Phân tích hiện trạng, hạn chế và thách thức trong quản lý tài nguyên nước, lưu vực sông Đăk Bla

18 14 0
Phân tích hiện trạng, hạn chế và thách thức trong quản lý tài nguyên nước, lưu vực sông Đăk Bla

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 2 16 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TIỂU LUẬN “Phân tích hiện trạng, hạn chế và thách thức trong quản lý tài nguyên nước, lưu vực sông Đăk Bla” LỚP CAO HỌC LÂM HỌC 27B Tên học phần Quản lý lưu.

0 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TIỂU LUẬN “Phân tích trạng, hạn chế thách thức quản lý tài nguyên nước, lưu vực sông Đăk Bla” LỚP CAO HỌC: LÂM HỌC 27B Tên học phần: Quản lý lưu vực Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Trần Nam Thắng HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: LÊ CÔNG TÀI Kon Tum, tháng năm 2022 PHẦN I MỞ ĐẦU I Sự cần thiết Để phát triển kinh tế - xã hội nước ta theo định hướng đường hội nhập quốc tế, địi hỏi phải có chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực cách chủ động, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Việt Nam đánh giá quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú lượng mưa, nguồn nước mặt hệ thống sông, hồ nguồn nước đất Trong phạm vi quốc gia, quản lý tài nguyên nước lưu vực sông, đảm bảo an ninh nguồn nước nội dung quan trọng, liên quan đến phát triển bền vững ổn định trị, chủ quyền quốc gia; quản lý tài nguyên nước góp phần khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Công tác quản lý tài nguyên nước lưu vực sơng mang tính tổng thể, liên quan nhiều ngành, lĩnh vực, như: (1) Quản lý đất đai; (2) Quản lý, bảo vệ phát triển rừng; (3) Quản lý phát triển cơng trình thuỷ lợi; (4) Quản lý mối quan hệ hoạt động lưu vực, đó, liên quan đất-nước-rừng xem mối quan hệ chặt chẽ, hữu nhất; (5) Quản lý giảm nhẹ thiên tai; (6) Quản lý nguồn nước từ thượng nguồn đến cấp kênh cuối hệ thống cơng trình thủy lợi Tỉnh Kon Tum có tổng diện tích tự nhiên 967.418,35 ha, diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 781.153,06 ha, đó, diện tích có rừng 609,468,58 ha, diện tích chưa có rừng 171.684,5 ha; độ che phủ rừng đạt 63%, tổng trữ lượng gỗ đạt 83,316 triệu m3, mạnh ngành lâm nghiệp tỉnh Kon Tum1 Xuất phát từ thực tiễn cần có đánh giá tiềm tài nguyên nước, công tác quản lý lưu vực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, gắn với bảo vệ môi trường tỉnh Kon Tum, việc “Phân tích trạng, hạn chế thách thức quản lý tài nguyên nước, lưu vực sơng Đăk Bla” cần thiết, để từ đề nhiệm vụ, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, khai thác tiềm tài nguyên nước lưu vực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến đô thị tỉnh Kon Tum nằm dọc theo dịng sơng Đăk Bla, đặc biệt thành phố Kon Tum, năm Nguồn: Công bố trạng rừng năm 2020 Quyết định số 257/QĐ-UBND, ngày 02 tháng năm 2021 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum 3 II Căn pháp lý - Luật Lâm nghiệp năm 2017; - Luật Đất đai năm 2013; - Luật Bảo vệ môi trường năm 2013; - Nghị định số 156/2018/NĐ-CP, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP, ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết Luật Đất đai; - Quyết định số 524/QĐ-TTg, ngày 01 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Trồng tỷ xanh giai đoạn 2021-2025”; - Các tài liệu gồm: Kết kiểm kê rừng năm 2014 tỉnh Kon Tum; Kết rà soát cập nhật diễn biến rừng năm 2020 tỉnh Kon Tum; Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2020; Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum năm 2020, 2021 - Các Chương trình/dự án có liên quan địa bàn tỉnh Kon Tum; - Các tài liệu, đồ rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Kon