Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
180,38 KB
Nội dung
Trắc nghiệm Toán Chương 2: Số nguyên Câu Tính tổng số nguyên x, biết: −7 < x ≤ A B C −6 D Trả lời: Vì −7 < x ≤ nên x∈{−6; −5; −4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4; 5} Tổng số nguyên xx là: (−6) + (−5) + (−4) + (−3) + (−2) + (−1) + + + + + + = (−6) + [(−5) + 5] + [(−4) + 4] + [(−3) + 3] + [(−2) + 2] + [(−1) + 1] + = (−6) + + + + + + = −6 Đáp án cần chọn là: C Câu Bỏ ngoặc tính: (52 – 69 + 17) − (52 + 17) ta kết A 69 B C −69 D 52 Trả lời: Ta có: (52 – 69 + 17) − (52 + 17) = 52 – 69 + 17 – 52 − 17 = (52 − 52) + (17 − 17) − 69 = + − 69 = −69 Đáp án cần chọn là: C Câu Tìm x biết: 17 − (x + 84) = 107 A −174 B C −6 D 174 Trả lời: Ta có 17−(x+84)=107 x + 84 = 17 − 107 x + 84 = −(107 − 17) x + 84 = −90 x = −90 − 84 x = −(90 + 84) x = −174 Vậy x = −174 Đáp án cần chọn là: A Câu Tìm x biết: 44 – x – 16 = −60 A x = −88 B x = −42 C x = 42 D x = 88 Trả lời: Ta có: 44 – x – 16 = −60 (44 − 16) – x = −60 28 – x = −60 x = 28 − (−60) x = 28 + 60 x = 88 Vậy x = 88 Đáp án cần chọn là: D Câu Chọn câu trả lời đúng: A (−9) + 19 = 19 + (−9) B (−9) + 19 > 19 + (−9) C (−9) + 19 < 19 + (−9) D (−9) + (−9) = 19 + 19 Trả lời: Vì (−9) + 19 = 10; 19 + (−9) = 10 nên (−9) + 19 = 19 + (−9) Do câu A đúng, câu B, C sai Vì (−9) + (−9) = −18; 19 + 19 = 38; −18 ≠ 38 nên câu D sai Đáp án cần chọn là: A Câu Chọn khẳng định đúng: A Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng với B Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng với đặt dấu “-” trước kết C Muốn cộng hai số nguyên âm, ta trừ hai giá trị tuyệt đối chúng với (số lớn trừ số nhỏ) D Muốn cộng hai số nguyên âm, ta trừ hai giá trị tuyệt đối chúng với (số lớn trừ số nhỏ) đặt dấu “-” trước kết Trả lời: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng với đặt dấu “-” trước kết Đáp án cần chọn là: B Câu Cho x − 236 số đối số x là: A −234 B 234 C D 236 Trả lời: Số đối số Vì x − 236 số đối số nên x −236=0 x = + 236 x = 236 Đáp án cần chọn là: D Câu Cho E = {3; −8; 0} Tập hợp F gồm phần tử E số đối chúng là? A F = {3; 8; 0; −3} B F = {−3; −8; 0} C F = {3; −8; 0; −3} D F = {3; −8; 0; −3; 8} Trả lời: Tập hợp F gồm phần tử E E = {3; −8; 0} nên 3; −8; phần tử tập F Số đối -3 Số đối -8 Số đối Do tập hợp F gồm phần tử E số đối chúng F = {3; −8; 0; −3; 8} Đáp án cần chọn là: D Câu Cho M = {−5; 8; 7} Kết luận sau đúng? A M∈Z B M⊂N C M⊂N∗ D M⊂Z Trả lời: Ta có: M = {−5; 8; 7} suy M⊂Z Đáp án cần chọn là: D Câu 10 Cho số sau: 1280; −291; 43; −52; 28; 1; Các số cho xếp theo thứ tự giảm dần là: A −291; −52; 0; 1; 28; 43; 1280 B 1280; 43; 28; 1; 0; −52; −291 C 0; 1; 28; 43; −52; −291; 