Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Với bất kỳ một doanh nghiêp nào, vốn là một trong những yếu tố đầuvào cơ bản của quá trình hoạt động kinh doanh Đối với Ngân hàng thươngmại (NHTM) – tổ chức kinh doanh ngoại tệ – mà hoạt động chủ yếu vàthường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, cho vay từ số tiền huy độngđược và làm các dịch vụ ngân hàng thì vai trò của nguồn vốn càng trở nênquan trọng Quy mô, cơ cấu, và các đạc tính của nguồn vốn quyết định hầuhết các hoạt động của một NHTM, bao gồm quy mô, cơ cấu, thời hạn tàisản và khẳ năng cung ứng dịch vụ, từ đó quyết định khẳ năng sinh lời Trong khi chưa khai thác được số lượng tiền nhàn rỗi trong các ngânhàng, tổ chức kinh tế và dân cư, nhiều ngân hàng vẫn phụ thuộc vào nguồnvốn vay, kể cả vốn vay của các ngân hàng nước ngoài, để đáp ứng cho nhucầu tăng trưởng tài sản, vì vậy chi phí nguồn vốn cao, sự ổn định và hiệuquả kinh doanh thấp và chưa phát huy nội lực để phát triển một cách vữngchắc Các NHTM Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn trung và dài hạncho nhu cầu đầu tư Việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao, sự ổn địnhthấp và không phù hợp với sử dụng vốn về quy mô, kết cấu làm hạn chếkhẳ năng sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng trước rủi ro lãi suất, rủi ro thanhkhoản, và hơn thế có thể mất ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính nhưnhiều quốc gia từng lâm vào Do vậy, yêu cầu tăng cường huy động vốn cómức chi phí hợp lý và ổn định cao được đặt ra hết sức cấp thiết đối vớiNHTM Việt Nam nói chung, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn (NHNO&PTNT) tỉnh Vĩnh Phuc nói riêng.
Chi nhánh NHNO&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc trải qua nhiều năm đã đạttăng trưởng đáng kể trong mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hoạt động
Trang 2kinh doanh nhưng thực tiễn đang đạt ra những thách thức mới ở phía trước.Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế xã hội địa phương, những kho khăn từmôi trường kinh tế vĩ mô, từ nội tại của mình và cạnh tranh ngày cang giatăng bởi thêm hoạt động của các tổ chức tài chính phi ngân hàng về huyđộng vốn như Bảo hiểm, Quỹ hỗ trợ phát triển, bưu điện huy động tiền gửitiết kiệm, Kho bạc huy động trái phiếu … Mặt khác, trần lãi suất cho vayngày càng giảm thấp và những đặc điểm riêng có của mình thì hoạt độnghuy động vốn của chi nhánh NHNO&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc cần áp dụngnhững giải pháp thích ứng.
Nhận thức rõ tính cấp thiết của vốn, với ý thức trách nhiệm về sự tồntại và phát triển của chi nhánh NHNO&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc, em chọn đềtài:
“Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoàn thiện kế toán
huy động vốn tại chi nhánh NHNO&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc”
Ngoài Lời nói đầu và kết luận, nội dung chính của chuyên đề được bố
cục thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn và kế toán
huy động vốn của NHTM.
Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ huy động vốn và kế toán huy động
vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ huy
động vốn và tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT TỉnhVĩnh Phúc
Mặc dù có rất nhiều cố gắng song thời gian thực tập có hạn và vốnkiến thức còn hạn hẹp nên chuyên đề chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô để chuyên đề củaem được hoàn thiện hơn.
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Ở Việt Nam NHTM được hiểu là: “NHTM là tổ chức kinh doanhtiền tệ mà hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng vớitrách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu tư, thực hiệnnghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.
Trong nền kinh tế NHTM giữ một vai trò rất quan trọng:
Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, vốnđược tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệpvà Nhà nước trong nền kinh tế Vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhậpquốc dân, giảm nhịp độ tiêu dùng Để tăng thu nhập quốc dân, tức là mởrộng quy mô chiều rộng lẫn chiều sâu của sản xuất và lưu thông hàng hoá,đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế cần thiết phải cóvốn Ngân hàng thương mại là chủ thế đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuấtkinh doanh Ngân hàng thương mại đứng ra huy động các nguồn vốn nhànrỗi tạm thời được giải pháp ra từ quá trình sản xuất và lưu thông, vốn từ
Trang 5nguồn tiết kiệm của các cá nhân trong xã hội Bằng nguồn vốn huy độngđược, các Ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tếđáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất Như vậynhờ có hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại, các doanh nghiệpmới có điều kiện mở rộng phạm vi sản xuất, công nghệ, tăng năng suất laođộng và nâng cao hiệu quả kinh tế
Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thịtrường Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanhnghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế như quy luật giátrị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Để đáp ứng tốt nhất các yêucầu của thị trường, các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượnglao động, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp Thông qua hoạtđộng tín dụng, Ngân hàng đáp ứng vốn cho doanh nghiệp trong việc nângcao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, tạo cho doanhnghiệp có chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh
Ngân hàng thương mại đóng vai trò trung gian thanh toán cho các tổchức kinh tế, cá nhân trong xã hội Tổ chức công tác thanh toán trong nềnkinh tế quốc dân, sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặtgóp phần tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế
Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nềnkinh tế Ngân hàng thương mại hoạt động hiệu quả thông qua các nghiệp vụkinh doanh của mình sưc thực sự là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nềnkinh tế Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán, các Ngân hàng thương mạiđã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông, thông quaviệc cấp các khoản tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế Ngân hàngthương mại thực hiện việc điều hoà các luồng tiền, tích tụ và phân phối chocác ngành Với những nội dung hoạt động như vậy, Nhà nước đã sử dụngNgân hàng thương mại như là một công cụ hữu hiệu để điều tiết nền kinh tế Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với hệ thốngtài chính quốc tế Trong nền kinh tế thị trường khi các mối quan hệ hàng
Trang 6hoá tiền tệ ngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hộigiữa các nước trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách Việcphát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triển của nền kinhtế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó Vì vậy, nền tàichính mỗi nước phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế Ngân hàng thươngmại cùng các hoạt động kinh doanh của mình đóng vai trò vô cùng quantrọng trong sự hoà nhập này Với các nghiệp vụ kinh doanh như nhận tiềngửi cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụngân hàng khác Ngân hàng thương mại đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoạithương không ngừng mở rộng thông qua các hoạt động thanh toán kinhdoanh ngoại hối, quan hệ tín dụng với các Ngân hàng nước ngoài Hệ thốngNgân hàng thương mại đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trongnước phù hợp với sự vận động của hệ thống tài chính thế giới
1.1.2 Khái niệm về nguồn vốn của Ngân hàng thương mại.
Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàngthương mại tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư, hoặc đểthực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.
Về thực chất, thì nguồn vốn của Ngân hàng là một bộ phận thu nhậpquốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất phân phối và tiêu dùng,mà người chủ sở hữu để thực hiện các mục đích khác nhau gửi vào ngânhàng Như vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lạivốn dưới hình thức tiền tệ, tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụkích thích mọi hoạt động kinh tế phát triền.
1.1.3 Tính chất và vai trò của công tác huy động vốn
1.1.3.1 Tính chất của nguồn vốn huy động.
Vốn huy động là khoản tiền tệ được hình thành trong quá trình hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ nhậntiền ký thác và vay của các tổ chức tín dụng khác Các khoản tiền nàykhông thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng, nhưng Ngân hàng được quyền
Trang 7sử dụng và phải hoàn trả cho chủ sở hữu trong một thời gian nhất định.Như vậy trong quá trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng luôn phải dự trữđể đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả cho khách hàng.
Vốn huy động có vai trò lớn trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng, vì trong cơ cấu nguồn vốn thì vốn huy động chiếm tỷ trọng lớnthường từ 70%-80%, vốn huy động có quyết định đến chi phí đầu vào củaNgân hàng vì vốn này chiếm tỷ trọng cao và có nhiều kỳ hạn với lãi suấtkhác nhau, muốn làm kinh doanh phải chú ý đến huy động vốn tại chỗ củaNgân hàng và chi phí đầu vào đó cũng chính là nguyên tắc quản lý vốntrong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Vốn huy động còn quyết địnhhoàn toàn đến vị thế khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường.