Tum; - Báo cáo hoạt động dự án lâm nghiệp; - Quyết định số 1353/QĐ-UBND, ngày 14 tháng 12 năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum phê duyệt Đề án điều chỉnh triển khai thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Kon Tum; - Các báo cáo, tài liệu khác có liên quan 4 PHẦN II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TỈNH KON TUM Vị trí địa lý, hành Tỉnh Kon Tum nằm cực bắc Tây Nguyên, có đường biên giới chung với hai nước Lào Campuchia Tọa độ địa lý từ 13055’30” đến 15025’30” vĩ độ Bắc, từ 107020’15” đến 108033’00” kinh độ Đông Địa giới hành chính: Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam (chiều dài 142 km); phía Nam giáp tỉnh Gia Lai (chiều dài 203 km), phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi (chiều dài 74 km), phía Tây giáp hai nước Lào Campuchia (có đường biên giới dài khoảng 292,913 km, giáp với Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 154,222 km và Vương quốc Campuchia 138,691 km) Về hành chính, tỉnh Kon Tum có 09 huyện, 01 thành phố với 102 xã, phường, thị trấn Nằm ngã ba Đông Dương, nơi hội tụ tuyến quốc lộ 40, 40B, 14 - Đường Hồ Chí Minh, 14C, 24, Đông Trường Sơn, điều kiện để tỉnh Kon Tum trở thành khu vực quan trọng tuyến hành lang kinh tế thương mại quốc tế nối từ Myanmar - Đông bắc Thái Lan - Nam Lào với khu vực Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, tuyến hành lang kinh tế thương mại Đông - Tây ngắn nhất thơng qua cửa Bờ Y Hình Bản đồ hành tỉnh Kon Tum Địa hình Địa hình Kon Tum có hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây, rất dốc phía Bắc thấp dần phía Nam Địa hình đa dạng, gị đồi, núi cao vùng trũng xen kẽ phức tạp Phía bắc có đỉnh Ngọc Linh cao nhất khu vực, với độ cao 2.596 m Độ cao trung bình phía Bắc từ 800 - 1.200 m, phía nam có từ 500 - 530m Có thể phân chia thành 04 kiểu địa hình chính: Kiểu địa hình núi cao: Kiểu địa hình chiếm 0,7% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu huyện: Đăk Glei Tu Mơ Rông Địa hình chia cắt mạnh, độ dốc bình quân từ 250- 300; độ cao bình quân 1.500m Khu vực có tỷ lệ che phủ rừng lớn, tập trung diện tích rừng có trữ lượng cao, có nhiều nguồn gen động, thực vật quý Kiểu địa hình núi trung bình: Kiểu địa hình chiếm 61,6% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung huyện: Đăk Glei, Tu Mơ Rơng, Kon Plơng Đăk Hà Địa hình phức tạp, chia cắt mạnh; độ dốc bình quân từ 200- 250 Độ cao bình quân 1.200m Tỷ lệ che phủ rừng cao, nơi tập trung diện tích rừng có trữ lượng cao Kiểu địa hình núi thấp: Kiểu địa hình chiếm 20,4% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung huyện: Sa Thầy, Ngọc Hồi, Đăk Tơ phía nam huyện: Đăk Hà, Kon Plông Đây vùng chuyển tiếp kiểu địa hình núi trung bình vùng thung lũng; độ dốc bình quân từ 150- 200; độ cao trung bình từ 600 800 m Độ che phủ rừng không cao, rừng tự nhiên cịn ít, rừng trồng manh mún Kiểu địa hình thung lũng máng trũng: Kiểu địa hình chiếm 17,3% diện tích tự nhiên, phân bố thành phố Kon Tum, huyện: Đăk Glei, Ngọc Hồi Sa Thầy; nằm dọc theo triền dịng sơng: Pô Kô, Đăk Pơ Xi Đăk Bla Vùng có địa hình tương đối phẳng, độ cao trung bình từ 400 - 600m, độ dốc trung bình từ 50 - 100 6 Hình Mơ hình khơng gian ba chiều địa hình tỉnh Kon Tum Khí hậu, thủy văn 3.1 Khí hậu Tỉnh Kon Tum có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cao ngun, năm có hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng 5-10 hàng năm, lượng mưa chủ yếu tập trung từ tháng 6-9 hàng năm (chiếm 80% lượng mưa năm) Độ ẩm khơng khí cao 80%, nhất ngày mưa liên tục độ ẩm khơng khí đạt tới độ bão hồ - Mùa khơ từ tháng 11-4 năm sau Độ ẩm khơng khí, độ ẩm vật liệu