1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan và lại ở miền bắc việt nam một bộ máy hành chính trước thử thách (1820 1918) phần 2

262 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Và Lại Ở Miền Bắc Việt Nam Một Bộ Máy Hành Chính Trước Thử Thách (1820 1918) Phần 2
Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 7,86 MB

Nội dung

Trang 1

BUGC NGOAT CUA THE KY, CAI CACH QUAN TRUONG

Đổi từ chế độ quan trường thdi chinh phuc sang chộ độ quan

trường (hời quản lý Cỏc nhà cằm quyền Phỏp và Việt đó phải vượt

qua thỏch thức đú như thế nào vào giữa những năm 1890 ?

Đa dạng húa nguồn tuyển dụng

Những quan tri phủ, trị huyện trong những năm 1884-1892 đến từ nhiều nguồn khỏc nhau: họ xuất thõn từ những nhà khoa bảng đó đỗ trong cỏc khoa thi hương, những cựu quan vừ cuối triều Tự Đức, những người đó mộ quõn đi theo cỏc đạo quõn “chiờu an tiểu giặc” gia nhập quan trường Trong thời kỳ này, cỏc con đường làm quan cũng rất linh hoạt: trong một số địa bàn chỉ cú những quan thự (nghĩa là tạm quyền) Như vậy cú nhiều thuyờn chuyờn gần nhau Vớ dụ huyện Kim Anh trong hai năm từ thỏng 6/1896 đến thỏng 4/1898 thay 6 lần tri huyện' Việc một quan tri huyện hay tri phủ tạm quyền khụng thờ được coi là thực tập mà những chuyện thuyờn chuyển liờn tục như vậy gắn với điều kiện tuyển dụng Khi khuyết một chõn tri phủ, tri huyện, giỏo thụ hay huấn đạo, cụng sứ

và quan tụng đốc, tuần phủ ở tỉnh trỡnh ngay lờn cấp trờn để xin cử

người thay thế Quan kinh lược liền đề nghị một hay hai ứng viờn

Trang 2

và cỏc tổng đốc, tuần phủ và cụng sứ phải đưa ra ý kiến của họ

Thường khụng biết rừ những người được để nghị hay chỉ biết tờn nờn cỏc nhà cầm quyền Việt và Phỏp khú mà bỏc bỏ Nhiều khi chỉ

mới nhậm chức được vài thỏng, cỏc quan đỏ đó chứng tỏ bat tai

Thế là phải thay đổi người khỏc.Thay đổi liờn tục như thế khiến

cho cụng việc hành chớnh khụng thể vận hành thụng suốt được Khụng ai cú trỏch nhiệm về cụng việc dở dang, kộo dài Chớnh quan kinh lược, một thời gian dài cũng khụng thể hiểu biết tớnh cỏch và năng lực phẩm chất của những người chưa làm quan bao giờ nay lại được g1ữ chức này chức khỏc trong ngạch cai tri

Đa số cỏc quan chưa từng đỗ đạt gỡ hoặc phẩm trật thấy khụng thể đảm nhiệm chức tri phủ hay tri huyện trong những phủ

huyện mà cỏc quan tiền nhiệm đều là những nhà khoa bảng xuất

thõn như cỏc huyện Tiờn Lữ, Thạch Thất hay Phỳ Xuyờn” Trường hợp huyện Phỳ Xuyờn, năm 1898 cũng như huyện Thạch That bay năm về trước (1891) chứng tỏ khú mà cai trị được một huyện cú

nhiều nhà khoa bảng đỗ đạt cao hoặc làm quan to như tổng đốc Sơn

Tõy đó làm lưu ý:

Huyện Thạch Thất nổi tiếng là vựng cú nhiều nhà nho đỗ đạt [ ] cần phải cú một quan cú đỗ đạt cao mới về trọng nhậm được

đõy Vậy Đinh Kỳ Thõn mới từ chõn ký lục khụng đỗ đạt gỡ, là đề lại

(cửu phõm) mà nay được cử về đõy làm tri huyện thỡ khú mà làm việc Chỉ nờn coi việc bổ nhiệm này là tạm trong một thời gian ngắn Nếu để lõu, dõn trong huyện sẽ khụng chịu phục tựng”

Tỡnh hỡnh này cũn kộo dài vỡ đến năm 1905, thống sứ Bắc Kỳ

trong một thụng tư đó khẳng định rằng người ta đó “cảnh bỏo cú sự bất món trong dõn chỳng vỡ nhà nước bảo hộ hai ba năm nay đó cử người vào cỏc chức tri huyện, tri phủ về mà khụng kể gỡ đến trỡnh

? Huyện Phỳ Xuyờn cú số đụng cỏc nhà khoa bảng Dõn huyện khụng chịu phục tựng quan huyện mới khụng đụ đạt gỡ Xem Pasquler P., L4nnam d autrefois, sảad,

tr.110-IIT

Trang 3

độ học vấn của họ” Viờn thống sứ Bắc Kỳ đó ỏm chỉ khụng phải

những quan khụng cú phẩm trật xứng đỏng hay khụng ở trường hậu bổ ra mà cả những quan chức khụng đọc và viết được chữ nho nờn khi nhận được đơn từ của dõn thỡ khụng đọc được, khụng hiểu dõn kờu xin điều gỡ, cũng khụng trả lời và buộc phải qua trung gian để giải quyết

Cỏc quan đú khụng thể khẳng định vai trũ tri phủ, tri huyện,

ngay cả đối với cỏc thuộc lại của mỡnh Cỏc quan chức người Việt và cỏc nhà cầm quyền thuộc địa tỏ ra dố dặt về việc cử những

người như Hoàng Đức Phu khụng được chuẩn bị gỡ để làm việc cai trị đõn” Một trường hợp khỏc cũng đỏng núi đến là trường hợp của

Nguyễn Văn Thiờm, quyền tri huyện Yờn Dũng Năm 1890 cụng sứ

Bắc Ninh xin được trả Thiờm về phủ thống sứ trong những lời lẽ

như sau:

Nguyễn Văn Thiờm mới ở bậc thất phẩm từ 1884 và tụi cũng tự

hỏi làm sao ụng ta đó leo lờn được bậc đú vỡ ụng ta khụng đọc được

chữ nho Trước đõy ụng ta mới làm chức quản phu (tức là chỉ huy phu khiờng vừng kiệu) và với danh nghĩa này ụng ta đi theo nhiều cuộc

hành binh tiễu phạt ễng ta cú thể làm được mọi việc phục dịch nhưng

khụng hố biết gỡ đến cụng việc cai trị ( ).ễng ta khụng cú học vấn gỡ, khụng biết đọc, khụng biết ký và luụn luụn cú bờn mỡnh một thõy nho để giỳp ụng đọc cỏc văn thư giấy tờ Vỡ vậy ụng biến mỡnh làm trũ cười của thiờn hạ và khụng cú chỳt ảnh hưởng gỡ trong dõn chỳng, Cỏc chỏnh tụng, lý trưởng cảm thấy họ cũn hơn ụng ta và phục tựng mệnh lệnh ụng đưa ra một cỏch khú khăn Cỏc quan khỏc cũng khụng ai coi trọng ụng”

Hai năm sau, quan kinh lược đó nhắc lại nhận xột này của cụng sứ Bắc Ninh ễng từ chối, khụng chấp nhận đề nghị của cỏc

*“ Thụng tri (15/6/1905) trong ANV-RHD 14 Textes de principe rộgissant le personnel de t’administration indigộne

” Về Hoàng Đức Phu xin xem chương trờn

Trang 4

quan tỉnh Hưng Yờn định bổ Trần Như Niờn làm tri huyện Tiờn Lữ Niờn mới là thớ sai lại mục, chưa cú phẩm trật gỡ, làm sao mà buộc cỏc chỏnh tổng, lý trưởng, đụng đảo cỏc nho sĩ, chức dịch trong làng ở một huyện đồng bằng phục tựng mỡnh được”

Những sự trục trặc đú cũng phức tạp thờm trong tỡnh hỡnh bất ụn ở địa phương Sự tiến húa về chớnh trị trong vựng đũi hỏi cú một kiểu cai trị mới Việc tuyển dụng quan chức lõu nay dựa vào kinh nghiệm “trấn ỏp” ở những nơi đõy biến loạn, nhưng cụng cuộc trấn an càng tiễn bộ thỡ càng bộc lộ mặt bất cập của những quan chức đú Cỏc tri huyện Phạm Hữu Uyờn, Phạm Huy Bớch, Phạm Văn Kỷ là những trường hợp điờn hỡnh Viờn cụng sứ Thỏi Bỡnh đó đỏnh giỏ cụng việc của Phạm Văn Kỳ như sau:

ễng ta là người chỉ huy dõn binh đắc lực trong những cụng việc “đỏnh dẹp” Người ta đó phạm sai lầm đưa ụng lờn làm tri huyện vỡ trong chức vụ này ụng ta hoàn toàn khụng cú chỳt năng lực nào mà tớnh nết lại tham lam độc ỏc khiến người bản xứ ai cũng

ghột Tụi bắt buộc phải ngăn cản ụng ta hầu như khụng được làm gỡ

trong việc cai trị

Đỏng lẽ phải thải hồi những ụng quan bất tài bat lực như vậy,

nhưng người ta lại đụi họ lờn cỏc huyện đang lộn xộn ở miễn thượng du Phạm Huy Bớch đổi từ huyện Phự Yờn lờn chõu Trấn Yờn tỉnh Yờn Bỏi để ụng ta phỏt huy những phẩm chất “chiộu an” dõn chỳng của ụngŠ

Việc chuyển đổi trong quan trường từ chỗ dựa vào khả năng quõn sự sang kinh nghiệm cai trị cần phải đặt lại trong khuụn khổ lịch sử rộng hơn nếu muốn nắm bắt tầm quan trọng của nú Cần phải nhớ lại thời gian đầu cỏc triều vua nhà Lờ và đầu triều Nguyễn Năm 1428 cũng như năm 1802 giang sơn đất nước quy

7 ANV-RST 31528, hồ sơ hành trạng của Trần Như Niờn

Trang 5

vào một mối do người sỏng lập triều đại là - Lờ Lợi, sau này là Nguyễn Anh — sau một thời gian chiến tranh liờn miờn, “những

chiến tớch quõn su coi trong hon 1a quỏ trỡnh đào tạo cổ điển”” Việc giành quyền lực đó được xõy dựng trờn lũng trung thành của cỏc họ

lớn ở Thanh Húa đối với Lờ Lợi cũng như những người ở miền

Trung và miền Nam đối với Nguyễn Ảnh Kết thỳc giai đoạn này, Minh Mạng cũng như Lờ Thỏi Tổ và những triều vua kế tiếp tiến hành cải cỏch nền hành chớnh quốc gia dộ tỏi lập lại chế độ quan lại dựa trờn việc tổ chức đều cỏc khoa thi Gắn với tỡnh hỡnh Trung

Hoa đầu triều Minh cũng vậy Sau thời gian lộn xộn cuối đời

Nguyờn và do việc rỳt lui của một phõn số quan lại, vị vua mới tất phải giao cỏc chức vụ quan trọng cho những người tỏ rừ lũng trung thành trong cuộc chiến đấu khụi phục quyền lực mà khụng cần cú học vấn cao Đú là con đường làm quan cần thiết trong những năm đầu của triều đại mới nhưng sau đú mờ nhạt dần” Cho nờn phải cần đến những thuộc lại để làm quan trong thời gian chỉnh chiến

cũng giống như thời kỳ đầu triều Minh: tỡnh hỡnh khõn cấp, cai trị

lộn xụn

Đối với cỏc nhà cầm quyền thuộc địa ở Bắc Kỳ cuối thế kỷ XIX, viộc quan su hoa nộn hanh chinh va dua lai viộn vao lam quan cai trị là một thỏch thức

Thời điểm “Lanessan - Nguyễn Trọng Hợp”

Một chớnh sỏch mới

Sự phỏt triển của quan hệ võy cỏnh, việc hỡnh thành nhiều trung tõm quyờn lực và những điều bất ngờ trong chớnh sỏch thuộc địa đó tạo điều kiện cho sự hỡnh thành một loại quan chức luồn lỏch từ cỏc khe hở Việc một số quan chức cũ bị thải hồi hay tự nguyện

? Chỳng tụi đó tham khảo sự so sỏnh giữa hai triều đại do Ralph Smith phỏc thảo trong Smith R “Politics and Society in Vietnam .”, sdd, tr.155-156

Trang 6

xin nghỉ đó tạo cơ hội cho những người chăng đỗ đạt gỡ bước vào

quan trường Khụng ai đũi phải tuyờn dụng theo kiểu như cụng sứ

Nam Định năm 1885 đó đề xuất:

Những người đó tỏ ra cảm tỡnh với sự nghiệp của chỳng ta phải

được đặc biệt ưu đói mặc dự cho những ứng viờn khỏc cú chức danh

như thế nào [ ] Cỏch tuyển dụng như thế hắn sẽ đưa những người

kộm cỏi cú tham vọng vào bộ mỏy cai trị nhưng đú là khuyết tật đặc thự của cỏc chế độ mới được những người khụng cú kinh nghiệm phục

vụ, đối với chỳng ta thỡ cũn hơn những người rất khụn khộo, cũn giữ được ảnh hưởng xưa và đõy tiếc nuối đối với trật tự cũ!"

