Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐa Khái niệm: TSCĐ trong các đơn vị hành chính sự nghiệp là cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết để đảm bảo cho hoạt động của các đơn vị được tiến hành bình thường..
Trang 1Chủ đề N05 :
Tổng quan tài sản cố định
GVHD: Hoàng Thuỳ Dương
1
Trang 2Nội dung chính
1 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
2 CT xác định NG TSCĐ khi mua mới
3 Quy trình mua sắm TSCĐ
4 Ví dụ cụ thể
2
Trang 31 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
a) Khái niệm: TSCĐ trong các đơn vị hành chính sự
nghiệp là cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết để đảm bảo cho hoạt động của các đơn vị được tiến hành bình thường
3
Trang 41 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
b) Tiêu chuẩn ghi nhận:
Trang 5Riêng đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp có
thu, các đơn vị sản xuất kinh doanh, TSCĐ là
những tư liệu lao động phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ theo chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành:
- Chắc chắn thu lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
- Thời gian sử dụng ước tính trên 01 năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
1 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
5
Trang 6Phân loại
Hình thái
b/hiện &
công dụng
TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình
Nguồn gốc hình thành
Do mua sắm
do đầu tư xây dựng cơ bản Được cấp, điều chuyển
đến
Được tặng cho
1 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
(Theo điều 6-qđ32)
6
Trang 7• là TS mang hình thái vật chất, có kết cấu độc lập, hoặc
là một hệ thống gồm nhiều bộ phận TS riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn nêu trên
TSCĐ Hữu Hình
• là TS không mang hình thái vật chất cụ thể mà cơ quan đơn vị phải đầu tư chi phí cho việc tạo lập như: Giá trị quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế, phần mềm máy vi tính, bản quyền tác giả , thỏa mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn nêu trên
TSCĐ
Vô Hình
1 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
7
Trang 81 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
Ví dụ tài sản cố định hữu hình
8
Trang 91 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
Ví dụ tài sản cố định vô hình
9
Trang 10• Ngoài ra có một số tài sản đặc thù cũng được ghi nhận là tài sản cố định chúng ta có thể
tham khảo tại Điều 4:Quy định tiêu chuẩn
nhận biết đối với tài sản đặc thù tại quyết
định 32/2008/QĐ-BTC
1 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
1 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
10
Trang 112 Công thức xác định nguyên giá TSCĐ mua mới
a) Khái niệm nguyên giá:
bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
• Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để tính nguyên giá cho TSCĐ
11
Trang 122 Công thức xác định nguyên giá TSCĐ mua mới
Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để tính nguyên giá cho TSCĐ
Hình thành từ mua sắm
Hình thành từ đầu tư xây dựng
Được điều chuyển đến
Được tặng, cho
Tài sản đặc biệt
12
Trang 132 Công thức xác định NG TSCĐ khi mua mới
TEXTTEXT TEXT TEXT
Giá ghi trên hóa đơn
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng, chi phí lắp đặt, chạy thử
Thuế nhập khẩu, TTĐB, Thuê GTGT
Giảm giá hàng bán, chiết
khấu thương mại và các khoản thu hồi
từ chạy thử….
Thuế và
lệ phí
Chi phí liên quan
Giá mua thực tế
Khoản giảm trừ
-* Đối với TSCĐHH mua sắm dùng cho hoạt động sự nghiệp
13
Trang 14NGUYÊN GIÁ =
giá mua đã
có thuế GTGT
+ Các khoản thuế
+ Chi phí liên quan
- Các khoản giảm trừ
2 Công thức xác định NG TSCĐ khi mua mới
Đối với trường hợp mua sắm TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD
tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
2 Công thức xác định NG TSCĐ khi mua mới
14
Trang 15NGUYÊN GIÁ =
giá mua (chưa có thuế GTGT)
+ Các khoản thuế (nhập khẩu, TTĐB)
+ Chi phí liên quan
– Các khoản giảm trừ
2 Công thức xác định NG TSCĐ khi mua mới
Đối với trường hợp mua sắm TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD
Đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Thuế GTGT hạch toán trên tài khoản 3113
15
Trang 16• Áp dụng cho các đơn vị trực thuộc (đơn vị dự toán cấp 3 chủ đầu tư)
Đối với mỗi mức giá trị TS khác nhau sẽ có các quy trình khác nhau:
Tài sản có giá trị <20trđ cho 1 lần mua sắm
Tài sản có giá trị lớn hơn 20trđ đến <100trđ cho 1 lần mua sắm
Tài sản có giá trị >100trđ cho 1 lần mua sắm
3.Quy trình mua mới TSCĐ
16
Trang 17b1 trình cấp trên phê duyệt.
