1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 18

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 297,5 KB

Nội dung

TUẦN 18: Chị ngã em nâng Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 TOÁN Tiết 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Giúp HS nhận biết dấu hiệu chia hết cho Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK - Bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - HS nêu ví dụ ba số chia hết cho 5, ba số chia hết cho - Nhận xét * Bài Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan * Cách tiến hành: - GV đưa số VD, y/c HS tính cho biết số chia hết cho 9, số không chia hết cho (có số dư khác nhau) - GV xếp thành hai cột bảng - Gợi ý để HS tính nhẩm tổng chữ số cột chia hết cho rút nhận xét SGK - HS nêu dấu hiệu chia hết cho choVD - Tương tự HS tìm dấu hiệu khơng chia hết cho9, cho VD Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm BT * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, gợi mở * Cách tiến hành: Bài 1: Trong số sau, số chia hết cho 9: 99, 1999, 108, 5643, 29385 - GV hướng dẫn chp HS làm mẫu số đầu.Chẳng hạn: - Số 99 có tổng chữ số là: + = 18, số 18 chia hết cho 9, ta chọn số 99 Số 108 có tổng 9, ta chọn 108 - Phần lại HS nêu miệng kết Bài 2: Trong số sau, số không chia hết cho 9: 96, 108, 7853, 5554, 1097 - Tiến hành Bài 3: Viết số có chữ số chia hết cho - HS làm nêu kết lớp nhận xét bổ sung Bài 4: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để số chia hết cho 9: 31 ; 35 ; - GV hướng dẫn HS làm mẫu số đầu VD: 31 nhẩm thấy + = cịn thiếu tổng chia hết cho 9, số điền - Các lại, HS tự làm nêu kết - GV hỏi thêm sao? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9, cho ví dụ - Yêu cầu HS tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho - Học thuộc lại bảng cửu chương - GV nhận xét tiết học - HS chuẩn bị tiết sau: “Dấu hiệu chia hết cho 3”, ôn lại bảng cửu chương, cách thực phép chia IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 TOÁN Tiết 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức Giúp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3, không chia hết cho Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Bảng phụ - SGK Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời: + Trong số sau đậy số chia hết cho 9: 126, 109, 4352, 7183, 6552 + Nêu dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét * Bài Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - HS cho VD số chia hết cho 3, không chia hết cho GV ghi thành cột - HS nhận xét tìm dấu hiệu chia hết không chia hết cho - HS cho VD số chia hết cho 3, số không chia hết cho 3 Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3, không chia hết cho * Phương pháp, kĩ thuật: khăn trải bàn * Cách tiến hành: Bài 1: Trong số sau, số chia hết cho ? : 231, 109, 1872, 8225, 92313 - HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm chẳng hạn: Số 231 có tổng là: + + = 6, mà chia hết cho Vậy 231 chia hết cho Ta chọn số 231 Số 109 có tổng là: + + = 10, mà 10 chia dư Vậy 109 không chia hết cho Ta không chọn số 109 - HS làm vào vở, nêu kết quả, sau sửa Bài 2: Trong số sau, số không chia hết cho 3: 96, 502, 6823, 55553, 641311 - HS tự làm, nêu kết Bài 3: Viết số có chữ số chia hết cho - HS tự làm, sau đổi kiểm tra kết Bài 4: Tìm chữ số thích hợp viết vào trống để số chia hết cho không chia hết cho 9: 56 , 79 , 35 - HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật Khăn trải bàn để hồn thành u cầu: + Mỗi HS tự tìm chữ số theo u cầu vịng vài phút, trình bày làm vào số + Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thống ghi vào ô ý kiến chung số cần tìm nhóm - HS trình bày làm - GV nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho * Cách tiến hành: - Nêu dấu hiệu chia hết cho ? Ví dụ? - u cầu HS ơn lại dấu hiệu chia hết học - HS chuẩn bị tiết sau, ôn lại dấu hiệu chia hết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 TOÁN Tiết 88: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất - Giúp HS có thái độ học tập nghiêm túc, u thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu tập, SGK, bảng phụ - Bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Kiểm tra nội dung kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: hỏi đáp * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho VD + Trong số sau số chia