1.1.3.2 Vai trò của công tác huy đông vốn.
* Góp phần tiết kiệm chi phí xã hội, tạo những điều kiện thuận lợi cho cánhân và tổ chức xã hội.
Quá trình huy động vốn của Ngân hàng chính là quá trình tích tụ vàtập trung các nguồn vốn trong xã hội, sau đó cho vay đáp ứng nhu cầu vềvốn cho sản xuất, đầu tư và phát triển kinh tế Như vậy, huy động vốn kịpthời đã tiết kiệm thời gian, chi phí nguồn lực, đẩy nhanh quá trình sản xuấtvà lưu thông hàng hoá, tăng hiệu quả sử dụng vốn Mặt khác, những ngườitiết kiệm thu thêm được một phần lãi từ tiền gửi của mình, tức đồng tiềncủa họ từ chổ dư thừa đã có khả năng sinh lời Ngược lại, những ngườithiếu vốn thì có vốn kịp thời cho sản xuất, tăng lợi nhuận.
* Huy động vốn làm gia tăng vốn trong nước, kích thích huy động vốnnước ngoài.
Nguồn vốn huy động của các Ngân hàng thương mại, ngoài nguồnvốn huy động trong nước còn nguồn vốn huy động từ nước ngoài Trong đóvốn trong nước là yếu tố quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng.
Vai trò quyết định của nguồn vốn trong nước thể hiện:
Trang 8- Thứ nhất, tạo tính chủ động trong quá trình huy động vốn, chi phíhuy động vốn thấp, hiệu quả kinh tế đối với xã hội cao.
- Thứ hai, tạo các điều kiện thuận lợi để hấp thụ và khai thác có hiệuquả nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
- Thứ ba, hình thành và tạo lập sức mạnh hồi sinh cho nền kinh tế,hạn chế các tiêu cực phát sinh về kinh tế -xã hội do đầu tư nước ngoàimang lại Nhờ vậy tính độc lập tự chủ của đất nước được bảo đảm, tránh lệthuộc nước ngoài do quan hệ vay mượn.
Xét về bản chất, huy động vốn của các Ngân hàng thương mại là trựctiếp làm cho qui mô tích luỹ trong nước ngày càng tăng, chuyển tối đanguồn vốn đang nhàn rổi thành nguồn vốn hữu ích có khả năng sinh lời.Còn huy động vốn nước ngoài có vai trò quan trọng trong quá trình pháttriển kinh tế, đặc biệt trong điều kiện kinh tế của nước ta còn nghèo, thiếuvốn mà nhu cầu đầu tư phát triển lại cao.
Đặc biệt các NHTM còn có khả năng tính toán các điều kiện và lợiích cho vay trả, khả năng quản lý có hiệu quả vốn vay và vai trò quản lýngoại tệ để thực hiện chính sách ngoại hối của một quốc gia.
* Huy động vốn góp phần thực hiện chính sách tài chính và chính sách tiềntệ quốc gia.
Hoạt động huy động vốn qua Ngân hàng góp phần kiềm chế và kiểmsoát mức lạm phát thông qua việc điều chỉnh lượng tiền tham gia vào quátrình lưu thông, ổn định giá trị đồng tiền Chẳng hạn: Ngân hàng luôn lànơi cung cấp một lượng vốn tín dụng lớn, tạm ứng các khoản chi tiêu vàđầu tư của chính phủ cho các dự án về sản xuất kinh doanh và những dự ánthực hiện chính sách xã hội, bù đắp những sự thiếu hụt tạm thời của ngânsách thông qua hình thức vay nợ giữa ngân sách với Ngân hàng.
* Huy động vốn quyết định sự tồn tại của các Ngân hàng thương mại.
Ở nước ta hiện nay, thị phần hoạt động của tín dụng chiếm khoảng80% Con số này khá cao chứng tỏ hoạt động tín dụng là chủ yếu, quyết
Trang 9định sự tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng thương mại Mà muốn cóhoạt động tín dụng phải có vốn, muốn có vốn phải huy động vốn và chủyếu từ nền kinh tế Như vậy huy động vốn phải là bước khởi đầu quantrọng nhất để có được bước khởi động tiếp theo trong quá trình thực hiệnhoạt động tín dụng Qua quá trình huy động vốn, Ngân hàng sẽ có vốn đểcho vay và thu lợi nhuận, góp phần thúc đẩy sự tồn tại và phát triển củaNgân hàng.
1.1.4 Các hình thức huy động vốn.
Ngân hàng thương mại muốn có tiền để đem đầu tư hoặc cho vay, thìtrước tiên Ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định và ổn định Trongkhi đó lượng vốn tự có là rất ít, muốn có một lượng vốn lớn hơn thì hầu hếtcác Ngân hàng phải đi huy động vốn Các hình thức huy động vốn củaNgân hàng được thực hịên dưới hình thức sau :
1.1.4.1 Căn cứ theo thời gian huy động vốn.
- Huy động ngắn hạn: đặc điểm của hình thức này là chíêm tỷ trọng
khá cao trong tổng nguồn huy động, được sử dụng chủ yếu để cho vay ngắnhạn (từ 12 tháng trở xuống), lãi suất thường thấp
- Huy động trung hạn: loại vốn này có thời hạn từ trên 12 tháng đến
60 tháng, ngân hàng chủ yếu sử dụng cho doanh nghiệp vay khoản tíndụng trung hạn.
- Huy động dài hạn: hình thức huy động này chiếm tỷ trọng nhỏ, đây
là khoản vay mà Ngân hàng huy động lớn trên 60 tháng, chi phí cho việchuy động này là cao hơn so với 2 hình thức trước, nguồn này Ngân hàngthường dùng để cho vay dài hạn như đầu tư xây dựng cơ bản, mở rộng sảnxuất kinh doanh
1.1.4.2 Căn cứ vào đối tượng huy động vốn.
- Huy động vốn từ dân cư: Vốn này có nguồn gốc từ những khoản
dự phòng cho tiêu dùng và rủi ro trong tương lai Khi xã hội ngày càng phát
Trang 10triển thì các khoản dự phòng cũng tăng lên Nắm bắt được quy luật này,Ngân hàng thương mại đã sử dụng nghiệp vụ huy động để tăng thêm nguồnvốn, đáp ứng nhu cầu kinh tế và thu được lợi nhuận
- Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp: Các
doanh nghịêp do nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh nên các đơn vịnày thường gửi một khối lượng tiền lớn vào Ngân hàng để hưởng tiện íchthanh toán Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính, quan hệ vớicác đối tượng này thông qua việc mở tài khoản, nhận tiền gửi của các tổchức kinh tế và đáp ứng yêu cầu thanh toán của họ Do có sự đan xen giữacác khoản phải thu và các khoản thanh tóan nên luôn tồn tại một số dưnhất định trên tài khoản của Ngân hàng Nguồn này được Ngân hàng huyđộng, có chi phí thấp và sử dụng cho vay không chỉ ngắn hạn mà còn cảtrung dài hạn Tuy nhiên nguồn này có hạn chế là tính ổn định và độ lớnphụ thuộc vào quy mô, loại hình của doanh nghiệp
- Huy động từ các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác: Vốn này
nhằm để giải quyết tình trạng thiếu vốn của Ngân hàng Vốn vay này baogồm : vay Ngân hàng Trung Ương và các tổ chức tín dụng
Theo quy định, ở Việt Nam vốn vay giữa hai Ngân hàng được thoảthuận bằng hợp đồng tín dụng, vốn cho vay phải được đảm bảo bằng hìnhthức thế chấp hoặc cầm cố bằng tài sản đi vay; tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tạiNgân hàng Trung Ương, các chứng từ có giá khác Trong trường hợp, cácNgân hàng thương mại đã vay mượn lẫn nhau nhưng vẫn thiếu vốn, mấtkhả năng thanh toán thì Ngân hàng thương mại có thể vay Ngân hàngTrung Ương thông qua việc chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá.Ngân hàng Trung Ương bằng việc cho vay để bổ sung nguồn vốn tín dụngngắn hạn theo kế hoạch đã phân phối cho các Ngân hàng thương mại quốcdoanh; tái chíêt khấu các thương phiếu, trái phiếu kho bạc mà các tổ chức
tín dụng đã cho khách hàng vay chưa đáo hạn.