1280 D 1280; 43; 28; 1; 0; −291; −52 Trả lời: Các số xếp theo thứ tự giảm dần là: 1280; 43; 28; 1; 0; −52; −291 Đáp án cần chọn là: B Câu 11 Tìm x∈Z, biết: 8⋮x 15⋮x A x = B x∈{−1; 1} C x = −1 D x∈{−1; 1; 2; 3} Trả lời: Vì 8⋮x 15⋮x ⇒ x∈ ƯC(8, 15) Ư(8) = {−8; −4; −2; −1; 1; 2; 4; 8} Ư(15) = {−15; −5; −3; −1; 1; 3; 5; 15} Vậy: ƯC(8,15) = {−1; 1} Hay x∈{−1; 1} Đáp án cần chọn là: B Câu 12 Thực phép tính 455 − 5.[(−5) + 4.(−8)] ta kết A Một số chia hết cho 10 B Một số chẵn chia hết cho C Một số lẻ D Một số lẻ chia hết cho Trả lời: Ta có 455 − 5.[(−5) + 4.(−8)] = 455 − 5.(−5 − 32) = 455 − 5.[−(5 + 32)] = 455 − 5.(−37) = 455 + 185 = 640 Nhận thấy 640⋮10 nên chọn A Đáp án cần chọn là: A Câu 13 Tính (−9).(−12) − (−13).6 A 186 B 164 C 30 D 168 Trả lời: Ta có: (−9).(−12) − (−13).6 = 108 − (−78) = 108 + 78 = 186 Đáp án cần chọn là: A Câu 14 Thực phép tính −567 − (−113) + (−69) − (113 − 567) ta kết A 69 B −69 C 96 D Trả lời: −567 − (−113) + (−69) − (113 − 567) = −567 − (−113) + (−69) – 113 + 567 = (−567 + 567) − (−113 + 113) + (−69) = – + (−69) = −69 Đáp án cần chọn là: B Câu 15 Tìm x, biết: (x − 12).(8 + x) = A x = 12 B x = −8 C x = 12 x = −8 D x = Trả lời: Ta có (x − 12).(8 + x) = TH1: x – 12 = x = 12 TH2: 8+x=0 x = −8 Vậy x = 12; x = −8 Đáp án cần chọn là: C Câu 16 Tính −4.[12:(−2)2 − 4.(−3)] − (−12)2 ta kết A −144 B 144 C −204 D 204 Trả lời: Ta có: − 4.[12:(−2)2 − 4.(−3)] − (−12)2 = −4.[12:4 − (−12)] − 144 = −4.(3 + 12) − 144 = −4.15 − 144 = −60 − 144 = −(60 + 144) = −204 Đáp án cần chọn là: C Câu 17 Cho A = −128.[(−25) + 89] + 128.(89 − 125) Chọn câu A Giá trị A số có chữ số tận B Giá trị A số lẻ C Giá trị A số dương D Giá trị A số chia hết cho Trả lời: A = −128.[(−25) + 89] + 128.(89 − 125) = −128.(−25) − 128.89 + 128.89 + 128.(−125) = (−128.89 + 128.89) − [128.(−25) − 128.(−125)] = − 128.[(−25) + 125] = −128.100 = −12800 Vậy giá trị A số chẵn, số âm có chữ số tận không chia hết cho Đáp án cần chọn là: A Câu 18 Cho x∈Z −5 bội x + giá trị x bằng: A −1; 1; 5; −5 B ±3; ±7 C −1; −3; 3; −7 D 7; −7 Trả lời: Ta có: -5 bội x + suy x + ước -5 Mà U(−5) = {±1; ±5} nên suy x+2∈{±1; ±5} Xét bảng: Vậy x∈{−1; 3; −3; −7} Đáp án cần chọn là: C Câu 19 Cho x1 số nguyên thỏa mãn (x + 3)3:3 – = −10 Chọn câu A x1 > −4 B x1 > C x1 = −5 D x1 < −5 Trả lời: (x + 3)3:3 – = −10 (x + 3)3:3 = −10 + (x + 3)3:3 = −9 (x + 3)3 = (−9).3 (x + 3)3 = −27 (x+3)3 = (−3)3 x + = −3 x = −3 – x = −6 Vậy x1 = −6 < −5 Đáp án cần chọn là: D Câu 20 Cho x số nguyên x + ước giá trị x là: A 0; −2; 4; −6 B 0; −2; 4; C 0; 1; 3; D 2; −4; −6; Trả lời: Ta có: (x + 1)∈U(5) ⇒ (x + 1)∈{−5; −1; 1; 5} Xét bảng: Vậy x∈{0; 4; −2; −6} Đáp án cần