hết cho 3: 315, 6104, 786, 3519 - Nhận xét Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS làm tập có liên quan đến chia hết cho 2, 3, 5, * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, ổ bi * Cách tiến hành: Bài 1: Trong số 3451, 4563, 2050, 2229, 3576, 66816: a) Số chia hết cho 3? b) số chia hết cho 9? c) Số chia hết cho không chia hết cho 9? - HS đọc đề - Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, trả lời Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để viết vào trống cho: a) 94 chia hết cho b) chia hết cho c) 76 chia hết cho chia hết cho Bài 3: Chọn câu đúng, sai - HS nêu đề - HS trả lời Đ, S giải thích - HS suy nghĩ độc lập tìm đáp án - GV tổ chức cho HS giải tập theo kĩ thuật Ổ bi: + GV chia HS thành nhóm ngồi thành vòng tròn đồng tâm đối diện để nêu ý kiến cho bạn nghe + Sau phút HS vịng ngồi ngồi n, HS vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vịng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác + Hết thời gian thảo luận, GV mời HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt Ví dụ: a) Số 13465 khơng chia hết cho (Đ) + + + + = 19, 19 chia dư Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức hoàn thành tập * Cách tiến hành: Bài 4: Với chữ số 0, 6, 1, a) Hãy viết số có chữ số chia hết cho b) Hãy viết số có chữ số chia hết cho không chia hết cho - HS đọc đề - GV nói: Để số chia hết cho em chọn chữ số chữ số 0, 6, 2, để viết số? Vì sao? - HS làm nêu kết - Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết 2, 3, 5, - HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 TOÁN Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, ,5, Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phiếu tập - Bảng con, SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: HS ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, * Phương pháp, kĩ thuật: hỏi đáp * Cách tiến hành: - Cá nhân: Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, cho ví dụ - Lớp: GV cho số, HS viết vào bảng số chia hết cho Bài Giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, giải toán * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, khăn trải bàn * Cách tiến hành: Bài 1: Trong số 7435, 4568, 66811, 2050, 2229, 35766 a) Số chia hết cho 2? b) Số chia hết cho 3? c) Số chia hết cho 5? c) Số chia hết cho 9? - HS làm phiếu tập, nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - HS làm bảng phụ - GV nhận xét làm HS Bài : Trong số57234, 64620, 5270, 77285: a) Số chia hết cho ? b) Số chia hết cho 2? c) Số chia hết cho 2, 3, 9? - HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật Khăn trải bàn để hoàn thành yêu cầu: + Mỗi HS tự làm vịng vài phút, trình bày làm vào số + Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thống ghi vào ô ý kiến chung nhóm số theo yêu cầu - HS trình bày làm - HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết trường hợp - GV nhận xét, chốt (Câu a: 64620, 5270 Câu b: 57 234, 64 620 Câu c: 64620) Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào trống cho: a) chia hết cho b) chia hết cho c) 24 chia hết cho d) 35 chia hết cho 3- HS tự làm vào đồi để kiểm tra Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: * Cách tiến hành: Bài 4: Tính giá trị biểu thức sau xét xem giá trị chia hết cho số số 2, a) 2253 + 4315 – 173 b) 6438 – 2325 x c) 480 – 120 : d) 63 + 24 x - HS nêu lại thứ tự thực biểu thức - HS lên bảng làm Cịn lại làm Tốn Bài 5: - HS đọc đề - HS thảo luận nhóm đơi phân tích đề nêu cách giải - HS nêu tóm tắt: Tóm tắt: 20 < Số HS < 35 Xếp thành: hàng hàng khơng thừa, khơng thiếu Lớp có: ? học sinh - HS làm vào - HS làm bảng phụ - GV nhận xét làm HS - HS treo bảng phụ, nhận xét (Kết quả: Số 30 HS) - Yêu cầu HS xem lại đơn vị diện tích học tìm hiểu đơn vị ki-lô-mét vuông - Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5, chia hết cho cho - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 TỐN Tiết 90: ƠN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức Giúp HS - Củng cố kiến thức học Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ôn tập - Giấy kiểm tra, SGK III TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẮC NGHIỆM * Mục tiêu: Nhằm giúp HS củng cố lại * Cách tiến hành: Khoanh vào đáp án : Số thích hợp để viết tiếp vào chỗ chấm là: 15739 = 10 000 + 5000 + …+ 30 + a.70 b c 700 d 7000 Số bé số 