Trang 111.1.4.3 Căn cứ vào công cụ huy động vốn.
- Huy động tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi có thể phát séc).
Đây là loại tiền gửi mà chủ nhân có thể rút tiền hoặc trả cho bên thứba bằng cách phát hành séc Đặc điểm quan trọng đối với người gửi là:chuyển nhượng dễ dàng, mục đích giao dịch là chính, thường được mệnhdanh là tiền gửi theo yêu cầu, không vì mục đích kiếm lãi Đối với Ngânhàng chỉ cần bỏ ra một chút chi phí cho việc quản lý tài khoản hoặc trả lãi(nếu có thì cũng rất nhỏ ) Số dư của loại tiền này phụ thuộc vào từng thờikỳ trong năm và khả năng của Ngân hàng trong việc dự đoán về biến độngcủa thị trường tiền tệ Ngân hàng thường sử dụng hai loại tài khoản: tàikhoản thanh toán và tài khoản vãng lai.
+ Tài khoản thanh toán là loại tài khoản mà chủ sở hưũ của nó cótoàn quyền sử dụng số tiền trong phạm vi số dư tiền gửi.
+ Tài khoản vãng lai là tài khoản thường được sử dụng cho các tổchức kinh tế, nó có thể có số dư bên có hoặc bên nợ Dư bên có phản ánhsố tìên hiện có trong tài khoản của khách hàng, ngược lại với số dư bên nợphản ánh số tín dụng Ngân hàng cấp cho khách hàng vay Lãi suất hai bênđều do hai bên thoả thuận.
Tìên gửi không kỳ hạn có chi phí huy động thấp, song có tính ổn địnhthấp Nếu thu hút được lượng khách hàng lớn, đảm bảo luôn có một số dưổn định, Ngân hàng có thể dễ dàng trong việc đa dạng hoá nghiệp vụ củamình thông qua việc mua bán các chứng khoán có tính linh hoạt cao như kỳphiếu, tín phiếu kho bạc
- Huy động tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm:
Nếu tiền gửi không kỳ hạn số dư tăng giảm phụ thuộc vào tình hìnhsản xuất kinh doanh của khách hàng gửi tiền, thì tiền gửi có kỳ hạn và tiếtkiệm lại phụ thuộc vào lãi suất trả lãi.
Trang 12- Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền mà chủ sở hữu có quỳên rút ra theo
thời hạn đã thoả thuận với Ngân hàng, mục đích chính của loại tiền gửi nàylà hưởng lãi chứ không phải vì hưởng các tiện ích trong thanh toán Đặctrưng của loại tiền gửi này là không dùng thanh toán, hiệu quả sử dụng củanguồn vốn này đối với Ngân hàng rất cao vì nó có kỳ hạn rõ ràng Chi phívề nguồn vốn cho loại tiền gửi này đối với Ngân hàng cao hơn tiền gửikhông kỳ hạn.
- Tiền gửi tiết kiệm: Đối với Ngân hàng thương mại, tiền gửi tiết
kiệm là công cụ huy động vốn có từ lâu Vốn huy động từ các khoản tiềntiết kiệm thường chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tìên gửi của Ngân hàng.Loại tiền gửi này thường chia thành :
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Đối với loại này, chủ sở hữu có
thể rút ra bất kỳ lúc nào mà không phải báo trước, số dư tài khoản nàythường không lớn, ưu điểm hơn tiền gửi giao dịch là số dư này ít biến động,Ngân hàng thường phải trả lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Nguyên tắc của loại tiền này là một
khi khách hàng gửi tiền vào loại tài khoản này, họ sẽ không được rút ra (cảgốc lẫn lãi ) trừ khi đã đến hạn rút tiền Tuy nhiên yếu tố cạnh tranh thu húttiền gửi, một số Ngân hàng thương mại vẫn cho phép Ngân hàng rút tiềntrước thời hạn nhưng một phần tiền lãi đã được khấu trừ
- Huy động vốn qua phát hành các công cụ nợ:
Đây là nguồn vốn Ngân hàng huy động một cách chủ động trên thịtrường tài chính gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn Trong nhiềutrường hợp thiếu vốn, Ngân hàng sử dụng phương pháp này để huy độngvốn trên thị trường tài chính: phát hành các giấy tờ có giá trị như các giấytờ vay nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Việc chuyển nhượng các giấy tờcó giá trên từ chủ sở hữu này sang chủ sở hữu khác phụ thuộc vào thoảthuận giữa Ngân hàng và khách hàng Ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếuvà trái phiếu.
Trang 13- Trái phiếu là một giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ khách hàng củanhà Ngân hàng với cam kết sẽ thanh toán một số tiền xác định vào mộtngày xác định trong tương lai.Việc phát hành trái phiếu của Ngân hàngđược tiến hành trong toàn hệ thống, mục đích chủ yếu để huy động vốntrung và dài hạn phục vụ cho những kế hoạch kinh doanh có quy mô lớn vàdài hạn
- Kỳ phiếu Ngân hàng là một giấy nhận nợ ngắn hạn do Ngân hàngphát hành nhằm huy động vốn trong dân cư, chủ yếu phục vụ cho những kếhoạch kinh doanh xác định của một Ngân hàng như một dự án, một chươngtrình kinh tế Kỳ phiếu Ngân hàng được phát hành theo từng đợt hay còngọi là kỳ phiếu có mục đích, phát hành dựa trên tình hình nguồn vốn và nhucầu sử dụng vốn trong thời kỳ trước mắt của Ngân hàng Loại này có ưuđiểm vốn huy động được khá linh hoạt, có tính lỏng cao, dễ dàng chuyểnđổi sang tiền hoặc các hình thức khác; mệnh giá, loại tiền sử dụng, phươngthức trả lãi đa dạng đáp ứng nhu cầu của người mua Lãi suất của kỳ phiếuthường ổn định và hấp dẫn.
1.1.4.4.Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng huy động vốn.
Chất lượng huy động vốn của Ngân hàng chỉ có thể được cải thiệnkhi phân tích ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan theo cả hai chiềuhướng tích cực và tiêu cực Nhóm nhân tố ảnh hưởng có thể chia ra làm hailoại:
Những nhân tố khách quan.
Nền kinh tế là một hệ thống gồm nhiều hoạt động kinh tế có liênquan biện chứng và tác động lẫn nhau Sự biến động của một hoạt độngkinh tế đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực còn lại.Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại được coi như một chiếccầu nối giữa các lĩnh vực kinh tế khác nhau trong nền kinh tế Do vậy, sựtác động ổn định hay bất ổn định, tăng nhanh hay chậm chạp của nền kinhtế đều tác động mạnh mẽ đến hoạt động của Ngân hàng Rõ ràng hoạt động
Trang 14kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng của Ngân hàngluôn gắn với môi trừơng kinh doanh Môi trường này gồm
* Pháp luật, chính sách của Nhà nước.
Việc huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng đều tác động trựctiếp đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập của các chủ thể, tốcđộ chu chuyển vốn, tình trạng thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát Chính vì vậy màhoạt động của Ngân hàng cũng chịu sự điều chỉnh của pháp luật, đôi khicòn chặt chẽ hơn cả đối với doanh nghịêp Trên thực tế Ngân hàng chịu sựtác động của rất nhiều chính sách, các quy định của chính phủ, Ngân hàngTrung Ương ; đó là Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh tế, Luật dân sự …Do sự ràng buộc về pháp luật, nghiệp vụ huy động vốn chắc chắn sẽ thayđổi và quy mô, hiệu quả của công tác huy động vốn cũng bị tác động Cụthể chính sách tiền tệ, chính sách lãi suất, tín dụng thay đổi sẽ ảnh hưởngđến khả năng thu hút vốn cũng như chất lượng nguồn vốn
* Điều kiện kinh tế - xã hội.