Tuy nhiờn đầu những năm 1890, một cuộc vận động lớn diễn ra trong cỏc nhà cầm quyờn thuộc địa vả ngạch quan cao cấp người Việt để khắc phục hậu quả của việc tuyển dụng dựa trờn lũng trung

thành và tận tõm Lỳc này người ta thừa nhận thời kỳ đầu cuộc chinh phục là tạm thời cần thiết phải làm như vậy để ứng phú với

sự phản đối của một phõn sỐ cỏc quan tại chức chống lại cuộc chỉnh phục và cũng buộc phải từ bỏ quy định cũ về quỏ trỡnh đảo tạo và thăng chức Nhưng điều cần thiết đó mau chúng trở thành thúi quen và cỏc nhà cầm quyền khụng tụn trọng quy tắc nào mà khụng đũi

hỏi cỏc điều kiện để được bổ nhiệm và thăng chức” Nhà cầm

quyền thuộc địa phải gỏnh chịu hậu quả, cỏc sĩ phu bất món cỏc quan mới khụng quyền uy, khụng uy tớn mà nền học vấn đem lại Túm lại những hạn chế của việc tuyờn dụng chỉ dựa vào năng lực quõn sự đó bộc lộ rừ ràng

Đối với Briốre, thống sử Bắc Kỳ, chỉ việc phục hồi những quy định cũ là cú thể sửa chữa những thiếu sút đú Phải qua đào tạo, thực tập để thử thỏch, khụng thăng chức nhanh, những chức vụ cao

dành cho những người chớn chắn ớt nhất 40-50 tuổi và cú kinh

nghiệm Những ưu điểm trong việc tuyển dụng quan chức trong

'! Charles Fourniau dan trong Les contacts franco-vietnamiens, (1983), tr.615

Trang 7

xin nghỉ đó tạo cơ hội cho những người chăng đỗ đạt gỡ bước vào

quan trường Khụng ai đũi phải tuyển dụng theo kiểu như cụng sứ Nam Định năm 1885 đó đề xuất:

Những người đó tỏ ra cảm tỡnh với sự nghiệp của chỳng ta phải được đặc biệt ưu đói mặc dự cho những ứng viờn khỏc cú chức danh như thế nào [ ] Cỏch tuyến dụng như thế hắn sẽ đưa những người kộm cỏi cú tham vọng vào bộ mỏy cai trị nhưng đú là khuyết tật đặc thự của cỏc chế độ mới được những người khụng cú kinh nghiệm phục vụ, đối với chỳng ta thỡ cũn hơn những người rất khụn khộo, cũn giữ

được ảnh hưởng xưa và đõy tiếc nuối đối với trật tự cũ'"

Tuy nhiờn đầu những năm 1890, một cuộc vận động lớn diễn

ra trong cỏc nhà cầm quyền thuộc địa và ngạch quan cao cấp người Việt để khắc phục hậu quả của việc tuyển dụng dựa trờn lũng trung thành và tận tõm Lỳc này người ta thừa nhận thời kỳ đầu cuộc

chinh phục là tạm thời cần thiết phải làm như vậy để ứng phú với

sự phản đối của một phõn sỐ cỏc quan tại chức chống lại cuộc chớnh phục và cũng buộc phải từ bỏ quy định cũ về quỏ trỡnh đào tạo và thăng chức Nhưng điều cần thiết đó mau chúng trở thành thúi quen và cỏc nhà cầm quyền khụng tụn trọng quy tắc nào mà khụng đũi

hỏi cỏc điều kiện dộ được bổ nhiệm và thăng chức” Nhà cầm quyền thuộc địa phải gỏnh chịu hậu quả, cỏc sĩ phu bất món cỏc

quan mới khụng quyền uy, khụng uy tớn mà nền học vấn đem lại Túm lại những hạn chế của việc tuyển dụng chỉ dựa vào năng lực

quõn sự đó bộc lộ rừ ràng

Đối với Briốre, thống sứ Bắc Kỳ, chỉ việc phục hồi những quy định cũ là cú thể sửa chữa những thiếu sút đú Phải qua đào tạc, thực tập để thử thỏch, khụng thăng chức nhanh, những chức vụ cao dành cho những người chớn chăn ớt nhất 40-50 tuổi và cú kinh nghiệm Những ưu điểm trong việc tuyển dụng quan chức trong

'' Charles Fourniau dan trong Les contacts franco-vietnamiens, (1983), tr.615

Trang 8

thời kỳ tiền thuộc địa đó khụng lọt qua mắt của Briốre? Lý tưởng húa chăng? Cú lẽ! Nhưng điều đú cú ý nghĩa là những quy định đú đó được chỳ ý vỡ cần thực hiện vào cuối thập ký thứ nhất của cụng cuộc thực dõn húa

Những đề nghị cải cỏch cụ thờ của Briốre là gỡ? Sau khi đạt được thỏa thuận với quan kinh lược Hoàng Cao Khải, ụng yờu cầu toàn quyền Đụng Dương đưa về đặt ở mỗi tỉnh cỏc hậu bổ chọn trong số tiến sĩ, phú bảng, cử nhõn, õm sinh và tỳ tài Trước năm

1884, khi bổ một ấm sinh hay một người đỗ khoa thi hương đi làm

hậu bổ phải qua một kỳ sỏt hạch đặc biệt gọi là hạch tổ chức tại

kinh đụ Huế Đến đầu những năm 1890, vỡ số khoa bảng muốn đi

làm quan khụng nhiều, thống sứ Bắc Kỳ cho rằng ai ỏp dụng nguyờn xỡ nguyờn tắc phải qua hạch để chọn hậu bồ thỡ khụng cần thiết Vỡ vậy ụng đề nghị với Triều đỡnh chọn hậu bổ ngay trong số cử nhõn tuy khụng dự hạch tại Triều đỡnh, nhưng cú điểm sỏt nỳt với những người đỗ hậu bỏ thỡ vẫn được chọn Cũn với cỏc ấm sinh

và tỳ tài thỡ thống sứ Bắc Kỳ đề nghị Triều đỡnh tổ chức khảo hạch

tại Hà Nội dưới sự giỏm sỏt chặt chẽ của quan kinh lược Bắc Kỳ là đủ Con số được chọn đi làm hậu bỗ cú thờ ấn định theo nguyờn tắc

là 8 đối với nha mụn kinh lược, 7 đối với mỗi tỉnh Hà Nội, Nam

Định, Bắc Ninh, Sơn Tõy, Hải Dương và 4 đối với cỏc tỉnh khỏc

Trang 9

với cỏc quy định cũ, cỏc quan tỉnh sẽ chịu trỏch nhiệm về mọi hành vị của cỏc hậu bổ do họ xin việc cho và quan cụng sứ tỉnh cũng chịu trỏch nhiệm ngang với cỏc quan tuần phủ trước cap trộn Vộ phương diện thăng quan, Briốre chủ trương trở lại quy định cũ

Việc phục hồi chế độ quan lại cũng phải đi đụi với việc cải tiến chế độ lương bổng Từ 1887, Nguyễn Hữu Độ, để nghị tăng

lương của cỏc quan với tụng trỳ sứ (tức toàn quyền Đụng Dương sau này) Mười năm sau cỏc cụng chức Phỏp như Sombsthay và

Muslier cụng sứ Hưng Húa cũng đề xuất nhiều cải cỏch về chế độ

trả lương cho quan lại, Cả ba ụng nờu lờn cỏc trường hợp tham những do lương bỗng ớt ỏùi Biện phỏp đầu tiờn này chắc hắn là khỏ rụt rố vỡ chỉ cú lợi cho cỏc quan lại cao cấp được ban hành năm

1899, quy định chế độ phụ cấp chức vụ bằng 50% lương

Cỏc quan giữa “hành” và “tàng” (1885-1896)

Năm 1896, 55% cỏc quan tỉnh tại chức ở Bắc Kỳ đó đi vào quan trường từ trước cuộc chinh phục của người Phỏp, tức là khoảng năm 1865 đến 1885 Số người bắt đầu đi làm quan trong những năm 1885 và 1895 chiếm 26% cỏc quan đang tại chức Con

số đi làm quan trong những năm 1890 và 1892 chỉ chiếm 19%

Ngoài ra 72% số quan tại chức tại miền đồng bằng sụng Hồng và

trung du đều đó đỗ trong cỏc khoa thi hương hay thi đỡnh Nhưng số

liệu đú chứng tỏ tỡnh trạng liờn tục trong chế độ quan lại ở Bắc Kỳ

Đõy cú phải là do hoàn cảnh đũi hỏi khụng? Nhỡn lại quỏ khứ ở Việt Nam khiến chỳng ta phải thận trọng hơn Núi thật ra giả thiết về tỡnh trạng thường xuyờn liờn tục của chế độ quan lại đó khụng

Trang 10

bao giờ được xem xột vỡ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về nền cai trị

bản xứ trong thời gian nảy dựa trờn quan niệm rất hạn hẹp về cỏc mỗi quan hệ quyền lực, hoặc núi cho đỳng hơn là dựa trờn sự trung thành của cỏc quan đối với vua (lũng trung quõn) Nhưng sự phõn tớch trờn khú mà thoỏt ra khỏi khuynh hướng giỏo điều của nền sử học triều đỡnh do gidi cai tri viết cho giới cai trị, được quan niệm như một cụng cụ để giỏo húa họ Làm sao phải ngạc nhiờn trước

cỏc nhị thần đó thờ hai triều đại kế tiếp nhau đó bị giới nghiờn cứu

sử truyền thống của Triều đỡnh coi thường và phủ nhận'' Từ ngữ này cần phải làm rừ rằng Nú khụng những chỉ những quan chức đó liờn tục phục vụ hai triều đại mà cả những người về nghỉ một thời gian ngắn rồi lại ra làm quan dưới triều đại mới

Sự trỏnh nộ của sử học đối với lũng trung thờ hai vua lại càng

khiến ta ngạc nhiờn vỉ nguồn tư liệu Việt Nam cho ta rất nhiều vớ dụ Đào Cam Mộc, được thiền sư Vạn Hanh hộ tro, chang phai nam

1009 khi Lờ Ngọa Triều, vị vua cuối cựng của triều Tiền Lờ (980-

1009) băng, đó thuyết phục Lý Cụng Uẫn lờn giữ ngai vàng và kờu

gọi cỏc đại thần hóy ủng hộ người sỏng lập triều đại mới đú sao'”? Tương tự như vậy cuối đời Hậu Lờ (1533-1788) một số lớn quan lại

triều Lờ đó quay sang phục vụ nhà Tõy Sơn (1788-1802) Hai mươi năm sau, Phan Huy Chỳ đó nờu một trường hợp duy nhất là Ly

Trần Quỏn, quan dưới triều Lờ đó tự vẫn để giữ lũng trung thành

với vua cuối cựng là Lờ Chiờu Thụng chứ khụng chịu về hàng nhà Tõy Sơn Ngụ Thỡ Nhậm thỡ từ 1788 đó hàng phục nhà Tay Son,

ụng là hỡnh ảnh tiờu biểu nhất của tớnh thường xuyờn liờn tục của chế độ quan lại đứng ngoài sự thay đổi triều đại ễng đó gúp phần

'# Ngụ Thỡ Nhậm trong thư gửi Trần Bỏ Lóm đó thuyết phục ụng về hàng Tõy Sơn đó gọi sự lựa chọn đú là “phục vụ hai họ” (sự nhị tớnh) Xem Thư đỏp Võn can chế khoa Trần Bỏ Lóm trong Cao Xuõn Huy, Thạch Can (xb), Tuyển tập thơ văn Ngụ Thỡ Nhậm (1978), 1.2, tr.211