cháy thấp, khí hậu khơ hanh gió nên mùa nguy xảy cháy rừng cao * Nhiệt độ: Do ảnh hưởng vĩ độ địa lý nên nhiệt độ tương đối cao, nhiệt độ bình quân năm 24,90C, cao nhất 27,40C (tháng 5), thấp nhất 21,80C (tháng 12) Số ngày có nhiệt độ lớn 200C khoảng 220 ngày, tổng nhiệt lượng năm từ 7.700 - 8.7000C * Mưa: Mưa tập trung theo mùa, lượng mưa trung bình hàng năm 1.600 mm, tháng cao nhất 379,6 mm, tháng thấp nhất 1-2 mm Hàng năm, mùa mưa thường tháng 4-6; mưa tập trung vào tháng 7-8 kết thúc vào tháng 10-112 * Gió: Có hai loại gió thịnh hành, gồm: Gió Tây Nam hoạt động từ tháng đến tháng 10, tần suất cao nhất 32% (tháng 5), tần suất thấp nhất 13% (tháng 9); Gió Đơng Bắc hoạt động từ tháng 11 đến tháng năm sau, tần suất cao nhất 24% (tháng 3, 4), tần suất thấp nhất 7% (tháng 11) -20 Tháng Hình Biểu đồ phân bố lượng mưa và nhiệt độ bình quân theo tháng Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Kon Tum Nhiệt độ -10 12 100 11 10 200 10 300 20 400 30 500 40 600 Lượng mưa (mm) Lượng mưa, nhiệt độ theo tháng 3.2 Thuỷ văn 3.2.1 Nguồn nước mặt : Kon Tum có nguồn nước mặt dồi dào, dự trữ từ hệ thống sông lớn hồ chứa nước, gồm: - Hệ thống sơng Sê San có lưu vực chiếm phần lớn diện tích tỉnh, chảy qua nhiều bậc thềm địa hình, độ dốc dịng chảy lớn, nhiều thác ghềnh, có tiềm thuỷ điện lớn Tổng lượng dịng chảy sơng từ 10-11 tỷ m3 nước - Phía Đơng Bắc đầu nguồn sơng Trà Khúc, phía Bắc đầu nguồn sông Thu Bồn sông Vu Gia Các sông chảy tỉnh duyên hải miền Trung đổ biển Đơng, diện tích lưu vực sơng chiếm 1/4 diện tích tồn tỉnh - Ngoài nguồn nước mặt từ hệ thống sơng suối, Kon Tum cịn có nguồn nước mặt dồi chứa từ hệ thống hồ chứa thủy lợi, thủy điện hồ thủy điện Plei Krông, hồ thủy lợi: Đăk Hniêng, Mùa Xuân (Đăk Uy) 3.2.2 Nguồn nước ngầm Tài nguyên nước ngầm Kon Tum chủ yếu tồn hai dạng tầng chứa nước lỗ hổng tầng chứa nước khe nứt Kon Tum có tiềm nguồn nước ngầm tương đối lớn trữ lượng cơng nghiệp cấp C2: 100 nghìn m3/ngày, đặc biệt độ sâu 60 - 300 m Ngồi ra, huyện: Đăk Tơ, Kon Plơng cịn có 09 điểm có nước khống nóng, có khả khai thác, sử dụng làm nước giải khát chữa bệnh Trữ lượng nước ngầm Kon Tum đảm bảo đáp ứng nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng địa phương Hiện nay, số vùng trọng điểm thành phố Kon Tum, huyện: Ngọc Hồi, Kon Plông Sa Thầy điều tra chi tiết, đánh giá trữ lượng, chất lượng thành lập đồ địa chất thủy văn để khoanh vùng khu vực khai thác nước ngầm cung cấp nước sinh hoạt mục tiêu kinh tế địa bàn Toàn tỉnh phát hiện, khai thác 15 điểm nước khoáng nóng tập trung xã: Kon Đào, Ngọc Tụ, huyện Đăk Tô; xã: Đăk Ring, Ngọc Tem, Hiếu, huyện Kon Plơng Đây nguồn nước có dược tính cao, phục vụ dân sinh có tiềm phát triển du lịch nghỉ dưỡng Địa chất thổ nhưỡng 4.1 Địa chất Tỉnh Kon Tum nằm địa khối cổ phía Nam hay gọi địa khối cổ Kon Tum Nền địa chất cấu tạo từ 04 nhóm đá mẹ chủ yếu: Nhóm đá magma axít; nhóm đá sét - biến chất; nhóm đá magma - kiềm; nhóm địa chất bồi, dốc tụ Kon Tum nằm khối puli Kon Tum, rất đa dạng cấu trúc địa chất khống sản Có 21 phân vị địa tầng 19 magma phức hợp nghiên cứu thành lập nhà địa chất, nhiều loại khoáng sản như: sắt, crom, vàng, vật liệu chịu lửa, đá quý đá bán quý, kim loại phóng xạ, đất hiếm, nguyên liệu sản xuất xây dựng vật liệu, phát 4.2 Thổ nhưỡng Đất đai tỉnh Kon Tum có nhóm đất gồm 16 đơn vị đất, nhóm đất đỏ vàng nhóm đất mùn vàng đỏ núi chiếm khoảng 96% tổng diện tích, phân bố đất sau: - Nhóm đất phù sa: Gồm 04 đơn vị đất (đất phù sa bồi chua Pbc, đất phù sa không bồi chua Pc, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Pf, đất phù sa ngòi suối Py) với tổng diện tích 16.663 chiếm tỷ lệ 1,73% - Nhóm đất xám bạc