Không một quốc gia nào có thể phát triển nếu môi trường chính trịkhông ổn định Sự ổn định về chính trị hay chính sách ngoại giao cũng tácđộng mạnh mẽ đến quan hệ vốn của Ngân hàng với các quốc gia khác trongkhu vực và trên thế giới Nếu một nước có nền an ninh ổn định thì kinh tếsẽ phát triển dẫn đến thu nhập của người dân cao, họ sẽ đem gửi nhiều tiềnvào Ngân hàng không những đối với người trong nước mà còn cả ngườinước ngoài.
Đây là yếu tố khách quan đối với Ngân hàng, yếu tố này ảnh hưởngchung việc mở rộng và khơi thông nguồn vốn của cả nền kinh tế Trong đónguồn huy động của Ngân hàng thương mại, cụ thể trong nền kinh tế nếukinh tế tăng trưởng cao thì mới có tích luỹ trong các doanh nghiệp các tổchức kinh tế và dân cư, do đó nguồn tiền gửi, nguồn tiết kiệm tăng nhanhtrong thời kỳ này Ngược lại, nếu nền kinh tế bị suy thoái thì lượng tiềngửi, tiền tiết kiệm sẽ giảm xuống,
Trang 15Mặt khác khi nền kinh tế phát triển và ổn định kiến thức của ngườidân nâng lên, việc nắm giữ tiền trong dân cư giảm xuống, mọi hoạt độnggiao dịch của khách hàng đều thông qua Ngân hàng Đây cũng là yếu tốlàm cho nguồn huy động được tăng lên.
Lạm phát là yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến Ngân hàng rất lớn đếncông tác huy động vốn Ngân hàng, người dân gửi tiền vào Ngân hàng hyvọng họ sẽ thu được khoản lãi nhất định Lạm phát cao hoặc biến độngmạnh có thể làm trượt giá đồng tiền thì họ sẽ chuyển các tài sản của họdưới dạng tiền gửi thành các hình thái khác do đó nó có tác động mạnh đếnviệc huy động vốn của Ngân hàng.
Những nhân tố chủ quan
* Chính sách lãi suất cạnh tranh.
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền có được so với số tiền gốc màngười gửi tiền nhận được từ Ngân hàng, hay là phần vay phải trả cho Ngânhàng về khoản vốn vay Lãi suất là giá cả của khoản tiền mà người muaphải trả cho người bán Do vậy người bán luôn muốn bán với giá cao, cònngười mua cũng luôn muốn mua với giá thấp Như vậy người dân có cónhu cầu gửi tiền vào Ngân hàng thì cái đầu tiên phải là lãi suất của Ngânhàng đó so với Ngân hàng khác.Tuy lãi suất huy động không đóng vai tròquyết định nhưng với một lãi suất huy động cao thì bao giờ cũng tạo đượcsự quan tâm đối với khách hàng Đặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệdù cho những khác biệt tương đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy ngườigửi tiết kiệm và nhà đầu tư chuyển vốn từ một công cụ mà họ đang có sangtiết kiệm hoặc đầu tư hay từ một tổ chức tín dụng này sang một Công tyhoặc một tổ chức tín dụng khác
Tuy vậy cạnh tranh bằng lãi suất là cạnh tranh có giới hạn Một Ngânhàng nếu không bị khống chế bởi lãi suất huy động “trần” và lãi suấtcho vay “sàn” của NHTW, thì cũng bị khống chế bởi chính lợi nhuận vàsự tồn tại của Ngân hàng
* Các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng.
Trang 16Để phát huy được hết khả năng của các khoản tiền gửi, Ngân hàng ã ra một phạm vi dịch vụ cho vay rộng lớn cùng với sự phát triển khôngngừng mạng lưới cung cấp các dịch vụ và nới rộng các chức năng khác củamình để đáp ứng các nhu cầu dịch vụ phụ trợ của khách hàng chẳng hạndịch vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu của khách hàng, ký phát thư bảolãnh, chuyển đổi tiền tệ từ loại này sang loại khác, bố trí thời gian tiếp khácphù hợp Hoạt động Ngân hàng là kinh doanh kiếm lời và cạnh tranhngày càng tăng giữa các Ngân hàng với nhau Bởi cạnh tranh tăng lên, nênhoạt động Ngân hàng vấp phải khó khăn ngày càng nhiều trong việc tìmkiếm lợi nhuận Nguyên nhân đó khiến các Ngân hàng không ngừng tìm tòinhững hình thức dịch vụ mới nhằm mở rộng kinh doanh Một Ngân hàngcó dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có nhiều lợi thế hơn các Ngân hàng cócác dịch vụ hạn chế Khác với cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về dịch vụNgân hàng là cạnh tranh không có giới hạn Trong nền kinh tế hiện đại, cácNgân hàng cạnh tranh với nhau chủ yếu bằng con đường này
đ-Hình thức huy động vốn cũng là một yếu tố ảnh hưởng : Do mục tiêucủa người gửi tiền của những người gửi tiền là khác nhau, nên việc thoảmãn nhu cầu đa dạng của họ đòi hỏi Ngân hàng phải có hình thức huy độngvốn thích hợp tuỳ vào từng thời điểm, địa điểm, từng nhóm khách hàng …Một Ngân hàng sẽ có lợi thế hơn so với Ngân hàng khác khi nó có các hìnhthức huy động vốn phong phú, linh hoạt
* Chính sách khách hàng.
Trong công tác khách hàng, Ngân hàng thường chia khách hàng ralàm nhiều loại để có cách thức đối xử phù hợp Với những khách hàng lâunăm giao dịch thường xuyên, có số dư tiền gửi lớn, được Ngân hàng tínnhiệm, thì Ngân hàng sẽ có một chính sách ưu đãi về lãi suất, kỳ hạn củamón vay, cũng như thực hiện việc xét thưởng đối tác, có như vậy Ngânhàng mới có khả năng thu hút khách hàng và tăng nhanh khả năng hoạtđộng vốn của mình Để xây dựng được chiến lược khách hàng đúng đắn thìNgân hàng cần tìm hiểu động cơ thói quen mong muốn của người gửi tiền,
Trang 17thậm chí từng đối tượng khách hàng thông qua phân tích lợi ích của kháchhàng Trên cơ sở thông tin của khách hàng Ngân hàng có thể đưa ra một hệthống chính sách và biện pháp để có được quy mô và chất lượng nguồn vốnmong muốn Hệ thống chính sách có thể gồm:
- Chính sách về giá cả lãi suất tiền gửi: tỷ lệ hoa hồng, chi phí dịchvụ hay còn gọi là chính sách giá cả các sản phẩm và dịch vụ tài chính
- Chính sách trong phục vụ giao tiếp.* Công nghệ Ngân hàng
Trong cạnh tranh, các Ngân hàng không ngừng đổi mới công nghệ,bởi lẽ, các dịch vụ, đặc biệt các dịch vụ về chuyên môn Ngân hàng sẽ đượcđa dạng, chất lượng ngày càng tốt hơn, đảm bảo các loại dịch vụ được cungứng nhanh chóng, an toàn và hiệu quả Tất nhiên với công nghệ Ngân hàngtiên tiến sẽ giúp Ngân hàng phục vụ được khách hàng một cách tốt hơn,chỗ đứng của Ngân hàng đó trên thị trường sẽ vững vàng hơn thì sẽ cónhiều khách hàng biến đến Ngân hàng đó (công nghệ cao có khả năng giúpcho Ngân hàng đó có khả năng thanh toán nhanh, thủ tục ít rườm rà) Điềunày cũng làm cho khả năng huy động vốn của Ngân hàng cũng dễ dànghơn.
* Chính sách cán bộ.