Trang 11

quyết định vào thành cụng của Nguyễn Huệ bằng cỏch thu phục được nhiều quan chức cũ của nhà Lờ như Phan Huy Ích, Ninh Tốn, Trần Bỏ Lóm, Vũ Huy Tấn và cả Đoàn Nguyờn Tuan

Bộ mỏy quan lại vào bước ngoặt của thế kỷ XX tức là giai đoạn quỏ độ từ độc lập sang thuộc địa cú giống như cỏc giai đoạn cũ của lịch sử Việt Nam xưa kia khụng? Trả lời cõu hỏi này giới nghiờn cứu sử học chống thực dõn đó đưa ra thuyết “đứt đoạn” về sự hợp tỏc nhục nhó của thiểu số chống lại cuộc khỏng chiến của những người yờu nước của đa số sĩ phu và quan lại Việt Nam Cỏch giải thớch mỏy múc như thế đó trở thành một tiền để từ lõu nay Cỏch giải thớch đú chỉ dựa trờn một kiểu tư liệu mang chất luận chiến do cỏc giỏo sĩ và cỏc nhà sĩ phu tõn học đưa ra với mục đớch duy nhất là phi hợp thức húa bộ mỏy quan lại Việt Nam, nhằm hợp thức húa cụng cuộc thực dõn hỏa của người Phỏp hoặc cuộc cỏch tõn Một cỏch nghịch lý là giới sử học chống thực dõn đó khụng hố kờ đến những sỏng kiến của Việt Nam, văn húa chớnh trị của cỏc quan lại người Việt và lịch sử tiền thuộc địa của bộ mỏy cai trị Quan điểm này phạm ba lần sai lầm: hợp tỏc với chớnh quyền nước ngoài nhất thiết phải hiểu là phản quốc, một ụng quan chỉ được phục vụ một đắng quõn vương, lũng trung thành và hành động là

khụng thờ tỏch rời

Lũng trung quõn, ngược lại với quan niệm khỏ phổ biến của

nhiều nhà sử học về Việt Nam, khụng phải là vụ điều kiện Nếu thi

cử là cơ sở dộ tuyờn dụng quan lại, thỡ một người thi đỗ khụng nhất thiết làm quan phục vụ bộ mỏy nhà nước Một khi bước vào quan trường, quan chức cú thờ tự ý rỳt lui tạm thời, hay vĩnh viễn Tõm trạng tiễn thoỏi lưỡng nan giữa hành (cam kết phục vụ triều đại) và

tàng (cỏo quan về sụng õn dật) chỉ cú thờ giải quyết bằng điều kiện duy nhất là yếu tố ¿hời, chắc chắn khụng phải là đạo lý riờng của Khổng Tử Nhưng nho sĩ suốt đời phải đối mặt gay gắt với tõm trạng này Cỏc quan về nhà vào lỳc thớch hợp khụng phải là bỏ trốn

Trang 12

văn húa chớnh trị của nho sĩ quan liờu Trung Hoa và Việt Nam, đó thờ hiện sự bự lại việc cỏo quan về nghỉ bằng việc tham gia việc cụng cộng: như cỏo quan cho phộp dành toản bộ sức lực vào sự nghiệp đạo đức “Cỏo quan đỳng lỳc (người quõn tử) chuẩn bị khả năng quay lại quan trường một cỏch quyết liệt và thậm chớ, ngay

lỳc đú đó bắt đầu hành động này”'" Được đặt ở vị trớ bản lề giữa

nhõn dõn và vua, cỏc quan coi việc giữ gỡn phẩm hạnh về việc thừa nhận tài năng của họ như là những giỏ trị cao cả nhất, nếu vua mat phõm hạnh của một ụng vua hiền, hay nếu nhà vua khụng biết đến tài năng của quan, quan cú quyền cỏo quan về nhà Ngược lại, cỏc vị đú cú thể trở lại làm việc phục vụ triều đại mới Đú là qua cỏc nhị thần nờn đó duy trỡ được tớnh thường xuyờn liờn tục của bộ mỏy cai tri

Cuộc doi lam quan cla Nguyộn Trai, Nguyộn Binh Khiờm, và Ngụ Thỡ Nhậm là cú nhiều ý nghĩa về sự cõn bằng giữa rỳt lui và tham dự vào quốc gia đại sự Chỳng ta hóy nhớ lại những nột nỗi bật trong cuộc đời làm quan của hai người đầu

Nguyễn Trói (1380-1442) là con trai Nguyễn Ứng Long và Trần Thị Thỏi, con gỏi xuất thõn hoàng tộc nhà Trần Năm 1400 Hỗ Quy Ly lật dộ triộu Tran lập ra nhà Hồ Nguyễn Ứng Long đó quay sang phục vụ triều đại mới và Nguyễn Trói đỗ thỏi học sinh và làm quan đến chức ngự sử đài chỏnh trưởng Triều Hỗ sụp đồ trước quõn xõm lược Minh Năm 1407 rất nhiều quan đại thần trung thành với nhà Hồ như Nguyễn Ứng Long đều bị bắt và đưa sang Trung Quốc Mười một năm sau Nguyễn Trói tham gia khởi nghĩa

Lam Sơn trở thành quõn sư cận thõn của Lờ Lợi Sau chiến thắng

quõn Minh, và lập nờn nhà Lờ, Lờ Lợi trở thành Đại Việt hoàng dộ nim 1428 Nguyộn Trai duoc phong lam triộu liệt đại phu, nhập nội hành khiến, lại bộ thượng thư kiờm hành khu mật viện sự Nhưng

!6 Ngụ Thỡ Nhậm luụn luụn trớch dẫn Kin# Đjch trong cỏc thư từ gửi cỏc quan triều Lờ đề thuyết phục họ về hàng Tõy Sơn

Trang 13

dưới triều vua Lờ Thỏi Tổ rồi Lờ Thỏi Tụng, Triều đỡnh chia rẽ gõy

ra những vụ xung đột đẫm mỏu liờn miờn Vỡ vậy năm 1437 Nguyễn Trói xin cỏo quan về ấn dật tại Cụn Sơn để rồi hai năm sau lại được vua Lờ Thỏi Tụng vời ra Bị kết ỏn oan năm 1442 vỡ đó gõy ra cỏi chết bất ngờ của vua, Nguyễn Trói và vợ là Nguyễn Thị Lộ cựng cỏc con đều bị xử trảm

Cũn Nguyễn Binh Khiờm (1491-1585) đó trưởng thành trong

lỳc cỏc vua Lờ Uy Mục rồi Lờ Tương Dục hoang dõm vụ độ Năm

1535 ở tuổi 45 ụng mới đi thi Đỗ trạng nguyờn, Nguyễn Binh

Khiờm ra làm quan phục vụ triều Mạc Nhưng đến năm 1542 khi

ụng dõng sớ đàn hặc và xin chộm 18 lộng thần, vua khụng nghe nờn ụng cỏo quan về nghỉ tại Bạch Võn am

Cả hai ụng Nguyễn Trói và Nguyễn Binh Khờm đều tin rằng

trung quõn mự quỏng chỉ đi đến bế tắc Nguyễn Trói mặc dự cú quan hệ họ hàng bờn ngoại với quý tộc nhà Trần (1225-1240) đó đi ngay vào con đường phục vụ triều đại mới của nhà Hỗ (1400- 1407) Ngoài ra ụng cũn tỏ thỏi độ coi thường đỏm nhà nho “ngu nho tục sĩ” khụng biết tựy thời mà chọn con đường mới Nguyễn Binh Khiờm chỏn ghột những hành vi ụ nhục của cỏc vua cuối đời

Lờ đó khước từ khụng ra làm quan với vua Lờ và đem tài nắng phục

vụ nhà Mạc lỳc đú được coi như những kẻ thoỏn đoạt ngồi vua Cả hai ụng Nguyễn Trói và Nguyễn Binh Khiờm đều tin ở những chớnh sỏch cải cỏch của nhà Hồ và nhà Mạc'?, Được đặt trong cựng mệt

tinh thế tiến thoỏi lưỡng nan này, bộ mỏy quan lại cuối đời Lờ đó khắc phục bằng theo gương Ngụ Thỡ Nhậm một cỏch dễ dàng,

khiến Phan Huy Chỳ khụng mảy may phật ý ễng khụng cho thỏi

độ tựy thời của Ngụ Thỡ Nhậm cũng như đa số cỏc quan chức triều

Trang 14

bảo đảm trật tự xó hội nờn khụng thể đũi hỏi triều thần phải tận tõm

với mỡnh”” Ngoài ra Phan Huy Chỳ cũn cung cấp chỡa khoỏ để giải thớch phần lớn cỏc trường hợp rỳt lui rồi lại trở lại làm việc của cỏc

nho sĩ Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX Cuối thế ký XIV khi

nhà Trần suy vong và mất ngụi về tay họ Hồ, cũng như đầu thế kỷ XVI va cuối thế kỷ XVIII Việt Nam lõm vào cuộc khủng hoảng kinh tế xó hội trầm trọng Lũng trung quõn đó được thử thỏch và việc cỏo quan là cú lợi cho tư tưởng canh tõn mở đầu cho việc trở lại làm quan với triều đại mới Nguyễn Trói, Nguyễn Binh Khiờm

và Ngụ Thỡ Nhậm đó đặt niềm hy vọng của họ vào những đắng

quõn vương mới đề khắc phục cuộc khủng hoảng ”' Nguyễn Trói đó tin vào Hỗ Quý Ly, Nguyễn Binh Khiờm tin vào Mạc Đăng

Doanh” và Ngụ Thỡ Nhậm tin vào Nguyễn Huệ” Sự biện minh

cho thỏi độ của Ngụ Thỡ Nhậm là khỏ rừ ràng :

Biết cỏi gỡ đang tiễn húa, giỳp vào cụng cuộc tiến húa ấy đú là

tỏ ra sự thụng minh thế thời Biết thừa nhận điều gỡ đang tàn lụi và

giỳp cho sự tàn lụi ấy, đú là mục tiờu của những kẻ cho mỡnh là năm được văn chương Thỳc đõy điều đang tiến húa, đõy nhanh sự

tan biến cỏi gỡ phải chết, đường chớnh đạo là ở đú”

Ba thớ dụ trờn nhằm chứng minh rằng cụng việc phục vụ nhả

nước và tận tõm với việc cụng là vượt lờn trờn lũng trung quõn Núi

một cỏch khỏc, lũng trung quõn trong tõm trớ cỏc nhà nho làm quan của Việt Nam đó được vận dụng một cỏch rất mới mẻ vào việc quản lý cụng việc cụng hơn là gắn chặt với cỏ nhõn ụng vua hay

” HC, nhõn vật chớ, t.1, tr.413-414

„ Trường hợp của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đỏng được nờu lờn ễng từ bỏ cuộc sụng an dat dộ dem tài năng cỏi cỏch phục vụ Nguyễn Huệ, xem Hoàng Xuõn Hón, La Sơn phu tư, (1952)

? Phan Huy Lờ, “Nguyễn Binh Khiờm và thời đại của ụng”, trong Tỡm về cụi nguồn,

sdd, t.2, tr.623

* Đinh Gia Khỏnh, Thơ văn Nguyộn Binh Khiộm, sdd, tr.9-10

Trang 15

một triều đại Trong nho giỏo, việc từ quan khụng đồng nghĩa với dửng dưng với việc cụng Trỏi lại, nếu thầy Khụng khõm phục việc từ quan như biểu hiện lũng trung thành với cỏc ý tưởng đạo đức đú

chỉ là điều bất đắc dĩ Cụng việc nhà nước là con đường bỡnh

thường đối với một người quõn tử” Như Nguyễn Trói từ khi về an đật tại Cụn Sơn, Nguyễn Binh Khiờm lỳc về am Bạch Võn, tiếp tục gúp ý kiến tư vấn cho nhà vua

Những nhận xột trờn đõy cú thể soi sỏng động cơ của cỏc quan Việt Nam gần mười năm sau cuộc chinh phục Bắc Kỳ của người Phỏp Thay vỡ mụ hỡnh mang tớnh ý thức hệ “Khỏng chiến” hay “hợp tỏc”, chỳng tụi đó cố gắng phõn tớch khỏch quan cỏc nguồn tư liệu để đưa đến việc phõn chia làm ba thỏi độ của cỏc quan thời bấy giờ Việc từ quan kốm theo một lập trường chờ thời, bỏ hết chức vụ để tham gia phong trào Cần Vương và cuối cựng ở lại chức vụ Tại sao cú một bộ phận vẫn ở lại sau 1884 và một sộ nhà khoa bảng vẫn đi làm quan trong khoang thdi gian 1884-1896