36701, 36708, 36 807, 36709 : a 36701 b 36708 c 36 807 d 36709 2 4m 132cm = cm Số thích hợp điền vào chỗ chấm : a 4132 b 40 132 c 41 320 d 400 132 Lớp 4/1 có 32 học sinh, lớp 4/2 có 30 học sinh, lớp 4/3 có 31 học sinh Trung bình lớp có số học sinh : a 31 học sinh b 32 học sinh c 33 học sinh d 34 học sinh Trong số 2345; 3108; 7139; 3405 số chia hết cho : a 2345 b 3108 c 7139 d 3405 Đúng ghi Đ, sai ghi S : A Góc tù lớn góc vng B Góc bẹt bé góc tù C Góc vng bé góc nhọn D Góc bẹt góc vng Các góc xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: A Góc vng, góc nhọn, góc bẹt, góc tù B Góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt C Góc tù, góc vng, góc bẹt, góc nhọn D Góc bẹt, góc tù, góc vng, góc nhọn 18 600 : 30 = … Đáp số : a 62 b 620 c 6200 d 602 18 600 : 30 = … Đáp số : a 62 b 620 c 6200 d 602 10 Viết : a) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm đến năm b) Năm 2015 thuộc kỉ Năm 1634 thuộc kỉ TỰ LUẬN * Mục tiêu: Nhằm giúp HS củng cố lại * Cách tiến hành: Tìm x : a) ( + x ) x 1000 = 935 000 b) 56800 : ( x – 9) = 100 Tính giá trị biểu thức: a) 168 x 20 : x b) (3917 + 6052) x 53 Khối lớp Bốn có 340 học sinh, khối lớp Năm có 280 học sinh Mỗi học sinh mua Hỏi khối lớp Bốn mua nhiều khối lớp Năm ? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị giấy kiểm tra, bút viết, thước kẻ để kiểm tra cuối học kì I IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 TẬP ĐỌC Tiết 35: ÔN TẬP TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKI Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - u thích tìm tịi kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc HTL 17 tuần học Sách Tiếng Việt , tập (gồm văn thông thường) - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống - SGK, VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: Rất nhiều mặt trăng ( tt ) - Yêu cầu HS đọc tiếp nối trả lời câu hỏi - GV nhận xét – Tuyên dương Bài mới: Ôn tập - GV giới thiệu, ghi tựa Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu : HS đọc trôi chảy tập đọc học , biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS bốc thăm (1/5 số HS lớp) - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV nhận xét Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu : Giúp HS hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung , nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Có chí nên Tiếng sáo diều * Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc - (Lập bảng tổng kết tập đọc truyện kể chủ điểm Có chí nên Tiếng sáo diều ) - GV yêu cầu HS nhận xét theo yêu cầu sau : + Nội dung ghi cột + Lời trình bày - GV nhận xét – Tuyên dương Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức tác giả, tác phẩm * Cách tiến hành: - Nối cột A với cột B cho thích hợp A: Tên B: Tên tác giả Ông Trạng thả diều Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Nguyễn Hiền Rất nhiều mặt trăng Cao Bá Quát Người tìm đường lên Xi-ơn-cốp-xki “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Chú đất nung Chú đất nung Văn hay chữ tốt Bru-ra-ti-nô Trong quán ăn “Ba cá bống” Công chúa nhỏ - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc - Nhắc HS xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 CHÍNH TẢ Tiết 18: ƠN TẬP TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nghe – viết tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), khống mắc lỗi bài; Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - u thích tìm tịi kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng (Như tiết - SGK, CT, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: - HS hát nhảy theo nhạc Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS đọc trơi chảy , lưu lốt TĐ HTL học từ đầu năm * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi , (1/5 số HS lớp) - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu , GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau Hoạt động luyện tập thực hành: tình cho Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - u thích tìm tịi kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu lớn ghi tập BT 2,3 - Phiếu viết tên tập đọc HTL - SGK, VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: - GV cho HS trả lời số câu hỏi tiết trước câu hỏi - Cho đoạn văn HS tìm câu kể Ai làm gì? - HS tìm thành phần CN- VN câu - Nhận xét *Bài Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Ơn lại kĩ đọc- hiểu HS * Cách tiến hành: - GV cho phiếu Gọi HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi - Kiểm tra 1/6 HS lớp - Nhận xét Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Ôn lại kĩ nhớ suy nghĩ câu thành ngữ- tục ngữ * Cách tiến hành: Bài 2: - HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm nhóm đơi, HS chia làm câu - Sau làm cá nhân xong, HS trao đổi kết - Di chuyển theo vịng trịn ổ bi - Nhóm đơi tiếp tục thảo luận - GV cho HS di chuyển 4-5 lượt - em lên bảng làm - Nhận xét Bài 3: - HS chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích khuyên nhủ bạn - HS nêu miệng, ghi ý Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Đặt câu với thành ngữ, tục ngữ * Cách tiến hành: - HS đặt câu với thành ngữ, tục ngữ vừa tìm tập - Yêu cầu HS ôn tập lại kiểu mở gián tiếp, kết mở rộng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc lòng câu thành ngữ- tục ngữ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 TẬP ĐỌC Tiết 36: ÔN TẬP TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung -Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKI Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - u thích tìm tịi kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên tập đọc HTL 17 tuần học sách Tiếng Việt , tập -1 số tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 - SGK, VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: - HS hát nhảy theo nhạc Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu - HS đọc trơi chảy , lưu lốt TĐ HTL học từ đầu năm * Cách tiến hành - Yêu cầu HS lên bốc thăm TĐ trả lời câu hỏi.(1/5 số HS lớp) - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọ - GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu:HS ôn luyện danh từ , động từ , tính từ Biết đặt câu hỏi cho phận câu * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc / 176 - Tìm danh từ, động từ, tính từ câu văn cho - Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm - GV nhận xét – Tuyên dương * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS đọc lưu loát trả lời câu hỏi học tiết tập đọc Hoạt động vận dụng * Mục tiêu : HS biết đặt đề tương tự * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận đề tương tự tập trao đổi đề với nhóm khác - Các nhóm giải đề - Các nhóm trình bày làm - GV nhận xét - Yêu cầu HS ôn tập lại kiểu mở gián tiếp, kết mở rộng - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS hoc Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 TẬP LÀM VĂN Tiết 35: ÔN TẬP TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - HS u thích mơn tập làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1) - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ viết văn miêu tả đồ vật - Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT2a - SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: - HS nhắc lại ghi nhớ, quan sát đồ vật, đọc lại dàn ý tả đồ chơi em biết * Bài - GV giới thiệu, ghi tựa Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - HS đọc lưu lốt ,trơi chảy TĐ HTL học từ đầu năm - Yêu cầu HS đọc 1.( số HS lại lớp) * Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV nhận xét, cho điểm  Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS ôn luyện văn miêu tả đồ vật : quan sát đồ vật , chuyển kết quan sát thành dàn ý Viết mở gián tiếp kết mở rộng cho văn * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc / 176 - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu - Yêu cầu HS xác định thể loại văn - Yêu cầu HS gạch từ trọng tâm - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Quan sát đồ dùng học tập , chuyển kết quan sát thành dàn ý - GV nhận xét, giữ lại dàn ý tốt nhất, xem mẫu không bắt buộc HS phải cứng nhắc làm theo  Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu : HS viết mở gián tiếp kết mở rộng cho văn * Cách tiến hành: - Viết phần mở kiểu gián tiếp, kết kiểu mở rộng - GV nhận xét, khen ngợi HS viết mở hay - Tương tự với kết - GV khen ngợi HS làm kết hay - Yêu cầu HS ôn tập lại cách viết thân cho văn tả đồ vật - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 36: ÔN TẬP TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Kiểm tra đọc theo mức độ can đạt nêu tieu chí đề KT môn Tiếng việt lớp 4, HKI Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - Giáo