màu: Gồm 02 đơn vị đất (đất xám phù sa cổ X và đất xám đá Macma axit Xa) với tổng diện tích 5.066 chiếm 0,53% - Nhóm đất đỏ vàng: Gồm 06 đơn vị đất (đất nâu đỏ đá macma bazơ và trung tính Fk, đất nâu vàng đá macma bazơ và trung tính F u, đất đỏ vàng đá sét và biến chất Fs, đất vàng đỏ đá macma axit Fa, đất vàng nhạt đá cát Fq, đất nâu vàng phù sa cổ Fp) với tổng diện tích 579.788 chiếm 60,3% - Nhóm đất mùn vàng đỏ núi: Gồm 03 đơn vị đất (đất mùn nâu đỏ đá macma bazơ và trung tính Hk, đất mùn đỏ vàng đá sét và biến chất Hs, đất mùn vàng đỏ đá macma axit Ha) với tổng diện tích 343.288 chiếm 35,7% - Nhóm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ: Gồm 01 đơn vị đất đất thung lũng sản phẩm dốc tụ D, với tổng diện tích 1.679 chiếm 0,17% Tài nguyên thiên nhiên 5.1 Tài ngun rừng - Diện tích: Theo số liệu cơng bố diễn biến rừng năm 2020, Kon Tum có tổng diện tích tự nhiên 967.418,35 ha, diện tích rừng đất lâm nghiệp 781.153,06 (chiếm 80,75% diện tích tự nhiên), diện tích có rừng 609.468,58 ha; diện tích chưa có rừng 171.684,5 ha; độ che phủ rừng đạt 63% - Phân theo chức năng: Rừng đất rừng sản xuất 505.298 ha; rừng đất rừng phòng hộ 182.608,1 ha; rừng đất rừng đặc dụng 93.246,94 - Phân theo chủ quản lý, sử dụng: Ban quản lý rừng phòng hộ 123.632 ha; Ban quản lý rừng đặc dụng 94.281 ha; Công ty Lâm nghiệp 214.273 ha; tổ chức kinh tế khác 62.051 ha; hộ gia đình 55.242 ha; cộng đồng dân cư thơn 7.955 ha; UBND xã quản lý 221.996 ha; đơn vị vũ trang 7.097 ha; doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi 1.720,72 9 - Phân bố: Rừng phân bố hầu hết huyện địa bàn tỉnh không đồng Độ che phủ rừng cao chủ yếu nằm huyện: Kon Plông, Đăk Glei, Sa Thầy Tu Mơ Rơng; huyện cịn lại độ che phủ rừng cịn thấp, điển hình thành phố Kon Tum, huyện: Đăk Hà, Đăk Tô - Các kiểu rừng: Rừng tự nhiên chủ yếu rừng gỗ rộng thường xanh nửa rụng với diện tích 443.052,31 (chiếm 81%); rừng gỗ rộng rụng với diện tích 481,4 (chiếm 0,1%); rừng gỗ kim 13.402,9ha (chiếm 2,4%); rừng hỗn giao gỗ rộng kim 15.933,3 (chiếm 2,9%); rừng hỗn giao gỗ tre nứa 52.652,2 (9,6%) rừng tre nứa 21.743,2 (chiếm 4%) Diễn biến chất lượng rừng giai đoạn 2016-2020 TT Nội dung ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tháng 6/2020 Diện tích rừng bị cháy 130,53 0 21,965 76,937 Trong đó diện tích rừng bị thiệt hại 105,53 0 21,965 58,345 Diện tích rừng bị mất phá rừng 12,42 10,44 26,02 20,4 17,7 Nguồn: Chi cục kiểm lâm tỉnh Kon Tum 5.2.Tài nguyên đất Theo kết điều tra khảo sát trạng sử dụng đất giai đoạn 20162020 có giai đoạn 2017-2019 đầy đủ số liệu thống kê, cụ thể: Hiện trạng sử dụng đất từ năm 2017 đến năm 2019 I Đất nông nghiệp Các năm 2017 2018 874.614,57 874.465,27 Đất sản xuất nông nghiệp 265.835,15 266.174,73 Đất lâm nghiệp có rừng 608.029,45 607.541,64 II Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất chun dùng Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa ha ha ha 680,64 69,32 51.728,88 8.379,58 33.246,92 81,67 604,42 679,57 69,32 52.046,05 8.335,10 33.692,02 86,83 606,47 TT Loại đất ĐVT 2019 874.465,2 266.174,7 607.541,6 679,57 69,32 52.046,02 8.348,12 33.679,00 86,83 606,47 10 TT III Loại đất ĐVT Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng TỔNG 2017 Các năm 2018 2019 9.399,33 9.308,66 9.308,66 ha 19,94 41.074,93 967.418,38 16,94 40.907,07 967.418,38 16,94 40.907,07 967.418,3 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum 5.3 Tài nguyên nước Mạng lưới sông suối địa bàn tỉnh Kon Tum phong phú dày đặc, nguồn tài nguyên nước mặt tương đối dồi Tổng lượng nước hàng năm sông địa bàn tỉnh khoảng 8.649.029.106 m3, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt hoạt động