1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

de thi giua hoc ki 1 tieng viet lop 5 nam 2022 2023 co dap an 10 de

68 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Thi Giữa Học Kì 1 Tiếng Việt Lớp 5 Năm 2021 - 2022 Có Đáp Án (10 Đề)
Trường học Phòng Giáo dục và Đào tạo
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại đề thi
Năm xuất bản 2021 - 2022
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 702,44 KB

Nội dung

Đề thi Giữa học kì Tiếng Việt lớp năm 2021 - 2022 có đáp án (10 đề) Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi chất lượng Giữa kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (Đề 1) A Kiểm tra Đọc I Đọc thành tiếng (5 điểm) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc đoạn (Khoảng 90 tiế ng/phút) trả lời câu hỏi sau: • Thư gửi các học sinh • Những sế u bằ ng giấ y • Mợt chun gia máy xúc • Sự sụp đở của chế đợ a-pác-thai • Tác phẩ m của Si-le và tên phát xit́ • Những người bạn tớ t • Kì diệu rừng xanh • Cái gì quý nhấ t? • Đấ t Cà Mau Lưu ý: Tránh để hai học sinh liên tiếp đọc hay trả lời một câu hỏi II Đọc hiểu (5 điểm) Đọc thầm bài văn sau: ĐẤT CÀ MAU Cà Mau đất mưa dông Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa Đang nắng đó, mưa đổ xuống Mưa hối hả, khơng kịp chạy vào nhà Mưa phũ, hồi tạnh hẳn Trong mưa thường dông Cà Mau đất xốp Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt Trên đất phập phều gió, dơng thế, đứng lẻ khó mà chống với thịnh nộ trời Cây bình bát, bần phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất Nhiều đước Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột hà sa số dù xanh cắm bãi Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh, hàng đước xanh rì Nhà sang nhà phải leo cầu thân đước… Sống đất mà ngày xưa, sông “sấu cản mũi thuyền”, cạn “hổ rình xem hát” này, người phải thơng minh giàu nghị lực Họ thích kể, thích nghe huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây Tinh thần thượng võ cha ông nung đúc lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Câu Mưa Cà Mau có khác thường? A Mưa đến đột ngột, dội, chóng tạnh thường kèm theo dông B Mưa thường kéo dài ngày kèm theo sấm sét gió mạnh C Mưa dầm dề, kéo dài kèm theo gió rét Câu Cây cối đất Cà Mau có đặc điểm gì? A Cây cối mọc thưa thớt dơng bão thất thường B Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiế t khắ c nghiệt C Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ôn hòa Câu Dòng nêu đặc điểm người Cà Mau? A Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ B Thích kể thích nghe truyện kì lạ sức mạnh trí thơng minh người C Tất nét tích cách Câu Người Cà Mau dựng nhà cửa nào? A Dựng nhà cửa sát với bìa rừng B Dựng nhà cửa dọc theo lộ lớn, san sát với C Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh, hàng đước xanh rì Nhà sang nhà phải leo cầu thân đước Câu Câu có từ “ăn” dùng với nghĩa gốc? A Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước “ăn” chân B Hôm vậy, gia đình tơi “ăn” với bữa cơm tối vui vẻ C Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng “ăn” than Câu Câu có từ “đầu” dùng với nghĩa chuyển? A Em đội mũ “đầu” B “Đầu” hè lửa lự u lập