dục HS tính tự giác làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề KT theo SGK - PhiếuBT - Dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: - HS hát nhảy theo nhạc Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Đọc từ câu, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc “ Về thăm bà” ( trang 177 / SGK ) - HS lớp theo dõi Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ đọc thông qua trả lời câu hỏi * Cách tiến hành: A Đọc - hiểu: Câu 1: Tìm chi tiết liệt kê cho thấy bà Thanh già ? ( Tóc bạc phơ , chống gậy trúc , lưng còng ) Câu : Tìm chi tiết nói lên tình cảm bà Thanh ? ( Nhìn cháu đôi mắt âu yếm , mến thương , giục cháu vào nha , rửa mặt , nghỉ ngơi…) Câu : Thanh có cảm giác trở ngơi nhà bà? ( thong thả, bình yên, bà che chở) Câu : Vì Thanh cảm thấy bà che chở cho ? ( Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, ln u mến , tin cậy bà bà săn sóc , yêu thương) Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức LTVC học để hoàn thành tập * Cách tiến hành: B Bài tập: HS làm vào phiếu BT Câu : Tìm truyện Về thăm bà nghĩa với từ hiền ? ( Hiền từ , hiền lành ) Câu : Tìm câu Lần trở với ba , Thanh thấy bình yên thong thả động từ , tính từ ? (Động tư : trở , thấy ; Tính từ :bình n , thong thả ) Câu : Câu Cháu ? Được dùng làm ? ( Dùng thay lời chào ) Câu : Trong câu Sự yên lặng làm Thanh cất tiếng gọi khe , phận chủ ngữ ? ( Sự yên lặng ) - Yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức ôn tập - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc lòng câu thành ngữ- tục ngữ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 TẬP LÀM VĂN Tiết 36: ÔN TẬP TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Kiểm tra kiến thức học Chính tả – tập làm văn Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - Giáo dục HS tính tự giác làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề kiểm tra - Bút , thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 40 phút) Chính tả: - Nghe – viết Chiếc xe đạp Tư ( trang 179/ SGK) Tập làm văn : Đề : Tả đồ dùng học tập đồ chơi mà em thích ( khoảng 12 câu) * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS làm hồnh thành đề V DẶN DỊ - GV nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 ĐẠO ĐỨC Tiết 18: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS biết giá trị lao động ; hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ; biết ơn thầy giáo, cô giáo Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - HS biết phê phán biểu chấy lười lao động , tơn trọng nếp sống văn minh - Có thái độ lễ phép , biết kính trọng lời người lớn , biết quý trọng thành có từ lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK - Một số nội dung tình - Phiếu học tập - SGK, tập đạo đức III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: thảo luận nhóm, trị chơi, hỏi đáp Kĩ thuật dạy học tích cực: giao nhiệm vụ- hồn thành nhiệm vụ, khăn trải bàn IV TỔ CHỨC DẠY HỌC: Hoạt động khởi động * Mục tiêu: HS nêu việc làm thể việc yêu thích lao động * Cách tiến hành: - Hãy kể lại việc em làm ngày qua ? (Những việc em làm ngày qua : giúp mẹ quét nhà , rửa chén học , …) - Vì ta phải yêu lao động ? ( Lao động giúp người phát triển lành mạnh đem lại sống ấm no , hạnh phúc) - GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu : Củng cố kiến thức học * Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho nhóm - Yêu cầu thảo luận theo nội dung câu hỏi : Câu : Vì em phải biết kính trọng lời ơng bà cha me ? ( Ơng bà, cha mẹ người sinh thành, ….phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ) Câu : -Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu HS tự làm cá nhân vào phần PBT nhóm Sau đó, nhóm thảo luận xong, Cả nhóm thảo luận nhóm ghi kết thống vào ô trống chung +Nêu việc làm em thể lòng biết ơn thầy, cô giáo ? ( Chăm học tập + Tích cực tham gia phát biểu xây dựng + Tích cực tham gia hoạt động lớp, trường + Lễ phép với thầy, cô giáo + …) Câu : Lao động giúp cho người ? Vì em cần phải biết yêu lao động ? Đối với thể lười lao động, cần làm ? - GV nhận xét, giáo dục BVMT - GV chốt nội dung ôn tập Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu : HS rèn kĩ thực hành hành vi theo chuẩn đạo đức đưa * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ : +Trình bày tình nội dung ôn tập , chủ đề tự chọn + Chơi trị chơi “ Phóng