sản xuất nhân dân (sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản…), với tiềm phát triển thuỷ điện, tài ngun nước mặt có vai trị rất quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum Mạng thủy văn địa bàn tỉnh Kon Tum chủ yếu thuộc lưu vực sơng Sê San, có lưu vực rộng 19.150km2, chảy qua 02 tỉnh Kon Tum Gia Lai với tổng chiều dài sơng 237km Lưu vực sông Sê San bao gồm ba sơng trung bình: sơng Đăk BLa, sơng PơKơ sông Sa Thầy, với hàng trăm phụ lưu cấp I, 45 phụ lưu cấp II, 17 phụ lưu cấp III phụ lưu cấp IV Mật độ lưới sông lớn, trung bình 0,36 km/km2 Các sơng có đặc điểm chung ngắn dốc, xuất phát từ phía Bắc, Đơng Bắc chảy Nam, Tây Nam, độ dốc trung bình lưu vực 12,1% Khi mưa, dịng chảy tập trung nhanh với cường độ mạnh, gây lũ lớn khu địa hình dốc ngập lụt vùng trũng, nhất thành phố Kon Tum Ngồi sơng nêu trên, địa bàn tỉnh Kon Tum cịn có nhánh suối Đăk Đrinh, Đăk X’rack thuộc huyện Kon Plông chảy phía Đơng, nhánh suối Đăk Mi, Đăk Hoi, Đăk Thiang Mak thuộc huyện Đăk Glei chảy phía Đơng Bắc, nhánh suối thuộc lưu vực sông Trà Khúc Các sông suối phân chia thành tiểu lưu vực 02 tiểu lưu vực nhỏ hình bên 11 PHẦN III PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC, LƯU VỰC SÔNG ĐĂK BLA ĐẾN CÁC ĐÔ THỊ TỈNH KON TUM NẰM TRONG PHẠM VI TÁC ĐỘNG I Hiện trạng lưu vực sông Đăk Bla Lưu vực sông Đăk Bla nằm vùng Đơng Bắc tỉnh Kon Tum, có vĩ độ từ 14o12’ - 14o75’B kinh độ 108o - 108o31’Đ; chảy qua 05 huyện Tu Mơ Rông, Kon Plông, Kon Rẫy, Đăk Hà thành phố Kon Tum với tổng diện tích lưu vực là 199.204,09 Hình Bản đồ lưu vực sông Đăk Bla, tỉnh Kon Tum Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 1.1 Phân theo chức năng: Tổng diện tích đất lâm nghiệp lưu vực sông Đăk Bla 199.204,09 ha, đó: Diện tích có rừng lưu vực 116.904,26 (chức phòng hộ là 32.719,46 ha, chức sản xuất là 80.603,04 ha, nằm ngoài Quy hoạch 03 loại rừng là 3.581,76 ha); diện tích đất trống, nơng nghiệp đất khác 82.299,83 ha, chi tiết thể Bảng 01 12 Bảng 01: Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp theo chức sử dụng ĐVT: TT Tên đơn vị TỔNG CỘNG Chủ rừng tổ chức UBND xã, thị trấn Chủ rừng hộ gia đình, cộng đồng dân cư Tổng diện tích lưu vực Diện tích có rừng lưu vực 199.204,09 116.904,26 Diện tích đất có rừng quy hoạch Phân theo Cộng mục đích sử dụng diện tích có rừng Phịng hộ Sản xuất 113.322,50 32.719,46 80.603,04 97.789,81 79.507,48 78.228,71 31.255,15 46.973,56 1.278,77 18.282,33 81.839,28 18.235,30 16.035,25 1.176,37 14.858,88 2.200,05 63.603,98 19.575,00 19.161,48 19.058,54 287,94 18.770,60 102,94 413,52 Diện tích có rừng NQH 03 loại rừng Diện tích đất trống, NN + đất khác 3.581,76 82.299,83 1.2 Phân theo nguồn gốc: Tổng diện tích lưu vực sơng Đăk Bla 199.204,09 ha, đó: Diện tích có rừng lưu vực 116.904,26 (gồm: phòng hộ là 32.719,46 ha, sản xuất là 80.603,04 ha, ngoài QH 03 loại rừng là 3.581,76 ha); diện tích đất trống, nông nghiệp đất khác 82.299,83 ha, chi tiết thể Bảng 02 Bảng 02: Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp theo nguồn gốc sử dụng ĐVT: TT Tên đơn vị TỔNG CỘNG Chủ rừng tổ chức UBND xã, thị trấn Chủ rừng hộ gia đình, cộng đồng dân cư Diện tích đất có rừng quy hoạch Phân theo loại rừng Cộng diện tích Rừng tự Rừng có rừng nhiên trồng Diện tích có rừng NQH 03 loại rừng Diện tích đất trống, NN + đất khác 6.446,25 3.581,76 82.299,83 73.297,38 4.931,33 1.278,77 18.282,33 16.035,25 14.525,29 1.509,96 2.200,05 63.603,98 19.058,54 19.053,58 4,96 102,94 413,52 Tổng diện tích lưu vực Diện tích có rừng lưu vực 199.204,09 116.904,26 113.322,50 106.876,25 97.789,81 79.507,48 78.228,71 81.839,28 18.235,30 19.575,00 19.161,48 II Các mối đe dọa, thách thức tác động