lòe đơm C Bạn An học sinh giỏi đứng “đầu” khối lớp Câu Nối tên đoạn với nội dung thích hợp? a1 Đoạn b1 Tính cách người Cà Mau a2 Đoạn b2 Mưa Cà Mau a3 Đoạn b3 Cây cối nhà cửa Cà Mau Câu 8: Đặt câu với từ “nóng” ; câu từ “nóng” có nghĩa gốc; câu từ “nóng” mang nghĩa chuyển: a/ Nghĩa gốc: b/ Nghĩa chuyển: B Kiểm tra Viết I Chính tả (15 phút): Nghe – viết Bài: Kì diệu rừng xanh (Từ “Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu úa vàng cảnh mùa thu") II Tập làm văn (25 phút) Đề bài: Viết văn tả cảnh đẹp q em (Có thể hờ nước, cánh đồng lúa, đường quen thuộc, đêm trăng đẹp, vườn cây,….) Đáp án A Kiểm tra Đọc I Đọc (5 điểm): - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, tốc độ đọc 90 tiếng/phút (4 điểm) - Đọc đúng, rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút (3 điểm) - Đọc tương đối đúng, tương đối rõ ràng, tốc độ đọc khoảng từ 60 đến 80 tiếng/phút (2 điểm) - Đọc sai, đọc ấp úng, tốc độ đọc 60 tiếng/phút (1 điểm) - Trả lời đúng, đủ ý nội dung câu hỏi (1 điểm) II Đọc hiểu (5 điểm) Đọc thầ m và làm bài tập: Câu hỏi Đáp án Câu (0,5 đ) A Mưa đến đột ngột, dội, chóng tạnh thường kèm theo dông Câu (0,5 đ) B Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt Câu (0,5 đ) C Tất nét tích cách Câu (0,5 đ) C Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh, hàng đước xanh rì Nhà sang nhà phải leo cầu thân đước Câu (0,5 đ) B Hôm vậy, gia đình tơi “ăn” với bữa cơm tối vui vẻ Câu (0,5 đ) B “Đầu” hè lửa lự u lập lòe đơm C Bạn An học sinh giỏi đứng “đầu” khối lớp Câu (1đ): Nối tên đoạn với nội dung thích hợp? a1 Đoạn a1-b2 b2 Mưa Cà Mau a2 Đoạn a2-b3 b3 Cây cối nhà cửa Cà Mau a3 Đoạn a3-b1 b1 Tính cách người Cà Mau Câu (1đ): Đặt câu với từ “nóng” câu từ “nóng” có nghĩa gốc, câu từ “nóng” mang nghĩa chuyển: (HS đặt câu đúng nghiã là đạt) a/ Nghĩa gốc: VD: Nước cịn nóng, chưa uống b/ Nghĩa chuyển: VD: Bố em người nóng tính B Kiểm tra Viết I Chính tả: (4 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh (nghe - viết) đoạn “Kì diệu rừng xanh” (Từ "Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu úa vàng cảnh mùa thu" (HDH /TV5-T1A) - Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn: điểm - Mỗi lỗi tả viết (sai, lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa qui định) trừ 0.25 điểm - Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày khơng khoa học, bẩn, trừ 0,5 điểm tồn II Tập làm văn: (6 điểm.) Điểm 6: Đạt yêu cầu tập làm văn Điểm 5: Cơ đạt yêu cầu Lỗi tả, ngữ pháp cịn sai lỗi Điểm 4: Nội dung cịn hời hợt Lỗi tả ngữ pháp sai - lỗi Điểm 1- 3: Bài viết yếu nội dung hình thức * Lưu ý: Khuyến khích viết sáng tạo Nếu nhiều văn giống khơng điểm tối đa Bài mẫu: Hôm ngày rằm, đêm rằm khác, trăng đêm sáng tròn Nhưng em cảm thấy trăng đêm đẹp đêm khác Ngồi trời, gió thổi hiu hiu Trong vườn, khóm hoa nhài nở hoa trắng xóa Những bơng hoa xếp trịn lại trơng mâm xôi trắng Trên quỳnh, nụ hoa thi nở trông nghệ sĩ thổi kèn Tiếng kèn vi vút du dương, lúc trầm lúc bổng muốn đưa em vào giấc mộng Trong ao chứa đầy nước ánh trăng soi xuống tràn khắp mặt ao Khi gió thổi qua, mặt ao lăn tăn gợn sóng, trơng mặt ao mặc áo có sợi kim tuyến vàng thật đẹp