chọn là: A Câu 21 Khi x = −12 giá trị biểu thức (x − 8)(x + 17) là: A −100 B 100 C −96 D Một kết khác Trả lời: Thay x = −12 vào biểu thức ta được: (−12 − 8)(−12 + 17) = (−20).5 = −100 Đáp án cần chọn là: A Câu 22 Chọn câu Với a, b, c∈Z : A a(b − c) − a(b + d) = −a(c + d) B a(b + c) − b(a − c) = (a + b)c C A, B sai D A, B Trả lời: + Đáp án A: Xét a(b − c) − a(b + d) = −a(c + d), với a, b, c, d∈Z VT = a(b − c) − a(b + d) = ab – ac – ab − ad = (ab − ab) − (ac + ad) = − a(c + d) = −a(c + d)=VP Vậy a(b − c) − a(b + d) = −a(c + d) với a, b, c, d∈Z hay A + Đáp án B: Với a, b, c∈Z xét a(b + c) − b(a − c) = (a + b)c VT = a(b + c) − b(a − c) = ab + ac – ba + bc = (ab − ba) + (ac + bc) = + c(a + b) = c(a + b) VP = (a + b)c ⇒ VT = VP Vậy a(b + c) − b(a − c) = (a + b)c Hay B Vậy A, B Đáp án cần chọn là: D Câu 23 Tìm số x, y, z biết: x + y = 11, y + z = 10, z + x = −3 A x = −1; y = 12; z = −2 B x = −1; y = 11; z = −2 C x = −2; y = −1; z = 12 D x = 12; y = −1; z = −2 Trả lời: Ta có: x + y = 11, y + z = 10, z + x = −3 nên (x + y) + (y + z) + (z + x) = 11 + 10 + (−3) ⇔ x + y + y + z + z + x = 21 + (−3) ⇔ (x + x) + (y + y) + (z + z) = 18 ⇔ 2x + 2y + 2z = 18 ⇔ 2(x + y + z) = 18 ⇔x+y+z=9 Vậy x + y + z = +) z = (x + y + z) − (x + y) = – 11 = −2 +)x = (x + y + z) − (y + z) = – 10 = −1 +) y = (x + y + z) − (x + z) = − (−3) = 12 Vậy x = −1; y = 12; z = −2 Đáp án cần chọn là: A Câu 24 Có số nguyên n thỏa mãn (2n − 1)⋮(n + 1) ? A B C D Trả lời: Ta có: 2n – = 2n + – = (2n + 2) – = 2(n + 1) − Vì (2n − 1)⋮(n + 1) nên [2(n + 1) − 3]⋮(n + 1) Mà 2(n + 1)⋮(n + 1) , suy −3⋮(n + 1) ⇒ n + 1∈U(−3) = {±1; ±3} Ta có bảng sau: Vậy n∈{−4; −2; 0; 2} Do có số nguyên nn thỏa mãn đề Đáp án cần chọn là: D Câu 25 Tìm giá trị lớn biểu thức: C = −(x−5)2 + 10 A −10 B C D 10 Trả lời: C = −(x − 5)2 + 10 Ta có: (x−5)2 ≥ 0, ∀x∈Z ⇒ −(x − 5)2 ≤ 0, ∀x∈Z ⇒ −(x−5)2 + 10 ≤ 10, ∀x∈Z Suy C ≤ 10∀x∈Z C = 10 (x−5)2 = 0⇒ x − = ⇒ x = Vậy giá trị lớn C 10 x = Đáp án cần chọn là: D ... Trả lời: A = − 128 .[(? ?25 ) + 89] + 128 .(89 − 125 ) = − 128 .(? ?25 ) − 128 .89 + 128 .89 + 128 .(− 125 ) = (− 128 .89 + 128 .89) − [ 128 .(? ?25 ) − 128 .(− 125 ) ] = − 128 .[(? ?25 ) + 125 ] = − 128 .100 = − 128 00 Vậy giá trị... sau: 128 0; ? ?29 1; 43; − 52; 28 ; 1; Các số cho xếp theo thứ tự giảm dần là: A ? ?29 1; − 52; 0; 1; 28 ; 43; 128 0 B 128 0; 43; 28 ; 1; 0; − 52; ? ?29 1 C 0; 1; 28 ; 43; − 52; ? ?29 1; 128 0 D 128 0; 43; 28 ; 1; 0; ? ?29 1;... 4.[ 12: (? ?2) 2 − 4.(−3)] − (− 12) 2 = −4.[ 12: 4 − (− 12) ] − 144 = −4.(3 + 12) − 144 = −4.15 − 144 = ? ?60 − 144 = − (60 + 144) = ? ?20 4 Đáp án cần chọn là: C Câu 17 Cho A = − 128 .[(? ?25 ) + 89] + 128 .(89 − 125 )