viên” SGK /10 - GV nhận xét – Tuyên dương Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức học * Cách tiến hành: - HS viết, vẽ kể cơng việc mà em u thích - u cầu HS tìm hiểu cần phải kính trọng, biết ơn người lao động - GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập học sinh -Thực tốt điều học - Dặn dị: Kính trọng , biết ơn người lao động IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 KHOA HỌC Tiết 35: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS biết làm thí nghiệm chứng minh : + Càng nhiều ơ-xi trì cháy + Muốn cháy diễn liên tục, không khí phải lưu thơng Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí lành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK - Hình vẽ SGK - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: - HS hát nhảy theo nhạc Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Tìm hiểu vai trị ơ-xi cháy * Mục tiêu : HS làm thí nghiệm chứng minh: nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” SGK để biết cách làm thí nghiệm - GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận giải thích : + Cây nến lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy ? Giải thích ? (Cây nến lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy lâu Vì lọ to chứa nhiều khơng khí hơn) + Cây nến lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy ? Giải thích? (Cây nến lọ thuỷ tính nhỏ có thời gian cháy mau Vì lọ nhỏ chứa không khí )  GV kết luận 2.2 Tìm hiểu cách trì cháy ứng dụng sống *Mục tiêu : HS Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn cháy diễn liên tục, khơng khí phải lưu thơng.Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy * Cách tiến hành: - Sử dụng kĩ thuật ổ bi - GV chia nhóm đơi bạn, u cầu HS đọc mục “Thực hành” trang 71/SGK để biết cách làm trả lời câu hỏi - Sau thảo luận nhóm đơi xong, HS di chuyển theo ổ bi để lập nhóm đơi - Di chuyển 3-4 lượt, HS lên bảng trình bày + Giải thích nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục sau lọ thuỷ tinh khơng có đáy kê lên đế khơng kín ( Khi ta kê lọ thuỷ tinh khơng có đáy lên , lửa cháy liên tục Vì khơng khí ngồi tràn vào , tiếp tục cung cấp ơ-xi để trì cháy ) - GV kết luận, giáo dục KNS Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học * Cách tiến hành: - Tại ta cần liên tục cung cấp không khí cho cháy ? (Khi vật cháy , khí ơ-xi bị , cần liên tục cung cấp khơng khí có chứa ơ-xi để cháy tiếp tục ) - Ni-tơ có vai trị cháy ? (Ni-tơ khơng khí khơng trì cháy giữ ch cháy không diễn mạnh , nhanh ) - Giáo dục tư tưởng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tế * Cách tiến hành: - GV hỏi: Làm để lửa bếp than bếp củi không bị tắt? - HS thảo luận nhóm đơi - HS xung phong trả lời: + Đối với bếp than ta thường xuyên phải cời xỉ than, để hướng gió khỏi bếp để khơng khí tràn vào bếp cung cấp oxi cho cháy + Đối với bếp củi ta cần phải cời rỗng bếp tạo điều kiện cho than tiếp xúc với không khí - GV nhận xét - u cầu HS tìm hiểu khơng khí quan trọng với sống - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Về học thuộc phần ghi nhớ / 71 - Chuẩn bị: Khơng khí cần cho sống IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 KHOA HỌC Tiết 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS biết : Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật thực vật cần khơng khí để thở Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu khơng khí ln lành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình vẽ SGK Sưu tầm hình ảnh người bệnh thở ơ-xi -Hình ảnh bơm khơng khí vào bể cá - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: Khơng khí cần cho cháy - Khơng khí có vai trị cháy ? (Ơ-xi khơng khí cần cho cháy ….sự cháy tiếp diễn lâu ) - Nêu vai trị ni-tơ ? (Ni-tơ khơng khí khơng trì cháy …quá nhanh , mạnh) Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Tìm hiểu vai trị khơng khí người * Mục tiêu : HS nêu dẫn chứng để chứng minh người cần khơng khí để thở * Cách tiến hành: - Xác định vai trị khí ơ-xi khơng khí thở việc ứng dụng kiến thức đời sống Yêu cầu HS thực hướng dẫn mục Thực hành phát biểu nhận xét - GV yêu cầu HS nín thở, mơ tả cảm giác nín thở (HS thực hành dễ dàng nhận thấy luồng khơng khí ấm chạm vào tay em thở + Để tay trước mũi , thở hít vào , em nhận thấy có luồng khí nóng + Lấy tay bịt mũi ngậm miệng lại , em cảm thấy ngộp) - GV