Ánh trăng len lỏi soi vào bụi tre Trong rặng tre gió dạt cất lên điệu đàn thật tuyệt Trên tre, ánh trăng đọng lại trông hạt vàng từ trời rơi xuống mắc lại Những chị tre nghiêng soi bóng xuống mặt ao mỉm cười chị cảm thấy đẹp ánh trăng tơ điểm Các chị cần phải dun dáng chị mắt chàng công tử cá từ mặt ao ngoi lên Các chàng thường lên mặt nước chơi vào ngày rằm để thưởng thức ánh trăng tuyệt đẹp Cánh đồng quê em rực rỡ ánh "trăng khuya sáng ánh đèn" Lúa chín vàng lại ánh trăng tơ điểm nên đẹp Cánh đồng thảm vàng tuyệt đẹp Từng gió lướt qua mát rượi Cánh đồng lúa vệt sóng nhấp nhơ đuổi đến tận chân trời Hương lúa mùa quyện vào gió tỏa khắp cánh đồng mùi thơm thoang thoảng Dưới ánh trăng sáng tỏ, em bạn hàng xóm nhảy múa thật vui Mấy cụ già ngồi trò chuyện, uống trà ngắm trăng hè Em thích đêm trăng hơm Đêm trăng để lại cho em ấn tượng cảnh đẹp quê hương, trò chơi vui vẻ em với bạn Khi nghĩ đến đêm trăng em lại nghĩ đến quê hương Việt Nam yêu dấu, kiên cường …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi chất lượng Giữa kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (Đề 2) A Kiểm tra Đọc I Đọc thành tiếng Giáo viên cho học sinh đọc đoạn tập đọc sau: Giáo viên nêu câu hỏi nội dung tập đọc để HS trả lời Bài 1: Những sếu giấy Bài 2: Một chuyên gia máy xúc Bài 3: Những người bạn tốt Bài 4: Kì diệu rừng xanh Bài 5: Cái q II Đọc thầm Học sinh đọc thầm bài: “Bàn tay thân ái” để làm tập sau: BÀN TAY THÂN ÁI Đã gần 12 đêm, cô y tá đưa anh niên có dáng vẻ mệt mỏi gương mặt đầy lo lắng đến bên giường cụ già bệnh nặng Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, trai cụ đây!” Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật bừng lên ánh mắt Rồi ông lại mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nếp nhăn dường dãn ra, gương mặt ơng thản, mãn nguyện Chàng trai ngồi xuống bên cạnh, nắm chặt bàn tay nhăn nheo người bệnh Suốt đêm, anh không chợp mắt; anh vừa âu yếm cầm tay ông cụ vừa thầm lời vỗ về, an ủi bên tai ơng Rạng sáng ơng lão qua đời Các nhân viên y tế đến làm thủ tục cần thiết Cô y tá trực đêm qua trở lại, chia buồn anh lính trẻ anh hỏi: - Ông cụ vậy, chị? Cô y tá sửng sốt: - Tôi tưởng ông cụ ba anh chứ? - Không, ông ba tơi Chàng lính trẻ nhẹ nhàng đáp lại - Tôi chưa gặp ông cụ lần - Thế anh khơng nói cho tơi biết lúc đưa anh đến gặp cụ? - Tôi nghĩ người ta nhầm trai cụ cấp giấy phép; tơi anh trùng tên Ông cụ mong gặp trai mà anh lại khơng có mặt Khi đến bên cụ, thấy ông yếu nhận trai ơng Tơi nghĩ ơng cần có bên cạnh nên định lại (Theo Xti-vơ Gu-đi-ơ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời phù hợp cho câu hỏi sau: Câu Người mà cô y tá đưa đến bên cạnh ông lão bị bệnh nặng là: A Con trai ông B Một bác sĩ C Một chàng trai bạn D Một anh niên Câu Hình ảnh gương mặt ông lão tả đoạn gợi lên điều là: A Ông mệt đau buồn biết chết B Ơng cảm thấy khỏe khoắn, hạnh phúc, toại nguyện C Tuy mệt ông cảm thấy hạnh phúc, toại nguyện D Gương mặt ông già nua nhăn nheo Câu Anh lính trẻ suốt đêm ngồi bên ơng lão, an ủi ơng vì: A Bác sĩ y tá yêu cầu anh B Anh nghĩ ông cần có bên cạnh vào lúc C Anh nhầm tưởng cha D Anh muốn thực để làm nghề y Câu Điều