Nờn hiểu động cơ của bộ phận thứ ba này như thế nào? Tỡm hiểu

tõm lý họ là một thỏch thức thật sự đối với nhà sử học Tỡm hiểu trong văn húa chớnh trị của họ những yếu tố giải thớch bằng cỏch lấy sự thuần nhất của nền văn húa đú làm giả thiết hơn là lẫy những bằng chứng hiếm hoi để suy rộng ra đối với toàn bộ cỏc quan lỳc đú Cần phải nhắc lại rằng đa số cỏc quan chức, cỏc nhà khoa bảng đều được hun đỳc trong văn húa nho giỏo Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu lịch sử đụi khi khắng định như để tự tha thứ cho mỡnh - là cỏc quan người Việt đó “nhẫn nhục” chấp nhận hợp tỏc với nhà cầm quyền Phỏp Cú thể bỏc bỏ cỏch giải thớch này bằng cỏch coi trọng những chủ bài của bộ mỏy quan lại Việt Nam, phõn tớch thỏi độ “hợp tỏc” của họ như một thỏi độ “tựy thời” thụng minh tức là phự hợp với bối cảnh chớnh trị xó hội mới của giữa thập kỷ 1890 Chắc

” Holzmann, M., “Le dộsengagement hors du politique: quelques notes sur I’ộvolution de la conception de la ‘retraite’ (Yinyi) dans la Chine ancienne et

Trang 16

hăn cụng cuộc “bỡnh định” đó hoàn thành và mọi hành động vũ trang chống lại người Phỏp chứng tỏ là vụ ớch Sự cú mặt của họ ở Bắc Kỳ là khụng thể trỏnh được Tuy phong trào Cần Vương thất

bại, thỡ nú đó ngăn cản việc sỏt nhập hoàn toàn Bắc Kỳ“ Lục đú,

cỏc nha cam quyộn thuộc địa khụng thờ trỏnh được một cuộc đổi thoại với tầng lớp trờn của giới quan lại Việt Nam khụng những đỗ đạt cao mà cũn cú “kinh nghiệm cai trị” khụng thể coi thường””

Dưới quyền cỏc quan phụ chỏnh Nguyễn Trọng Hợp và Hoàng Kế

Viờm, cỏc quan chức này chỉ cú vị thế trung gian giữa một sự hợp

tỏc nhục nhó và cuộc nổi dậy vũ trang khụng thể chấp nhận được

đối với nhà cẦm quyờn thuộc địa Đấu tranh trong 10 năm chống

chớnh sỏch sỏp nhập của nước Phỏp, bị nghi ngờ dưới con mắt của

một bộ phận dư luận thuộc địa?Ÿ, họ thừa nhận cựng với Jean Louis de Lanessan, toàn quyền Đụng Dương, sự cần thiết phải hợp tỏc trong khuụn khổ chế độ bảo hộ Đú chắc chắn là chỡa khúa của sự cú mặt trong bộ mỏy quan lại Việt Nam giữa những năm I890, cỏc con của cỏc quan chức trong quỏ trỡnh chớnh phục đó tỏ ra là những

đối thủ khụng chịu khuất phục Đú là trường hợp của hai người con

trai của Nguyễn Khuyến, Nguyễn Hoan, tri phủ Thường Tớn và

Nguyễn Điềm, hậu bổ tại nha kinh lược” Tương tự như vậy cú

Nguyễn Hữu Lệ con trai thứ tư của Nguyễn Bỏ Nghi một trong những người kiờn quyết nhất của phe chủ chiến chống xõm lược Phỏp dưới triều Tự Đức Lệ cũng là tri huyện giữa những năm từ

1890 đến 1903””

Động lực của tớnh liờn tục đú là ý thức trỏch nhiệm đối với xó

hội, đối với cỏc quan chức cao cấp của Việt Nam cuối thế kỷ XIX

°° Brocheux P, Hộmery D, Indochine, la colonisation ambigue , sdd, tr.79

2? Theo cỏch núi của Max Weber Weber, M., Economie et Sociộtộ, sdd, t.1, tr.310

°8 Albert Pouvourville, nha bao co uy tin khang dinh điều này khụng ỳp mở : “Quan phụ chỏnh Nguyờn Trọng Họp, đụi thủ ra mặt nhất của chỳng ta” Mặt Giời (Albert Pouvourville), Le Tonkin actuel, 1887-1890, (1891), tr.73

Trang 17

cũng như ở thế kỷ XV và XVI là một yếu tổ chủ yếu trong văn húa chớnh trị của họ Vỡ vậy họ bào chữa cho thỏi độ hợp tỏc của họ với nhà cam quyền thuộc địa cốt để duy trỡ một nền cai trị thực sự phục vụ đất nước Lập trường nỗi tiếng nhất trong số này là quan phụ chỏnh Nguyễn Trọng Hợp (1834-1902) cần được làm rừ Sau khi bị đỏnh giỏ là phản quốc, gần đõy người ta cú xu hướng muốn đỏnh giỏ lại vai trũ của ụng ”! Giữa thập kỷ 1890 ụng yờu cầu nhà cầm

quyền Phỏp cho bồ tri phủ hay tri huyện những người đó đỗ trong

cỏc khoa thi chứ khụng phải những nhõn viờn bỡnh thường hay thụng ngụn cú trỡnh độ học vấn quỏ kộm thậm chớ mự chữ mà những hành vi nhũng loạn gõy nờn sự chỏn ghột của nhõn dõn và sự

căm thự đối với nhà cằm quyền Phỏp Những quan chức Phỏp liền

nghe theo những lời khuyờn ấy dự những quyết định hóy cũn lõu mới phỏt huy tac dung”

Mối quan tõm đến lợi ớch quốc gia cũng cú thể giỳp ta hiểu

được sự phản ứng bờn ngoài cú vẻ như nghịch lý Vớ dụ như thỏi độ của Nguyễn Khuyến hay Nguyễn Thiện Thuật được xem như mẫu

mực của một nhà nho bất khuất trước kẻ xõm lược Phỏp Con

đường của Nguyễn Khuyến thực ra phức tạp hơn nhiều Thỏi độ gắn bú với việc cụng soi sỏng những bước thăng trầm, khổ ải,

những thỏi độ do dự và thay đụi hoàn toàn của ụng Nếu như năm 1885 ụng khước từ chức tổng đốc Sơn Tõy, năm 1891 ụng ra khỏi

cuộc sống õn dật để trở lại làm phụ đạo trong nha kinh lược Bài

thơ sẩu của ụng phản ỏnh tõm trạng giằng xộ của ụng :

Dục phế thi thư học Lóo Trang Tiền nhõn y bỏt thượng nan vương

3' Nguyễn Quang Ân (chủ biờn), Nguyễn Trọng Hợp, con người và sự nghiệp,

(1996), tr.135, 140

Trang 18

Dịch nghĩa:

Muốn bỏ thi thư học Lóo Trang Cha ụng truyền thụng bỏ sao đang”

Cựng một lý tưởng như thế từ 1886, Nguyễn Thiện Thuật tức Tỏn Thuật đó cầm đầu phong trào khởi nghĩa Bói Sậy (1885-1892)

nhưng ụng lại ủng hộ thỏi độ nhập thộ của tỳ tài Phạm Văn Thụ ”':

Đỗ thỡ phải ra làm quan Nhà nho mỡnh ra làm quan buổi này, khoan phần nào dõn nhờ phần nấy, chắng cũn hơn phường hang ga hàng lợn, cũng bố [chớnh] cũng ỏn [sỏt] cả day ru 2°

Khú mà nghĩ rằng đú là thỏi độ chung của tất cả cỏc nhà khoa bảng Việt Nam lỳc đú, nhưng cú nhiều bằng chứng trong văn học chứng tỏ thỏi độ đú khụng phải chỉ là của số ớt người Nhõn vật cha đẻ của quan huyện trong truyện Vừ đ của Vũ Trọng Phụng, từ

chức tổng đốc khi Hà thành thất thủ lần thứ nhất một năm sau

khụng chịu ra làm việc với Phỏp đó tuyờn bố :

Nước mất thỡ đó mất rồi, mà dõn thỡ vẫn cũn Giữa lỳc này, nếu

hạng sĩ phu khụng ra nhận cỏi trỏch nhiệm làm cha mẹ dõn thỡ người Phỏp phải nhấc bọn thụng ngụn “lục tỉnh”, bọn bồi bếp lờn làm quan

Cứ để bọn ấy chiếm hết mọi địa vị trong quan trường thỡ thật chớ hại

cho dõn, sỉ nhục cho nước Âu là bọn khoa mục chỳng ta tựy thời mà

gỏnh vỏc việc nước cũn hơn

* Dẫn lại của Trần Đỡnh Hượu, Nho giỏo và văn học Việt Nam trung cận đại,

(1995), tr.223

3 Phạm Văn Thu, (1866-1930), nguyộn quan lang Bach Sam, huyộn MƠ Hao, tinh Hưng Yờn đỗ tỳ tài năm 1886, cử nhõn năm 1891, đậu phú bảng năm 1892, làm đến

chức thượng thư bộ Hộ và bộ Binh Sau khi từ quan năm 1926, ụng viết hồi ức nhan

đề Đàn Viờn ký ức lục

đ Trớch dịch hồi ức của Phạm Văn Thụ, do Học Phi dẫn trong “Một vị thượng thư Triểu đỡnh Huế núi về nghĩa quõn Bói sậy”, Văn Nghệ, Hội nhà Văn Viột Nam, 1, (1993/7) Tuy nhiờn cần thận trọng đối với nguồn tài liệu này, được xõy dụng rất lõu sau khi xảy ra sự kiện và được viết ra nhằm mục đớch răn dạy người đời sau

Trang 19

Ở đõy việc so sỏnh với Trung Hoa giữa thế kỷ XVII là đỳng Tỡnh hỡnh Việt Nam vào lỳc này quả là cú nhiều nột tương đồng với nước lỏng giềng cỏch đõy hơn hai trăm năm: một bộ mỏy quan lại

trong một triều đại đang suy vong (nhà Minh) bị ngoại bang thống

trị (người Món) Saẻ Okamoto-Kobayashi đó chỉ ra việc cỏc erchen

(nhị thần) nhà Minh ngả theo triều đại mới (nhà Thanh) đó khụng

được chỳ ý Trỏi lại, nhờ kinh nghiệm cai trị của họ, những quan

chức cũ triều Minh đó đúng gúp vào sự ụn định của Trung Hoa và

trỏnh cho đồng bào của họ trăm điều khổ nhục””

Cuối thế ký XIX ở Việt Nam một tinh thần trỏch nhiệm tương

tự tăng lờn, thể hiện trong dự định của một số quan chức thuộc

dũng dừi những nhà cỏch tõn Nguyễn Trói, Nguyễn Binh Khiờm Vớ như một Nguyễn Trọng Hợp, cú thể coi thỏi độ thỏa hiệp với Jean Louis de Lanessan như một phương sỏch để thực hiện những

để nghị ụng đưa ra từ trước cuộc chỉnh phục của Phỏp vào cuỗi triều Tự Đức”° Qua tập Kữn Giang văn tập người ta thấy Nguyễn

Trọng Hợp là một ụng quan lo lắng đến việc củng cố bộ mỏy nhà

nước, mở cửa và ngoại giao, buụn bỏn Theo ụng, triều đỡnh Đại Nam nờn đa dạng húa quan hệ ngoại giao theo gương nước Xiờm

La lỳc đú đó biết khộo lộo sử dụng người Anh để đối trọng với Phỏp” Nguyễn Trọng Hợp cũn phờ phỏn chớnh sỏch tự cấp tự tỳc của Triều đỡnh, ủng hộ hiện đại húa đất nước bằng cỏch tiếp thu

thành tựu khoa học kỹ thuật của nước ngoài”” Hai mươi năm sau

t.2, tr.38

37 Okamoto-Kobayashi, S., “Erchen ron”, Tộyộ bunka kờnkyủ kyyụ, 68, Shụwa 51 (1962), tr.101-177.Tac gid xin cam on Claudine Salmon đó cho biết nguồn tham khao nay

