1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng quan văn hóa dân gian các vùng miền phần 2

120 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Văn Hóa Dân Gian Các Vùng Miền Phần 2
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 31,33 MB

Nội dung

Trang 1

Thế gian một vợ một chông Chẳng như vua bếp hai ông một bà

Trang 2

MÚA LẦN - SƯ - RỒNG

Mi úa lân-sưrông là một môn nghệ thuật múa dân

M ries đường phố có nguồn gốc từ Trung Quốc,

thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết

Nguyên Đán và Tết Trung Thu, vì ba con thú này tượng

trưng cho thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc, hanh thông Múa Lân - Sư - Rồng không những là nghệ thuật trong dân gian mà còn là sự tranh tài với nhau giữa các đội múa Tùy theo không gian rộng hay hẹp, tùy theo ý nghĩa của dịp

lễ hội, đội Lân-Sư-Rồng biểu diễn từng bài, từng cách múa

cho phù hợp Có thể phối hợp múa lân với sư, múa lân với

rồng hoặc phối hợp cả ba thể loại với nhau

Trong màn trình diễn múa lân, sư, rồng, khơng thể thiếu Ơng Địa, một người bụng phệ (do độn vải) mặc áo dài đen, tay cầm quạt giấy to phe phẩy, mang mặt nạ ông địa

đầu hói tròn cười toe toét đi theo giỡn lân, giỡn khách xem

múa hoặc mua vui cho gia chủ Ông Địa được cho là hiện thân của Đức Di Lặc, một vị Phật lúc nào cũng tươi vui hiền lành Truyền thuyết kể rằng Đức Di Lặc đã hóa thân thành

người và chế ngự được một quái vật (con lân) từ dưới biển lên bờ phá hoại Đức Di Lặc hóa thân thành người, gọi là ông Địa, lấy cỏ linh chỉ trên núi cho quái vật ăn và hàng phục được nó, biến nó thành con thú ăn thực vật Từ đó,

Trang 3

mỗi năm ông Địa lại dẫn nó xuống núi chúc Tết mọi người,

chứng tỏ quái thú đã thành thú lành, cái ác trở thành cái

thiện Ông Địa và con lân đi đến đâu là giáng phúc tới đó

nên nhà nào cũng hoan hỉ treo rau xanh và giấy đồ đón

chào Sau này, người có tiền thường treo giải bằng tiển

buộc trong một miếng vải đỏ, treo cùng bắp cải hoặc rau

xanh Lân phải trèo lên cao lấy bằng được "thức ăn" này

Tất nhiên, ông Địa không cùng trèo với Lân mà chỉ cùng lân múa, phe phẩy chiếc quạt to, ru lân ngủ hoặc đánh

thức lân dậy Cảnh ông Địa vuốt ve lân và lân mơn trớn ông Địa, thể hiện được tình cảm và sự hòa hợp sâu sắc giữa

loài vật và loài người trong một bầu không khắ thanh bình,

hoan lạc

Lân có hai loại: loại có sừng và không sừng

+ Lân không sừng giống hổ là biểu tượng của tháng

giêng Đầu lân không sừng dùng để múa, thường dắnh vào

sau gáy một miếng vải đỏ, viết chữ Vương lớn và đậm nét,

mình lân có vòng đen

+ Lân có sừng chỉ có một sừng chắnh giữa nên còn gọi là kỳ lân, đầu tròn lớn, màu thân giống màu đâu lân, hay được sử dụng để múa nhất

Lân chỉ chế tạo cái đầu thật công phu, còn mình là vải thêu, viễn rất khéo Có loại lân đặc biệt, nửa giống lân, nửa

giống rồng, nhưng ắt xuất hiện trong các buổi diễn

Đám múa lân thường gồm có một người đội chiếc đầu lân bằng giấy và múa những điệu bộ của con vật này theo nhịp trống Đầu lân có một đuôi dài bằng vải màu do một người cầm phất phất theo nhịp múa của lân Ngoài ra còn

146

có trống thanh la, não bạt, đèn màu, cờ ngũ sắc, có người cầm côn đi hộ vệ đầu lân và quan trọng nhất không thể thiếu đó là ông Địa Thường đội lân đánh trống vang xóm và nhà nào có treo thưởng thì đội lân sẽ đến múa chúc

vui, tiền thưởng thường treo trên cao, có khi buộc trên

cành tre cao, đội lân sẽ đôn người lên cho lân há miệng ngoạm lấy (có khi làm thang là một cột thép dựng đứng để lân leo) Thường phần thưởng càng lớn thì treo càng cao,

đội lân càng có nghề càng thắch phần thưởng treo cao, xem

như một thách thức các đội lân khác, đồng thời qua đó

chứng tỏ tài nghệ của đội để thu hút các gia chủ khác Nhưng trong nhà có người già thì phần thưởng lại được treo thấp dù có giá trị cao, chắc tránh cho lân gặp phải nguy hiểm xem như gia chủ để phước Ông địa phải vào

nhà vái chào người già, gia chủ, sau đến giỡn chơi hoặc làm hề cho trẻ em vui, nếu gia chủ tỏ ý muốn mời thì đoàn

lân sẽ vào, sau khi lân ngậm được tiền, lân gục gặc đầu

cảm tạ thì ông địa lại vái chào cẩm ơn gia chủ trước khi đoàn lân qua nhà khác

Có nhiều kiểu múa lân

+ "Độc chiếm ngao đầu" - Một con lân biểu diễn, thể hiện tài tả xung hữu đột, tiến thoái nhịp nhàng, bộ pháp

hùng dũng, nhảy cao, trèo giỏi, tượng trưng cho cái uy, cái dũng của một mãnh tướng, một hảo hán, một vị anh hùng

+ "Song hỉ" - Hai con lân cùng biểu diễn, thể hiện niềm

hân hoan khoan khoái, tâm đầu ý hợp như loan với phụng,

như vợ với chồng, như đất trời và âm dương tương hợp

+ "Tam Tinh" - Ba con lân hợp múa với ba màu vàng,

Trang 4

đỏ, đen, thể hiện những điều cầu nguyện của mọi người

đạt được điều lành, ba điêu tốt là Phúc, Lộc, Thọ

+ "Tam Anh" - Ba con lân cùng múa, diễn tả Lưu Bị,

Quan Vũ và Trương Phi vừa hùng dũng, vừa có chắ lớn, vừa thương yêu, gắn bó với nhau hơn cả anh em ruột thịt cho

đến chết

+ "Tứ Quý hưng long" - Bốn con lân cùng múa, gồm

bốn đầu lân trắng, vàng, đỏ, đen (hoặc xanh), tượng trưng cho bốn mùa, bốn phương, bốn hiện tượng trong trời đất, diễn tả sự sung mãn, trường thọ, mạnh khỏe và hạnh phúc

Múa sư tử

Múa sư tử thì khác múa lân, người múa núp kắn thân mình trong bụng sư tử giả và sư tử thì không có sừng Một

tiết mục múa sư của người Hoa gồm 4 người: 2 người múa, 1 người đánh trống, 1 người cầm quả cầu Trống trong múa

Sư được đánh theo nhịp khác với múa Lân, người ta gọi

nhịp trống trong múa Sư là nhịp trống Bắc Kinh

Múa rồng

Múa rồng của người Hoa xuất hiện muộn hơn múa lân và muá sư Trước khi có điệu múa rồng còn có điệu múa

loan hoàng và phượng hoàng nhưng ắt phổ biến bằng (loan là mái, phượng là trống) Lúc đầu múa Rồng chỉ xuất hiện trong tết Nguyên Tiêu và các dịp lễ hội sau vụ thu hoạch

mùa thu Múa Rồng xuất hiện trong người Hoa ở Việt Nam

vào khoảng những năm 1944-1945 do ông Trần Bồi, một chủ cơ sở sản xuất xà bông Trung Nam ở Sa Đéc, vốn là

nguồn gốc Phước Châu (Phúc Kiến), nơi được coi là cái nôi của nghệ thuật múa rồng, tổ chức đội múa từ các thanh

148

niên công nhân trong xưởng của ông Múa rồng có rất nhiều

điệu khác nhau, người ta cho rằng có đến hơn 30 điệu Rồng được chia thành ba loại: * Rồng tơ được chế tạo bằng vải gắn chặt vào cây cứng để múa, * Rồng tròn được làm bằng giấy cứng, có bụng tròn và dài, * Rồng cứng chỉ dùng để rước, khiêng, chứ không để biểu diễn Múa lân hoặc Sư chỉ cân hai người, nhưng múa Rồng thì phải có nhiều người

tập rất công phu để thể hiện được các động tác đồng bộ khi

rông uốn khúc, rồng phóng tới, rồng đảo lại Múa rồng cần ắt nhất 6 người, hoặc nhiều cũng đến 20-30 người cùng điều khiển con rồng phô diễn thần oai

Trang 5

MÚA RỐI NƯỚC

TF thời Lý, múa rối nước đã trở thành trò diễn dân gian đặc sắc của dân tộc ta

Rối nước diễn trên mặt nước ao, hồ, trước một nhà thủy đình dựng bằng tre nứa, buông mành kắn làm hậu trường

cho người biểu diễn ra trò

Con rối làm bằng gỗ, sơn son thếp vàng, được điều

khiển từ xa bằng bộ máy tỉnh xảo đặt ngầm dưới nước Có

trò phải dùng 8 - 9 nghệ nhân điều khiển kết hợp Nghệ

nhân phải lội đứng dưới nước cử động các con sào, dây, gậy để làm cho con rối tung tăng bơi lội, chạy nhảy, người bơi thuyền câu cá, úp nơm, bắt vịt, xay lúa giã gạo, quăng

chài cho đến phất cờ nổ pháo, rồng vàng phun nước, chém đứt đầu hổ Ngoài các trò lẻ, múa rối còn diễn tắch cổ về

Lê Lợi, Hai Bà Trưng, Đinh Bộ Lĩnh

Diễn rối nước có dàn nhạc dân tộc dạo nên và đệm

cho người hát theo làn điệu chèo, dân ca Các tắch trò còn

có lời thoại theo nhân vật

Nghệ thuật múa rối nước rất độc đáo, đỏi hỏi không ngừng sáng tạo, luôn phat minh vai rối mới, trò mới manh tắnh cách riêng biệt của từng phường

150

MÚA ĐÈN

a Đèn được nhóm các nhà nghiên cứu dân ca

Movin Hóa xếp vào loại hình múa hát tổng hợp của dân ca, dân vũ Đông Anh Thực chất, đây là một trò diễn tổng hợp, có nhiều lớp văn hóa cổ, liên quan đến lịch tiết nông nghiệp

Múa Đèn là một vũ khúc có lời ca gồm mười đoạn, nội

dung nói về công việc sản xuất của nhà nông trong cả một năm lao động Gọi là Múa Đèn, vì khi biểu diễn trò này, mỗi "diễn viên" đội trên đầu một đĩa đèn Trong lời ca, chỉ có đoạn đầu là có nhắc tới cái đèn, còn toàn bộ nói về công việc sản xuất của nhà nông Tham gia điệu Múa Đèn có cả thảy 12 người

Trang phục rực rỡ: quần trắng, áo đỏ, thắt lưng xanh,

đầu chit khan vành rây bằng nhiễu đỏ, bên trong là khăn

trắng nếp to, cao và trên cùng đội một đĩa đèn thắp to ngọn Các điệu múa của Múa Đèn được trình bày theo một

thứ tự nhất định Khi chuyển từ điệu múa này sang điệu

múa khác thì có câu xướng để chuyển đoạn Người chỉ huy

đọc câu xướng, khán giả xung quanh đồng thanh trả lời, các nghệ nhân trên sân khấu thay đổi động tác, lời ca Cách

thức này làm cho người ta gợi nhớ đến lối hát mừng, lời

Trang 6

giáo đầu trong các vở chèo

Thứ tự trình bày các điệu múa đó như sau: 1 Thắp đèn 6 Đi cấy 2 Luống bông, luống đậu 7 Kéo sợi 3 Vãi mạ 8 Dệt vải 4 Chẻ lạt đan lừ 9 Vá may 5 Nhổ mạ 10 Đi gặt

Sau những điệu múa ấy, trò Múa Đèn được kết thúc

bằng một số điệu múa mừng mùa màng thành công Đó là

ba điệu múa: Đánh gà luộc, Cúng cơm mới, Dâng oản Những điệu này không có lời ca (không rõ vì sao) Những điệu múa cuối cùng này và những điệu múa ban đầu các nghệ nhân phải luyện tập khá công phu (nhất là điệu múa