khiến Cô y tá ngạc nhiên là: A Anh lính trẻ ngồi bên ơng lão, cầm tay ơng, an ủi ơng suốt đêm B Anh lính trẻ trách khơng đưa anh gặp cha C Anh lính trẻ khơng phải ơng lão D Anh lính trẻ chăm sóc ơng lão cha Câu Câu chuyện văn muốn nói với em là: A Hãy biết đưa bàn tay thân giúp đỡ người B Cần phải chăm sóc chu đáo người bệnh tật, già yếu a Mở bài: Giới thiệu thời gian, địa điểm cảnh đẹp mà em thích b Thân bài: (Nội dung: 1,5 điểm – Kĩ năng: 1,5 điểm – Cảm xúc: điểm) - Những nét chung bao quát nhìn thấy cảnh - Tả chi tiết quan cảnh mà mà em yêu thích c Kết bài: (theo kiểu tự nhiên hay mở rộng) Cảm nghĩ em cảnh đẹp quê hương em (1 điểm) - Chữ viết, tả (0,5 điểm) - Dùng từ đặt câu (0,5 điểm) - Sáng tạo (1 điểm) Bài mẫu: Quê em vùng nông thôn nằm ngoại thành Hà Nội, quê em có nhiều cảnh quan đơn sơ giản dị đẹp lãng mạn Một nơi em yêu thích cảm thấy đẹp địa phương em, cánh đồng lúa chín Vì q em nơng thơn nên bố mẹ em bác có hoạt động sản xuất trồng lúa thu hoạch thóc Quê em vào ngày lúa chín vơ đẹp Cả cánh đồng rộng bát ngát mặc áo vàng rực rỡ, bơng lúa chín vàng ruộm ánh nắng vô rực rỡ, tươi đẹp Khi lúa vào mùa thu hoạch, lúa bắt đầu trĩu bơng, có gió, dù nhẹ nhàng hương thơm dịu lúa chín thổi đến khắp nơi, dù làng ngửi thấy Mùi hương lúa đặc biệt, dìu dịu khơng nồng đậm hương loài cây, loài hoa khác lại mang đến cảm giác dễ chịu, thoải mái Em thấy ngồi bờ đê mà nhìn xuống ruộng xa xa đẹp nhất, lúc khơng thể nhìn thấy đâu điểm kết thúc sắc vàng kia, bơng lúa đung đưa theo gió, trơng cánh tay vẫy chào, trông đáng yêu Bên cạnh bờ ruộng hàng xanh cao thẳng tắp, trồng thành hàng, bao quanh lấy cánh đồng lúa Sắc vàng lúa hòa với sắc xanh hàng trông đẹp tranh sơn dầu Hàng nơi bác, cô nghỉ ngơi, ngồi hóng đợt gió để thổi bay nóng nực hè, tiếp thêm sức lực để tiếp tục thu hoạch lúa Bên cạnh trâu buộc vào thân cây, trâu chờ cho lúa thu hoạch xong làm nhiệm vụ chở xe lúa đầy nhà Khung cảnh tươi đẹp nơi cánh đồng bát ngát lại thêm không khí lao động sản xuất làm cho cảnh sắc địa phương em trở nên sinh động, giàu sức sống Quê hương em nghèo, khơng có di tích, địa điểm tham quan tiếng địa phương khác vẻ đẹp bình dị cánh đồng bát ngát lúa, khung cảnh yên bình, êm ả nơi làng quê em nơi thành phố nhộn nhịp, đơng đúc khó mà có Em yêu tự hào quê hương em, em yêu vẻ đẹp giản dị mà bình …………………………………………… Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi chất lượng Giữa kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (Đề 9) A Kiểm tra Đọc I Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) - Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng diễn cảm đoạn văn khổ thơ (với tốc độ khoảng 75 tiếng/phút) tập đọc học từ Tuần đến Tuần (SGK Tiếng Việt lớp - Tập 1) HS bốc thăm - Trả lời – câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn văn (thơ) đọc theo yêu cầu giáo viên II Kiểm tra đọc - hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) Em đọc thầm “Những người bạn tốt” trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? (0,5đ) A Đánh rơi đàn B Đánh với thủy thủ C Bọn cướp địi giết ơng D Tất ý Câu 2: Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời? (0,5đ) A