b2 Sau khi phê duyệt, lấy giấy báo giá ( ít nhất 3đvị)
b3 Lập biên bản chọn giá b4 Kí hợp đồng kinh tế b5 Triển khai mua sắm, lắp đặt b6 Nghiệm thu, bàn giao sử dụng b7 Thanh toán với đơn vị cung cấp
3 Quy trình mua sắm TSCĐ <20trđ
17
Trang 18Lập giấy đề nghị mua sắm trình cấp trên duyệt Sau khi phê duyệt, lấy giấy báo giá
Lập biên bản chọn nhà thầu cung cấp Thương thảo, kí hợp đồng kinh tế.
Triển khai mua, lắp đặt
Nghiệm thu kĩ thuật Nghiệm thu bàn gia đưa vào sử dụng
Nghiệm thu kĩ thuật
3 Quy trình mua sắm TSCĐ 3.2 Đối với TS có giá trị từ 20 đến dưới 100 triệu VND
b1
b2 b3 b4 b5 b6 b7
b8
18
Trang 19• Lập dự án, kế hoạch đấu thầu, danh mục dự toán mua sắm tài sản trình cấp trên phê duyệt
4 • Tổ chức đấu thầu.(theo luật đấu thầu )
5 • Triển khai thực hiên cung cấp, lắp đặt
8 • Thanh toán với đơn vị cung cấp
3 Quy trình mua sắm TSCD giá trị từ 100 triêu VND trở lên.
19
Trang 20Đơn vị hành chính sự nghiệp A có nhu cầu mua một máy chiếu với giá 13.800.000 để phục vụ cho công tác hội họp,thuế GTGT là 10%,chi phí vận
chuyển 1.000.000,chi phí lắp đặt là 500.000 Đơn vị tính là VND.
4 Ví dụ cụ thể20
Trang 21Về tiêu chuẩn: đáp ứng đầy đủ đây là tài sản cố định của đơn vị.
+ có nguyên giá >10tr vnđ + thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
4 Ví dụ cụ thể21
Trang 22• Về xác định nguyên giá mua mới:
+ giá thực tế: 13.800.000 VND + chi phí vận chuyển: 1.000.000 VND + phí lắp đặt: 500.000 VND
+ thuế giá trị gia tăng: 10%
Tổng giá trị tài sản để sẵn sàng đưa vào phục vụ:
13,8+13,8*0.1+1+0.5 = 16,680 ( triệu VND)
4 Ví dụ cụ thể22
Trang 23• Về quy trình mua sắm:
B1: lập giấy đề nghị mua sắm trình lên các cấp trên phê duyệt.
D:\Kế toán HCSN\Chứng từ\phiếu đk.doc
B2: sau khi đc phê duyệt, lấy giấy báo giá của ít nhất 3 đơn vị cung cấp có máy chiếu phù hợp với công tác.
D:\Kế toán HCSN\Chứng từ\Bang Bao Gia Projector NEC 1_12_20 08.doc
B3: lập biên bản chọn giá : xác định giá mua 13.800.000 VND
4 Ví dụ cụ thể23
Trang 24• B4: Kí hợp đồng kinh tế
D:\Kế toán HCSN\Chứng từ\hop dong kinh te.doc
• B5: Triên khai thực hiện mua và lắp đăt ( phát sinh phí lắp đặt, vận chuyển, chạy thử)
• B6: Nghiệm thu, bàn giao sử dụng
• B7:7 Thanh toán với đơn vị cung cấp
– phiếu đề nghị thanh toán của Phòng Quản trị;
– Phiếu đăng ký mua sắm tài sản của đơn vị;
– Phê duyệt chủ trương mua sắm;
– Hồ sơ lựa chọn nhà cung cấp;
– Hợp đồng, các biên bản nghiệm thu, bàn giao tài sản và biên bản thanh lý hợp đồng….
4 Ví dụ cụ thể24