chốt 2.2 Tìm hiểu vai trị khơng khí thực vật động vật *Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng để chứng minh động vật thực vật cần khơng khí để thở * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 3, trả lời câu hỏi trang 72 : - Tại sâu bọ hình bị chết? -GV giải thích ( Sâu bọ hình bị chết thiếu khơng khí) 2.3 Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ơ-xi *Mục tiêu: HS xác định vai trị khí ơ-xi thở việc ứng dụng kiến thức đời sống * Cách tiến hành: -Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn - Chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, thảo luận - Yêu cầu HS tự làm cá nhân vào phần PBT nhóm Sau đó, nhóm thảo luận xong, Cả nhóm thảo luận nhóm ghi kết thống vào trống chung Gọi vài HS trình bày kết (HS quan sát, thảo luận + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu nước : bình ơ-xi, người thợ lặn đeo lưng + Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan máy bơm khơng khí vào nước - Nếu lớp học , đóng kín cửa, khơng cho khơng khí lưu thơng, cảm thấy ngột ngạt ;… + Thành phần ơ-xi khơng khí quan trọng thở + Những người thợ lặn , thợ làm việc hầm lò… ) -Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật thực vật + Thành phần khơng khí quan trọng thở? + Trong trường hợp người ta phải thở bình ơ-xi? - GV kết luận Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học * Cách tiến hành: Em nêu vai trị khơng khí sinh vật ? (Sinh vật phải có khơng khí để thở sống Ơ-xi khơng khí ….và thực vật) - Tại số động thực vật nước sơng ? ( Vì khơng khí hoà tan nước …hoà tan nước để thở) - Giáo dục tư tưởng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tế * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm đơi - GV hỏi: Tại không nên để nhiều hoa tươi cảnh phịng ngủ đóng kín cửa? - Gọi vài nhóm trình bày ( Vì hoa hơ hấp hút khí oxi, thải khí cacbonic làm người thiếu oxi để thở) - Yêu cầu HS tìm hiểu nguyên nhân nhờ đâu mà có gió - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Về học thuộc phần ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 LỊCH SỬ Tiết 18: ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS nêu được: HS biệt hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn loch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Phẩm chất - Giáo dục HS trân trọng truyền thống yêu nước giữ nước cha ông ta II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng thời gian , SGK , bảng phụ - Phiếu học tập - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: - HS hát nhảy theo nhạc Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời đọc ghi nhớ - GV nhận xét – Tuyên dương Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu : - Giúp HS nhớ lại: + kiện lịch sử nhân vật lịch sử buổi đầu dựng nước + kiện , nhân vật lịch sử giai đoạn nước Đại Việt thời Lý + kiện nhân vật lịch sử giai đoạn nuớc Đại Việt thời Trần * Cách tiến hành: - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Cho HS chia nhóm thảo luận nhóm câu hỏi - Từ năm 938 đến năm 1400 nước ta trải qua giai đoạn ? Đó giai đoạn ? (- Từ năm 938 đến năm 1400 nước ta trải qua giai đoạn : + Buổi đầu độc lập + Nước Đại Việt thời Lý + Nước Đại Việt thời Trần) -GV chia nhóm, HS đại diện lên chọn yêu cầu Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu : Vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức lịch sử * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận hệ thống kiện lịch sử sơ đồ tư - Một số nhóm lên trình bày - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhà ôn lại theo sơ đồ tư duy, kiến thức học - GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập HS - Về nhà ôn lại học - Chuẩn bị : Kiểm tra cuối HKI IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 ĐỊA LÝ Tiết 18: ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS ôn lại kiến thức từ đến 15 - Ơn tập hệ thống hóa đặc điểm thiên nhiên, người hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên đồng Bắc Bộ Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất - Có ý thức tìm hiểu đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh liên quan - HS ghi nhớ lại kiến thức học - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: - Hãy nêu số đặc điểm thủ Hà Nội ? - Tại nói Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học? - GV nhận xét – Tuyên dương Giới thiệu