Đàn cá heo cướp hết tặng vật địi giết ơng B Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu C Nhấn chìm ơng xuống biển D Tất ý Câu 3: Khi tiếng đàn, tiếng hát ơng cất lên điều xảy ? (0,5đ) A Bọn cướp nhảy xuống biển B Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu để hát ơng C Tàu bị chìm D Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu say sưa thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ tài ba Câu 4: Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm nào? (0,5đ) Câu 5: Em có nhận xét cách đối xử đám thủy thủ đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn? (1đ) Câu 6: Em nêu nội dung bài? (1đ) Câu 7: Dựa vào nghĩa tiếng “hịa”, chia từ sau thành nhóm đặt tên cho nhóm: (1đ) Hịa bình, hịa giải, hịa hợp, hịa mình, hịa tan, hịa tấu, hịa thuận Câu 8: Hãy đặt câu với từ “kho” để phân biệt từ đồng âm: (0,5 điểm) Câu 9: Hãy xác định chủ ngữ có câu sau: (0,5đ) “Những tàu chuối vàng ối xõa xuống áo, vạt áo” Chủ ngữ có câu là: …… Câu 10: Hãy nêu nghĩa từ in nghiêng có câu sau cho biết từ dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? (1đ) Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm B Kiểm tra Viết I Chính tả (Nghe – viết) (3 điểm) HS viết tả "Một chuyên gia máy xúc" đoạn: “Qua khung cửa kính buồng máy …….những nét giản dị, thân mật” II Tập làm văn: (7 điểm) - 30 phút: Đề bài: Hãy tả cảnh mưa mà em quan sát Đáp án A Kiểm tra Đọc I Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) - Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng diễn cảm đoạn văn khổ thơ với tốc độ khoảng 75 tiếng/phút tập đọc học từ Tuần đến Tuần 8(SGK Tiếng Việt – Tập 1) HS bốc thăm (2 điểm) - Trả lời – câu hỏi nội dung đoạn đọc theo yêu cầu giáo viên (1 điểm) II Kiểm tra đọc - hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ biết cứu giúp nghệ sĩ ông nhảy xuống biển Cá heo bạn tốt người Câu 5: Nhận xét: Đám thủy thủ tham lam, coi trọng vật chất sống người độc ác, khơng có nhân tính Ngược lại, bầy cá heo lồi vật lại tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn Câu 6: Nội dung: Câu chuyện khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q lồi cá heo với người Câu 7: Hịa bình, hịa giải, hịa hợp, hịa mình, hịa tan, hịa tấu, hịa thuận a- Nhóm 1: Trạng thái khơng có chiến tranh, n ổn – hịa bình; hịa giải; hịa thuận; hịa hợp b- Nhóm 2: Trộn lẫn vào – hịa mình; hịa tan; hịa tấu Câu 8: Hãy đặt câu với từ “kho” để phân biệt từ đồng âm: (0,5 điểm) Ví dụ: - Đem cá kho dưa, sau nhập kho - Mẹ em kho cá nhà kho Câu 9: Hãy xác định chủ ngữ có câu sau: (0,5 điểm) “ Những tàu chuối vàng ối xõa xuống đuôi áo, vạt áo” Chủ ngữ có câu là: Những tàu chuối Câu 10: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm - Sỏi đá nghĩa là: đất xấu, bạc màu, thiên nhiên khắc nghiệt - Cơm nghĩa là: lương thực, ăn, phục vụ người, thành lao động Cả từ dùng với nghĩa chuyển B Kiểm tra Viết I Chính tả (Nghe – viết) (3 điểm) HS viết tả "Một chuyên gia máy xúc" đoạn: “Qua khung cửa kính buồng máy …….những nét giản dị, thân mật” II Tập làm văn: (7 điểm) - 30 phút: Đề bài: Hãy tả cảnh mưa mà em quan sát Bài mẫu: Mấy ngày trời nóng đổ lửa, cối héo khơ, người