đến trạng thái khu vực thành phố, đô thị Nhận thức vai trị, vị trí cịn hạn chế Trong thời gian dài, vai trò nước phát triển bền vững quốc gia, sức khoẻ sống người dân chưa nhận thức đầy đủ; giá trị kinh tế nước chưa trọng, chưa thực coi nước tài nguyên, hàng hóa; công tác bảo vệ, quản lý tài nguyên nước chưa coi trọng mức 13 Việc quan tâm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ, gìn giữ tài nguyên cộng đồng xã hội hạn chế, chưa đạt kết mong muốn dẫn đến chưa huy động hiệu nguồn lực xã hội công tác bảo vệ tài nguyên nước Vi phạm pháp luật lâm nghiệp diễn biến phức tạp Các địa phương, ngành chức tỉnh Kon Tum thường xun tuần tra, kiểm sốt, xác định điểm nóng vi phạm, kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp Tuy nhiên, tình hình vi phạm Luật lâm nghiệp xảy ra, nguyên nhân chủ yếu do: (1) Năng lực tổ chức, điều hành tinh thần trách nhiệm số chủ rừng chưa phát huy, hạn chế, yếu kém; (2) Lực lượng bảo vệ rừng số nơi cịn bng lỏng quản lý, che giấu vi phạm, cá biệt có trường hợp có dấu hiệu tiếp tay cho hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp; (3) Chính quyền cấp xã chưa thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát để kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp; (4) Việc kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện vào khu vực biên giới, khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng bảo vệ nghiêm ngặt chưa chặt chẽ Từ hoạt động vi phậm Luật lâm nghiệp, không bảo vệ rừng, đất rừng dẫn đến hậu nguồn nước lưu vực sơng ln đặt tình trạng khơng ổn định, thiếu nước phục vụ sinh hoạt sản xuất mùa khô, lại gây lũ lụt, sạt lở mùa mưa… Về cân bảo vệ, phát triển tài nguyên nước với bảo đảm nhu cầu nước, bảo đảm an ninh nước cho phát triển kinh tế-xã hội 3.1 Thiếu nước mùa khô diễn phổ biến với quy mô mức độ ngày tăng, đặc biệt khu vực thành phố Kon Tum huyện Sa Thầy Theo số liệu thống kê kết tính tốn cân nước cho thấy với tiềm tài nguyên nước kết cấu hạ tầng nay, nhiều lưu vực sông địa bàn tỉnh Kon Tum, có lưu vực sơng Đăk Bla, nhu cầu nước vượt khả cung ứng nguồn nước số tháng mùa khô Vấn đề thiếu nước mùa khô ngày trầm trọng nhu cầu tăng lên với gia tăng dân số phát triển kinh tế-xã hội Việc xây dựng thêm kết cấu hạ tầng có khả làm cho tình hình thiếu nước bớt căng thẳng, khơng hồn tồn giải tình trạng thiếu nước Việc cố gắng tập trung xây thêm nhiều cơng trình với mục đích “khơng có hạn hán” mà khơng kết hợp đồng thời với giải pháp điều hoà, phân phối, sử 14 dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu tài ngun nước có khơng khả thi, khơng kinh tế khơng có lợi mặt mơi trường 3.2 Kết cấu hạ tầng khai thác, sử dụng nước xuống cấp, tình trạng sử dụng nước lãng phí, khơng hiệu chưa cải thiện Kết cấu hạ tầng khai thác, sử dụng nước xuống cấp nghiêm trọng, yếu quản lý điều hành quan chức dẫn đến tình trạng khai thác, sử dụng nước khơng hiệu quả, lãng phí Ở nhiều hệ thống cấp nước thị, lượng nước thất lên tới 40- 50%, khả cấp nước theo thiết kế hệ thống thủy lợi suy giảm Nhiều cơng trình sông (hồ chứa và đập tràn), thiết kế không ý đầy đủ đến nhu cầu bảo đảm dòng chảy cho hạ du (thành phố, đô thị) dẫn tới tình trạng suy thối dịng chảy nghiêm trọng hạ lưu sông, ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn nước người dân sống vùng hạ lưu sông Thiếu nước mùa khơ, dịng chảy hạ lưu bị suy giảm với tình trạng nhiễm ngày gia tăng dẫn đến cạnh tranh nước mùa khô khu vực, hộ gia đình sử dụng nước 3.3 Hiệu phịng, chống tác hại nước gây chưa cao Trong năm gần đây, hạn hán, lũ, lụt xảy với tần suất ngày tăng, thiệt hại ngày lớn, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, đặc biệt người