Biên soạn theo tài liệu nhất, NXB Lao Động, Hà Nội 90 10 Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi 11 Chính phủ Cộng hịa XHCN Việt Nam (2014), Báo cáo số 413/BC-CP ngày 17/10/2014 hoạt động tương trợ tư pháp 12 Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Báo cáo số 557/BC-CP ngày 21/10/2015 Hoạt động tương trợ tư pháp 13 Cổng Công Cường (2007), Luật tố tụng dân Việt Nam - nghiên cứu so sánh, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 14 Lê Ngọc Duy (2017), “Bảo vệ quyền người, quyền công dân tố tụng dân theo Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015”, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Số (304) 15 Nguyễn Văn Dương, Khái niệm đặc điểm quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Link tham khảo: https://luatduonggia.vn/khai-niem-va-dac-diem-cua-quan-he-hon-nhanva-gia-dinh-co-yeu-to-nuoc-ngoai/ (ngày đăng: 24/3/2021, ngày truy cập: 10/6/2021) 16 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 17 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2016), Một số vấn đề thực tiền thực thú tục ủy thác tư pháp nước trĩnh giải vụ việc dân Tịa án, Cơng trình niên mừng 86 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 18 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 91 19 Hội đông Thâm phán Tịa án Nhân dân Tơi cao (2003), Nghị qut 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao 20 Lê Na (2014), Giải ly có yếu tố nước ngồi qua thực tiễn xét xử TAND thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học • 9'9 • • • 21 Nguyễn Thị Khánh Ngọc, Giải xung đột pháp luật quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Link tham khảo: https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/giai-quvet-xung-dot-phap- luat-trong-quan-he-ket-hon-co-yeu-to-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-4716 (ngày đăng: 19/6/2021, ngày truy cập: 22/10/2021) 22 Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam (2000), Luật nhân gia đình năm 2000 23 Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004 24 Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật tưopg trợ tư pháp năm 2007 25 Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 26 Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2004 27 Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 28 Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Hộ tịch năm 2014 29 Quốc hội Cộng hịa XHCN Việt Nam (2014), Luật nhân gia đình năm 2014 30 Quốc hội Cộng hịa XHCN Việt Nam (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 92 31 Qc hội Cộng hịa XHCN Việt Nam (2014), Luật tơ chức tịa án nhân dân năm 2014 32 Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật dân năm 2015 33 Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng dân năm 2015 34 Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Luật phí lệ phí năm 2015 35 Tịa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài (2014), Thơng tư 02/2014/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP-BTC ngày 28/3/2014 hướng dẫn thi hành Điều 92 BLTTDS sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS định giá, thẩm định giá tài sản 36 Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (2016), Thông tư 02/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 31/8/2016 quy định việc phối hợp việc thi hành số quy định BLTTDS 37 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội 39 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27/02/2009 ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành án phí, lệ phí Tịa án 40 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Nghị 326/2016/ UBTVQH14 ngày 30/12/2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án 93 ... luận pháp lật ly hôn có yếu tố nước ngồi; Chương Thực trạng pháp luật ly có yếu tố nước ngồi thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk; Chương Hoàn thiện pháp luật ly có yếu tố nước ngồi Việt... giải ly có yếu tố nước qua thực tiễn xét xử vụ án ly có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, bên cạnh tác giả đưa số kiến nghị sửa đổi số quy định pháp luật giải ly có yếu tố nước ngồi... ly có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk thời gian qua cho thấy, hàng năm Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk thụ lý giải hàng trăm vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngồi Nhiều vụ án phải xét xử

Ngày đăng: 18/10/2022, 08:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w