chờ có mưa, thật ngột ngạt khó chịu Vào buổi chiều ngày hôm qua, mưa mà người chờ đến Mây đen từ đâu ùn ùn kéo đến, che lấp vịm trời xanh thẫm Lúc đầu gió lên xoáy thành lốc nhỏ vàng bay Khoảng năm phút sau, gió điên cuồng thổi đến làm cối nghiêng ngả, người khó lại sức gió Một tia chớp vàng giáng xuống xé toạc đám mây xám xịt Vài hạt mưa to nặng rơi xuống tạo tiếng lách tách, lách tách mái tôn Mọi người rảo chân bước vội Xe cộ đường phóng nhanh Rồi lúc sau, hạt mưa nhỏ dần mưa lớn Mưa lớn gió lớn Mưa trút nước Cứ tưởng có bão Nước mưa lao vào bụi Lá bàng, cau vẫy tay chào đón mưa Mưa tạch tạch lan can, đập vào lòng bàng lộp độp, lộp độp Hai bên đường đông người trú mưa lúc chuẩn bị mưa Có người đội đầu trần chạy nhà Con đường vắng hẳn Chỉ có đám trẻ khoảng năm sáu đứa cởi trần chạy mưa để tắm vài xe ô tô, xe tải bật đèn lao vào nước trắng xóa Nước chen tn ồ vào rãnh cống Những chim sẻ tìm chỗ để trú Chuột, gián bám vào chân tường Mưa đến Mây đen nhường chỗ cho bầu trời ló rạng Cầu vồng với bảy sắc lung linh Tiếng nói chuyện, lại nhộn nhịp từ chỗ trú mưa, người lại tiếp tục công việc Nhất bác thợ sửa xe, mưa xong, bác lại xách hộp đồ nghề lỉnh kỉnh để sửa bu-gi cho xe bị chết máy trận mưa kết thúc Mấy chim sẻ bay từ hốc đó, đậu mái nhà, dang cánh để phơi khơ lơng óng ánh chú, kêu rích nghe vui tai Mưa xong làm cho khơng khí oi trở thành khơng khí mát mẻ, lành Những hạt mưa trôi bụi bặm Mưa xong, giọt mưa cịn đọng lại tán Khi có ánh sáng chiếu vào, lấp lánh kim cương Đối với có Nhưng bác nơng dân, cần nhiêu! …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi chất lượng Giữa kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (Đề 10) A Kiểm tra Đọc I Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II Kiểm tra đọc hiểu (7 điểm) QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không chút sợ hãi, muốn rủ đi; vừa mỉm cười thích thú, tơi vừa chạy theo Cánh chim xập xịe phía trước, sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cậu bé dẫn đường tinh nghịch Vui chân, mải theo tiếng chim, không ngờ vào rừng lúc không rõ Trước mặt tôi, sồi cao lớn phủ đầy đỏ Một gió rì rào chạy qua, rập rình lay động đốm lửa bập bùng cháy Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo lạch nước để đến cạnh sồi Tôi ngắt sồi đỏ thắm thả xuống dòng nước Chiếc vừa chạm mặt nước, nhái bén tí xíu phục sẵn từ nhảy lên ngồi chiễm chệ Chiếc thống chịng chành, nhái bén loay hoay cố giữ thăng thuyền đỏ thắm lặng lẽ xi dịng Trên cành xung quanh tơi man chim Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trỏ tài bắt chước tiếng chim hót Tơi vừa cất giọng, nhiều bay đến đậu gần Thế chúng bắt đầu hót Hàng chục loại âm lảnh lót vang lên Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường gió thổi dịu đi, rơi nhẹ hơn, lơ lửng lâu Loang loáng lùm cây, cánh chim màu sặc sỡ đan đan lại… Đâu vẳng lại tiếng hót thơ dại chim non tôi, cao lắm, xa nghe rõ * Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Câu Chú chim non dẫn cậu bé đâu? A nhà B vào rừng C vườn D cánh đồng Câu Đoạn văn thứ miêu tả cảnh vật gì? A Cây sồi cao lớn có đỏ, nhái bén ngồi bên lạch nước nhỏ B Cây