nghèo, người yếu Cơng tác phịng, chống thiên tai thu nhiều kết khả quan, nhiều vùng, nhiều lưu vực sông (trong đó, có lưu vực sông Đăk Bla) chưa xây dựng tiêu chuẩn phịng, chống lũ, lụt; chưa có giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại lũ quét, lũ bùn đá gây ra; chưa thể chủ động hoàn toàn kiểm sốt lũ, hạn khu vực thị; kết cấu hạ tầng kỹ thuật, công nghệ, điều tra phục vụ công tác dự báo, cảnh báo tác hại nước gây nhiều hạn chế 3.4 Nguồn nước tiếp tục bị suy thối, nhiễm Cải thiện chất lượng mơi trường nói chung, chất lượng nước nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội Trong thời gian qua, trọng vào phát triển kinh tế, địa phương nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng chưa thật quan tâm, ý tới bảo vệ tài nguyên nước, dẫn tới suy thối, nhiễm nguồn nước diễn ngày phức tạp, đặc biệt mùa khô, đoạn sông chảy qua khu đô thị, khu công nghiệp, khu vực tập trung dân cư sơng nhỏ Hậu có nước bị thiếu nước chất lượng nước không đáp ứng yêu cầu sử dụng Mặc dù tỉnh Kon Tum ban hành nhiều sách, pháp luật thực nhiều chương trình, dự án để bảo vệ tài ngun nước, nhiên, tình hình nhiễm nguồn nước có xu tăng lên Hệ thống giám sát, cảnh báo, 15 thông báo chất lượng nước cố ô nhiễm nguồn nước chưa quan tâm đầu tư mức 3.5 Hệ thống pháp luật tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh tổ chức, lực quản lý tài nguyên nước chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống văn pháp luật tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh; Luật Tài nguyên nước chưa thực vào sống, chưa phát huy tác dụng thực tiễn công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Công tác quản lý tài nguyên nước phân tán, chồng chéo quản lý khai thác, sử dụng; có nhiệm vụ trùng lặp, có nhiệm vụ cịn bỏ trống phân công, phân cấp Bộ máy tổ chức chưa hoàn thiện, lực quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu quan chuyên môn hỗ trợ kỹ thuật Sự phối hợp ngành, Trung ương địa phương, tỉnh khai thác, sử dụng tài nguyên nước tổng hợp, đa mục tiêu chưa hiệu quả; ngành khai thác, sử dụng tài nguyên nước trọng đến lợi ích ngành mình, thiếu quan tâm đến lợi ích ngành khác 3.6 Thông tin, liệu tài nguyên nước chưa đầy đủ, xác, đồng bộ, chưa chia sẻ, cơng khai Công tác thu thập, quản lý, lưu trữ liệu, thơng tin tài ngun nước cịn phân tán; thơng tin chưa thống nhất chưa chia sẻ quan quản lý Các số liệu, thông tin cần thiết tài nguyên nước, diễn biến tài nguyên nước để làm sở lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cho địa phương chưa đầy đủ, chậm cập nhật Quản lý thông tin chưa hiệu quả, đặc biệt chưa có ngân hàng liệu tài nguyên nước quốc gia Chế độ báo cáo, cung cấp liệu, thông tin tài nguyên nước, khai thác, sử dụng nước ngành, địa phương tổ chức, cá nhân chưa coi trọng 3.7 Chưa xác lập mơ hình tổ chức nội dung thích hợp quản lý tổng hợp lưu vực sông Quản lý tổng hợp lưu vực sông nội dung chủ yếu công tác quản lý tài nguyên nước, nhiên, đến chưa hoàn thiện thể chế, tổ chức máy lẫn biện pháp thực hiện, dẫn tới tình trạng sử dụng tài nguyên nước tuỳ tiện, hiệu thấp gây ô nhiễm nguồn nước Việc thiếu quy hoạch tổng hợp lưu vực sông để làm sở gắn kết bảo vệ, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nước thành thể thống nhất làm phát sinh vướng mắc, khó khăn quản lý, sử dụng, cần liên ngành, liên địa phương phối hợp giải Quản lý tổng hợp lưu vực sông không quản lý mặt số lượng, chất lượng mà cịn bao gồm vấn đề mơi trường, sinh thái, tách rời quản lý tài nguyên nước với bảo vệ môi trường tài nguyên liên quan khác Việc quản lý tổng hợp lưu vực sông phải bảo đảm quyền tự chủ, tự định trách nhiệm địa phương, tổ chức, cá nhân