Một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần tráchnhiệm, được bố trí công việc phù hợp với năng lực, đoàn kết thân thiện,luôn luôn là nền tảng của sự thành công Nói chung, người ta đều mongmuốn giao dịch kinh doanh với một hãng bề thế với các nhân viên dễ mếnlịch sự và có kiến thức
* Chính sách tiếp thị.
Là sản phẩm của cạnh tranh và hệ quả của sự nghiên cứu tìm tòi cácdịch vụ mới - các Ngân hàng trở nên quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực tiếpthị (Marketing) Tiếp thị không đơn giản chỉ là vấn đề bán ra một sản phẩm
Trang 18nào đó, mà đây là cả một quá trình phát hiện, tìm kiếm khách hàng để tạora những sản phẩm thích hợp cho họ, thuyết phục họ “mua” chúng thay vàoviệc “mua” những sản phẩm có chức năng tương tự do ngời khác cung cấp.Một trong những biện pháp thuyết phục mà các Ngân hàng hiện đang làmđó là quảng cáo Trong hoạt động Ngân hàng hiện đại, quảng cáo được chúý và có một chi phí nhất định dành cho công tác này
* Uy tín của Ngân hàng.
Trong quá trình hoạt động mỗi Ngân hàng sẽ tạo cho mình một hìnhảnh riêng trong lòng khách hàng Một Ngân hàng lớn có uy tín trong nhiềunăm sẽ có lợi thế trong huy động vốn so với Ngân hàng khác Sự tin tưởngcủa khách hàng sẽ giúp Ngân hàng có được sự ổn định khối lượng huyđộng vốn và tiết kiệm chi phí huy động Thậm chí trong điều kiện lãi suấthuy động vốn thấp hơn chút những người gửi tiền vẫn lựa chọn Ngân hàngcó uy tín để gửi mà tìm những nơi trả hấp dẫn hơn vì họ tin rằng đồng vốncủa mình tuyệt đối an toàn
1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nghiệp vụ huy động vốn
1.1.5.1 Sự gia tăng ổn định của vốn huy động:
* Khối lượng và cơ cấu vốn hiện tại.
Không thể nói đến hiệu quả huy động vốn cao nếu việc huy độngvốn không đáp ứng nổi nhu cầu về khối lượng vốn cho kinh doanh Khối l-ượng vốn phải đạt một qui mô nhất định theo kế hoạch huy động của Ngânhàng Đồng thời cơ cấu vốn cần hợp lý thể hiện ở tỷ lệ giữa vốn huy độngngắn hạn với dài hạn, giữa vốn nội tệ với vốn ngoại tệ, tỷ lệ vốn huy động/vốn tự có = 20 lần, tỷ lệ vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung và dài hạn là25%.
* Sự tăng trưởng của vốn huy động về số lượng và thời gian:
Vốn huy động phải có sự tăng trưởng về số lượng để có thể thoả mãncác nhu cầu về khối lượng vốn cho tín dụng, thanh toán cũng như các hoạtđộng kinh doanh khác ngày càng tăng của Ngân hàng Đồng thời vốn huy
Trang 19động phải có sự ổn định về mặt thời gian Nếu Ngân hàng huy động đượcmột lượng vốn lớn nhưng không ổn định, thường xuyên có khả năng mộtdòng tiền lớn bị rút ra, Ngân hàng luôn phải đối đầu với vấn đề thanh toánthì lượng vốn dành cho vay và đầu tư sẽ không lớn, như vậy hiệu quả huyđộng vốn sẽ là không cao Ngược lại, nếu nguồn vốn huy động ổn địnhNgân hàng sẽ yên tâm sử dụng phần lớn số vốn đó vào các hoạt động cóthu nhập cao.
Nguồn vốn tăng đều qua các năm, đạt mục tiêu đề ra và có độ giatăng đều đặn là nguồn vốn tăng trưởng ổn định.
* Cơ cấu nguồn vốn huy động phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn
Sự biến đổi về cơ cấu vốn sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu cho vay, đầu tưvà kéo theo sự thay đổi trong lợi nhuận, rủi ro của hoạt động kinh doanh.Xu hướng biến đổi cơ cấu vốn huy động phải đáp ứng được nhu cầu sửdụng trong tương lai về cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, cho vay nội tệ vàngoại tệ…
1.1.5.2 Tiết kiệm chi phí lãi và chi phí khác về huy động
* Lãi suất huy động:
Lãi suất luôn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của tất cả các chủ thểkinh tế Người gửi tiền muốn một lãi suất cao để đồng tiền gửi của mìnhthu về nhiều tiền lãi Người vay tiền lại muốn một lãi suất thấp để tiết kiệmchi phí sản suất kinh doanh, tăng lợi nhuận Là trung gian đóng vai trò cầunối giữa hai đối tượng trên, Ngân hàng phải tìm cách dung hoà lợi ích củatất cả các bên, trong đó điều quan trọng là phải đảm bảo lợi nhuận choNgân hàng Vì vậy trong huy động vốn, mỗi Ngân hàng đều cố gắng ápdụng mọi biện pháp có thể nhằm tìm kiếm được những nguồn vốn sao chochi phí huy động là nhỏ nhất và sử dụng số vốn đó để cho vay với một lãisuất được chấp nhận trên thị trường Chi phí huy động vốn thường đượcđánh giá chủ yếu bởi mức lãi suất huy động từng nguồn; lãi suất huy độngbình quân, tính bằng bình quân gia quyền của lãi suất các nguồn theo khốilượng từng nguồn; chênh lệch đầu vào đầu ra Các nguồn huy động của
Trang 20Ngân hàng có mức lãi suất, kỳ hạn, qui mô khác nhau mà trong thực tế khicho vay không phân biệt rạch ròi là từ nguồn nào do đó Ngân hàng phảitính mức lãi suất bình quân để đảm bảo được chênh lệch giữa hai lãi suấtđầu ra và đầu vào dương.
Mặt khác cùng với một mức chi phí trả lãi bình quân, sự đa dạng hoátrong lãi suất cho phù hợp với mỗi hình thức huy động vốn là cần thiết Sựđa dạng hoá lãi suất làm tăng tính hiệu quả của chính sách lãi suất mà Ngânhàng đặt ra Nếu chính sách lãi suất mà đúng đắn, Ngân hàng sẽ tối hiệuhoá được chi phí trong khi vẫn hoàn thành kế hoạch về nguồn vốn.
* Chi phí khác:
Bên cạnh chi phí chính là lãi suất, trong quá trình huy động vốnNgân hàng còn phải chịu một số chi phí khác như chi phí tiền lương chonhân viên tham gia công tác huy động vốn, chi phí in ấn phát hành, chi phícơ sở vật chất, chi phí giao dịch, quảng cáo…
Nếu Ngân hàng giảm chi phí huy động bằng cách hạ lãi suất thì việchuy động vốn sẽ rất khó khăn vì nó không khuyến khích người dân gửi tiềnvào và không cạnh tranh được với các Ngân hàng khác có lãi suất cao hơn.Do đó việc giảm chi phí huy động bằng cách giảm lãi suất là rất khó màNgân hàng phải tìm cách giảm thiểu được các chi phí khác nêu trên.
1.1.5.3 Độ đa dạng các hình thức huy động:
* Số lượng các công cụ huy động:
Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh mà mỗi Ngân hàng áp dụng một hệthống các công cụ khác nhau trong quá trình huy động vốn Số lượng cáccông cụ này tuỳ thuộc và cũng là một yếu tố phản ánh năng lực của mộtNgân hàng Chỉ những Ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng, phongphú, có trình độ nhân viên cao, có năng lực quản lý tốt mới có điều kiệnphát triển nhiều loại công cụ huy động vốn khác nhau.
* Sự đa dạng về kỳ hạn và các loại tiền tệ sử dụng:
Đó là khả năng huy động các nguồn vốn với các kỳ hạn khác nhau,trong đó có cả nội tệ và ngoại tệ và với mức lãi suất khác biệt tương ứng
Trang 21sao cho người gửi tiền chấp nhận được và cảm thấy hợp lý Nhờ đó Ngânhàng đạt được cơ cấu về kỳ hạn và loại tiền mong muốn để đáp ứng đượctối đa các nhu cầu sử dụng vốn tránh tình trạng thừa vốn ngắn hạn trong khithiếu vốn trung dài hạn, thừa vốn nội tệ nhng lại thiếu vốn ngoại tệ.
Mức độ thuận tiện cho khách hàng: Được đánh giá qua các thủ tụcgửi tiền, rút tiền, các dịch vụ kèm theo của Ngân hàng… tiết kiệm đượcthời gian và chi phí cho khách hàng.
Thời gian để huy động một số lượng vốn nhất định.
Một số chỉ tiêu khác như số lượng vốn bị rút trước hạn, kỳ hạn thựctế của nguồn vốn…
Trên đây là một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả công tác huyđộng vốn Tuy nhiên, một chỉ tiêu thì không thể phản ánh đầy đủ được, taphải kết hợp nhiều chỉ tiêu thì mới đánh giá đúng và thực chất hiệu quảcông tác huy động vốn tại một Ngân hàng thương mại.
Trang 22Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu,nộp thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hìnhthành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật vềtài chính, kế toán.
Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giảipháo phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vịkế toán.
Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phátsinh đến khi kết húc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khichấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán, số liệu kế toán phản ánh kỳ nàyphải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước.
Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệthống và có thể so sánh được.
1.2.2 Tài khoản sử dụng trong kế toán huy động vốn.
- Tài khoản 421: Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng VNĐ.- Tài khoản 422: Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ.- Tài khoản 423: Tiền gửi tiết tiệm bằng VNĐ
- Tài khoản 424: Tiền gửi tiết tiệm bằng ngoại tệ và vàng.
- Tài khoản 425: Tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng VNĐ- Tài khoản 426: Tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng ngoại tệ.
Trang 23- Tài khoản 427: Tiền ký quỹ bằng VNĐ.- Tài khoản 428: Tiền ký quỹ bằng ngoại tệ.
- Tài khoản 431: Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VNĐ.- Tài khoản 432: Chiết khấu giấy tờ có giá bằng VNĐ.- Tài khoản 433: Phụ trội giấy tờ có giá bằng VNĐ.
- Tài khoản 434: Mệnh giá giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng.- Tài khoản 435: Chiết khấu giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng.- Tài khoản 436: Phụ trội giấy tờ có giá bằng ngoai tệ và vàng.- Tài khoản 80: Chi phí hoạt động tín dụng.
- Tài khoản 1011: Tiền mặt tại đơn vị.- Tài khoản 1031: Tiền ngoại tệ tại đơn vị.
- Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.- Các loại sổ tiết kiệm.
Các chứng từ này có liên quan đến việc nộp và lĩnh tiền từ tài khoảnkhách hàng nên phải đảm bảo tính pháp lý cao, không sử dụng lẫn lộn cácloại chứng từ Một số loại phải bảo quan theo chế độ bảo quản chứng từ cógiá trị như các loại séc, các loại thẻ, phiếu tiết kiệm, các loại kỳ phiếu, tráiphiếu.
1.2.4 Kế toán các hình thức huy động vốn.
Trang 241.2.4.1 Kế toán tiền gửỉ thanh toán.
Sau khi tài khoản Tiền guẻi được thiết lập, chủ tàI khoản sử dụng tàIkhoản của minh để nộp tiền, lĩnh tiền theo mục đích đã dịnh.
1.2.4.1.1 Kế toán nhận tiền gửi:
Có hai cách nộp tiền vào tài khoản là nộp bằng tiền mặt và nộp bằng
chuyển khoản (thanh toán không dùng tiền mặt)
- Kế toán nhận tiền gửi bằng tiền mặt : Người gửi tiền lập giấy nộp tiềnkèm tiền mặt nộp vào ngân hàng Căn cứ vào chứng từ thu tiền mặt sau khiđã thu đủ tiền, kế toán vào sổ kế toán chi tiết hoăc nhập dữ kiệu vào máytính:
Hạch toán: Nợ : TK Tiền mặt (1011)
Có : TK Tiền gửi của người gửi tiền
- Kế toán nhận tiền gửi bằng chuyển khoản: Ngân hàng nhận tiền gửibằng chuyển khoản trên cơ sở các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặtnhư: Bảng kê nộp Séc chuyển khoản, Séc bảo chi, Bảng kê thanh toán thưtín dụng, Uỷ nhiệm chi (UNC), Uỷ nhiệm thu (UNT) Căn cứ vào cácchứng từ này, kế toán kiểm soát và vào sổ kế toán chi tiết hoặc nhập dữ liệuvào máy tính.
Hạch toán: Nợ : - TK Tiền gửi của ngườ chi trả (nếu thanh toán cùng ngân hàng)
- Hoặc TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng ( nếu thanh toán khác ngân hàng)
Có : TK Tiền gửi của người thụ hưởng
1.2.4.1.2 Kế toán chi trả tiền gửi thanh toán:
- Chi trả bàng tiền mặt: Chủ tài khoản phát hành Séc tiền mặt gửi tạingân hàng để lĩnh tiền mặt từ tài khoản thanh toán Khi nhận Séc, kế toánphảI kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kiểm soát số dư tàikhoản, hạn mức thấu chi ( nếu áp dụng thấu chi tài khoản), vào sổ chi tiết
Trang 25hoặc nhập dữ liệu vào máy tính, làm thủ tục chi tiền cho người có tên ghitrên tờ Séc.
Hạc toán: Có : TK Tiền mặt (1011) Nợ : Tk Tiền gửi thanh toán
- Chi trả bằng chuyển khoản: Chủ tài khoản sử dụng các chứng từthanh toán không dùng tiền mặt như : UNC, Séc chuyển khoản, Séc bảochi… để trích tài khoản của mình chuyển trả cho người bán hoặc UNT tríchtài khoản của người mua chuyển vào tài khoản của người bán.
Kế toán kiểm soát chứng từ, vào sổ tài khoản chi tiết hoặc nhập sốliệu vào máy tính.
Hạch toán: Nợ : TK Tiền gửi thanh toán của chủ tài khoản Có : - TK Thuế GTGT phải nộp
- TK Thu nhập / phí chuyển tiền
12.4.1.3 Kế toán trả lãi tài khoản tiền gửi thanh toán
Hàng tháng (vào ngày cuối thấng), kế toán tính và trả lãi các tài
khoản tiền gửi thanh toán Số lãi này được nhập vào tài khoản của chủ tàikhoản (lãi nhập gốc – lãi kép).
Trang 26Lãi được tính theo phương pháp tích số:
Hạch toán: Nợ : TK chi phí chi trả lãi tiền gửi
Có : TK Tiền gửi thanh toán của khách hàng
1.2.4.2 Kế toán tiền gửi có kỳ hạn
1.2.4.2.1 Kế toán nhận tiền gửi:
- Căn cứ vào giấy nộp tiền, kế toán vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu
vào máy tính Hạch toán:
Nợ : TK Tiền mặt
Có : TK Tiền gửi có kỳ hạn theo hai trường hợp: - TK Tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng
- TK Tiền gửi kỳ hạn từ 12 tháng trở lên
- Khách hàng trích tài khoản Tiền gửi không kỳ hạn chuyển sang tàikhoản Tiền gửi có kỳ hạn Căc cứ UNC kế toán ghi:
Nợ : TK Tiền gửi không kỳ hạn Có : TK Tiền gửi có kỳ hạn
1.2.4.2.2 Kế toán chi trả tiền gửi:
Trang 27Khác với tài khoản Tiền gửi không kỳ hạn, khi khách hàng rút tiền ởtài khoản Tiền gửi có kỳ hạn phải rút trọn số tiền của kỳ hạn.
- Khách hàng rút tiền mặt: Khách hàng lập giấy lĩnh tiền mặt, kế toáncăn cứ giấy lĩnh tiền ghi:
Nợ : TK Tiền gửi có kỳ hạn thích hợp Có : TK Tiền mặt
- Khách hàng chuyển vào tài khoản Tiền gửi không kỳ hạn: Kháchhàng làm giấy đề nghị chuyển tiền từ tài khoản Tiền gửi có kỳ hạn sang tàikhoản Tiền gửi không kỳ hạn Căn cứ vào giấy đề nghị của khách hàng, kếtoán lập chứng từ, hạch toán:
Nợ : TK Tiền gửi có kỳ hạn thích hợp Có : TK Tiền gửi không kỳ hạn
1.2.4.2.3 Kế toán trả lãi tiền gửi có kỳ hạn:
Việc trả lãi Tiền gửi có kỳ hạn cho người gửi tiền được thực hiện khiđáo hạn Tuy nhiên, để phản ánh đều đặn số chi trả lãi trong mọt thời giancủa kỳ hạn thì hàng tháng ngân hàng tiến hành tính lãi và hạch toán vào tàikhoản “ Tiền lãi cộng dồn dự trả “ Khi đáo hạn người gửi tiền rút gốc, kếtoán hạch toán trả lãi cho khách hàng từ tài khoản “ Tiền lãi cộng dồn dựtrả “.
Lãi tiền gửi có kỳ hạn được tính theo phương thức thu theo món ( lãi
đơn): Tiền lãi = Số tiền gửi vào x Thời gian gửi x Lãi xuất tiền gửi
Sau khi tính lãi được số lãi phải trả, kế toán lập chứng từ, hạch toán: Nợ : TK chi phí trả lãi
Có : TK Tiền lãi cộng dồn dự trả
Khi khách hàng đến lĩnh lãi ( cùng gốc), kế toán lập phiếu chi, hạchtoán: Nợ TK Tiền lãi cộng dồn dự trả
Có TK Tiền mặt ( Hoặc TK Tiền gửi không kỳ hạn)
1.2.4.3 Kế toán Tiền gủi tiết kiệm:
Trang 281.2.4.3.1 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
- Khi khách hàng gửi tiền: Người gửi tiền viết giấy nộp tiền, căn cứ
vào giấy nộp tiền kế toán ghi: Nợ : TK Tiền mặt
Có : TK Tiền gửi tiết kiệm thích hợp
- Khi khách hàng lĩnh tiền: Người lĩnh tiền viết giấy lĩnh tiền mặt, căncứ giấy lĩnh tiền mặt kế toán ghi:
Nợ : TK Tiền gửi tiết kiệm thích hợp Có : TK Tiền mặt
1.2.4.3.2 Kế toán trả lãi tiền gửi tiết kiệm
- Trả lãi bằng tiền mặt cho người gửi : Kế toán Quỹ tiết kiệm lậpphiếu chi, ghi:
Nợ : TK Chi phí / chi trả lãi tiết kiệm Có : TK Tiền mặt
- Trả lãi nhập gốc: Kế toán lập phiếu chuyển khoản, ghi: Nợ : TK Chi phí / chi trả lãi tiết kiệm
Có : TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
- Trả lãi hạch toán vào tài khoản Tiền lãi cộng dồn dự trả: Kế toán lậpphiếu chuyển khoản, ghi:
Nợ : TK Chi phí / chi trả lãi tiết kiệm Có : TK Tiền lãi cộng dồn dự trả
Khi người gửi tiền đến lĩnh lãi, kế toán lập phiếu ghi: Nợ : TK Tiền lãi cộng dồn dự trả
Có : TK Tiền mặt
1.2.4.4 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
1.2.4.4.1 Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá a Kế toán phát hành GTCG trả lãi sau
Trang 29Khi phát hành, khách hàng phải trả tiền để mua giấy tờ có giá theo
mệnh giá, để khi đáo hạn khách hàng sẽ nhận được Số tiền = Mệnh giá +Lãi nắm giữ GTCG
* Giai đoạn phát hành
Ngân hàng bán GTCG cho khách hàng, có thể nhận bằng tiền mặt
hoặc chuyển khoản Hạch toán: Nợ : - TK thích hợp
Có : - TK mệnh giá GTCG
* Hàng tháng, kế toán tính lãi và hạch toán vào tài khoản “ Tiền lãicộng dồn dự trả”:
Nợ : TK Chi trả lãi phát hành GTCG Có : TK Lãi phải trả về phát hành GTCG
* Giai đoạn thanh toán GTCG
Các loại giấy tờ có giá được thanh toán khi hết kỳ hạn gửi Khi kháchhàng đến lĩnh tiền, kế toán làm thủ tục tất toán sổ kỳ phiếu, trái phiếu củakhách hàng để lưu vào tập nhạt ký chứng từ, Hạch toán:
- Trả gốc: Căn cứ giấy lĩnh tiền, kế toán ghi: Nợ : TK mệnh giá GTCG
Trang 30Có : - TK mệnh giá GTCG
* Hàng tháng, kế toán phân bổ số lãi vào tài khoản chi phí :
Hạch toán :
Nợ : TK Chi trả lãi phát hành GTCG Có : TK Chi phí chờ phân bổ
* Giai đoạn thanh toán GTCG
Căn cứ vào giấy lĩnh tiền, kế toán ghi : Nợ : TK Kỳ mệnh giá GTCG Có : TK Thích hợp
1.2.4.4.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu a Loại trả lãi trước :
Khoản lãi này cùng với khoản chiết khấu được khấu trừ vào mệnhgiá GTCG, người mua GTCG chỉ phải nộp số tiền chênh lệch.
Số tiền trả lãi được hạch toán vào tài khoản chi phí chờ phân bổ, từngđịnh kỳ sẽ phân bổ vào TK 803 cùng với khoản chiết khấu trong kỳ.
* Tại thời điểm phát hành GTCG Nợ : TK thích hợp
Nợ : TK chiết khấu GTCG Nợ : TK chi phí chờ phân bổ Có : TK mệnh giá GTCG
* Hàng tháng phân bổ lãi và khoản chiết khấu trong kỳ Nợ : TK chi trả lãi phát hành GTCG
Có : TK chi phí chờ phân bổ Có : TK chiết khấu GTCG
b Loại trả lãi sau : Hàng tháng phải hạch toán dự trả lãi trong kỳ cùng
với phân bổ chiết khấu trong kỳ Khi thanh toán GTCG sẽ trả lãi cho kháchhàng cùng gốc.
* Tại thời điểm phát hành GTCG
Trang 31Nợ : TK thích hợp
Nợ : TK chiết khấu GTCG Có : TK mệnh giá GTCG
* Hàng tháng phân bổ lãi và khoản chiết khấu Nợ : TK chi trả lãi phát hành GTCG Có : TK lãi phải trả về phát hành GTCG Có : TK chiết khấu GTCG
* Đến hạn thanh toán GTCG
Nợ : TK mệnh giá GTCG
Nợ : TK lãi phải trả về phát hành GTCG Có : TK thích hợp
1.2.4.4.4 Kế toán phát hành giấy tờ có giá có phụ trội a Loại trả lãi trước :
* Kế toán tại thời điểm phát hành GTCG Nợ : TK thích hợp
Nợ : TK chi phí chờ phân bổ Có : TK phụ trội GTCG Có : TK mệnh giá GTCG
* Hàng tháng phân bổ lãi theo định kỳ vào TK chi phí Nợ : TK trả lãi phát hành GTCG
Có : TK chi phí chờ phân bổ
Đồng thời kế toán phân bổ khoản phụ trội trong kỳ Nợ : TK phụ trội GTCG
Có : TK trả lãi phát hành GTCG * Kế toán thanh toán GTCG có phụ trội Nợ : TK mệnh giá GTCG Có : TK thích hợp
b Loại trả lãi sau :
Trang 32* Kế toán tại thời điểm phát hành GTCG Nợ : TK thích hợp
Có : TK phụ trội GTCG Có : TK mệnh giá GTCG
* Kế toán phân bổ khoản phụ trội trong kỳ Nợ : TK phụ trội GTCG
Có : TK trả lãi phát hành GTCG Kế toán dự trả lãi trong kỳ
Nợ : TK trả lãi phát hành GTCG
Có : TK lãi phải thu về phát hành GTCG * Kế toán trả lãi cho khách hàng khi đến hạn thanh toán Nợ : TK mệnh giá GTCG
Nợ : TK lãi phải trả về phát hành GTCG Có : TK thích hợp
Tóm lại, chương 1 đã nêu khái quat lý luận về hoạt động kinh doanhcủa NHTM, về nguồn huy động – Nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong kinhdoanh của NHTM Những trình bầy trong chương này chỉ rõ vốn huy độngcó vai trò cực kỳ quan trọng, nó quyết định quy mô kinh doanh, tới nănglực cạnh tranh, tới khả năng thanh toán của Ngân hàng và do vậy góp phầnkhông nhỏ vào sự tồn tại phát triển của Ngân hàng Những nhận thức, lýluận trong chương 1 làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng ở chươngtiếp theo
Trang 33Ngân hàng hiên nay bao gồm 69 cán bộ, với mô hình tổ chức bao gồm :
Ban giám đốc 4 người; phòng kế hoạch 2 người; phòng tổ chức 3 người;phòng tín dụng 10 người; phòng kế toán tài chính – ngân quỹ 17 người;phòng hành chính 13 người; phòng thẩm định 1 người; phòng thanh toánquốc tế 4 người; phòng vi tính 4 người; tổ kiểm tra 11 người.