sồi, gió, nhái nhảy lên sồi cậu bé thả xuống lạch nước C Cây sồi bên cạnh dịng suối có nhái bén lái thuyền D Cây sồi bên cạnh dịng suối có nhái bén ngồi chiễm chệ Câu Những từ văn miêu tả âm tiếng chim hót? A Kêu líu ríu, hót, lảnh lót, ngân nga, vang vọng B Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng C Líu ríu, lảnh lót, vang vọng, hót đủ thứ giọng D Ríu rít, ngân nga, thơ dại Câu Món q mà chim non tặng bé q gì? A Một chơi đầy lí thú B Một chuyến vào rừng đầy tiếng chim C Một chuyến vào rừng đầy bổ ích D Bản nhạc rừng đầy tiếng chim ngân nga Câu Câu có từ “ăn” dùng với nghĩa gốc ? A Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước “ăn” chân B Hôm vậy, gia đình tơi “ăn” với bữa cơm tối vui vẻ C Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng “ăn” than D Chiếc xe máy bác Nam “ăn” xăng Câu Câu có từ “đầu” dùng với nghĩa chuyển ? A Em đội mũ “đầu” B Bà em năm “đầu” hai thứ tóc C Bạn An học sinh giỏi đứng “đầu” khối lớp D Mỗi mẹ em bị đau “đầu” em thường xoa bóp “đầu” giúp mẹ Câu Những từ ngữ sau tả chiều rộng? A Bao la, tít tắp, xa xa, thăm thẳm B Mênh mông, rộng lớn, hun hút, ngoằn nghèo C Bát ngát, sâu thẳm, chót vót, xa xăm D Mênh mông, bao la, bát ngát, thênh thang Câu 8: Đặt câu với từ “mắt” ; câu từ “mắt” có nghĩa gốc; câu từ “mắt” mang nghĩa chuyển: a) Nghĩa gốc : b) Nghĩa chuyển : B Kiểm tra Viết I Chính tả (Nghe – viết): (3 điểm) (15 phút) Bài: Kì diệu rừng xanh (Từ “Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu úa vàng cảnh mùa thu") II Tập làm văn: (7 điểm) (25 phút) Đề bài: Viết văn tả cảnh buổi sáng (trưa, chiều) vườn (công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) Đáp án A Kiểm tra Đọc I Đọc thành tiếng( điểm) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc đoạn (Khoảng 90 tiế ng/phút) trả lời câu hỏi sau: Thư gửi các học sinh Những sế u bằ ng giấ y Một chuyên gia máy xúc Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai Tác phẩ m của Si-le và tên phát xít Những người bạn tố t Kì diệu rừng xanh Cái gì quý nhấ t? Đấ t Cà Mau Lưu ý: Tránh để hai học sinh liên tiếp đọc hay trả lời một câu hỏi - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, tốc độ đọc 90 tiếng/phút (2 điểm) - Đọc đúng, rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút (1,5 điểm) - Đọc tương đối đúng, tương đối rõ ràng, tốc độ đọc khoảng từ 60 đến 80 tiếng/phút (1 điểm) - Đọc sai, đọc ấp úng, tốc độ đọc 60 tiếng/phút (0,75 điểm) - Trả lời đúng, đủ ý nội dung câu hỏi (1 điểm) II Đọc hiểu (5 điểm) Đọc thầ m và làm bài tập: Câu hỏi Đáp án Câu B vào rừng Câu B Cây sồi, gió,chú nhái nhảy lên sồi cậu bé thả xuống lạch nước Câu A Kêu líu ríu, hót, lảnh lót, ngân nga, vang vọng Câu C Một chuyến vào rừng đầy bổ ích Câu B Hơm vậy, gia đình tơi “ăn” với bữa cơm tối vui vẻ Câu C Bạn An học sinh giỏi đứng “đầu” khối lớp Câu D.Mênh mông, bao la, bát ngát, thênh thang Câu (1đ): Đặt câu với từ “mắt” câu từ “mắt” có nghĩa gốc, câu từ “mắt” mang nghĩa chuyển: (HS đặt câu đúng nghiã là đạt) a) Nghĩa gốc: VD: Bạn Lan có đơi mắt đẹp b) Nghĩa chuyển: VD: Quả na mở mắt B Kiểm tra Viết I Chính tả: (3 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh (nghe - viết) đoạn “Kì diệu rừng xanh” (Từ "Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu úa vàng cảnh mùa thu" (HDH /TV5-T1A) - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn: điểm - Mỗi lỗi tả viết (sai, lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa quy định) trừ 0.25 điểm - Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày khơng khoa học, bẩn, trừ 0,5 điểm toàn II Tập làm văn: (7 điểm.) Điểm 7: Đạt yêu cầu tập làm văn Điểm 6: Cơ đạt yêu cầu Lỗi tả, ngữ pháp sai lỗi Điểm 5: Nội dung hời hợt Lỗi tả ngữ pháp cịn sai - lỗi Điểm 1- 4: Bài viết yếu nội dung hình thức * Lưu ý: Khuyến khích viết sáng tạo Nếu nhiều văn giống khơng điểm tối đa Bài mẫu: Em say giấc ngủ, lắng nghe tiếng chim hót véo von, trẻo từ khu vườn vọng lại Đôi mắt mở to, em bật dậy chạy nhanh vườn, sung sướng hít thở khơng khí lành buổi bình minh Lúc này, ơng mặt trời dường vừa tỉnh dậy, chiếu tia nắng ấm áp xuống Trên cành kẽ lấp lánh sương Trên thảm xanh trải đầy màu sắc, rực rỡ hồng nhung nở Hoa hồng đỏ rực rỡ muốn ganh đua với sắc đỏ ánh mặt trời Ong bay vòng quanh để lấy phấn hoa lấy mật Bên cạnh khóm hồng nhung đỏ thắm bơng cúc vàng tươi vươn khoe sắc Màu vàng cúc làm cho nắng mùa thu thêm ngào rót mật Chẳng phần rực rỡ, cụm hoa cẩm chướng xinh đẹp vô Những cánh hoa vàng cam, hồng tím mỏng manh tia nắng mặt trời Giữa vườn bụi chuối Mấy chuối mẹ, chuối đứng quây quần vườn Lá chuối to, xoè bốn phía, non cuộn trịn, dựng đứng lên cuộn giấy Phía bên trái bên phải góc vườn hai hàng cau thẳng Đó thành ơng bà nội em trồng sau mang giống từ miền Nam chuyến du lịch Hương cau thoang thoảng thật dễ chịu Mỗi năm, cau vài vụ quả, đủ để bà ăn trầu, mà trở thành quà để bà biếu cụ già bên hàng xóm Hai hàng cau làm thành tổ ấm cho loài chim trú ngụ Chim véo von làm cho khu vườn thêm náo nhiệt Phía cuối vườn chậu mười Sáng sớm nên hoa say ngủ, chưa kịp tỉnh giấc mà khoe sắc Thế nhưng, dáng mảnh khảnh hoa dự báo thòi gian duyên dáng đáng yêu đến lạ Tiếp đến khế với chùm rễ sum s, khốc lên áo xanh mướt Hoa khế nhỏ li ti, tim tím e ấp nấp sau đám e thẹn Những bướm đầy màu sắc bay quyến rũ nàng hoa xinh đẹp, làm khu vườn tràn ngập hương sắc Khắp vườn, thấy hương thơm, nhẹ nhàng mà dễ chịu Chị gió đánh nhịp cho vui hát rì rào Lịng khoan khối, em thêm u khu vườn tự hứa dành thòi gian chăm sóc người bạn nhỏ nhiều ... Việt Nam tổ chức 18 5 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể sau: Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên Lý 11 Trần 14 51 Hồ 12 Lê 10 4 17 80 27 Mạc 21 484 11 Nguyễn 38 55 8 Tổng cộng 18 5. .. Nội, trường coi trường đai học Việt Nam, khách nước không khỏi ngạc nhiên biết từ năm 10 75, nước ta mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ, tính từ khoa thi năm 10 75 đến khoa thi cuối vào năm 19 19, triều... Việt 5/ tập 1/ trang 04) - Sắc màu em yêu (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 19 ) - Những sếu giấy (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 36) - Bài ca trái đất (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 41) - Một

Ngày đăng: 17/10/2022, 19:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN