1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải thích hợp đồng có lợi cho bên yếu thế

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 147,33 KB

Nội dung

Giải thích hợp đồng có lợi cho bên yếu Tình tiết kiện: Cơng ty T (Ngun đơn - Bên mua bảo hiểm) mua bảo hiểm Công ty N (Bị đơn - Bên bảo hiểm) Sau đó, bên có sửa đổi bổ sung hợp đồng (SĐBS) Sau xảy thiệt hại, Bên mua bảo hiểm yêu cầu bồi thường Bên bán bảo hiểm cho rằng, vào SĐBS, Bên bán bồi thường cho Bên mua Cuối cùng, Hội đồng Trọng tài buộc Bên bán bảo hiểm bồi thường cho Bên mua bảo hiểm thơng qua việc giải thích hợp đồng có lợi cho Bên mua bảo hiểm Bài học kinh nghiệm: Trong thực tế thường xuyên gặp trường hợp bên hợp đồng không hiểu thống với nội dung hợp đồng Việc không thống xuất phát từ việc hợp đồng sơ sài, hay bên hiểu ngôn từ sử dụng hợp đồng không giống Để giải bất đồng bên, quan tài phán phải giải thích hợp đồng Về nguyên tắc, giải thích hợp đồng, quan tài phán phải tìm cách để xác định ý chí chung bên Yêu cầu thể khoản Điều 409 Bộ luật dân năm 2005 theo “khi hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng khơng dựa vào ngơn từ hợp đồng mà cịn phải vào ý chí chung bên để giải thích điều khoản đó” Bộ ḷt dân năm 2015 kế thừa quy định với nội dung “Khi hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng việc giải thích điều khoản khơng dựa vào ngơn từ hợp đồng mà phải vào ý chí bên thể tồn trình trước, thời điểm xác lập, thực hợp đồng” (khoản Điều 404) Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ doanh nghiệp cần biết để có ứng xử tương thích Để hiểu rõ hơn, quay lại vụ việc Ở đây, Nguyên đơn cho SĐBS không áp dụng tổn thất có tranh chấp nên Bị đơn phải bồi thường Tuy nhiên, dựa vào SĐBS, Bị đơn cho SĐBS áp dụng nên Bị đơn bồi thường Điều có nghĩa Bên không hiểu thống với SĐBS Cuối cùng, Hội đồng Trọng tài xác định “cách hiểu Nguyên đơn cho SĐBS khơng áp dụng cho cơng trình tạm có sở” Để đạt kết này, Hội đồng Trọng tài dựa vào hai yếu tố sau: thứ nhất, “nghĩa vụ giải thích điều khoản hợp đồng, bao gồm SĐBS, thuộc Người bảo hiểm - Bị đơn”; thứ hai, “Bị đơn phải chịu bất lợi việc giải thích hợp đồng” Thực ra, hợp đồng bảo hiểm pháp luật bảo hiểm có quy định trách nhiệm giải thích hợp đồng Cụ thể, theo điểm a khoản Điều 17 Luật kinh doanh bảo hiểm, “Doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ: Giải thích cho bên mua bảo hiểm điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quyền, nghĩa vụ bên mua bảo hiểm” Với quy định này, Bên bán bảo hiểm phải giải thích cho bên mua bảo hiểm nội dung hợp đồng Ở đây, Bị đơn cho “đã giải thích cho Nguyên đơn” “Nguyên đơn lại cho Bị đơn chưa giải thích cho Nguyên đơn” Cuối cùng, Hội đồng Trọng tài xác định “Bị đơn lại khơng đưa chứng giải thích cho Nguyên đơn” nên khẳng định “Bị đơn không thực nghĩa vụ giải thích theo quy định” Trước việc khơng rõ ràng hợp đồng có tranh chấp, cần phải giải thích hợp đồng pháp luật có quy định đặc thù Cụ thể, theo khoản Điều 409 Bộ luật dân năm 2005, “trong trường hợp bên mạnh đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu thế” Bộ luật dân năm 2015 trì tinh thần điều luật vừa nêu khoản Điều 404 theo “trường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên kia” Quy định cụ thể hóa quan hệ bảo hiểm Điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm theo “trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản khơng rõ ràng điều khoản giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm” Hội đồng Trọng tài dựa vào quy định vừa nêu Bộ luật dân năm 2005 để giải Cụ thể, sau viện dẫn quy định vừa nêu, Hội đồng Trọng tài xét “Bị đơn bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm đồng thời bên soạn thảo hợp đồng, nên vụ tranh chấp này, Hội đồng Trọng tài cho Bị đơn bên mạnh quan hệ hợp đồng Bị đơn đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên sử dụng dịch vụ (bên yếu thế, tức Nguyên đơn) Vì vậy, Bị đơn phải chịu bất lợi việc giải thích hợp đồng, hay nói cách khác SĐBS giải thích có lợi cho bên yếu thế, tức Ngun đơn Theo đó, cách hiểu Nguyên đơn SĐBS khơng áp dụng cho cơng trình tạm có sở” Như vậy, Hội đồng Trọng tài giải thích hợp đồng có lợi cho bên yếu bên mua bảo hiểm Thực ra, Hội đồng Trọng tài khác VIAC theo hướng vụ tranh chấp khác bảo hiểm Cụ thể, tranh chấp Công ty V (Việt Nam) Công ty B (Việt Nam) liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, Hội đồng Trọng tài xét “khi soạn hợp đồng bảo hiểm, Bị đơn sử dụng ngôn từ thiếu chuẩn xác và/hoặc bỏ sót cụm từ phải nộp phí làm cho khoản 7.2 Điều hợp đồng bảo hiểm khơng rõ ràng, dẫn tới việc Bên có cách hiểu khác Căn Điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm, khoản 7.2 Điều hợp đồng bảo hiểm giải thích theo cách hiểu Nguyên đơn, cách giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm” Tương tự vậy vụ việc sau: Theo Hội đồng Trọng tài, “khoản (iv) Điều H khoản có nội dung chưa rõ ràng phải hiểu theo hướng có lợi cho Người mua bảo hiểm Như vậy, Hội đồng Trọng tài chấp nhận cách hiểu: có xảy tượng giơng, kèm theo mưa, nước mưa tràn vào nhà kho qua lỗ hổng cấu trúc nhà kho (có thể lỗ hổng có sẵn cấu trúc ban đầu: lỗ cống, khe cửa, v.v lỗ hổng tạo tác động giông: giông làm đổ tường, tốc mái, bung cửa, v.v…) gây thiệt hại cho hàng hóa bảo hiểm kho thuộc phạm vi bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm Hay nói cách khác, tổn thất Nguyên đơn thuộc trường hợp bảo hiểm” Từ vụ tranh chấp nêu vụ tranh chấp trích dẫn bổ sung, doanh nghiệp bảo hiểm (hay doanh nghiệp có hồn cảnh tương tự, doanh nghiệp quan hệ mạnh/yếu với khách hàng) nên lưu ý hai vấn đề sau: Thứ nhất, phải giải thích cặn kẽ nội dung hợp đồng cho khách hàng cần lưu lại chứng việc giải thích (nên tốt giải thích văn có xác nhận khách hàng) Thứ hai, trường hợp hợp đồng khơng rõ ràng, có nhiều khả hợp đồng giải thích có lợi cho khách hàng Do đó, doanh nghiệp cần cố gắng đưa điều khoản rõ ràng để tránh phải giải thích hợp đồng có lợi cho bên yếu (tức giải thích bất lợi cho doanh nghiệp mạnh thế) ... trường hợp hợp đồng khơng rõ ràng, có nhiều khả hợp đồng giải thích có lợi cho khách hàng Do đó, doanh nghiệp cần cố gắng đưa điều khoản rõ ràng để tránh phải giải thích hợp đồng có lợi cho bên yếu. .. bất lợi cho bên yếu giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu thế? ?? Bộ luật dân năm 2015 trì tinh thần điều luật vừa nêu khoản Điều 404 theo “trường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng. .. cho bên sử dụng dịch vụ (bên yếu thế, tức Nguyên đơn) Vì vậy, Bị đơn phải chịu bất lợi việc giải thích hợp đồng, hay nói cách khác SĐBS giải thích có lợi cho bên yếu thế, tức Nguyên đơn Theo

Ngày đăng: 17/10/2022, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w