Đánh gà luộc) Bởi vậy, Múa Đèn được biểu diễn vào rằm

tháng Giêng, thì các con trò phải luyện tập từ 20 tháng

Một1

Múa Đèn đước nông dân rất ưa chuộng Những buổi

biểu diễn ấy thu hút hàng ngàn người từ các nơi về dự Múa đèn ở hội Đồng Nhân, thờ Hai Bà Trưng

Đội múa khoảng mười thiếu nữ, vận áo dài đen, khăn vấn, thắt lưng đổ bỏ múi cạnh sườn bỏ bên ngoài áo Người

múa hai tay cầm hai cây đèn, đi thành hàng lượn qua, lượn

lại trước bàn thờ, theo nhịp vỗ của "con đĩ đánh bồng" dẫn đâu Đèn trông như những chiếc đài vuông, bọc lụa trắng,

trang trắ hình hoa lá, phắa dưới có tay cẩm, ở giữa thắp ngọn nến

Đội múa thay đổi đội hình luôn, lúc nối đuôi nhau, khi tách thành hàng đôi, lại đi chéo, đi thẳng, đi lượn thành

152

vòng tròn, hoặc từng đôi đối mặt nhau Động tác múa phải

nhịp nhàng, kết hợp hai tay lên xuống nhưng vẫn phải

nâng giữ cây đèn không nghiêng ngả, nến không được tắt và không bén sang phắa bên cạnh làm cháy hoa giấy dán trên mặt lụa

Múa đèn được coi là trò diễn mang tắnh nghệ thuật cao khá độc đáo, thể hiện sự khéo léo, duyên dáng của phái nữ, tạo nên nét riêng cho lễ hội này

Lời hát trong trò diễn Múa Đèn:

Mở đầu: Sau chắn tiếng trống, con trò hát điệu giáo dau Tất cả con trò hát:

- Thấp thoáng có ngọn đèn quang

Còn không ta lấy, dở dang ta đừng Trong nhà ta, tứ ngày ràng rạng

Lòng em lại muốn chơi trăng ngoài thêm

Muốn cho trong ấm ngoài êm

Người chỉ huy xướng

- Bà con ơi! Giờ đã đến tháng Giêng, tháng Hai rồi ta

đi luống bông, luống đậu phải chăng?

Khán giả đáp:

- Phải rồi!

(Con trò chuyển điệu múa)

Luống bông luống đậu Tất cả con trò hát:

- Ta đi luống bông, luống đậu Ta đi luống đậu, luống khoai

Trang 7

Ở trên phố Láng có hai luống hành

Ai làm cho luống công anh ? Người chỉ huy xướng:

- Bà con ơi! Giờ đã đến tháng Ba, tháng Tư rồi ta di van

(vãi) mạ phải chăng ? Khán giả đáp: - Phải rồi! (Con trò chuyển làn múa) Còn trò hát: - Tay cầm nắm trú (trấu) tung ra Trú nát ra tro Thịt nát ra giò Đậu nát ra tương

Người chỉ huy xướng:

- Bà con ơi! Vãi mạ ra rồi, ta chẻ lạt đan lừ (lờ) phải

chăng?

Khán giả đáp:

- Phải rồi!

Con trò hát:

- Tay cầm dao mác, nắm nan Lên chùa thanh vắng ta đan cái lừ

Bắt cá thả lừ còn nhớ hay quên ? Người chỉ huy xướng:

- Bà con ơi! Giờ đến tháng Năm, tháng Sáu, ta đi nhổ mạ phải chăng? 154 Khán giả đáp: - Phải rồi! (Con trò chuyển làn múa) Nhổ mạ Tất cả con trò hát:

- Em thời đi cấy lấy công

Để anh nhổ mạ tiền chung một lòi Người chỉ huy xướng:

- Bà con ơi! Nhổ mạ xong tồi ta đi cấy phải chăng? Khán giả đáp: - Phải rồi! (Con trò chuyển điệu múa) Đi cấy Tất cả con trò hát:

- Lên chùa bẻ một cành sen

Ăn cơm bóng đèn, đi cấy sáng trăng

Ba bốn cô có lịch cùng trăng Có bợm cùng trăng

Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thêm Muốn cho trong ấm, ngoài êm

Người chỉ huy xướng:

Trang 8

156

Ới rằng tay quay Tay quay, tay kéo

Tứ ngày giăng kéo Nó ra rù rì

Yêu nhau lấy quách nhau đi

Người chỉ huy xướng:

- Bà con ơi? Kéo sợi xong rồi, ta mắc cửi lên phải chăng? Khán giả đáp: - Phải rồi! (Con trò chuyển điệu múa) Dệt cửi Tất cả con trò hát:

- Ngôi buôn ta mắc cửi lên

Uốn tay cho mêm, dệt cửi cho lanh (nhanh) Người chỉ huy xướng:

- Bà con ơi! Dệt rồi ta vá, ta may phải chăng? Khán giả đáp: - Phải rồi! (Con trò chuyển điệu múa) Xe chỉ và may Tất cả nghệ nhân hát: - Ngồi thêm xe chỉ, chỉ xe Xỏ kim, kim xỏ ngôi hè vá may

Ta mang khăn gói Tình lội qua sông

Mô hôi gió đượm

Gái thương chông phải theo

Người chỉ huy xướng:

- Bà con ơi! Giờ đã đến tiết tháng Chắn, tháng Mười rồi,

ta đi gặt phải chăng ? Khán giả đáp: - Phải rồi! (Con trò chuyển điệu múa) Đi gặt Tất cả con trò hát:

- Bao giờ cho lúa chắn vàng

Cho anh di gặt, cho nàng mang cơm Người chỉ huy xướng:

- Bà con ơi! Gặt hái xong rồi ta đánh lá lật nên chăng? Khán giả đáp:

- Nên đấy!

Tiếp theo là ba điệu múa không có lời: Đánh gà luộc, cúng cơm mới, dang oan

Trang 9

TRÒ THỦY - MÚA BƠI CẠN

oe Thủy là một hình thức ca vũ đặc sắc ở Đông Fon Hàng năm, từ mồng 4 tháng Giêng (âm lịch), các nghệ nhân tập trung luyện tập, đến 11 tháng Hai bắt đầu khai diễn tại cánh đông bờ sông Con, đoạn sông này

thuộc xã Đông Tiến Đến 16 tháng Hai kéo xuống chợ Mới

(nay thuộc đất xã Đông Xuân) để biểu diễn và 21tháng Hai biểu diễn tài Mục Nhuận (nay thuộc xã Đông Yên)

Trò diễn tổ chức giữa cánh đông, có đông người tham gia 16 người cầm 16 mái chèo, đứng thành hai hàng Một người cầm trống đứng một bên, một người cầm chiêng (tiếng địa phương gọi là mèn) đứng một bên, một người câm sênh đi sau cùng Theo lời một số nghệ nhân cao tuổi kể lại, trước đây vào khoảng những năm 1926 - 1927, còn có thêm 2 người, tay cầm gươm vàng lượn xung quanh những mái chèo, tay vung kiếm loang loáng với những động

tác thật mau lẹ VỀ sau, hai người này chết, người ta bỏ

luôn động tác múa gươm

Tất cả con trò đều mặc đồng phục: quần trắng, áo đồ

thắt lưng xanh thả múi bên hông Theo lời giải thắch của các nghệ nhân, quần trắng tượng trưng cho dòng nước bạc

Các trang phục như vậy là bắt buộc khi diễn trò

Trò Thủy gồm có 6 đoạn, lời ca mỗi đoạn phù hợp với 158

động tác múa Các đoạn đó là:

1 Mở đầu 2 Giáo thuyền 3 Khai chèo

4 Đi chèo 5 Mái giậm 6 Chéo bay

Mỗi khi lời ca chuyển sang đoạn khác, tất cả trống chiêng nổi lên dồn dập, sau lặng dần Cuối cùng các mái

chèo chuyển nhịp theo điệu sênh gõ rất nhịp nhàng Khi

sang điệu giáo thuyền thì những người cầm chèo đều ngồi

xuống, mái chèo đặt trước mặt, chân xếp chữ bát và tay vái Về nguồn gốc và ý nghĩa của trò này hiện còn những suy nghĩ khác nhau Theo nội dung bài ca, thì trò diễn tả sự vui mừng của dân làng nhờ có dòng mương đưa nước vào ruộng, làm cho ngô lúa xanh tươi Cảnh đua thuyền hát xướng cũng là để tỏ cảm giác hân hoan khi dòng nước đã

về đồng Nhưng theo các nghệ nhân thì trò này có nguồn gốc sâu xa hơn

Một số người cho rằng, biểu diễn Trò Thủy là để chúc

mừng và ca ngợi Cao Hoàng, người xưa kia đã có công làm

một số công trình thủy lợi, nhờ đó mùa màng tốt tươi, nhân dân no ấm

Một số nghệ nhân khác cho rằng, trò Thủy là để chúc

mừng và ca ngợi cuộc tiến quân của Lê Lợi Lê Lợi khởi nghĩa năm 1418, hoạt động ở Thanh Hóa Hai trận đánh đầu tiên của Lê Lợi với quân Minh bị thua to, phải giảng hòa Sau Lê Lợi nghe lời bàn của Lê Chắch mở rộng địa bàn

hoạt động về phắa Nghệ An để lấy chỗ dựa, tăng cường lực lượng chuẩn bị tấn công Đông Đô Hồi ấy, đường bộ vào

Nghệ An khó khăn, Lê Lợi cho đào sông qua Đông Sơn để

lấy đường tiến quân [12: 207]

Trang 10

Sau khi chiến thắng quân Minh, sông đào ở địa phận xã

Đông Anh còn có tác dụng chống hạn Nhân dân địa phương nhớ công ơn vua Lê, hàng năm tổ chức trò chơi diễn tả lại cuộc tấn công trên sông của nghĩa quân vào Nghệ An Khi

sông đào bị lấp (hiện chưa rõ vào năm nào), người ta vẫn

giữ lệ đó và tổ chức vui chơi, dùng éác động tác chèo bơi,

chèo đua trên sân khấu (trên áng) để tượng trưng

Trò Thủy là trò chơi đầu năm, đầu xuân nên trong lời ca có nhiều câu chúc tụng Nội dung chắnh của hình thức

ca vũ này là ở chỗ diễn tả được niềm vui mừng của nhân

dân trước cảnh ruộng đồng xanh tươi, nhờ có công trình thủy lợi

160

MÚA BƠI CẠN

Crone hội làng Hồ khẩu (nay thuộc phường Bưởi, CẾ quận Tây Hồ) có trò múa bơi cạn

Ba mươi sáu chàng trai tân, khỏe mạnh, được làng

tuyển chọn, phải ăn chay từ đầu tháng để vào hội, gọi là

"quân bơi"

Họ chia làm ba tốp, mỗi tốp một "cái bơi" đứng đầu, quân xếp hàng đôi tay cầm chèo bằng gỗ, đốc có tay cầm, phần đốc sơn then, phần bản chèo sơn trắng vẽ mây vàng

Cái bơi mặc áo lương dài, khăn đen, quân lửng, thắt lưng xanh ngang hông bỏ múi cạnh sườn, cầm mđõ Quân bơi

áo chẽn, nẹp tắm, chắt khăn đen, quần nâu, quần chân xà

cạp đen

Trống lệnh nổi lên Từng tốp cầm chèo dựng trước

ngực, chạy vào vòng cánh cung, vái ba vái trước kiệu Theo trống lệnh, quân bơi quỳ một chân cầm chèo trong tư thế

chuẩn bị

Cái bơi gõ mõ điều khiển, cứ một tiếng mõ là bơi cạn

một lần, miệng đồng thanh hô: "huầy" Sau cái bơi hò hai tiếng một, cả tốp quân bơi xô theo: - Dô huầy!

Hết tốp này đến tốp kia, đủ ba lượt lả xong

Trang 11

TRÒ BẮT CỌP

cq Bat Cop ở Đông Sơn hiện có hai nơi vẫn còn văn S van tương đối hoàn chỉnh Đó là Đông Văn va

Đông Anh Ở Đông Anh trò này còn gọi là trò Văn Vương Không rõ trò này vốn có của làng Viên Khê (Đông Anh),

hay là trò từ nơi khác du nhập về và được bảo lưu ở đây

qua các khóa thi trò

Văn bản trò Bắt Cọp ở Đông Anh và Đông Văn không khác nhau lắm Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu trò Bắt

Cọp ở Đông Văn

Nhân vật diễn trò gồm 14 người (trong đó 1 trưởng trò, 1 quan võ, 12 lắnh) và 1 con cọp (hóa trang)

Trò diễn tả lại cuộc săn cọp Thứ tự buổi trình diễn: quan võ và 12 lắnh đi vòng tròn ngược theo chiều kim đồng

hồ để biểu dương lực lượng Một con cọp xuất hiện, nhe

nanh, múa vuốt, diễu võ dương oai Quân lắnh xếp thành

vòng tròn quanh quan võ Cọp lọt vào vòng Quan võ tay không đánh nhau với cọp trong tiếng mèn đánh dồn dập của trưởng trò Kết cục, cọp bị thua, lắnh trói cọp lại khiêng đi

Trò này nghiêng về nhảy múa, có nhiều động tác diễn

xuất thể hiện việc săn thú Nhạc khắ thô sơ, chủ yếu là mèn (còng nhỏ), lời đối thoại ắt

162

MÚA HÁT ẢI LAO

hường Ải Lao ở làng Hội Xá (Gia Lâm) chuyên để

Das diễn trong hội Gióng Phù Đổng ở bên kia

sông Đuống Điệu múa hát này còn gọi "Tùng chuặc" ôn

chuyện truyền thuyết về trẻ chăn trâu, chăn bò làng này

đã đi theo Thánh Gióng dẹp giặc Ân

Đoàn múa hát gồm 20 người, trong đó có một người đội

lốt đầu hổ, quần liền áo màu vàng có vằn đen, 1 trống

khẩu, 1 đánh mèn, 1 cầm cung tên, 1 cầm cần cân, 2 cầm cờ lau, còn lại vừa hát vừa gõ hai thanh tre cật vào nhau,

một người cầm chịch tay nâng lên hạ xuống chiếc gậy dài

buộc chùm nhạc sóc rung lên giữ nhịp, một người lĩnh

xướng cầm trống khẩu điểm vào câu hát Phường có 2 điệu

múa: cúng thần và vây bắt hổ Đi cùng với phường Ải Lao

là 12 em mặc áo dài đỏ cầm roi mây đi dẹp đám

Tuy chỉ phục vụ nghỉ lễ, với 12 bài hát truyền thống kể

sự tắch và ca ngợi công lao ông Gióng như: Thứ sáu đời vua Hùng Vương

Ân sai 28 tướng, tướng cường nữ nhung

Xâm thương, cậy thế khoe hùng

Quân sang đóng chật một vùng Vũ Ninh

bên cạnh đó còn có những lời ca trữ tình đậm đà chất giao duyên như "bài hát đi đường" có câu:

Trang 12

Ở gần hay ở xa

Cách phủ cách huyện hay là cách sông

Xa xôi cách mấy quãng đồng Ẽ Để anh bỏ việc bỏ công đi tìm

Bởi vậy, múa Ải Lao tạo thêm nét độc đáo của một trò diễn góp vào thành công của hội Gióng

164

TRÒ NGÔ

eo tài liệu đã sưu tầm được, ở Đông Sơn hiện có S: nơi có trò Ngô, đó là Đông Thanh, Đông Thịnh và Đông Anh Dưới đây, chúng tôi giới thiệu trò Ngô ở 3 nơi nói trên

* Trò Ngô Đông Thanh: Ở Đông Thanh, trò Ngô được gọi là Ngô Phường Ngô Phường nằm trong hệ thống Ngũ trò

Bôn và khi diễn thường gắn với trò Hà Lan Trò này thường trình diễn vào các dịp tế lễ ở đền Đăng Quận công Nguyễn

Khải Văn bản trò này được ghi chép vào loại sớm nhất hiện biết trong số các trò Ngô còn lưu được đến nay (1883) Trò này có nội dung phản ánh việc sứ Ngô sang tiến cống thành hoàng nước Nam, nên chúng tôi xếp vào loại trò

diễn gắn với lịch sử

* Trò Ngô Đông Thịnh: Trò này, lúc đầu được tập luyện ở các làng Tĩnh Gia và Mai Xuyên, sau tập trung về làng Ngọc Lậu Sau khi đã thống nhất, xã mới đem trò lên Nghè

Sâm (Đông Anh) để trình diễn trong các dịp tế lễ hoặc thi

trò Đoàn đi diễn trò gồm 12 người: một người đóng vai

thay lang, một người đóng mõ theo hầu thầy lang

Sau khi làm lễ tế thần, họ bắt đầu múa Một người giả

Trang 13

ghẹo Ngô") Tất cả cùng hát mấy bài chèo cạn, chèo sâu

* Trò Ngô Đông Anh: Khác với trò Ngô ở Đông Thanh và Đông Thịnh, trò Ngô Đông Anh còn gọi là trò Ngô Viên Khê)

là trò diễn dài nhất Trò Ngô ở đây không gắn với hệ thống

trò nào, không có tắch truyện và như là một "hoạt cảnh" Trò Ngô Đông Anh có 3 chặng:

- Chặng một: có 3 nhân vật gồm thầy thuốc, thầy địa

lý, anh đánh bạc Ba người này biểu diễn theo tài nghề nghiệp của mình, tập trung vào những động tác gây cười

- Chang hai: Ngô già đi bán kẹo, xuất hiện thêm con di Con đĩ làm động tác "bẻ ngô" Mọi người xúm lại trêu ghẹo Ngô già Bị chọc ghẹo, Ngô già giả chết Con đi vội gọi thầy

địa lý, thầy thuốc đến chữa bệnh cho Ngô già Ngô già khỏi

bệnh sống lại

- Chặng ba: Thêm các nhân vật như ông Bụt, bà Vãi,

ông Sư, ông Tô tượng, đúc chuông Các nhân vật này sau khi làm động tác giới thiệu "nghề nghiệp" của mình thì hát

các điệu chèo sâu, chèo cạn, chèo đua

Những bài hát này chẳng có gì liên quan hoặc gắn bó

với nước Ngô nhưng nhân dân vẫn tin rằng có một thời kỳ

có nhưng người Ngô đã sinh sống ở vùng đất này

Lời hát trong trò diễn Trò Ngô 1 Số người tuông Ngô

Chánh sứ: 1 người Phó sứ: 1 người

Tùy sứ: 2 người (đều múa quạt đôi)

Thướng điệp: 2 người Tuyên điệp: 2 người 16G Thông sự: Múa cờ đôi: Múa quạt đôi: Múa cờ một: Tay cờ tay quạt: Giáo trống: Giáo múa: Múa song kiếm: Múa kiếm mộc: Múa Việt: Phách một: Phách đôi: Phách tư: Tay vàng tay bạc: Tay khăn tay túi: Múa bòng bạt: Mua dia: Đội đèn: Xiêm Thành: Giáo Xiêm Thành: Tắn chủ: Thầy: Tớ: Mẹ nàng: Bà Bè NI BƠ B B Br B RRP PRP NNR PRP RPP RR 1 1 1 người người người người người người người người người người người người người người người người người người người người người người người người

Như vậy là đủ số > nếu có tài biệt thuật thì dùng thêm nhiều ắt tuỳ tiện

2 Cách đánh trống và múa

a) Cách đánh trống: Tùng tùng tùng - Tùng tùng tùng -

Trang 14

Tùng tùng tùng - Tùng tùng tùng tùng tùng - Tùng tung tụng

tùng tùng tùng - Tung tùng tung - Tung tùng tung - Tung tùng

tung - Tùng tung :

b) Vũ đồ tuổng Ngô: (nguyên văn vẽ hình và chia vị trắ bằng chứ Hán Chúng tôi chuyển thành chữ số cho rõ)

c Cách múa: Người múa đều đứng chẩn lên, chống _hông, tay trên co, chân dưới che xương tay dưới( ?)

Múa thì múa nhanh theo tiếng trống mà múa

Trưởng phường đi tới điểm số vũ đồ, bái 4 bái rồi lùi

mà ra

Các người làm trò đều đi tới điểm số 1: Bái rồi múa

Ở 1 lên 2 ở 2 đi sang 3, ở 3 đi xiên xuống 4, ở 4 đi xiên xuống 5, ở 5 đi ngang sang 6, ở 6 đi xiên qua 1 mà sang 7, ở 7 đi xiên về 8, ở 8 đi xiên xuống 9, ở 9 đi xiên qua 1 mà

lên 10, ở 10 đi xiên về 11, ở 11 đi xiên xuống 12, ở 12 đi

xiên qua 11 lên 13, ở 13 đi xiên về 14, ở 14 đi xiên xuống

15, ở 15 đi xiên qua 1 mà lên 16, ở 6 đi về 17, ở 17 đi xiên xuống 18, ở 18 đi ngang sang 19, ở 19 đi lên 20

Lễ xong thì ra, đi lùi mà ra, không được quay mặt

xuống quay lưng lên

3 Trình diễn

Hai người dẫn phường đi trước Trưởng phường và

phường nhân chia tả hữu đi sau Ba hồi trống đánh xong thì trống và nhịp cùng đánh Hai người dẫn phường bái 4 bái rồi

lùi ra 2 bên Trống, chiêng, sênh cùng đánh ba hồi Hai người thướng điệp lên trước, thông sự đi sau Quỳ mà đọc điệp:

Điệp văn ở Ngô Phường

168

"Sứ thần chúng tôi nhìn lên thấy trời Nam sao chầu và biển Bắc sóng yên Năm trăm năm có thánh ra đời, chắn mười phương về chau Bon ching tôi rất vui vẻ kắnh cẩn làm tờ điệp này để mừng Kắnh thưa:

Từ đây gặp vận kỳ tốt lành, ba xuân cây cỏ tốt tươi, phúc đức của ngài khắp nơi gõ sênh múa hát

Kắnh nghĩ rằng:

Bốn vị đại vương do khắ tốt của núi non sông biển đúc

nên, có tài biến hóa như mây gió sấm chớp, đi nhanh hơn vó ngựa chân voi, lúc nào cũng có như mặt trời mặt trăng để bảo vệ cho dân Bọn chúng tôi rất vui vẻ múa nhẩy

thờ thần

Kắnh dâng tờ điệp này"

Thông sự bái 4 bái rồi lài mà ra Hai tùy sứ lên múa hai bên cho chánh sứ vào bái 4 bái rồi lùi mà ra Phó sứ

lên bái 4 bái

Hễ chánh phó sứ đi lên thì tùy sứ múa trở xuống, hé chánh phó sứ đi xuống thì tùy sứ múa trở lên Chánh phó

sứ bái rồi ra ngồi ở ghế Tùy sứ, hai người vào múa

Thông sự: Bớ chú Ngô kia! Bớ chú Ngô kia! (sứ làm bộ

sì sì, giận lắm) Cợt vậy ông Sứ! Cợt vậy ông Sứ (sứ cười)

Ông Sứ sang đây có việc gì?

Sứ: Sang tiến công lớ!

Thông sự: Chẳng phải thế! Sang tiến cống tứ vị đại

vương cho tứ vị đại vương hộ bốn xã ta nhân khang vật thịnh (Sứ cười) Ông sứ sang đây tàu bè đóng đâu?

Sứ:

Trang 15

170 - Đồn Biện lớ! Thông sự: - Có hàng hóa gì không? Sứ: - Cũng có lới Thông sự: - Có những hàng gì? Sứ: - Da lợn trắng cũng có, da lợn đỏ cũng có lớ! Thơng sự: - Ơng sứ có biết múa biết hát gì không? Sứ: - Cũng có biết múa biết hát lớ Thông sự: - Bên nam hát cho bên nắ nghe: (Hát) Bốn dân nên phúc vững bền

Suối tuôn khe ngọc, thẳm cao ( ?) non quỳnh

(Sứ cười) Thế thời ông sứ hát đi! Sứ (hát): Cống xanh hồ cống xế hồ xang: (Rồi Sứ vào làm lễ múa quạt đôi, sau đó đến các nghề) Giáo trống (hát rằng) Kắnh trình làng nước Thượng hạ các ngôi Nắn lặng nghe tôi Giáo đùi giáo trống Cổ tác nhạc động Lấy trống làm vui Nhớ xưa Hán thời Âu ca cổ vũ Bắt con phượng rũ Mà lột lấy da Tạc gỗ thâu qua, Bưng làm hai mặt Hai bên chăn chặt

Khen thợ khéo sao

Lấy cơm mớm vào

Trang 16

- (Người ngoài nói: Sao?)

172

Miệng vàng lưỡi gỗ tiếng lừng vang

Thoắt đánh xa kêu khắp bốn phương

Ơn đức đại vương về giáng phúc Bốn dân hòa thái thọ duyên trường

(Rồi múa, đánh mõ)

Múa long đao (hát rằng)

Ơng quan cơng đã nên tài thánh

Thượng đế kim hạ mã để ngân Ở bên Tào đã mấy nhiêu xuân Dù vạn tứ thiên kim nào xá

Đã nên tướng gan vàng dạ đá

Dốc một lòng phục đức Hán Vương

Long đao tay múa dở dang

Cỡi xon xắch thổ trở đàng Tào công Đánh gươm mộc (hát rằng) Thái Bình Vận mở âu ca Ủng dung hoàng các cao lậu trị binh Khúc này là khúc bình thành Dâng câu hạc toán quy linh đền vàng Ủy ra bốn bể lừng vang

Làm trai đã đáng nên trai

Xuống Đơng Đơng tĩnh lên Đồi Đoài tan Làm trai gươm cắp mộc mang Ta đánh một trận cho tan tắ tành (?) Đội đèn (hát rằng) Kắnh trình tứ xã Thượng hạ các ngôi Nắn lặng nghe tôi Nói đèn một chuyện Đèn tôi là đèn Cửu Long Thắp trên bệ rồng sáng khắp bốn phương Ơn đức đại vương F Về đây giáng phúc

Bốn dân đêu được Vinh hoa đời đời

(Hai người giả chèo đò mà hát)

Chèo gái ta xá chèo gái (?)

Chèo lên trên đền rước lấy vua ra

Ta chèo một mái sang sông

Rước lấy Tấn sĩ, Quận công về làng (rồi giả hái chè mà hát rằng)

Rủ nhau lên núi hái chè

| Hái năm ba nắm xuống khe ta ngồi Xuống khe tắm mát nghỉ ngơi

(rôi lại giả nhổ ma để cấy)

Xiêm Thành (hai người cùng lên, hai tay chống hông,

cúi xuống giả nhìn xa rồi kêu lên ba tiếng): Áxali! Axalil

Áxalil

Thông sự:

Trang 17

174 Xiêm Thành vào bái 4 bái rồi một người ra giáo rằng) Kắnh trình tứ xã Thượng hạ các ngôi Lặng lặng nghe tôi Giáo tiểu man một cách Nhớ xưa Hồng Đức Chiếm được Xiêm Thành Thiên hạ thái bình Đem lỗi ra múa Các các công chúa Thấy mặt mới mừng Đem lỗi ra múa Đức vua ra ngự

Múa mừng thiên hả vô sự

Múa mừng hải yến hà thanh

Múa mừng nhân khang vật thịnh

Vậy có thơ lôi rằng: (người ngoài nói: Sao?)

Đêm ngày châu chực trước đền rồng

Thấy áng ta nay vui hướng lòng

Nối những công hầu cùng tể tướng

Tứ dân phú quý thọ khang long Hú xuể hồ xuê Giáo Xiêm (hát): Đệ nhất tôi xá mừng vua Vua muôn muôn tuổi ngự để đế vương Đệ nhị tôi xá mừng làng

Quan sang rất phẩm, tuế tràng lão mai

Chúc cho làng ta nay đi buôn

Có ngàn nén bạc có muôn quan tiền

Chúc cho ông lão làng ta

Phơ phơ tóc bạc bằng hoa trêu đầu

Nhà nàng ở đâu mà ra

Ấy người quan Sở hay là Tần lâu

Nhà nàng ở huyện Nam Cao

Ở Xiêm Thành quốc giáp Lào bên Ngô

Nhà nàng ở huyện Lôi Châu

Hay làm búa sắt tiến vua Ngọc Hoàng Nàng ở phương nào nàng ra

Ở gần hay ngái, phải xa hay gần?

Mẹ nàng (cầm lấy một đứa Xiêm mà nhắc nhắc rồi xô gã ra): Axali mất nàng! Axali mất nàng! Axali! Axalil Thông sự: - Bớ quân Xiêm Thành kia! Chúng bay mất gì mà kêu? Mẹ nàng: - Áxali mất nàng Thông sự:

Thế chúng bay vào bẻ quảy xem

Trang 18

- Thế thời chúng bay vào khấn âm dương tao xem (vào giả khấn âm dương) Tắn sấp hay ngửa? Xiêm Thành: Tắn ngửa Thông sự: - Để tạo nói thầy chữa cho Tắn chủ (Ra, nói rằng):

- Ở đây có ông thầy nào cao tay mượn chữa cho quân

Xiêm Thành với (nói như vậy 2 lần) với! 176 Tớ (ra, hỏi): - Tiếng ai thấp thoảng gọi thầy tôi chỉ? Tắn chủ: - Mày là thầy hay tớ ? Tớ: - Tôi là thầy tớ Tắn chủ:

- Nay có quân Xiêm Thành ngã Mời thầy mày chữa Thầy mày có nhà không? Tớ: - Thầy tôi có nhà Tắn chủ: - Tên thầy mày là gì? Tớ: - Thầy tôi tên là thầy Bèo Tắn chủ: - Nhà thầy mày ở xa hay gần? Tớ: - Đi ba trống canh mới tới nhà thầy tôi Tắn chủ: - Thầy mày có cao tay không? Tớ: - Thầy tôi cao tay trổ nóc đình này (giơ tay chỉ lên nóc đình) Chữa 70 đám chết đến 100 Tắn chủ:

- Mày về mời thầy mày ra đây (Tớ về rồi thầy tớ đều ra đứng) Thầy:

- Khách nào đến mời ta có việc gì ? Tắn chủ:

Trang 19

178 - Thầy tôi ở nhà, trẻ hay già? Tắn chủ: - Bay mudi Tớ: - Thầy tôi đi vắng Tắn chủ: - Mười bẩy Tớ: Thầy tôi ở nhà Ơ thầy? Có đám! Có đám! Ơ thầy Thầy: Hãy xem thế nào ? Tớ: - Nào là tắn chủ! Nào là tắn chủ! Tắn chủ: Da, da! Tớ: - Ay đã tới đây Thay:

- Đám khác thầy cũng nài ha

Cô bay người nhà Nén hương bát nước Lụa thời ngàn thước Chò thầy về đàn

Tiền thời muôn quan Cho thay mé túi

Tả ban hữu ban

Hai vị hai voi Chuối một rừng Oản một đình Cho thầy làm việc Tắn chủ: - Trình thầy, trình thầy! Đám khác thầy chẳng nài hà Tôi đây người nhà Nén hương bát nước Lụa thời nửa thước Cho thầy về đàn Tién thời nhất văn Cho thầy mở túi

Tả ban hữu ban Hai vị hai đầu muỗi

Chuối nửa quả

Oản nửa cái

Cho thầy làm việc

Thầy:

- Thôi thôi đừng nói quanh co

Thầy đây có kho tiên dược Chứng ấy thầy chữa thì được Lễ vật như thế có ra gì ? Tắn chủ: - Trình thây, trình thầy! Xin mời thầy đi chữa Cứu một người phúc đẳng hà sa The là một thước Cho thấy về đàn

Tiền thời hai đồng Cho thầy mở túi

Trang 20

Tả ban hữu ban

Hai vị hai con muỗi Chuối một quả Oản một cái Cho thầy làm việc Tớ: - Ơ thầy! Tốt lắm! Tốt lắm! Thầy: - Thế nào hỡi con - Một trăm! Một trăm!

Thầy con về sắm sửa ta đi

(Khi ra thầy tớ ngồi cho nghiêm chỉnh rồi thầy bảo tớ):

- Con vào xem bệnh nó thế nào rồi ra ta sẽ bốc thuốc Tớ: (Vào xem rồi ra):

- Trình thầy mạch nọ mạch hàn, bệnh ở con tì Thầy:

- Bây giờ ta cắt bài gì cho hay ? Tớ:

- Trình thầy xin bốc bài tứ vật khung quy, lấy bạch thược, thục địa làm thang Thay: - U phải! Con đem rương đây, ta cắt con cắt rồi đem cho chủ (một lúc) Tắn chủ: - Trình thầy bốc thuốc tại sao chẳng đỡ chút nào Thay:

- Con vào xem mạch lại thế nào ? Tớ (vào xem mạch lại rồi nói):

180

- Trình thầy, chứng nọ tôi xem bệnh ở tại con hiên

Thầy:

- Thoảng mày đỡ nói, lại càng nói nhàm! Thế thời bệnh nọ ở con thận Nhẽ bây giờ thuốc cắt bài gì cho hay?

Tớ:

- Trình thầy xin cắt bài bát trân long nhãn, lấy thiên môn địa cốt làm thang Thay: - Phải Bài bát trân kiếm những vị gì hỡi con ? Tổ: - Tứ quân, tứ vật là bài bát trân Thầy: - Đã biết bát trân là tứ quân tứ vật Nhưng thuốc những vị gì kia ? Tớ:

- Thôi thôi! Thầy cắt không mát tay Để tôi xin cắt cho (tớ lấy dao cầu giả cắt rồi đưa cho cho tắn chủ): Về lấy da

Trang 21

- Có Tố: - Thang bằng cái gì? Tắn chủ: - Tôi lấy thập toàn làm thang Tớ - Đã lại làm quàng Bảo lấy da giời xương đất kia Tắn chủ:

- Thôi thôi đừng nói giời nói đất Để tôi xin lĩnh đồ lễ

tôi về (chủ ra giả lấy lễ mà về)

Tớ (Ra kéo lai bảo rằng):

- Khoan khoan, cô hãng để đấy! Thầy tớ tôi xin vào xem lại thế nào (Thầy, tớ cùng vào bắt mạch lại, tớ vào trước bảo thầy rằng):

Mạch nọ bây giờ ra mạch tà

Thầy (Vào xem rồi ra bảo tớ):

- Mạch nọ là mạch ma gà làm đấy! Con! (Khi vào xem mạch, thầy và tớ đều làm ra bộ khủng cụ) mạch nọ quả là

mạch tà Bây giờ thầy tớ ta phải thỉnh tướng lên để các quan tướng giúp cho mới được (thầy tớ cùng múa hát để mà thỉnh tướng): Sắc sắc! Sắc sắc! Tôi là phù thủy gia truyền Vâng lệnh Ngọc Hoàng Đi ra cứu nạn Nào gỗ lão táo Tạc làm thần xắch Trong sơn son ngoài thếp chữ vàng 182 Mừng bốn xã phú quý thọ khang

Phật độ thầy 70 năm mới được một đám

Hỡi các quan tướng ta ơi!

Sắm sửa mà ra giúp thầy cho chóng

Nào tướng ngọng cùng tướng bán trời

Nào tướng đầu ruồi cùng tướng cuối bãi Dao gỗ khố thừng Đẳng tướng bất ứng đồng lai kim nhật Chỉ huy tặt tặt Là tướng vì đỉnh Dũng mãnh oanh oanh Là hung thần gió

Buộc cổ mèo treo cổ chó

Luc tac chi dé

Bớt đầu cá vá đầu tôm

Quàng xiên chỉ tướng

Liệu lượng mà ra Giúp thầy cho mau Hỏa tốc phụng hành Cấp cấp như luật lệnh!

(Một người đội mũ, mặc yếm, vẽ mặt cho đẹp, ra làm đại thánh để mà bắt quỷ Khi ra tay cầm thanh đao, đứng

trở mặt lên mà nói)

Đại thánh:

Đây ta vâng Vua cho sai ra bắt quỷ trừ tà

Giáp Ất Mộc đóng ở phương Đông

Bắnh Đinh Kim đóng ở phương Tây Canh Tân Hỏa giữ lấy Nam phương

Trang 22

Nhâm Quý Thủy giữ lấy Bắc phương

Hoàng đế thời ở trung ương Phương nào thì giữ phương nấy

Bớ kiền Khảm Cấn Chấn Tốn Ly Khơn Đồi kẻo nó trốn ra? (Múa long đao, đến phương nào thì chỉ phương ấy mà nói Chỉ hết các phương thì ngồi mà nói):

Nào là tà quỷ chúng bay Ở đâu thì ra ông hỏi Cho mau cho chóng

Không có việc quan ông cứ phép công mà làm! (Một người chống gậy mà ra, dáng điệu lo sợ Khi đi, khi ngã, đến trước đại thánh quỳ tâu)

Thổ công (quỳ tâu):

- Tâu lạy ông Đại thánh soi xét cho chúng tôi được nhờ Tôi là Thổ công giữ đất này, thấy người dị dạng, đi sang tới đây Tôi có bảo chú Ma gà bắt lại mà hỏi là người ở đâu (Một người làm ma gà bước ra, dáng điệu khiếp sợ)

Ma gà (quỳ tâu):

- Lậy Đức ông tôi là Ma gà, vốn ở non xanh, thấy nó tranh đường cùng anh Thổ công chúng tôi không biết Có bắt lại mà giam đã bấy lâu nay Bây giờ Đức ông đã đòi

chúng tôi lên, chúng tôi xin cải tử hoàn sinh cho nó (Đại thánh cùng thầy, tớ về) Thổ công Ma gà (múa hát) Trầm hương ba nén kắnh dâng Nhũ hương, mộc dược dâng lên dặm hòe Lễ bạc hà, hương nhu, chỉ tử Déu lấy lòng cam thảo làm tin 184

Đăng tâm, cảo bản, sa tiên

Cùng là hậu phác kết nguyễn tri âm Tốc giáng lai lâm

Hoàng cầm phá cố

Thương tam nghỉ đậu khấu tam thông Thỉnh chủ tiên dược giã đồng

Dẫu đem đồng tử đến cùng qua lâu Hồng hoa nàng hỡi đi đâu

Để anh độc lực đêm thâu canh trường Mộc qua bạch hợp trăm đường

Nhân ngôn tiệt ngược qua đường xuyên khung

Chẩy kinh ta động môn đông

Chủ linh thần khúc đẹp lòng hay chưa Nhân trần đội điệp phất phơ

Ra tay tạo giác xin đưa đồng cùng

Thanh bì ở mãi phương Đông

Nam phương xắch thược Tây cung bạch đàn

Bắc phương bắc đậu đã yên (?)

Trung ương hoàng bá đáo đàn trúng nay Ngũ phương ngũ vị mạnh thay

Ra tay cát cánh ta nay đã đồng

Khóm liên phòng sơn chỉ điểm tốt

Ruột đồng hồ thánh thót thánh tha

Nào là quế hoa, hồng hoa

Đôi đường chỉ có ở ra hai lòng

Nhục thung dung đương quy đậu trọng Đại hoàng thời chắnh lệnh đem binh Mai Hoa công chúa phụng hành

Trang 23

186

Cùng thầy quốc lão tắnh tình tiêu giao Đã hay viễn trắ tắnh cao

Lăm le đèn hạnh thời nào mộc thông

Thời thời hồ điệp mật ong

Đêm mong đồng nữ liên phòng vu quy Tốt đôi trần mé tran bi

Mảng quên quế nhục yên bể nhân sâm Mà nay bổ vắng hoàng cầm

A giao quy vĩ âm thầm non tiên Chỉ thiên thục địa thể nguyễn

Đồng nam đông nữ kết duyên giao hòa

Hay đâu chiếu vẻ đào hoa

Gia lòng thiển thoái sao mà quên anh

Sự chung tình khôn cầm trạch tả

Hỏi sầu này ai đã chất cho

Nào khi yến thước phi phi

Tấn tần ngao ngán, Việt Hồ bên tỉnh Mà nay thấy đồng nam tỉnh

Liền quên bán hạ để anh chẳng nhìn Nào là liên nhục kết nguyễn

Dẫu đem đồng tử tới miền bồng nga

Tắnh thiêng thương truật trừ tà

Lên chèo thiên tuế, hòe hoa rũ cành Tráng tỉnh thần bát chân ý dĩ

Chuyển học tinh hiện nỗi tàn khung

Tắnh hay những mái xa đường ( ? )

Điều cầm cho mát, tắnh càng thanh tao Thần sa linh nghiệm chiêm bao

Trừ tà trị bệnh phép đà tỉnh thông Nào là chủ vị hội đồng

Cùng quân thiên tuế hồi hương áp vào

Xạ hương nghỉ ngút thiên tào Ô long chỉ xuống ba đào thủy tinh

(hai người hát ấy vào bắt quyết mà nói)

Cấp cấp dẫn sinh hồi hoàn cho thế gian biết phép tiên

ta là vậy!

Xiêm Thành (dậy, cùng Thổ công, Ma gà đều bái mà ra)

Xứ Ngô (múa long đao, hát):

Anh hùng đã đáng anh hùng

Chốn đến rồng lĩnh ấn ra đi

Muôn quân lệnh một mình chỉ quyết Trên đường về kịp bước mau mau

Dốc một lòng vững đặc kim âu

Khuông phù đế nghiệp, nam châu dân giầu

Uy ra bốn bể lừng vang

Cầm thanh long đao tay múa dơ dang Tay vàng, tay bạc (hát múa):

Tay vàng, tay bạc (á) đôi tay

Vàng này (a) múa trước bạc này (a) múa sau

Tay cờ tay quạt (hát múa): Tay cờ tay quạt (á) đôi tay

Trang 24

188

Nói đèn một chuyện

Đèn tôi nay thực là đèn áng

Thắp bảy ngọn dâng lên trên đền Bốn xã ta đều được sáng chung Nay gặp hội đại đồng

Tôi xin đội đèn ra múa

Múa mừng bốn xã thọ khang long

TRÒ HUÊ LANG

poe Huê Lang, là một vũ khúc có lời ca Trò này tổ CẾ chúc hóa trang công phu nhất trong các trò hát múa ở Đông Sơn Các nhân vật gồm có một kỳ lân, một vị chúa và nhiều quân lắnh Chúa mặc áo thêu rồng, có đai, gấu áo thêu làn sóng, đội mũ cánh chuồn nhưng lại na ná kiểu mũ bình thiên quân Trong số quân đi theo chúa, có 2

người mang mặt nạ, mũi rất to (bằng nắm tay), vai vác siêu đao Lúc bước ra, sân khấu, cả đoàn đi tuần tự và xếp

thành hình chữ "Á" Khi hát, chúa hát trước, quân hát theo

hoặc chúa cầm nhịp cho quân đồng ca Lúc múa cờ, chúa

cầm cờ lụa trắng, dài khoảng 10m, rộng khoảng 10cm Lúc

chuyển sang múa quạt, thì quân mỗi người cẩm 2 quạt,

chúa múa siêu đao

Ở Xuân Phả (huyện Thọ Xuân) người ta cũng diễn trò

này và gọi là Huê Lang Ở Đông Thanh (Đông Sơn) gọi là Lan Phường hay tuổng Hòa Lan Ở Đông Anh (Đông Sơn)

gọi là Hà Lan Về tên gọi này có nhiều ý kiến khác nhau

Có người cho rằng, Huê Lang là tên gọi dân tộc Mường ở miễn núi Thanh Hóa Người mặc áo theo rồng, đội mũ cánh

chuôn là chúa Mường Hai tên quân đeo mặt nạ là tượng

trưng cho người Ai Lao, còn những người khác tượng trưng

Trang 25

vào cung tiến vua

Theo sử cũ, năm 1446, vua Lê Nhân Tông đem bá quan văn võ về tế cúng ở điện Lam Kinh Trong khi tế, bên quan

văn biểu diễn điệu múa "Bình Ngô phá trận", còn bên quan

võ biểu diễn điệu múa "Chư hầu lai triều" để ca ngợi võ công oanh liệt của nhà Lê

Giáo sư Vũ Ngọc Khánh cho rằng, trò Huê Lang có thể

bắt nguồn từ điệu múa "Chư hầu lai triều" Xét về nội dung

lời ca, ta càng thấy đây là một trò múa hát, diễn tả lại hành trình và nghỉ lễ tới triều cống nhà vua: Tuy nhiên những ý

kiến trên đây chưa thể coi là khẳng định Cũng có ý kiến

cho rằng, trò Hà Lan là một trò chịu ảnh hưởng của phương

xa, nói về việc các nước khác vượt biển đến tiến cống Ở Đông Thanh, trò Lan Phường nằm trong hệ thống trò Bôn Theo văn bản chép vào thời Tự Đức (1883) thì trò này chỉ khác trò Ngô ở phần đầu, còn phần sau giống trò Ngô Nghệ nhân khi biểu diễn chỉ thay chữ "bớ chú Ngô kia"

bằng chữ "Bớ chú Hà Lan kia" Số người tham dự trò này ở Bôn (Đông Thanh, Đông Sơn) có tới 40 người

Do tắnh chất của trò Hà Lan, trong lời ca có nhiều câu chúc tụng vua quan Nhân dân rất thắch trò này, nhất là âm điệu lời ca, cách thức hóa trang và điệu múa

Những trò diễn phản ánh đời sống xã hội thường là

những trò có tắnh kịch, gần với hoạt cảnh và phát triển gần tới mức sân khấu sơ khai Tiêu biểu cho loại trò này là: Tú

Huần, Trống Mõ, Tiên Cuội

190

TRÒ TRỐNG Mạ

ò Trống Mõ phản ánh cuộc sống của làng quê

Cau thời phong kiến: Trò nhằm tố cáo chế độ

phong kiến coi rẻ người lao động, nhất là những người ở

tầng lớp khốn cùng của xã hội

Trống và Mõ xưa kia là hai nhân vật bị xã hội eet rẻ nhưng kỳ thực lúc nào người ta cũng cần đến Có Đế:

có mõ mọi việc trong thôn xóm xưa mới có hiệu lệnh để

chấp hành và xã hội mới có trật tự được

Câu chuyện chỉ sơ lược có thế, nhưng nhân dân đã thông qua đó dựng lên một hoạt cảnh phản ánh art hoa

và đặc điểm của địa phương Thông qua lời đối thoại của

nhân vật, cuộc sống sôi nổi dắ dồm ở nông thôn đã được

phan ánh khá sinh động Nhân dân đã đưa ra cả thay 4

nhân vật: Trống, Mõ, Cu Nhớn và Mẹ Mõ Mỗi người đêu có một hoàn cảnh riêng biệt: Trống và Mõ đều đã nhiều

tuổi, song Mõ gian lao vất vả hơn nhiều, lại chưa lập gia đình Cu Nhớn mồ côi cha, nhiều em, mẹ đã đi lấy một ng

chồng khác Mẹ Mõ thì dung nhan xấu xắ Tôm lại, họ là những người bị xã hội dành cho thân phận thiệt thòi, nợ

cực Họ rất thương yêu nhau và thông cảm nhau abs Ừ

cùng nhau kết bạn, giúp đỡ nhau chiến đấu với xã hội đầy ngang trái và bất công

Trang 26

Các nhân vật trong trò này hóa trang mỗi người một kiểu Trống mặc áo hồng rộng thùng thình, tay cầm dùi trống Mõ vận đồ xanh nhạt, dáng điệu có vẻ lôi thôi lếch

thếch Cu Nhớn hóa trang thành một thanh niên bị sứt môi trên (không rõ vì sao) Mẹ Mõ vận đồ đen màu đã bạc, mặt

mũi xấu xắ (trong dịp khai thác trò này, Vụ nghệ thuật đã cho Mẹ Mõ hóa trang như một phụ nữ bình thường không

có vẻ mặt xấu xắ nữa)

Nhiều làn điệu dân ca được sử dụng trong trò Trống

Mõ Nhạc đệm chủ yếu là trống và mõ

Các nhân vật vừa múa, vừa hát, dùng đến 16 làn điệu

khác nhau Điểu đáng chú ý là về mặt lời ca thường mượn

trong ca dao Nhạc đệm trống và mõ lúc dồn dập, lúc khoan thai, có đoạn hùng mạnh, có đoạn khôi hài, có đoạn trứ tình, tạo không khắ sôi nổi từ đầu đến cuối Các động tác múa kết hợp động tác tay và chân (trước kia vai Cu Nhớn và Mẹ Mõ đi khập khiễng, gần đây cũng đã bỏ), và thể hiện nội tâm bằng nét mặt

192

TRÒ TIÊN CUỘI

"mã Cuội là một trong năm trò nổi tiếng ở Bôn

CẾ (bong Thanh) Ở đây trò được gọi là Tiên Phường

Nghệ nhân vùng Bôn truyền lại rằng: Trò này được Phùng

Khắc Khoan soạn ra, không rõ trạng Bùng có phải là tác giả của trò này không, nhưng xét ngôn ngữ lời ca, trò này phải do những người có trình độ nhất định mới sáng tác được

Dĩ nhiên không loại trừ yếu tố thêm thắt vào sau này của những nghệ nhân diễn trò Ở Thanh Hóa có nhiều giai

thoại và di tắch liên quan đến chuyện tiên Câu chuyện tình Từ Thức Giáng Hương không chỉ là một giấc mơ thoát tục mà còn được gắn với động Từ Thức ở Nga Sơn và cô

gái vùng Quan Họ

Ở Đông Sơn có nhiều địa danh có liên quan đến

chuyện tiên hạ giới như: Bàn chân tiên (Thiệu Vận), núi

Cánh Tiên (Hàm Rồng), động Cô Tiên (Đông Sơn)

Nội dung lời ca của vũ khúc Tiên Cuội là dựa theo một

câu chuyện tiên vẫn thường lưu hành trong vùng Đông Sơn

và một số nơi khác Truyện kể rằng: Có một đêm mười hai

cô tiên nữ dạo chơi trên cung trăng, trong lúc ngắm cảnh

hổ sen, đoán tiên gặp Cuội Trước lạ sau quen, Cuội trò

chuyện thân mật với các cô; rồi đem lòng yêu một cô tiên

Trang 27

nhau, nhưng chung sống chưa được bao lâu thì Ngọc Hoàng

gọi Tiên nữ về Không thể trái lệnh vua cha, Tiên nữ lòng rất khổ đau, nhưng đành phải chia tay vĩnh biệt Cuội cùng

vô cùng đau xót, suốt ngày buồn râu chán nản, cuối cùng

sầu não quá mà chết Đoàn Tiên nữ cảm động vì mối tình thiết tha ấy, bèn quay lại làm phép cho Cuội hôi sinh

Câu chuyện phảng phất như truyện Duyên Tiên, truyện Nàng tiên thứ bảy của Trung Quốc, song có điều những chỉ tiết trong chuyện Tiên Cuội trình bày không được chặt chẽ lắm Trình tự thời gian và sự diễn biến của câu chuyện nhiều chỗ khá đột ngột, thêm vào đó là những đoạn triết lý, những động tác có tắnh chất mê tắn xen vào, làm cho

câu chuyện trở nên rời rạc Tuy vậy, nội dung truyện Tiên

Cuội vẫn sáng rõ: Bên cạnh việc ca ngợi mối tình duyên lứa, còn biểu hiện lòng thiết tha yêu quê hương

Mười hai tiên nữ ăn mặc lộng lẫy, xiêm áo đẩy mâu

sắc, tóc vấn tròn, đội mũ cửu long hoặc kết hoa trên đầu

Cuội hoá trang theo kiểu mục đồng, đầu chắt bớp, tay cầm

mõ Mười hai tiên nữ chia thành hai hàng đi ra với những

động tác rất uyển chuyển Đội hình chuyển biến rất linh hoạt: Lúc đầu xếp hai hàng dọc, sau chuyển thành hai hàng ngang rồi trở lại về hàng dọc như cũ

Sau đó đội hình tỏa ra thành hai hàng lượn vòng ra

hai bên, thướt tha và nhẹ nhàng vây lấy Cuội, Cuội thì

nhảy lên nhảy xuống, lượn qua lượn lại giữa hai hàng các tiên nữ Động tác múa của Cuội đơn giản nhưng hết sức mềm mại

Những đoạn Cuội than, động tác thu gọn lại; lúc này

194

chủ yếu là thể hiện tình cảm bằng nét mặt Âm nhạc làm

nên cho điệu múa là những làn điệu có tắnh chất trữ tình, dùng tới khoảng 10 đến 12 làn điệu, mỗi làn điệu mang

một tắnh chất khác nhau, trong sáng, vui tươi hoặc lắng lơ,

khôi hài, đau xót

Trò Tiên Cuội được nhân dân rất ưa thắch, có những đoạn đối thoại Tiên Cuội đã trở thành đông dao "Con trò" chuyên đóng Cuội được dân làng gọi theo tên Cuội, (chẳng hạn ông Hảo ở Cổ Bôn chuyên đóng vai Cuội nên được dân

NI

làng gọi tên "kép" là ông "Hảo Cuội")

Trang 28

TRÒ TÚ HUẦN

Ca Huan là trò diễn phổ biến ở Thanh Hóa Ở Đông Co có nhiều nơi có trò Tú Huân Văn bản trò Tú Huan ở Bôn khác với văn bản ở Đông Anh và ở Hoằng Hóa Ở Bôn trò này được diễn vào dịp tế Đăng quận công Nguyễn

Khải Trò Tú Huần còn gọi là Hú - Huân), là một hoạt cảnh có lời ca Theo nhiều phụ lão Đông Anh kể lại, thì Tú Huấn

là tên một người có nhiều công trong việc sáng tạo ra nền dân vũ Đông Anh Tú Huần quê ở thôn Nguyệt Quang, xã

Hoằng Quang, huyện Hoằng Hóa - Thanh Hóa Ông sinh vào khoảng cuối đời Lê, mất vào khoảng Minh Mệnh; xuất thân là con nhà võ Tú Huân đã đi nhiều nơi sau trở về quê ông đã dựa vào lối ca vũ dân gian cổ truyền để sáng tác ra trò

này, và người ta lấy ngay tên ông mà đặt tên trò

- Ở Hoằng Hóa, trò Tú Huân được biểu diễn vào dịp tế

lễ đức thánh Cưu (?)

Ông Cưu Sơn ở Trung Quốc sang ta, tự cậy là khỏe, tìm đến thôn Đức Giáo sinh cơ lập nghiệp, ông thách ai nâng nổi một hòn đá rất lớn, không ai dám nhận lời, trừ ông Bưng (tức Lê Phụng Hiểu) Từ đó, ông Cưu Sơn nhận ông Bưng là anh,

vì thế trò Tú Huần thường biểu diễn cùng với trò chèo chải Ở Hoằng Hóa (xã Hoằng Quỳ), trò này gồm một mẹ và mười con đeo mặt nạ Ở Thọ Xuân (xã Xuân Trường), cũng có trò Tú Huẳn Lời của trò Tú Huần ở đây giống với lời

196

của trò Tú Huần ở Đông Anh

Trò Tú Huân ở Đông Anh có một mẹ, bốn con Người biểu diễn mang mặt nạ bằng gỗ Mặt nạ dài, nom hiển hậu

Mặt con khôi ngô đẹp đẽ Riêng đứa út mặt bụ bẫm, hai hàm

răng còn là răng sữa Trang phục: Mặc áo dài đến gót chân,

cúc cài ở giữa như lối áo tứ thân; phắa trên cổ áo bể ra như

cổ áo sơ mi, vải áo màu xanh xanh, mốc mốc có kể sọc và

thắt lưng xanh giữa bụng Khi múa các nghệ nhân biểu diễn các công việc như cày, bừa, học hành, kiếm củi, chơi

nghịch Vừa múa vừa hát, có trống đệm Khi múa người đứng thẳng, hai bàn chân xòe ra hai bên, hai tay chống nạnh Đó

là tư thế bắt đầu, tiếp sau các nghệ nhân xê dịch bàn chân

khi tới khi lui, khi sang ngang, hai tay múa mềm mại Theo sách Sứ giao tập thì đời Trần cũng có lối múa tương tự Trong sách, Trần Cương Trung có lược thuật: "Một người đàn bà đi chân, nhưng mười ngón tay dịu dàng đứng

múa, hơn mười người con trai đều cởi trần, kể vai, giậm

chân, quây quân chung quanh người đàn bà và hát theo

Mỗi hàng, cứ một người giơ tay thì mười mấy người cùng giơ tay, khi bỏ tay xuống cũng thế

Hát thì có khúc hát Trang Chu nằm mộng hóa ra con bướm, bạch hạc thiên, mẹ ly biệt con giọng than vãn thời

thế rất là ai oán, nhưng câu hát tan man " (theo ban dịch

của Nguyễn Đổng Chỉ trong sách Việt Nam cổ văn học sử, ở thư viện không có nguyên bản của Trần Cương Trung nên

chúng tôi không có điều kiện đối chiếu lại với nguyên văn) Như vậy, có thể ngờ rằng Tú Huần đã cải biên điệu múa và đặt lời mới cho lối hát này chăng?

Trang 29

TRÒ THIẾP

care Thiếp xét bề mặt hình thức, thì từ tên trò cho S tén lễ lối, giọng điệu, đều dựa theo tục đánh đồng

thiếp, một tục mê tắn của người xưa, không liên quan gì đến

sản xuất và nông nghiệp Nhưng xét về mặt nội dung thì trò Thiếp lại nhằm đả kắch, chế giễu bọn thấy cúng; thầy phù thủy chuyên sống bằng nghề đồng cốt, cúng bái, mượn

chuyện ma tà, quỷ quái để bịp bợm kiếm ăn Bên cạnh nội

dung đó, trò Thiếp còn có những bài sai, bài thỉnh, là những bài nói về các giống hoa, các giống vật với một

phong cách độc đáo, vừa có tắnh chất hoạt kê vừa biểu

hiện nội dung trữ tình

Trò Thiếp cũng là một hoạt cảnh có lời ca, gồm có sáu người tham gia biểu diễn Một Thầy cả đứng riêng một chiếu, bốn đồng phụ đứng bốn góc chiếu và một Tắn chủ hình lễ Cả năm thầy đều do nữ đóng; riêng Tắn chủ là

nam đóng Tắn chủ ăn mặc lối nông dân, đầu đội khăn

xếp; còn năm người kia thì trang phục rất rực rỡ: Áo nhiễu đỏ, quần xanh, thắt lưng xanh, đầu vấn khăn nhiễu đỏ (có

khi kết lụa) Thầy cả và Tắn chủ là hai nhân vật quan trọng nhất của trò Động tác múa rất mềm mại và đòi hỏi khổ công luyện tập Theo lời những nghệ nhân đóng trò

này, động tác "bắt quyết" phải tập rất lâu (có khi mất hai 198

tháng), vì phải tập đêm, ngày lại nghỉ, rồi mới tiếp tục tập

để tránh đau xương Âm nhạc có trống lớn, trống con; thanh la, não bạt dùng khi chuyển điệu và đàn, sáo khi

hát làn văn, làn chúc

Trò này khá dài, ở đây chúng tôi chọn và tóm tắt theo văn bản có giá trị phổ biến nhất Đặc biệt phần đối thoại giữa Thây cả và Tắn chủ ở đoạn đầu có tác dụng đấu tránh

tắch cực chống mê tắn, chế giễu tư cách hủ lậu của bọn

đồng cốt Có lẽ đó cũng là tỉnh thần của trò này

Trang 30

MÚA BÀI BÔNG

lệu múa dân gian trong các lễ hội lớn, mừng được

mùa, mừng chiến thắng Cũng sử dụng trong hát cửa đình vào giai đoạn gần kết thúc

Đội múa nữ trẻ đẹp, 8 hoặc 10 người, trang phục riêng Đầu đội mũ kim phượng dáng bông sen cách điệu, mình mặc áo mã tiền đỏ, phắa gấu đắnh tua chân chỉ hạt bột, áo

mũ đều thêu kim tuyến sặc sỡ, thắt lưng nhiễu khác màu, quần lĩnh đen chắt ống, chân đi hài thêu

Họ đặt trên vai những đòn gánh nhỏ sơn son cong hai

đầu, treo đèn lồng thắp nến nhiều màu hoặc lang hoa lua

rất đẹp Đội hình lúc múa đan xen lẫn nhau, một cô gánh

đền đến một cô gánh hoa

Có nơi còn kết hợp với đội múa đèn

Họ vừa di chuyển đội hình, uốn lượn rất khéo, vừa hát theo nhịp điệu nhạc tấu nghỉ lễ, lúc khoan thai dịu dàng, lúc tưng bừng sôi động

Trong hát cửa đình Lỗ Khê và hội các làng Phú Mỹ, Phú Gia, Đông Ngạc, Bát Tràng, Tứ Liên, Phú Diễn, Minh Khai đều có hát ca trù, đôi nơi múa hát Bài bông hoặc Bỏ bộ

200

MÚA BỎ BỘ

ường để kết thúc phần hát cửa đình nghỉ lễ

CẾ chuyển sang phần liên hoan văn nghệ Đội múa nữ vừa múa vừa hát diễn tả không khắ lao động như hái chè,

quay tơ, dệt lụa, hái hoa, bắt bướm múa hát Bỏ bộ hay đi

đôi với múa hát Bài bông

MÚA SÊNH TIỀN - Mạ LỘN

o hai nam diễn viên trang phục múa trình trò, mở đầu cho các đám rước theo nhịp chung của dàn bát âm Một người gõ sênh tiền Một người đánh mõ Sênh

tiên là nhạc khắ dân tộc gồm ba thanh gỗ dẹt dài hai gang

tay, chia làm hai bộ phận Tay trái kẹp hai thanh gỗ chập vào nhau ở nơi cầm, mở ra dập vào theo nhịp Thanh trên móc một chuỗi tiền đông, khi rung vang lên âm kim Thanh dưới có những rãnh sắc cạnh khắa ngang, buộc chùm nhạc

Trang 31

lúc lướt cạnh tạo ra tiếng gỗ, tiếng đồng chen nhau

Mõ bằng gỗ mắt khoét rỗng hoặc bằng củ tre tạo dáng

con sò lớn, đánh dùi một

Hai người vừa gõ, vừa rung nhạc cụ lại phải nhảy múa xứng đôi với nhau, động tác uyển chuyển, lại có lúc nhảy lộn ngược chiều nhau

Người mua mõ lộn khua mõ tứ phắa, lúc đưa mõ lên gõ trên đầu, lúc quặt mõ gõ phắa sau lưng, khi sang phải, lúc sang trái, khi cúi, khi ngửa, linh họat, dẻo dang tạo được

không khắ sôi động, hấp dẫn người xem

202

MÚA ĐÁNH BỒNG

on gọi múa bồng hay con đĩ đánh bồng trò diễn

thường có trong các đám rước ở hội làng "Bồng" là

một thứ trống cơm, nhỏ hơn, tang trống khoét nguyên từ một

khúc gỗ dài khoảng 2 - 3 gang tay, bịt hai mặt da đường kắnh hơn gang tay, rút căng hay để trùng mặt da là do độ kéo của các dây chằng nóo giữa hai mặt trống với nhau qua tang, tạo nên âm sắc khác nhau Còn từ "con di" 6 đây không mang ý nghĩa xấu, chỉ có nghĩa "mẹ đĩ" là người đàn bà mà thôi

Người đánh bổng là nam đóng giả nữ, áo tứ thân, khăn

vấn mỏ quạ, quàng qua vai và ngang lưng những dải lụa

màu, trống bông treo trước bụng, lại cắm sau lưng bốn lá cờ đuôi nheo bay lất phất, vừa đi vừa múa theo dàn bát âm cử bài Lưu thủy Hai bàn tay vỗ vào mặt trống, ở giữa thì tạo ra âm bình, ở cạnh ra âm cộc, vừa gõ ngón tay vừa bịt mặt da phát ra âm láp, lại có lúc búng vào mặt trống thành tiếng trong, tiếng đục rất vui tai Dáng điệu múa lại duyên dáng, mềm mại, uốn lượn trước dàn nhạc, dọn đường cho đám

rước như ở hội Đồng Nhân Có nơi không có cải trang nữ,

nam mac áo the, quần trắng, khăn lượt, thắt bao lưng màu,

đeo trống bổng Đặc biệt nghệ thuật cao là đôi múa bồng trong hội Triều Khúc (Thanh Trì) Hai người múa đối xứng,

kết hợp động tác chân với tay, đội hình luôn thay đổi theo hướng ngược chiều nhau, nhịp theo trống chiêng dồn dập

Trang 32

MÚA MẶT NẠ

ưới hình thức hóa trang làm thay đổi hình dáng / Drews trình diễn, mặt đeo mặt nạ, hoặc khoác lốt

thú, phụ trợ cho các đám rước kiệu, các trò múa sư tử, múa rồng trong lễ hội, xuất hiện từ thời Lý ở Thăng Long

Phổ biến là ông Thổ, ông Địa trong các đám rước sư tử

đêm Trung thu Hai diễn viên đeo mặt nạ tròn xoe to bằng

cái mẹt, tạo hình đôi mắt liếc tình, nụ cười cợt nhạo, đôi

má đỏ phắnh Họ mặc áo dài, quần trắng, bụng độn phông to như úp rổ, thắt lưng màu trễ dưới rốn, tay phe phẩy múa chiếc quạt giấy xòe rộng hoặc miếng quạt mo lớn Họ lúc đi dọn đám, lúc vờn múa sư tử

Trong đám rước hội, ông Địa làm người dẹp đường đi

trước Hội làng Hải Bối, ông Địa cầm cẩn câu buộc cá bằng mo

Đoàn Ải Lao trong hội Gióng có múa đội lốt hổ dẫn

đầu

Trong hội làng Tầm Xá có múa đảo mặt nạ gọi là "Oi

lỗi" Có 13 mặt nạ mang hình tượng Mẹ và 6 con trai, 6 con gái

Múa tứ linh phục vụ hát cửa đình do bốn người đóng

lốt bốn con vật thiêng là long, ly, quy, phượng Riêng rồng

204

không thể một người múa được nên thay bằng con hạc Mỗi

con múa theo bài bản riêng nhưng phụ họa lẫn nhau thành một màn trò diễn đặc sắc

Ở làng Lệ Mật có tục múa Rắn kể lại sự tắch chàng trai họ Hoàng đánh thủy quái, cứu xác công chúa nhà Lý

Trang 33

TRÒ KHÉO

ách Lĩnh Nam chắch quái từng miêu tả các trò khéo: Đi trên dây, nhào lộn, uốn dẻo, lăn trong lồng, nhảy

cau bập bênh đã có từ thời Đinh Các thời sau, ở Thăng

Long trò khéo phát triển và thường được trình diễn cùng với múa võ trong các ngày lễ hội, ngày tết, trong các phiên chợ kinh thành Sau thành các trò xiếc và tạp kỹ

Hai cột tre cao 3 - 4m trồng trên một bãi rộng, cách nhau khoảng 10m, trên căng một sợi chão to nối hai cột Diễn viên nữ, quần áo bó ống gọn gàng, thắt lưng bỏ múi, tay cầm chiếc quạt giấy xòe to để giữ thăng bằng, đi lại thoăn thoắt trên dây Diễn viên nam leo cột lên cao, đi trên

dây, hai tay múa rất dẻo Chiếc dây võng xuống vì sức nặng

của hai người Thỉnh thoảng một trong số họ làm như trượt chân ngã xuống, nhưng lại vẫn ngồi trên dây, phe phẩy quạt, vắt chân chữ ngũ ung dung

Trò đi cà kheo cao lênh khênh, vừa đi, vừa trêu ghẹo nhau, đuổi bắt nhau, làm những động tác gây cười Lại có tiết mục đi cà kheo ngắn trên dây Bên cạnh đó là các trò nhào lộn dưới đất, nhào lộn trên dây, chồng người rồi xoay tròn, uốn dẻo, trồng cây chuối, nhảy cầu hất tung người

Xen kẽ với các trò này là các miếng ảo thuật biến hóa khôn Tường, Diễn viên nuốt trứng nhả ra gà, ấp trứng trong cơi trầu thành chú sống thiến, nhai nắm đỉnh sắt rồi nuốt chứng, đi chân đất trên lò than hồng

206

HÁT TRỐNG QUÂN

ối hát đối đáp giao duyên này thường tổ chức dưới

Liem trang thu ở các lang ven sông Nhuệ, sông Tô trong hội làng Nhật Tân, Hải Bối, Long Biên

Nhạc đệm cho hát trống quân rất đơn giản Xa xưa là

một cái hố sâu, bịt miệng bằng miếng gỗ mỏng, căng sợi dây mây dài ngang qua hố rồi lấy thanh tre chống từ mặt

gỗ lên, làm căng dây mây, dùng dùi gỗ đánh vào dây phát

ra tiếng trống đất "thình thùng thình" vừa ấm, vừa vui tai Sau, người ta úp cái thùng sắt tây xuống đất căng sợi thép ngang qua thay cho trống đất, tiếng vang hơn

Lời trống quân là thể thơ lục bát được ngắt ra mỗi câu làm 3 đoạn, cách nhau bằng tiếng đệm hoặc nhắc lại Thắ dụ:

Trống quân (mà) anh đánh (đánh) nhịp ba

Lúc vào (thời) nhịp bảy (ấy) lúc ra nhịp mười "Thình thùng thình"

Thường có hai toán nam nữ, hát thay nhau từng người, đối đáp vận câu tại chỗ Mở đầu là câu ướm hỏi, rào đón:

- "Trước khi hát anh có lời rao

Không chồng thời vào có chồng thời ra Có chồng thì tránh cho xa

Không chồng thì sẽ lân la đến gần"

Trang 34

làm

Không ngờ lại bị các cô trêu lại: - Trống quân em lập lên đây

Áo trải làm chiếu, khăn quây làm mùng

Đùa vui dưới ánh trăng trong

Có con cũng hát, có chồng cũng chơi Con thời em mướn vú nuôi

Chồng thời em để hát nơi xóm nhài! Lân la dẫn đến lúc mời trầu:

- "Trâu này têm tối hôm qua

Giấu cha, giấu mẹ đem ra mời chàng" Rồi hẹn hò nhau:

- "Thương người lắm lắm người ơi

Biết đâu thanh vắng mà ngồi thở than"

Hoặc cất tiếng trách:

- "Công anh gánh đất trồng đào Bây giờ hoa để lọt vào tay ai"

Sau mỗi câu hát là tiếng đàn đệm "thình thùng thình" cho cuộc vui không biết lúc tàn, mê mải hát thâu canh

cũng là chuyện thường ở nơi trăng nước hữu tình 208 HÁT ĐÚM át đối đáp ở chốn hội hè đông người, không có nhạc đệm, tắnh chất phóng khoáng, thoáng đạt hơn, có thể dùng các làn điệu sa mạc, bồng mạc, cò lả, hát vắ có đoạn lĩnh xướng, có đoạn đồng ca phụ họa Trước

đây, trong cuộc hát kèm theo tục quăng đúm Đúm là chiếc khăn tay bọc miếng trầu Cô gái hát xong quăng sang cho chàng trai mình để ý, đúm trúng ai người đó phải hát trả lời, rồi lại bọc tặng vật ném trả bên nữ

Tắnh tập thể, hát nhóm của hát đúm cao hơn Ngoài

các lời giao duyên, họ còn thách đố nhau về đất nước, lịch sử, con người như:

"Ở đâu bên đục, bên trong

Ở đâu thắt đáy cổ bông lại có thánh sinh!"

Trang 35

HÁT VÍ

pares lúc lao động sản xuất trên đồng ruộng, trai gái CẾ thường vừa làm, vừa hát vắ trao đổi tình cảm, tâm

sự với nhau về quê hương và con người

210

Nào là:

- "Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề "

- "Bao giờ lở núi Tản Viên

Cạn sông Tô Lịch chẳng quên nghĩa chàng "

Khi thì ướm hỏi:

- "Đất Ngọc Hà tốt tươi phong cảnh

Gái Ngọc Hà vừa đảm vừa xinh

Ai người gánh nước giếng đình

Còn chăng hay đã trao tình cho ai?"

Lúc hát ghẹo một cô gánh rau trên vai:

- "Gánh nặng mà đi đường dài

Để anh gánh đỡ một vai nên chồng "

Gặp cô chanh chua, câu trả lời thật sỗ sàng: - "Gánh thì chị trả tiền công Mặt kia chẳng đáng làm chồng chị đâu " Để lại có lời đáp: - "Chê đây, lấy đấy sao đành

Em chê cam ngọt lấy cành quắt hôi "

Có khi cô gái chủ động trêu cả khách qua làng: - Hỡi anh đi đường cái quan

Dừng chân đứng lại em than vài lời Đi đâu vội mấy ai ơi!

Công việc đã có chị tôi ở nhà

Nếu khách cũng là tay hát vắ giỏi sẽ đứng lại hát đối đáp, câu chuyện về sau càng mặn mà hoặc có thể lại sinh ra khắch bác lẫn nhau, còn tùy

Trang 36

HAT XAM

ánh xẩm thường đi hát rong ở các chỗ tụ hội ông người, do một gia đình mà người chủ mắc

tật mù lòa lập ra Họ trải manh chiếu ngồi bệt xuống đàn hát hết bài nọ sang bài kia Một cái thau đồng đặt trước

mặt đón nhận những đồng xu, đồng hào củ người nghe,

vay chung quanh

Diễn viên xẩm phải thuộc nhiều làn điệu như Xẩm chợ, Xẩm xoan, Xẩm dựng, Xẩm xếp lại phải thuộc nhiều bài hát, tắch hát kể chuyện cổ tắch, ca ngợi anh hùng tiết tháo, cổ vũ tỉnh thần yêu nước, tương thân tương ái đồng bào, giáo huấn về đạo lý làm người, răn đời khuyến thiện,

trừ ác

Nam hát giọng "thổ" kiêm kéo hồ gáo, gảy đàn bầu, go trống mảnh Nữ ngân cao giọng "kim" khi lĩnh xướng, gõ phách đệm Lại có trẻ em giọng chưa vỡ, lanh lảnh hát đế

hoặc phụ họa

Bàt hát kể tắch cổ như Tống Trân - Cúc Hoa mộc mạc mà xúc động: "Chàng ơi lên ngựa ra đi/ Để thiếp dắt mẹ ở

thì nơi nao/ Xưa nay sum họp có nhau/ Bây giờ mưa nắng

biết hầu cậy ai "

Lại có khi miêu tả chân dung một tên quan lại đáng

212

ghét: "Khi bình làm hại dân ta/ Túi tham mở rộng chẳng

tha miếng gì/ Đến khi hoạn nạn gian nguy/ Mắt trông lơ láo

chân đi gập ghênh "

Lời hát than thân trách phận, vợ chồng nhắn nhủ

nhau cứ lan tỏa trong không gian, lặng lẽ lắng đọng vào

lòng người nghe, làm cho những canh hát xẩm gần gũi với

công chúng, người hát với người nghe hòa chung một nỗi niềm tâm sự

Trang 37

HÁT CỬA ĐÌNH - CA TRÙ

iễn xướng tổng hợp ca - múa - nhạc trong hội làng mang tắnh cách nghỉ lễ trang trọng Một cái nôi hát cửa đình là làng Lỗ Khê (nay thuộc xã Liên Hà, huyện Đông Anh) tương truyền có từ thời Lê (TK XV) Từ hát cửa đình chuyển dần sang ca trù mang tắnh văn nghệ dân gian

rồi hát thắnh phòng gọi là ả đào

Phường Lỗ Khê khi hát thờ ỉư nhà thờ tổ Ca công có lệ

hát ngâm hai khúc Non mai và Hồng hạnh Non mai: Kép ngâm trước, đào ngâm lại sau; còn Hồng hạnh chỉ có đào ngâm Hai khúc này không trình bày ở đâu khác

Trình tự hát cửa đình Lỗ Khê như sau:

1 Giáo trống, 2 Giáo hương, 3 Dâng hương, 4 Thét nhạc, 5 Hát giai (gồm nhiêu thể loại như đò đưa, huê tình, bắc phản, gửi thư, kể chuyện, sử, hãm, cung huỳnh chủ yếu là hát nói, mưỡu), 6 Đọc phú, 7 Đọc thơ, 8 Tỳ bà, 9 Đại

thạch, 10 Bỏ bộ, 11 Bài bông, 12 Tấu nhạc - múa tứ linh Hát cửa đình trong các hội làng phải có nhiều đào nương và các tốp nữ múa phụ họa

Bắt đầu bằng lễ tế thần ở ngoài sân đình gọi là tế

ngoại tán Cứ mỗi tuần rượu, đào nương phải múa nhạc

theo tốp bốn người Múa hòa nhịp với các động tác tế: xoay tròn hai cổ tay, chân bước lên, xuống, không được quay

214

lưng vào bàn thờ

Hai đào múa xen ở hai bên

Tế xong, cả tốp đào kép đứng hát chúc mừng, sau dạo

trống đọc trước hương án câu "giáo trống", "giáo hương", và

hát bài Thét nhạc

Đoạn tất cả ngồi xuống chiếu vào cuộc "hát giai" của đình kéo dài suốt đêm Từ bài hát mừng xuân của ông tiến sỹ làng Vẽ là Lê Đức Mao soạn đầu thế kỷ XVI đến các bài phú, bài thơ, hát gửi thư, nhịp ba cung bắc, hát truyện, tỳ bà hành và nhiều nhất là các bài "hát nói" của các tác giả soạn ca trù nổi tiếng như Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Trần Tế Xương, Nghè Tân, Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Thượng Hiển Gần sáng, các đào

múa hát bài Đại thạch rồi múa Bỏ bộ để tạ

Hội lớn có múa tứ linh, múa Bài bông Phải có từ 8 đến

16 hoặc 32 a dao san san tuổi tác và chiều cao tham gia Các đào tay cầm quạt múa, hai vai đeo hai đèn lồng thắp nến, trang phục múa riêng

Nhạc múa cùng đàn đáy còn có nhị, sáo, trống cơm, sênh phách Quản giáp đánh trống cái giữ nhịp và phát thẻ thưởng

Hát cửa đình có tổ chức ở các hội làng Cót (Yên Hòa), Mọc Quan Nhân (Nhân Chắnh), Chùa Láng, Mỹ Đình, Phú

Đô, Phù Đổng, Thạch Bàn, Đông Trù, Thủ Lệ, Bắch Câu đạo

quán Từ hai cửa đình đi vào thắnh phòng thành ca trù Đào nương ngồi hát, hai tay gõ phách lúc khoan thai, khi

đổ dồn như cơn mưa trút nước Kép đệm bằng đàn đáy, thùng đàn hình thang, ba dây tơ tầm mắc trên cần dài thể

Trang 38

hiện 5 cung chắnh: cung nam trầm, cung bắc cao, cung nao

uyén chuyển, cung pha nửa trong nửa đục và cung huỳnh gấp gáp Âm thanh đàn đáy trầm ấm, đùng đục nghe như gần, như xa hòa lẫn trong tiếng phách, lại được điểm xuyết bằng tiếng trống chầu "tom, chát" làm tăng sức hấp dẫn

người nghe

Nghệ thuật hát ca trù đòi hỏi đào nương phải luyện âm

tròn vành rõ chữ, sử dụng hơi trong là chủ yếu, rung giọng,

nhả chữ, buông câu, bắt chợt, bắt chênh, bắt tròn sao cho

đài các, lịch sự, vừa thắm thiết đa tình lại vừa đoan trang kắn đáo

Khách nghe ca trù thường là bạn tri âm, tri kỷ, có thể đặt lời, viết bài cho đào nương hát nói, ngâm thơ, hãm

Từ nghệ thuật cửa đình lễ nghi, đến ra rộng rãi trong dân gian, ca trù đi dần tới với một số người chọn lọc, tắnh

bác học nâng lên làm giảm chất mộc mạc bình dân thời xa

xưa Tuy nhiên, ca trù vẫn là một thể loại nhạc dân tộc độc đáo của nước ta, mà ở Hà Nội đã từng có nhiều giáo

phường nổi danh Hòe Nhai, Khâm Thiên, Thái Hà

216

HÁT CHẦU VĂN

t khởi đầu để dùng chuyên trong nghỉ thức lễ cúng

mẫu, dẫn mở rộng thành một thể loại ca nhạc dân

gian hát trong lễ hội chung

Giai điệu của hát chầu văn mượt mà, khỏe khoắn, vui

tươi, nhịp mau dồn dập, dễ gây kắch động người nghe

Nhạc chầu văn gồm đàn nguyệt, trống đế, thanh là và

phách Nam vừa đàn vừa hát gọi là cung văn Đó là nhạc công giỏi ngón nguyệt lại phải có giọng hát hay Hát chầu

văn có nhiều làn điệu Vào cuộc là "Sai quan tướng" dọn đường để lên đồng, tiếp đến "chầu văn thờ" ca ngợi các

thánh mẫu, khi đồng hát lên các điệu Dọc, Cờn, vào vai ông Hoàng thì hát Phú, vai Mẫu Thoải hát Luyến, vài Bà chúa Thượng Ngàn hát Xá, lúc nhảy múa sôi nổi thì

chuyển sang "nhịp một", "chèo đò" Lược bồ yếu tố mê tắn, hát châu văn trở thành hát văn, một thể loại ca nhạc dân gian lành mạnh Đền Ghênh, Phủ Tây Hồ năm nào cũng mở hội thi hat chầu văn

Trang 39

TRÒ HÁT BỘI

at phat từ trò hề, kể chuyện vui làm giải trắ cho Aakers quan trong triéu ti théi Tién Lé (TK X), sau phát triển thành trò hát bội - còn gọi là hát tuéng - phục

vụ cung đình, rồi từ đó lan ra ngoài dân gian trở thành trò

diễn phổ biến trong lễ hội, hình thành hai luông nghệ thuật cùng song song tổn tại

Tuồng - hát bội dân gian là sân khấu ước lệ, mang tắnh cách điệu cao, từ hóa trang bộ mặt rất đa dạng biểu trưng cho từng vai: trung, nịnh, thiện, ác, văn, võ đến động tác múa đao, phi ngựa

Trong biểu diễn có nói và hát, diễn viên phải tuân thủ, âm điệu, tiết điệu của từng loại bài hát, từng cách

nói thể hiện tình cảm và còn tùy trạng thái, tắnh cách

nhân vật tạo ra được lối phát âm riêng cho vai trò Hát kết hợp với múa là đặc trưng của tuổng Văn tuông rất

chú trọng văn chương Tuổng dân gian dùng chữ nôm,

không sắnh chữ Hán như tuổng cung đình Mỗi vở tuồng

là một sự tắch phỏng theo các truyện cổ nước ta hoặc

truyện Tàu Có: vở kéo dài mấy đêm diễn mới hết như Anh hùng náo, Tiết Đinh San gọi là tuổng pho Nhiều

nhà yêu nước đã soạn các vở tuổng kắch động lòng ái quốc của nhân dân như Trưng Nữ vương của Phan Bội

218

Châu, Nga mao oán của Phan Xuân Thiện, Đông A song phụng của Nguyễn Hữu Tiến

Nhạc tuổng có nhiều bộ nhưng quan trọng nhất là bộ

gõ và bộ hơi Xã Cổ Loa và một số làng ở Đông Anh, Gia

Lâm còn có truyền thống hát tuồng đến nay

Trang 40

HÁT CHÈO

êu không thể diễn chèo Việt sử thông giám

cương mục cho biết các vua quan còn tổ chức các phường chèo hát trong cung đình Từ Đạo Hạnh là người soạn bài Giáo trò cho chèo Thăng Long ngày ấy Trong hội làng có chèo sân đình, do các gánh chèo bán chuyên nghiệp đi hát hết làng này sang làng khác, xong hội hè lại về làm ruộng Sau mới thành phường nghệ thuật chuyên nghiệp đi lưu

diễn các nơi

= thời Lý, các cuộc vui, ngày lễ hội ở Thăng Long d

"Ăn no rồi lại nằm khoèo

Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem"

Câu ca xưa đã nói lên niềm mê chèo của quần chúng

lao động Chèo đã thành món ăn tinh thần hấp dẫn của

nông dân và thợ thủ công

Chèo có nhiều làn điệu hát của riêng mình, đông thời

cũng thu nạp các loại hát dân gian, dân ca khác như xẩm,

vắ, ru con, quan họ, sa mạc, bồng mạc, cò lả Diễn chèo là

sự kết hợp phong phú và nhuần nhuyễn giữa hát - múa -

âm nhạc Đặc biệt có vai hề chèo để gây tiếng cười phê phán, đả kắch những thói hư tật xấu trong đời sống Chèo có thể diễn cả tắch trò như Lý Công, Thạch Sanh, Tấm

220

Cám, Quan Âm Thị Kắnh cũng có thể trắch một đoạn trong

vở để diễn như: Thị Màu lên chùa, Xúy Vân giả dại, Thày

bói - cô đồng Chèo sân đình diễn trên chiếu hoa trải ngay

trên sân gạch trước đình, không có phông màn Ban nhạc

ngồi bên khán giả Người xem có lúc đế cho diễn viên, lại có tiếng trống chau điểm xuyết

Ngày đăng: 18/10/2022, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w