8 Cao Xuan Huy, “Chủ thuyết canh tõn ”, trong 7 ¿ưởng phương Đụng , sảa,

tr.28 I-294 +

*' Biểu tấu của Nguyễn Trọng Hợp dõng lờn vua Tự Đức (5/08/1881) Phạm Văn Thắm, “ Nguyễn Trọng Hợp qua tỏc phẩm Kim Giang văn tập” trong Nguyễn Quang Ân (chủ biờn), Mguyễn Trọng Hợp , sđa, tr.96

Trang 20

cỏc bài thơ của ụng làm khi đi sứ sang Phỏp đó phản ỏnh mối quan

tõm đú?" Cụng trỡnh khoa học của ụng cũng đỏnh dấu xu hướng mở

cửa với nước ngoài ễng tham gia biờn soạn Đại Nam chớnh biờn

liệt truyện sơ tập cụng trỡnh nghiờn cứu lịch sử đầu tiờn của ụng

dưới triều Nguyễn đó núi về cỏc nước lỏng giềng của nước Đại

Nam với độ chớnh xỏc cao” Nguyễn Trọng Hợp cũng tham gia tớch

cực trong cỏc cuộc thảo luận về chớnh sỏch nội bộ Trong lỳc ụng

làm thư tổng đốc Định Yờn (1874-1880) ụng đó cú dộ xuất cải cỏch

thuế khúa Cú người đề nghị lập cỏc tổ chức độc quyền sản xuất và buụn bỏn sản phẩm tiểu thủ cụng và nụng nghiệp để thu thuế được

dễ dàng ễng phản đối việc cải cỏch này, chủ trương tự do buụn

bỏn, dựa trờn mụ hỡnh cảng cửa sụng Cấm đó được mở cho tau buụn nước ngoài Đõy là nơi buụn bỏn sầm uất giữa thương nhõn Việt Nam và ngoại quốc Việc tổ chức độc quyền cú nguy cơ làm cạn kiệt thương mại ễng cũng phản đối giao cho doanh nhõn đứng ra thầu việc thu thuế vỡ ụng sợ cú sự cấu kết giữa những người này

với những người coi kho”

#' Những bài thơ này phản ỏnh lũng khỏt khao hiểu biết, đầu úc quan sỏt và mối quan tõm lo lắng của ụng đến cỏc vấn đề thời sự Tạ Ngọc Liễn, “Nguyễn Trọng Hop với tập thơ đi sứ Tõy” trong Nguyễn Quang Ấn (chủ biờn), Mguyễn Trọng Họp sỏa, tr.91 Tạ Trọng Hiệp chỳ thớch thờm rằng tập thơ nảy được xuất bản song ngtt Phap-Viột voi nhan dộ Paris, capitale de la France (Paris, thủ đỏ nước Phỏp) do Schneider cụng bố ở Hà Nội Cuỗn sỏch này đó được nhắc đến trong bỏo cỏo trước bỏo chớ Paris của Jules Clarộtie trong bỏo 7owng Pao (1899) Tạ Trọng Hiệp, “Le Jjournal de Phan Thanh Giản en France (4 juillet 1863 - 18 avril 1864)” trong Salmon, Cl., (cht biộn), Rộcits de voyages des ẢsiaHqgue — genres, mentalitộs, conception de l’espace, (1996), tr.336, chu thich 8

** Nguyễn Minh Tường cho biết Lờ Quý Đụn cuối triều Lờ đó viết 7 Di (Cỏc nước nhỏ ở ngoại biờn) trong Đại Việt Thụng sử như ụng đó núi ở phần Zởi / Nhưng

phần này về sau đó bị thất lạc Xem Nguyễn Minh Tường, “Nguyễn Trọng Hợp và

những đúng gúp của ụng trờn lĩnh vực sử học” trong Nguyễn Quang Ân, (chủ biờn), Vguyễn Trọng Họp sa, tr.67-68

Trang 21

Việc cải tiến quy chế quan trường

Lập lại chộ độ thực tập

Việc phục hồi chế độ hậu bổ ban hành năm 1892 kốm thờm

việc quan kinh lược năm 1897, cắm quan tỉnh cấp bằng sắc cho cỏc nhõn viờn dư thừa dưới quyền Những bổ nhiệm như thế đó trượt khỏi sự kiểm soỏt của quan kinh lược nhất là của quan thống sứ Những bằng cấp đú đó khụng được sự chuẩn y của nhà cầm quyền Phỏp Ngoài ra những người thụ hưởng chớnh sỏch này thường khụng được nhà cầm quyờn Phỏp trả lương hoặc trả rất ớt

Lệnh cắm năm 1889” dựng cỏc “hậu phỏi, sai phỏi, tựng phỏi, tựy phỏi, sĩ bổ ” đó khụng được tụn trọng nếu người ta nhỡn cỏc con

số tuyển dụng tiến hành trong năm 1895 đặc biệt tại vựng đồng

bằng sụng Hồng Nếu người ta so sỏnh với số hậu bổ được tuyển"ế

8 nhõn viờn so với 7 hậu bề trong tỉnh Hà Nội, 14 nhõn viờn so với

7 hậu bổ trong tỉnh Hải Dương” Ngoài ra việc phõn biệt giữa 5

loại “phỏi” đú khụng chắc chắn trong hồ sơ của họ cũng như tớnh

chất cụng việc giao cho cỏc nhõn viờn ấy Một vài thớ dụ chứng tỏ

những “sai phỏi” ấy được chỉ định để hoàn thành nhiệm vụ nhất

định, cú thể mang tớnh chất quõn sự như trong trường hợp của Phan Hữu Trớ hay Lờ Ngữ ễng này :

đỗ tỳ tài vào năm Đồng Khỏnh thứ ba; đến năm Đồng Khỏnh thứ tư, thỏng 5, được bổ đi Hưng Húa lẫy tin về hoạt động của một kẻ đứng ngoài phỏp luật Đến năm Đồng Khỏnh thứ năm, thỏng 2, ụng

* Quyết định (21/6/1897) của kinh lược được thống sứ Bắc Kỳ phờ chuẩn và cụng bố bằng thụng tri ngày 3/7/1897

* DLTY, tr.55

“â Con số hậu bổ được ấn định theo nghị đỉnh (4/1/1892) là Đ người cho cỏc ty,

phũng nha kinh lược, 7 người cho mỗi tớnh Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải

Dương và Sơn Tõy, và 4 người cho mỗi tỉnh khỏc ANV-RST 72003

* Trả lời của cỏc cụng sứ ở Bắc Kỳ đổi với thụng tri 274 (5/7/1895) của tổng thư ký phủ toàn quyền Dộng Duong trong ANV-RST 73541, Liste des lettrộs non pourvus d’emplois officiels (1894-1895)

Trang 22

được thăng hàn lõm viện dai chiếu tũng cửu phẩm được bổ huấn đạo

huyện Tam Nụng”

Những chuyến cụng cỏn đú cũng cú thể cú tớnh chất hành

chớnh Vớ dụ Nguyễn Tuấn Phỏc năm 1895 được bổ sai phỏi ở tỉnh

Hà Nội, được cử đi cỏc nơi trong tỉnh làm cụng việc nghĩa chủng

(quyờn tiền để khai quật cỏc tử thi vụ thừa nhận) ? Tương tự như

vậy Nguyễn Văn Bớnh năm 1891 bị cỏch chức thự tri huyện được

đưa về cỏc tỉnh Hưng Yờn (9/1891-6/1894), Bắc Ninh (6/1894-

4/1895) rồi Hà Nội Ở hai tỉnh Bắc Ninh và Hà Nội ụng được giao

việc giỏm sỏt tu bổ đờ điều”! Phan Kế Tiến đỗ cử nhõn năm 1879

khi mới làm quan được bổ về Hà Nội rồi phỏi đi là quyền tri huyện

Đan Phượng từ thỏng 6 đến thỏng 8/1884 rồi Tựng Thiện từ thỏng 8 đến thỏng chạp năm đú”

Vai trũ của họ giống như cỏc hậu bổ Do đú cú sự lẫn lộn gan như cú hệ thống ghi trong hồ sơ cho tới năm 1897 giữa cỏc chức danh như hậu phải, sai phỏi, tựng phỏi, tựy phỏi, sĩ bổ một bờn và hậu bố Những nhõn viờn dư thừa đú bị chỉ trớch vỡ việc bổ nhiệm họ vượt ngoài quyền hạn khụng được chớnh quyển trung ương cho phộp và do khụng được trả lương nờn họ sống bằng tham nhũng Cỏc quyết định ban hành năm 1892 và 1897 đó soi sỏng tỡnh hỡnh

này Ngoài ra để tỏch chức hậu bổ ra khỏi hậu phỏi và cỏc nhõn

viờn dụi dư khỏc người ta cho cỏc hậu bổ một khoản phụ cấp là 30

quan tiền mỗi thỏng”

Việc phục hồi chức danh hậu bổ năm 1892 đỏnh dấu bước

thay đổi từ quan chế “bỡnh định” sang quan chế ““quản lý” ” ANV-KL 2521, tờ 42 °° ANV-RST 73541 °' ANV-RST 18361, hd so hanh trang của Nguyễn Văn Bớnh ? ANV-KL 2521, to 17

” Hoàng Cao Khỏi để nghị ấn định lương hàng thỏng của hậu bổ là ba mươi quan

tiờn, cỏc huõn đạo, bậc trờn liờn kờ cua hau bd, được cập bụn mươi quan tiờn mỗi

Trang 23

— Lam sao kiộm soat nguồn gốc cỏc ứng viờn vào cỏc chức tri

huyện? Cỏc nguồn tư liệu cú trong ghi chỳ cỏ nhõn của cỏc quan

chức đầu năm 1890 là rất sơ sài Cỏc cụng sứ và quan đầu tỉnh đều thừa nhận họ khụng biết gỡ về quỏ khứ hay những cụng việc trước đõy của cỏc quan chức do họ đề nghi Nhiều khi họ chỉ cú một vài tư liệu thiếu tin cậy, đú là bản lý lịch do cỏc quan tự khai Việc phục hồi quy chế hậu bổ đó xúa bỏ những khú khăn đú vỡ từ nay nhà chức trỏch cú thờ loại bỏ cỏc nhõn viờn mà việc bổ nhiệm khụng đỳng và tuyờn dụng những người đó tỏ ra đắc lực trong cụng việc

- Làm sao cỏc nhà khoa bảng trẻ cú thể làm quen với cụng việc cai trị? Việc thay đổi này tiến hành bằng quy chế thực tập được thiết lập từ đầu nhà Nguyễn Chớnh những người chủ động

đưa ra quyết định năm 1892 như thống sứ Briốre đó khăng định

việc kế thừa này

— Những thể thức thực tập như thộ nào? Giống như trước, thực tập ở tỉnh như hậu bố hoặc làm học quan

Cỏc hậu bỗ thực tập

Thoạt đầu thật đỏng ngạc nhiờn khi nhận thấy rằng năm 1892 sắc lệnh của thống sứ Bắc Kỳ khụi phục chức hậu bổ Từ hậu bổ thường xuất hiện trong hồ sơ của cỏc quan tại chức giữa 1884 đến 1892 Nờu căn cứ vào sụ sỏch năm 1896, cỏc hậu bổ là những quan:

đó đứng tuụi được thăng thực thụ ở nhiều chức trỏch phản ỏnh sự

phõn cụng theo tuổi Tỏm trong số họ từ 27 đến 33 tuổi, 25 người

giữa 34 và 40 tuổi và I8 người giữa 41 và 56 tuụi Một số ớt cũn trẻ

tuổi đó được làm hậu bổ một thời gian sau khi thi đỗ cỏc khoa thi

Tại sao cú hiện tượng lưỡng phõn như thế? Từ hậu bổ khụng phải là đồng nghĩa với thực tập Nú cú nghĩa gốc là quan chức đang chờ bổ dụng và cho tới 1892 chỉ rừ hai kiểu tỡnh huống như sau :

— Tỡnh trạng của người đó đi vào quan trường nhưng sau thời

Trang 24

trong nha kinh lược, sau thời gian nghỉ chịu tang thỏng 3/1896°° Tương tự như vậy, Trần Xuõn Sơn đó được làm hậu bổ tỉnh Nam Định năm 1884 sau một thời gian nghỉ bệnh” Cuối cựng Nguyễn Hữu Tộ phụ trỏch việc học quan tỉnh Quảng Nam, được làm hậu bổ sau một thời gian nghỉ đờ về phụng dưỡng cha mẹ gia’ Một ụng quan bị đỡnh chỉ cụng tỏc cũng cú thể làm hậu bổ Đú là trường hợp của Nguyễn Liờm được phục chức với chức hậu bồ tỉnh Thỏi Bỡnh sau khi bị cỏch chức trớ huyện Tiờn Hưng vỡ cõu thả nghiờm trọng

trong việc giỏm sỏt đờ điều thỏng 9/1894'7,

— Tỡnh cảnh một người đó đỗ cỏc khoa thi hương hay là một ấm sinh cú thể sau khi trỳng kỳ hạch ở kinh đụ cú thờ được làm hậu

bổ đi thực tập ở cỏc tỉnh Việc học nghề tiến hành dưới hai dạng:

được phỏi đi thực hiện một nhiệm vụ đột xuất liờn quan đến thủy lợi, thu thuế, tư phỏp hay tạm quyển một chức tri phủ, tri huyện

Loại nhiệm vụ nảy hoàn thành được nhà cầm quyền thuộc địa sao chộp giống nguyờn xỉ như quy định của Triều đỡnh năm 1892

“Cỏc hậu bổ cú thể được phỏi đi làm nhiệm vụ đột xuất trong tỉnh””° Cú khỏ nhiều thớ dụ núi lờn tớnh đa đạng và thường xuyờn

của cỏc nhiệm vụ này trong suốt thời gian đó được xem xột: Cỏc quan tựng sự (thực tập) đều được giao trụng nom việc xõy dựng đường sỏ, tu bổ đờ điều, đo đạc ruộng đất” Họ tham gia cụng việc cắm mốc giới cỏc 1angđ, giỳp cỏc quan thự tri phủ, trớ huyện trong

ANV-KL 2520 tờ 12

°° ANV-KL 2520 to 49 Nguyộn Khoa Quyền cựu tri huyện Duy Tiờn năm 1845 trong tỡnh cảnh tương tự TL, kỷ IH, q.52, t.25, tr.372-373

°° TL, ky UH, q.108, t.13, tr.170

*? ANV-RST 2521, to 18-19

”# Nghị định (4/1/1892) của toàn quyền Đụng Dương de Lanessan (điều 2) trong ANV-RST 57395 Một thụng trớ ban hành ngày 29/9/1204 của Fourốs, thụng sứ Bac Ky õn định những thể thức thực tập băng những từ rõt gõn với thực tập BAT,

1904, tr.881

°° ANV-RST 31521, hồ sơ hành trạng của Trần Văn Kỷ

Trang 25

cỏc hạt cú lắm việc, hay giỳp cỏc quan huấn đạo lờn lớp cho hương sư cỏc langđ’

Việc thực tập cũng theo dạng quyền tri huyện nhăm thử thỏch năng lực hành chớnh của cỏc quan tương lai như vua Minh Mạng đó

dự kiến Mối liờn hệ giữa nghị định 1892 với quan chế của Triều

đỡnh khỏ rừ nột

Cỏc quan hậu bố cú thể được sử dụng như tựng sự (thực tập) tại cỏc phủ, huyện hoặc trong cỏc nha mụn của tỉnh, hoặc được chỉ định

tạm thời làm giỏo thụ hay huấn đạo, tri phủ hay trớ huyện trong trường

hợp khuyết”

Cú khỏ nhiều thớ dụ về cỏc hoạt động trờn Nguyễn Hữu Tường” đỗ cử nhõn tại khoa thi hương ở Thừa Thiờn năm 1888,

bến năm sau biệt phỏi về nha kinh lược như hậu bổ ễng được chỉ

định làm quyền tri phủ Nam Trực” Năm 1905 Trần Văn Ký được

bố quyền huấn đạo trong huyện chuyờn dạy chữ quốc ngữ “ Phạm

Chu Trinh đỗ cử nhõn năm 1909, năm 1913 được bồ tri huyện Hàm

Long để lượng định kết quả cải cỏch hương chớnh: hoàn chỉnh số sỏch về hộ tịch, kiểm tra xem cỏc tập quỏn tốt cú được thực hiện khụng, cú được theo dừi và thi hành chớnh xỏc như cỏc làng mong muốn khụng

Vậy là ngạch hậu bổ đó thể hiện tớnh đa dạng của cỏc nhiệm

vụ được thực hiện trong thời gian thực tập

Làm học quan để thực tập

Trang 26

Cỏc giỏo thụ và huấn đạo sẽ đến thay thế cỏc bang tỏ, thương tỏ như quy định của thống sứ Bắc Kỳ đí Thời gian đầu đi làm quan

của Phạm Hữu Thanh (1891-1896, 1899-1905) và Đặng Văn Hũa (1898-1907) đó minh họa cho hoàn cảnh này”” Việc tỏch ngạch

quan trường ra làm hai bộ phận riờng học chớnh và hành chớnh đưa ra từ 1908 kộo theo sự xúa bỏ hỡnh thức thực tập nay Cac ngach học chớnh sẽ khụng cũn được chuyờn sang ngạch hành chớnh nữa

Trường hậu bồ khuụn mẫu của trường phỏp chớnh

Văn học và bỏo chớ Việt Nam thường phỏc họa một hỡnh ảnh

về trường này Nguyễn Cụng Hoan trong cuốn N?ớ gỡ ghỉ nấy đó

cười nhạo cỏch cư xử của cỏc học trũ trường hậu bổ:

Nhiều ụng cử tỳ đi học cú đầy tớ mang trỏp điều theo hầu, giữa giờ ở lớp cũng hỳt thuốc xe vắt cần cõu, kờu cọc cọc Thầy giỏo ta gọi học trũ bằng ụng”

Phạm Quỳnh cũng ra mặt chế nhạo trường này :

Cỏc ụng hậu phải tự-hạ ngồi vào ghế học-trũ, tướng học được cỏi bớ-thuật của nghề trị-dõn, ai ngờ cũng bắt-ngoại mấy mún thường của cỏc cậu “Hàng Vụi”, cỏc cụ “Hàng Cút”: am-ta, dia-du, bốn phộp của số-học, ba loài trong tao-vat, chi-gian d6 ma thụi”

Nhưng những bằng chứng này đưa ra khỏ lõu sau khi thành lập trường — bằng chứng của Nguyễn Cụng Hoan đưa ra năm 1970

% Trớch thụng tri (27/8/1890) của Bonnal quyền thống sứ Bắc Kỳ gửi chỏnh phỏ cụng sứ cỏc tỉnh trong ANV-RND 860

6” ANV-RST 31447, hồ sơ hành trạng của Phạm Hữu Thanh (1894-1924) ANV- RST 31123, hồ sơ hành trạng của Dang Van Hoa (1898-1916)

5 Việc thành lập ban sư phạm trong trường hậu bổ năm 1909 là bước đầu của việc chia tỏch hoàn thành năm 1912 Nghị định (14/4/1909) của Morel, thống sứ Bắc Kỳ

trong BAT, 1909, tr.490-491

5 Nguyễn Cụng Hoan, Nhớ gỡ ghi ndy , sdd, tr.343-344

Trang 27

con cia Pham Quynh dua ra nam 1917— du rat chua cay nhung khụng cho biết gỡ về nguồn gúc trường này Vậy cần phải phõn tớch động cơ của người sỏng lập là kinh lược Hoàng Cao Khải

Vào đầu những năm 1890 việc phục hồi quy chế thực tập

chứng tỏ là vẫn khụng đủ Vỡ vậy thỏng 1/1896, kinh lược Bắc Kỳ đề nghị cho lập ngay trong nha mụn của mỡnh một trường dạy tiếng Phỏp và chữ quốc ngữ cho 30 hậu bổ'”' Đề nghị được chấp nhận và trường chớnh thức khai giảng ngày 2/2/1897 nhằm vào cỏc cử nhõn, tỳ tài, ấm sinh được xem như hậu bồ cho cỏc tỉnh Trường cũng tiếp nhận cả cỏc học sinh tự do, nghĩa là cỏc cậu cử, cậu tỳ và ấm sinh chưa bao giờ là hậu bổ Sau 6 thỏng họ phải qua một kỳ thi sỏt hạch người nào học hành chăm chỉ nhất sẽ được bổ dụng theo thứ tự thành tớch cụng tỏc và đảm đương ngay lập tức một chức quan trọng trong bộ mỏy cai trị Người nào cú kết quả tụi sẽ tiếp tục theo học lớp sau Cải tiến việc điều hành bộ mỏy cai trị, đào tạo con cỏc quan, khắc phục tỡnh trạng khụng cú việc của cỏc hậu bổ, đú là những mục tiờu của người sỏng lập trường này Chương trỡnh học cú tập đọc và tập viết chữ quốc ngữ và tiếng Phỏp và những cõu hội thoại dễ bằng Phỏp văn với việc sử dụng cỏc từ ngữ hành chớnh vận dụng vào việc thu thuế, sửa chữa đờ điều, cụng việc tư phỏp Tham vọng sư phạm xem ra khỏ khiờm tốn Tuy nhiờn định hướng thực

tiễn và cụ thể do Hoàng Cao Khải đưa ra đến năm 1906 và 1912

vẫn giữ nguyờn khụng thay đổi Chắc hẳn chương trỡnh học mỗi

ngày tăng thờm nhiều mụn học và thời gian học cũng kộo dài hơn ””,

nhưng cỏc mụn thực hành như canh nụng, hỡnh học và vệ sinh cú vị trớ quan trọng nhất” Chương trỡnh học cũng dộ ra việc đi thực tập

”' Bỏo cỏo (23/11/1896) của kinh lược Hoàng Cao Khải gửi giỏm đốc nha dõn vụ trong ANV-RST 46352 Crộation de l 'ộcole des hậu bỏ Rapports dụ Kinh lược du Tonkin et de Salles, inspecteur des colonies en mission (1896-1897)

7? Thời gian học ở trường hậu bố ấn định là 6 thỏng năm 1897 rồi tăng lờn ba năm năm 1903 Nghị định (6/7/1903) của Luce, quyền thống sứ Bắc Kỳ, điều 6 trong BAT, 1903, tr.509

Trang 28

ở cỏc tỉnh

Việc đào tạo con quan để bổ sung hàng ngũ quan trường là mối quan tõm thứ hai của người sỏng lập trường hậu bổ vỡ khụng cú một trường học nào tổ chức riờng cho họ Hoàng Cao Khải nhận xột rằng cỏc trường hàng tỉnh do nhà cầm quyền thuộc địa thành lập và nơi đõy người ta dạy tiếng Phỏp để đi làm quan khụng thể hoàn thành nhiệm vụ này Đõy là những lý do dẫn đến cỏc gia đỡnh quan lại khụng mấy tớn nhiệm cỏc trường đú Đa số học sinh đều xuất thõn những gia đỡnh nghốo, việc làm tốt nhất mà họ hy vọng là làm thụng sự khụng bao giờ được coi như nghề làm quan Những gia đỡnh ở tầng lớp xó hội cao quý muốn con em họ học chữ nho và dự

cỏc khoa thi hương, để sau này cú cơ hội đi làm quan Vỡ vậy muốn thu hỳt số này vào trường hậu bổ, Hoàng Cao Khải khụng hạn chế tuổi vào học đối với ấm sinh Tuy nhiờn tuổi vào học của phần lớn học sinh khúa đầu tiờn là tương đối cao: trung bỡnh là 37 tuổi đối

với hậu bổ và 31 tuổi đối với học sinh tự đo * Điều này được coi là

một trở ngại cho cụng cuộc đào tạo quan trường ”

Mục tiờu thứ ba là khắc phục tỡnh trạng nhàn rỗi của cỏc hậu

bổ Suy nghĩ của kinh lược Hoang Cao Khải cho biết những hạn chế của việc ỏp dụng nghị định 1892 và nhắc lại những suy nghĩ của cỏc vua trước 1884 Hỡnh như cỏc cụng sứ và cỏc quan tỉnh

khụng phải lỳc nào cũng tạo khả năng để cỏc hậu bổ cú thờ đi vào

nghề làm quan

Khớ nảo cú một chổ cũn trụng khụng phải lỳc nào cỏc hậu bỗ

dinh (10/9/1906) BAT, 1906, tr.874-878

™ Chang tội da xac dinh trung binh căn cứ vào tuổi do Salles cung cấp Bỏo cỏo (10/2/1898) của Salles, thanh tra thuộc địa trong chuyến cụng cỏn Bắc Kỳ trong ANV-RST 46352

Trang 29

cũng được chỉ định vào cỏc vị trớ đú mà người ta thường chọn những

người chưa bao giờ làm hậu bổ Nhiều khi cỏc hậu bổ phải đợi ngồi

khụng đến 3, 4 năm mà chưa cú cơ hội được bổ nhiệm Vỡ vậy chỳng tụi lập ra trường này để cho phộp họ cú thể đi làm việc và được bố dụng ngay °

Thế là rừ ràng, như cỏc điều khoản của thụng tư ngày

9/1/1897 về việc thành lập trường hậu bỏ Sau 6 thỏng học sinh nào trỳng tuyển kỳ khảo hạch, sau khi đó hoàn thành đủ thời gian thực tập như hậu bổ hay đó phục vụ với một chức danh nào đú, thỡ cú thộ

lần lượt được bổ nhiệm theo vào cỏc chức danh cũn thiếu người

đảm nhiệm, trừ khi họ muốn ở lại học thờm khúa nữa Đối với cử nhõn, tỳ tài hay con cỏc cụng thần chưa được bổ dụng vào ngạch quan trường cú thể sau khi dự kỳ khảo hạch đầu tiờn được chỉ định làm hậu bồ cỏc tỉnh để lấp vào chỗ trống do việc hậu bố trước được bố đi làm quan cai trị hay quan học chớnh

Việc lập lại quy chế thực tập cho cỏc quan và thành lập trường hậu bổ là những nột chủ yếu của chương trỡnh phục quyền cho cỏc quan sau thời “bỡnh định” và thớch nghị việc đào tạo cỏc phần tử ưu tỳ trong quan trường bằng việc dạy chữ quốc ngữ và

Phỏp văn Nếu việc thành lập trường là do kinh lược Bắc Kỳ yờu

cầu nhằm đảo tạo con quan đương nhiệm lỳc đú, thỡ trường cũn là một biện phỏp để thu hỳt con cỏc quan năm 1884 đó khước từ hợp

tỏc với chớnh quyền thuộc địa Chương trỡnh của trường hậu bổ rồi

trường sĩ hoạn sau này đỳng là nhằm bổ sung kiến thức kinh điển

cần thiết để chuẩn bị dự cỏc khoa thi văn Nội dung chương trỡnh

được hướng nhiều vào thực địa như đo đạc địa chớnh, thực vật học, nụng học Theo nghĩa đú, việc thành lập trường cú mục đớch

kộo đài thực tập, đỳng như đó được quan niệm dưới cỏc triều vua nhà Nguyễn

"5 Bỏo cỏo (23/11/1896) của kinh lược Hoàng Cao Khải gửi cho giỏm đốc nha dõn

Trang 30

Phac qua viộc quan ly hoan 16

Nha cam quyộn Phỏp đặc biệt 1a Briộre cho rang viộc 6 at dua người khụng đỗ đạt gỡ vào quan trường chăng qua là họ cú nhiều mỏnh khúe, thủ đoạn tập hợp chung quanh kinh lược Bắc Kỳ Cỏch nhỡn đú đặc biệt hạn hẹp giữa 1884 và đầu những năm 1890 Cú nhiều con đường đi vào quan trường Nhưng việc bổ nhiệm và thăng chức khụng phải chỉ dựa trờn sự can thiệp của cỏc quan lớn người Việt, cỏc giỏo sĩ Phỏp và Tõy Ban Nha, cụng sứ và quõn nhõn Phỏp cũng can thiệp vào việc này Sự tiến cử của cỏc quan kinh lược chắc chắn là tạo thuận lợi cho việc thăng quan tiến chức của những thủ tỳc bộ hạ nhà quan Nhưng cũng khụng thờ đỏnh giỏ

thấp những ý kiến giới thiệu gửi gắm của quõn nhõn Phỏp cất nhắc

cỏc bang tỏ, hay cỏc quan cao cấp tham gia bỡnh định đó ủng hộ cỏc từ hàn (thư ký riờng) của họ và nhất là cỏc cụng sứ Phỏp đó tiến cử thụng sự hay thầy nho làm việc ở tũa sứ vào quan trường” “Làm việc trong tũa cụng sứ Phỏp nghiễm nhiờn là cú cơ hội tiến thõn cho

nhiều nhõn viờn trong tũa sứ những năm 1885 và 1890””3,Vớ như Lờ Nguyờn Huy, thự bố chớnh tũng tứ phẩm ở Bắc Ninh năm 1896 vốn là một ký lục của Phỏp Những sự can thiệp đú, bất kể từ đõu

đến đó làm hỏng cơ chế tuyển dụng và cất nhắc thăng chức cho cỏc quan Tiếp theo việc xúa bỏ cỏc quy định cũ về thăng chức bắt đầu từ 1885, cú nhiều quan trẻ hơn mà đó được đưa vào những chức vụ cao hơn những người cựng một phẩm trật Điển hỡnh là cỏc trường hợp Nguyễn Đỡnh Quang, Nguyễn Thuật và Lờ Nguyờn Huy Triều đỡnh cũng cảm thấy vai trũ của mỡnh giảm sỳt trong việc bỏ nhiệm cỏc quan trong những năm 1885-1890 tiếp sau việc thành lập nha

kinh lược Bắc Kỳ” Triều đỡnh khụng phải là khụng nhận thấy cú

” Lờ Hoan, lỳc này là tuần phủ Hưng Húa, thỏng 11/1892 đó tõu lờn Triều đỡnh một danh sỏch đề nghị thăng chức cho những người đó tham gia cụng cuộc “chiờu an” Thực tế trong số này cú 3 người là trưởng phố và 2 nhà buụn chưa bao giờ ra khỏi Hà Nội ANV-RST 54324, hồ sơ hành trạng của Lờ Hoan

” Theo cỏch núi của Miribel, cụng sứ Hưng Yờn

Trang 31

những vi phạm cỏc quy định cũ liờn quan đến bổ nhiệm và thăng chức Bằng chứng là Triều đỡnh đó cú thỏi độ ngập ngừng trước những đề nghị của Trần Lưu Huệ, quyền kinh lược thăng chức cho

Đào Trọng Kỳ và Lờ HoanŸ”

Đó cú nhiều biện phỏp được thụng qua để hạn chế những lạm dụng ở tất cả cỏc cấp trong hệ thống quan lại, từ cỏc thuộc lại của

cỏc quan đến cỏc trớ phủ, tri huyện, quan đầu tỉnh Những biện phỏp đú nhằm phỏ bỏ cỏc mối liờn hệ võy cỏnh bố phỏi để cải tiến việc

tuyển dụng quan lại, đưa chế độ quan trường vào nền nếp

~ Từ 1895, đăng ký tất cả những người được cấp bằng sắc chắc hắn là biện phỏp quan trọng nhất” Năm đú, một đạo dụ ban ra, thống sứ Bắc Kỳ phải phờ duyệt tất cả cỏc bằng cấp cho cỏc quan văn từ cửu phẩm đến nhất phẩm, và quan vừ từ ngũ phẩm đến nhất phẩm Chứng chỉ của cỏc quan vừ từ cửu đến lục phẩm phải được vào số và nhật ký tại phủ thống sứ Mọi chứng chỉ khụng cú

phờ duyệt và nhật ký đều bị coi là vụ hiệu”” í nghĩa của cỏc dau

phờ duyệt và nhật ký rất xỏc thực và đúng ngay vào cỏc bằng, Vượt qua sự kiểm soỏt đơn giản về mặt hành chớnh Thật ra bằng sắc cấp cho cỏc quan là một biểu trưng cho quyền lực đó được mó húa nghiờm ngặt Cú hai loại: loại đầu tiờn goi la cdo truc — bang dộ trong ộng goi 1a trucđ’ — ban cho hai hang quan: tat cả cỏc quan văn trờn hay tương đương với tũng ngũ phõm, và để nõng cao giỏ trị của cỏc quan chức cấp thấp hơn, cỏc đồng tri phủ (chỏnh lục phẩm) hay kinh huyện tri huyện (tũng lục phẩm) (đương chức tại cỏc huyện ở

kinh đụ) và cỏc tri huyện và tri chõu (tũng lục phẩm) với điều kiện

bố nhiệm ANV-RST 76263 Lettre au Rộsident gộnộral Bihourd par la famille royale et la Cour de Huộ proposant des modifications dans |l’administration du pays (1887)

8 Tau (16/10/1889) cia bd Lai tau lờn Hoang dộ ANV-RST 54165, hồ sơ hành trang cua Dao Trong Ky

* ANV-RST 46420

đ DNTY, tr.91 Phộ duyột ở đõy cú nghĩa là “quan thống sứ đó xem”

Trang 32

khụng thể thiếu được là đó được cấp bằng hoặc đó nhậm chức Một

cõu mở đầu bằng là “7hừa thiờn hưng vận, hoàng để chế viết Trấm

duy ” và người được cấp băng được xếp hạng đại phu”T Loại thứ hai gọi là sắc văn, màu trằng ban cho cỏc quan từ tũng ngũ phẩm trở xuống được xếp vào hạng lang Chữ sắc, tờn và trật, chức vụ của người được cấp đều ghi trờn bằng như người ta cú thờ nhỡn thấy trong bằng cấp cho Bựi Huy Tuyờn năm 1860 hay cho Ngụ Duy

Trinh năm 188?Ẻ

Nếu một ụng quan nào phạm lỗi bị tước mọi phẩm trật, Triểu đỡnh sẽ thu bằng theo một đạo dụ ban hành năm 1829', Cũn trong trường hợp người nào được cấp mà đỏnh mắt bằng, sẽ bị phạt nặng Khi cấp lại chỉ được cấp bằng cuối cựng tương ứng với phẩm trật

hiện nay, khụng được cấp lại cỏc bằng trước đúŸ” Chắc hắn là kờ từ

năm 1895 chỳ thớch bằng tiếng Phỏp ghi trờn tắm bằng — một biểu tượng của mỗi liờn hệ trung thành của quan đối với nhà vua — đỏnh dấu sự đoạn tuyệt giữa Triều đỡnh và quan lại Bắc Kỳ Tuy nhiờn, nhà cầm quyền thuộc địa lặng lẽ xen vào cỏc hỡnh thức truyền thống Khụng vội thay thể ngay lập tức bằng những luật lệ của

chớnh họ, họ dần dần chiếm hữu cỏc luật lệ của Triều đỡnh Như

người ta nhận thấy trong bằng làm quan của Ngụ Duy Trinh, hai

chit tiộu thu $9 lẫC cú nghĩa là thu về để tiờu hủy, trước đõy là do bộ Lễ đúng vào Š thỡ nay họ dựng lại hai chữ ấy và dưới dấu ấn của vua họ phi dũng chữ bằng đó được đăng ký tại tũa thống sứ Bắc Kỳ

thấy rất rừ trong bằng của Nguyễn Thượng Huõn chẳng hạn” Cudi cựng sau khi giải thể nha kinh lược, thống sứ Bắc Kỳ cho làm ngay con dấu của mỡnh mang dũng chữ kiểu truyền thụng: Đại Phỏp

Trang 33

như bằng tri huyện Vị Xuyờn cấp cho Nguyễn Quang Bảo

Được quan niệm là cụng cụ để làm trong sạch việc tuyển dụng cỏc quan, đạo dụ 1895 khụng phải chỉ là trờn giấy tờ, khụng

cú hiệu lực thực tế nào Vớ như thỏng 6/1897, cụng sử Hưng Yờn

rỳt lại cỏc bằng trước đõy được cỏc quan lớn “chiờu an” cấp cho những người khai là cú nhiều chiến tớch tưởng tượng trong cụng cuộc “bỡnh định” Những bằng này bị thu hồi và tiờu hủy vỡ chỳng khụng bao giờ được chuyờn về Hà Nội để được chớnh thức húa” Nhưng lõu dài về sau, nhà chức trỏch thuộc địa đó khụng thờ nghĩ đến làm cho việc kiểm tra bố nhiệm đú cú hiệu lực, như thụng Sứ Broni năm 1902 đó nhận xột :

Xem xột bảng lương mới được biết vài năm nay cỏc việc bụ nhiệm hay chỉ định làm quan đó được tiến hành mà khụng bỏo

trước hoặc tham khảo cấp trờn”