Bài :Ôn tập - GV giới thiệu, ghi tựa Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS ghi nhớ lại kiến thức học * Cách tiến hành: Dãy Hoàng Liên Sơn: - Nêu đặc điểm HLS? (Là dãy núi cao nước ta có đỉnh nhọn, sườn dốc) - Kể dân tộc sống HLS cách sống họ? (Dao Mông, Thái) Trung du Bắc Bộ: -Mô tả vùng trung du Bắc bộ? Trung du bắc thích hợp trồng gì? ( Đồi đỉnh trịn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp Thích hợp trồng chè ăn quả) Tây Nguyên : -Tây nguyên có cao nguyên nào?Kể tên số dân tộc sống TN? (Tây Nguyên có aco nguyên: Kon Tum; Đăk Lăk; Lâm Viên; Di Linh Tên số dân tộc sống TN: Gia –rai; Ê-đê; Ba-na, Xơ –đăng.) Thành phố Đà Lạt : - Đà lạt có điều kiện thuận lợi để trở thành thành phố du lịch nghỉ mát? (TP Đà Lạt: Có khơng khí lành mát mẻ…, phong cảnh đẹp) Hoạt động luyện tập thực hành: *Mục tiêu: HS ghi nhớ lại kiến thức học * Cách tiến hành: - Đồng Bắc Bộ:Đồng Bắc Bộ sơng bồi đắp nên? Địa hình đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (Do sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp; Địa hình phẳng tiếp tục đổ biển) - Nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội trung tâm trị ,kinh tế, văn hố? (- Hà Nội thủ đô, nơi làm việc cá quan lãnh đạo cao đất nước - Hà Nội có nhiều viện nghiên cứu , trường đại học, thư viện hàng đầu nước ta - Hà Nội có nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện) Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu : Vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức địa lý * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận hệ thống kiến thức ôn sơ đồ tư - Một số nhóm lên trình bày - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhà ôn lại theo sơ đồ tư duy, kiến thức học - GV nhận xét tiết học - Về ôn lại học - Chuẩn bị : Kiểm tra cuối HKI IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ ……ngày ….tháng ….năm 2021 KỸ THUẬT Tiết 18: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Học sinh biết cách cắt, khâu, thêu mũi học tạo thành sản phẩm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - Học sinh hứng thú học thêu biết cẩn thận thêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh quy trình học - Vải, khung thêu, phấn, thước, kim , chỉ, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: - Kiểm tra số sản phẩm khâu lần trước HS thực - GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Học sinh nhớ lại mũi khâu học * Cách tiến hành: - GV nhắc lại mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích - GV hỏi cho HS nhắc lại quy trình cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải thêu lướt vặn, thêu móc xích - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu học Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu:HS thực hành * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn - Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Kiểm tra sản phầm HS * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm - Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai - HS thực hành sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS tìm hiểu mũi khâu móc xích ứng dụng - HS nhà tập khâu mũi khâu móc xích - Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập, kim, chỉ, vải, kéo IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ... Góc tù, góc vng, góc bẹt, góc nhọn D Góc bẹt, góc tù, góc vng, góc nhọn 18 600 : 30 = … Đáp số : a 62 b 620 c 6200 d 602 18 600 : 30 = … Đáp số : a 62 b 620 c 6200 d 602 10 Viết : a) Thế kỉ XXI... pháp, kĩ thuật: khăn trải bàn * Cách tiến hành: Bài 1: Trong số sau, số chia hết cho ? : 231, 109, 187 2, 8225, 92313 - HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm chẳng hạn: Số 231 có tổng là: + + = 6, mà chia... hành: - GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời: + Trong số sau đậy số chia hết cho 9: 126, 109, 4352, 7183 , 6552 + Nêu dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét * Bài Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức

Ngày đăng: 17/10/2022, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phiếu bài tập, SGK, bảng phụ - Bảng con, SGK - Tuần 18
hi ếu bài tập, SGK, bảng phụ - Bảng con, SGK (Trang 4)
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. - SGK, VBT Tiếng Việt - Tuần 18
t số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. - SGK, VBT Tiếng Việt (Trang 9)
w