Trang 342.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhcủa Chi nhánh.
2.1.2.1 Thuận lợi.
- Tốc độ phát triển kinh tế năm 2006 của tỉnh Vĩnh Phúc đạt và vượtcác chỉ tiêu đề ra Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 18%, là mức tăngtrưởng cao nhất trong nhiều năm gần đây Giá trị SX công nghiệp mở rộngtăng 22,5%, trong đó riêng công nghiệp tăng 24,6%, dịch vụ tăng 8,5%,nông lâm thủy sản tăng 2,6% Kim ngạch xuất khẩu tăng 12,5% Kimngạch nhập khẩu tăng 11,7% Vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tăng14,2% đạt giá trị 24.900 tỷ đồng Thu ngân sách Nhà nước tăng 1,7%.
- Trong lĩnh vực Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước có nhiều chủtrương, chính sách mới, nhiều văn bản pháp quy được ban hành theo hướngmở rộng quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của NHTM.
- Ngân hàng NHNO&PTNT Việt Nam thường xuyên nắm chắc tìnhhình, bám sát cơ sở, quan tâm chỉ đạo chặt chẽ, đưa ra nhiều giải pháptương đối cụ thể, phù hợp với thực tế phát triển kinh doanh trên địa bàn cácthành phố.
- Sau hơn mười năm hoạt động Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh VĩnhPhúc đã tạo dựng được uy tính và lòng tin với khách hàng thuộc mọi thànhphần kinh tế.
Trang 35Hàng loạt ngân hàng có tiềm lực về tài chính, lao động đã nhanhchóng đổi mới công nghệ đưa ra nhiều tiện ích mới, mặc dù bước đầu sẽthua lỗ.
Tuy vậy, nhờ sự quyết tâm của HĐQT, ban TGĐ, các phòng ban; Sự
ủng hộ nhiệt tình của cấp ủy, chính quyền địa phương; Sự chia sẻ cảmthông của các chi nhánh làn anh làn chị trong và ngoài hệ thống; Cùng sựnỗ lực của cán bộ nhân viên chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc vớitinh thần vừa làm vừa học, khắc phục khó khăn, từng bước đưa hoạt độngkinh doanh dần ổn định và bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất địnhđể khẳng định mình trên thương trường.
Có thể nói năm 2006 là năm mà chi nhánh tiếp tục đạt được mứctăng trưởng khá trong kinh doanh, ổn định về đời sống, phục vụ tốt cho sựphát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc.
2.1.3 Tình hình hoạt động của chi nhánh NHNo& PTNT tỉnh VĩnhPhúc.
Trong hơn mười năm hoạt động, vừa qua chi nhánh đã không ngừngphát triển và trở thành một trong những chi nhánh hoạt động có hiệu quả.Với mục tiêu trở thành một chi nhánh vững mạnh, chi nhánh đã tiến hànhnhiều biện pháp để xây dựng, nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh
Hoạt động chủ yếu của Chi nhánh đó là tìm kiếm khách hàng mớibằng việc thu hút nhiều loại khách hàng: Từ dân cư, doanh nghiệp, tổngcông ty cụ thể đến 31/12/06 đã có 162 doanh nghiệp có quan hệ giao dịchvới chi nhánh, trong đó có 57 doanh nghiệp nhà nước, 95 doanh nghiệpngoài quốc doanh và 9 tổ chức đoàn thể khác Trong khách hàng của Chinhánh có nhiều Tổng công ty 90 - 91 thuộc mọi thành phần kinh tế đanghoạt động có hiệu quả Cùng với đó là việc đa dạng các hình thức huy độngvốn, cho vay và thanh toán quốc tế (không nhiều), nhằm thoả mãn tối đanhu cầu của khách hàng đến với Ngân hàng.
Trang 36Tuy nhiên, để cho kinh tế ngoài quốc doanh của tỉnh có bước pháttriển mới, các cấp ngành phải có chính sách rõ ràng, nhất là thủ tục cấpphép và ưu tiên cơ sở hạ tầng Cấp uỷ chính quyền càn dành nhiều thờigian hơn nữa tới sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh.
Nhìn chung uy tín và niềm tin của khách hàng với Chi nhánh đãđược nâng lên một bước rõ rệt, nhiều khách hàng lớn đã chủ động chọn Chinhánh là Ngân hàng phục vụ chính.
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn được xem là một trong những hoạt động quan trọngđối với Ngân hàng Thương mại nói chung và Chi nhánh NHNO&PTNTTỉnh Vĩnh phúc nói riêng Trong hơn mười năm qua, cùng với sự nỗ lựccủa tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh cùng với sựchỉ đạo của Ngân hàng cấp trên, Chi nhánh đã tiến hành đa dạng hoá cáchình thức huy động vốn và lãi xuất Do vậy, nguồn vốn huy động được củaChi nhánh đã tăng trưởng mạnh sau hơn mười năm hoạt động Nguồn huyđộng của Chi nhánh chủ yếu dưới các hình thức:
- Tiền gửi của tổ chức kinh tế, dân cư.
- Phát hành các công cụ nợ như: Kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiềngửi.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh
1.273.6002.036.000+ 762.400+ 59,86%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh VĩnhPhúc năm 2005 – 2006)
Trang 37Sau hơn mười năm đi vào hoạt động, Chi nhánh đã có những đónggóp đáng kể trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thông qua công táchuy động vốn có hiệu quả cao, đã đáp ứng được phần nào nhu cầu về vốnphục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, Chinhánh đã nâng cao được hiệu quả của công tác huy động vốn So với năm2005 thì tốc độ tăng trưởng trong năm 2006 đạt 59,86% So với chỉ tiêuđược giao trong đề án phát triển kinh doanh trong địa bàn, tốc độ tăngtrưởng về nguồn vốn đạt 407%
Bằng các biện pháp, chính sách cụ thể, nguồn vốn của Chi nhánhngày càng tăng với khối lượng vốn năm sau cao hơn hẳn năm trước Tronghai năm hoạt động tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh đã khôngngừng tăng trưởng với cơ cấu phong phú, hình thức huy động ngày càng đadạng Đến cuối năm 2006, thì tổng nguồn vốn huy động được là 2.036.000triệu đồng tăng 59.86% so với năm 2005 Kết quả này đã góp phần khôngnhỏ vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận cũng như thịphần hoạt động của Chi nhánh.
Như vậy, trong hai năm qua công tác huy động vốn của Chi nhánh đãđạt được những kết quả khá tốt đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh gaygắt về lãi suất huy động giữa các ngân hàng hiện nay.
Đây có thể coi là thành công trong công tác quản lý và sử dụng hiệuquả các công cụ nợ, cũng như việc huy động vốn nhàn rỗi trên thị trườngdể đưa vào đầu tư một cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầutư của thị trường hiện nay.
2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn.
Hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Chi nhánh làhoạt động cho vay Lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay thường chiếmtỷ lệ cao Nguồn vốn huy động chủ yếu cho các thành phần kinh tế, phần