Trang 34

— Nếu quy chế khụng cho phộp cỏc lại viờn của quan và nhõn viờn hành chớnh thuộc địa như ký lục, thụng sự được đi vào quan trường thỡ kờ từ những năm 1890, thực tiễn hành chớnh cú khuynh

hướng càng ngày càng hạn chế Biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ và

chỳt ớt tiếng Phỏp — chủ bài đầu tiờn dộ được làm lại viờn cho quan

Thờm nữa cụng việc ở bàn giấy khụng chuẩn bị gỡ cho chức trỏch

làm quan Biểu hiện đặc trưng là thất bại của Nguyễn Giao — nguyờn là nhõn viờn hành chớnh của chớnh quyờn bảo hộ, là ký lục hạng tư từ thỏng 5/1892 đến thỏng 7/1893 ở Thỏi Bỡnh rồi lờn hạng

ba từ thỏng 7/1893 đến thỏng 1/1895 ở Hải Dương ễng được về

nghỉ cú thời hạn rồi lại đi làm thỏng 9/1898 như là ký lục của tũa sứ

Nam Định Năm 1900 ụng gửi thư lờn phủ thống sứ Bắc Kỳ xin

được bổ làm tri huyện Bỡnh Lục (Hà Nam) Mặc dự cú lời tiến cử

của 4 cụng chức cao cấp Phỏp, trỏi với sự mong đợi của ụng,

Nguyễn Giao chỉ được bổ làm tri chõu Vũ Nhai, một huyện bạc bẽo

của miền nỳi năm 190 1”

— Năm 1887, Triều đỡnh ban hành một quy định phỏng theo

quy định trước năm 1894 cấm tiến cử cỏ nhõn vào cỏc chức hậu bổ,

tri huyện và tri phủ Nhăm ngăn chặn sự thụng đồng, thiờn vị, bản

quy định chỉ được tiễn cử tập thộ do toàn bộ cỏc quan ở địa phương

hay trong cỏc ty phũng mà cỏ nhõn đú trực thuộc

— Một đạo dụ của Tự Đức đặt cỏc quan từ tuần phủ (tũng nhị phẩm) trở lờn được đề nghị thăng chức sẽ phải thực tập để làm thử

(gọi là /zz) được phục hội thỏng 6/1892” Vớ như khi cụng sứ Hưng Yờn năm 1898 xin thống sứ Bắc Kỳ xúa bỏ chữ thự trờn

bằng cấp cho Phạm Văn Toỏn, thự tuần phủ, nhưng để nghị của ụng khụng được chấp nhận theo đạo dụ trước đõy của Tự Đức về

vấn đề đú””

?? ANV-RST 34685, hồ sơ hành trạng của Nguyễn Giao

8 Tuy nhiờn, quy định này khụng ỏp dụng đối với những quan nào cú thành tớch

xuat sac ANV-RST, 31156, hd so hanh trạng của Đụ Văn Tõm

Trang 35

Anh 7-8 - Cỏo trục ngày 15 thang 10 năm 1901 cấp cho Nguyễn Thuong Huan, han 14m viộn thi giang, tong ngti phim

Trang 36

Anh 9 -10 - Tiộu thu ngay 26 thang 10 năm 1898 sắc văn ngày 23-4-1887 đó cấp cho Ngụ Huy Trỡnh, hàn lõm viện biờn tu,

chỏnh thất phõm

Trang 37

Anh 11 - Băng tri huyện cấp ngày 22 thỏng giờng năm 1908 cho Nguyễn Quang Bảo tri huyện Vị Xuyờn x + _™~ tt ` # 2U ?ẩ, + ye ew + + * va Om + 8 +t y 1^>~ ô - + g 2 = lờ pw, us , X % ce EF ~ " a 1 bf 2 3 ị ằ & t 2 mm gk FS Ù 49 ĐÀ Hy * i + lay Ki nt v8 Z & 2 † & + a Nguồn: ANV-RST 34621 — Chiều quyết định thỏng 8/1893 của kinh lược được thống sứ

Bắc Kỳ phờ duyệt, khụng một quan nào được thăng lờn một trật cao

hơn nếu khụng đủ hai thõm niờn ở cấp cũ

~ Cựng năm đú một văn bản khỏc, sau khi nhắc lại rằng trật

phải tương ứng với chức vụ đang trống và chức tri phủ phải được ưu tiền giao cho cỏc tri huyện, núi rừ rằng:

hay là khi cần, người phải cho lĩnh lờn (hàm kộm mà được lĩnh

Trang 38

— Ngay 21/7/1896 ban hành một thụng tư quy định điều kiện thời gian thăng chức cho cỏc quan và lại (thư lại, thụng lại và lại mục) ở trật cũ, cỏc quan muốn được thăng trật phải cú ớt nhất hai năm thõm niờn, nhưng với lại phải cú 6 năm thõm niờn ở trật cũ, tương tự như một đạo dụ triều Minh Mạng, vớ như trường hợp của Dương Lõm, thực tập tũng nhị phẩm đến thỏng 6/1895 thấy việc thăng chức hồi thỏng giờng 1897 lờn chỏnh nhị phõm đó bị hủy bỏ

vỡ khụng đủ hai năm thõm niờn ở trật cũ” Trường hợp Phạm Văn

Kỷ cũng vậy, là phỏi viờn cũ và đội trưởng dõn binh trong cỏc năm

1888-1892 ụng được bổ làm quan tũng thất phẩm thỏng 11/1894

đến thỏng 7/1896, ụng khụng thể thăng lờn tũng lục phẩm vỡ khụng

đủ thõm niờn mặc đự cú cỏc quõn nhõn Phỏp tiến cử Đơn giản húa bộ mỏy hành chớnh

Thắng lợi của cỏc biện phỏp cải cỏch đầu tiờn tựy thuộc vào việc đơn giản húa bộ mỏy hành chớnh Đú là việc chuyển giao ting bước quyền hành chớnh và tư phỏp của nha kinh lược sang phủ

thống sứ Bắc Kỳ trong thời gian từ 1893 đến 1897 Mọi quyết định

và thụng tư của cỏc quan tỉnh phải được thống sứ phờ chuẩn mới cú hiệu lực thi hành Thống sứ từ nay cú thờm vai trũ trọng tài trước đõy thuộc về cỏc quan kinh lược Từ nay cỏc lời khiếu kiện và toàn

bộ cỏc ỏn quyết do cỏc tũa ỏn hỗn hợp hay bản xứ tuyờn đều phải

gửi thăng sang thống sứ phờ duyệt

Kinh lược dần dần mất quyền quản lý hoạn lộ của cỏc quan văn và cỏc lại viờn” Cỏc sắc văn trước đõy do kinh lược chuyển cho đương sự nay phải được thống sứ Bắc Kỳ phờ duyệt trước khi

chuyờn cho cụng sứ tỉnh để chuyển cho đương sự Ngoài ra bắt đầu từ 1895 việc bổ nhiệm cỏc lại viờn được thống sứ Bắc Kỳ phờ

* ANV-RST 54327, hồ sơ hành trạng của Dương Lõm

% ANV-RST 31425, hồ sơ hành trạng của Phạm Văn Kỷ

Trang 39

duyệt Như vậy việc thăng chức khụng cũn tựy thuộc vào kinh lược mà vào cụng sứ tỉnh

Cuối cựng việc khụi phục quyền hạn của quan lại phải đi đụi với quản lý chặt chẽ cỏc quy chế quan trường Việc chuyển giao hồ sơ hành trạng cỏc quan lại giữa cỏc cấp chớnh quyờn khụng được tiến hành suụn sẻ Cỏc quan đầu tỉnh thường nhận xột đỏnh giỏ một cỏch qua loa đại khỏi năng lực từng người trong hệ thống quan lại, hay mang tớnh chủ quan thiờn vị với những người được quan trờn che chở, hoặc cựng một người lại cú nhiều nhận xột khỏc nhau đối

với cấp dưới Đú là bấy nhiờu trở ngại khụng thể vượt qua đối với

một quan chức ở phủ thống sứ lo lắng muốn xõy dựng niềm tin vào số đụng quan lại Việc phục chức hay sử dụng lại một ụng quan

phạm lỗi quỏ đễ dàng hơn là luật phỏp cho phộp Trước 1884 cỏc

thời hạn phục chức đều được quy định chặt chẽ mặc dự khụng phải

lỳc nào cũng được tụn trọng triệt để, quan phạm lỗi trong khi thi hành cụng vụ bị giỏng chức phải hoàn thành một cụng việc đột xuất trong một thời gian quy định là ba năm để lấy cụng chuộc tội Sau

thời gian đú, viờn quan đú cú thể làm đơn xin thỡ được chấp nhận

cho phục chức trở lại quan trường, bất kể cụng trạng như thế nào”

Thế mà trong khoảng thời gian từ 1884 đến 1896 vỡ cú nhiều trung

tõm ra quyết định và do thiếu quan để bổ sung cho cỏc vị trớ cũn trống, thời gian lập cụng chuộc tội trong phần lớn cỏc trường hợp

đều ngắn hơn quy định Vỡ vậy bắt đầu từ 1896, việc lập cụng chuộc tội trong cỏc nhiệm vụ đột xuất được giao cho cỏc quan

phạm lỗi đó khụng cũn ghi trong quy chế nữa Từ nay, ai bị cỏch

chức hai lần và bị hạ 4 trật sẽ bị xúa tờn vĩnh viễn trờn danh sỏch

cỏc quan Chế độ kỷ luật phải được làm rừ Một đạo dụ năm 1898 quy định 4 hỡnh phạt tựy theo lỗi nặng, nhẹ và khụng cũn bị đỏnh roi nữa, chỉ bị khiển trỏch và ghi vào hồ sơ, đỡnh chỉ cụng tỏc nhưng vẫn giữ nguyờn phẩm trật, và giỏng cấp, cỏch chức, tước bỏ

Trang 40

mọi phõm hàm””

Ngoài ra từ năm 1889, cho lập một ủy ban điều tra tập thể để hạn chế sức ộp cú nguồn gốc của võy cỏnh bố phỏi và nộu quan nao mắc tội tham nhũng hay bất tài sẽ bị đuổi ra khỏi quan trường khụng bao giờ cho phục chức nữa

Cuối chương này, chỳng ta hóy bỏ qua những yếu tố ngẫu nhiờn đột xuất trong chớnh sỏch thuộc địa mà đặt cải cỏch quan trường trong phạm vi rộng hơn của toàn thể bộ mỏy nhà nước Chỳng ta cú thể tựy ý tự hỏi xem cuộc vận động cải cỏch quan trường bắt đầu triển khai từ đầu những năm 1890 cú phải là đoạn tuyệt thực sự hay ngược lại là sự tiếp nối một chớnh sỏch cai trị của

cỏc vị hoàng để đầu triều Nguyễn Phản ứng của người đương thời

đối với việc bói bỏ nha kinh lược Bắc Kỳ năm 1897 cú phải là trước hết bờnh vực cho chủ trương đoạn tuyệt với chớnh sỏch cai trị

truyền thống khụng Tại sao lại cú dư luận phản đối của bỏo chớ

thuộc địa đối với chủ trương giải thể nha kinh lược? Phải chăng nếu khụng phải xếp xú hoàn toàn hệ thống cai trị bản xứ thỡ cũng ớt nhất là giảm bớt số lượng quỏ đụng cỏc quan lại và hạn chế ảnh hưởng của họ khụng?! °°, Nhưng nếu chỉ dựa vào cỏc thỏi độ phản ứng, nhà sử học cú thể lỳng tỳng trước cuộc tranh luận gay gắt giữa hai chủ

trương : ực #rị và bảo hộ mà đương thời được rất nhiều người

quan tõm Thật ra giải thờ nha kinh lược và cỏc cải cỏch đầu tiờn năm trong cuộc vận động rộng rói hơn là nhà nước chiếm lại cỏc quyền lực đang bị cỏc thế lực ở ngoại vị thõu túm dần Việc phục hồi một quy chế thực sự cho quan trường băng cỏch đỏnh giỏ đỳng hơn, kiờm soỏt việc thăng quan tiến chức và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa võy cỏnh, được tiễn hành khụng cú lợi cho kinh lược mà cũng là chống lại toàn bộ cỏc thế lực đang cạnh tranh với Nhà nước xuất hiện nhờ cuộc chinh phục Vậy Nhà nước thuộc địa phải lập lại quỏ trỡnh tập trung húa và đơn giản húa bộ mỏy hảnh chớnh đó

Ngày đăng: 17/10/2022, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w