giải lợi ích có liên quan đến tài nguyên nước thượng lưu hạ lưu theo quy định pháp luật 16 PHẦN IV: GIẢI PHÁP Quản lý lưu vực sông hướng phù hợp với xu chung giới nay, bao gồm 03 nội dung phát triển (quy hoạch và xây dựng cơng trình), quản lý (phân bổ, giải tranh chấp, quản lý ô nhiễm ) bảo vệ (bảo vệ rừng, quản lý phân bón, thuốc trừ sâu, cấu mùa vụ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ dải ven bờ ) Để khắc phục hạn chế thách thức, nâng cao hiệu quản lý, sử dụng quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Đăk Bla, cần tăng cường an ninh nước, bảo đảm tài nguyên nước quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, ngành, địa phương cần triển khai đồng biện pháp, giải pháp cụ thể sau: Tăng cường phổ biến, giáo dục cộng đồng, xã hội tầm quan trọng an ninh nguồn nước Tuyên truyền, quán triệt người dân thực tốt chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước biện pháp bảo vệ tài nguyên, giám sát, sử dụng nước nguồn nước mục đích, hiệu quả; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Tạo môi trường thuận lợi để tổ chức khoa học, tổ chức xã hội phối hợp, tham gia hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức nước vệ sinh môi trường Nghiên cứu đưa chương trình quản lý, bảo vệ sử dụng nước vào giáo dục học đường Qua đó, người dân có thái độ ứng xử đắn yêu cầu an ninh nguồn nước bối cảnh Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đầu tư tổ chức thực nhiệm vụ quản lý nguồn nước, nhất công tác điều tra bản, quy hoạch tài nguyên nước; xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát, hệ thống thông tin, sở liệu, nâng cao khả dự báo tài nguyên nước, ô nhiễm nguồn nước tác hại khác nước gây ra…; quản lý công tác đầu tư phát triển sở hạ tầng tài nguyên nước, phát triển nguồn nước, nhất dự báo kịch biến đổi khí hậu để có phương án kịp thời ứng phó, đảm bảo an ninh nguồn nước Kế thừa phát huy kết đạt thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ phát triển rừng, nghiêm túc, liệt triển khai thực tốt chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước địa phương lĩnh vực Lâm nghiệp theo tinh thần “quyết liệt, kỷ cương, xác, kịp thời và hiệu quả” Tăng cường đầu tư hoạt động khoa học - cơng nghệ tìm kiếm, thăm dị, khai thác, bảo vệ nguồn nước; có sách điều tiết, ưu đãi dự án đầu tư khai thác nước để giải nước sinh hoạt, sản xuất cho Nhân dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, vùng khan nước ngọt, 17 rút ngắn chênh lệch tỷ lệ người dân tiếp cận nước vùng, miền nước Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa quản trị tài nguyên nước quốc gia, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến xây dựng cơng trình khai thác, sử dụng tài ngun nước; hoạt động bảo vệ nguồn tài nguyên nước, tạo nguồn nước ngọt, nước sạch, nước an toàn;bổ sung nhân tạo nước đất, khôi phục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt; phịng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra;… Để giảm tải gánh nặng điều kiện cịn nhiều khó khăn, cần có sách phù hợp huy động tổ chức khoa học, tổ chức xã hội nghề nghiệp ngồi cơng lập nước, tổ chức phủ, phi phủ quốc tế tham gia Thơng qua đó, phát huy lực trách nhiệm cộng đồng, nhất đội ngũ trí thức khoa học công nghệ công tác bảo vệ môi trường, an ninh nguồn nước PHẦN V: KẾT LUẬN Để thay đổi nhận thức cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước, tuyên bố Dublin năm 1992 nêu rõ "Quản lý tổng hợp tài nguyên nước trình đẩy mạnh phối hợp phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan, cho tối đa hố lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách công mà khơng phương hại đến tính bền vững hệ sinh thái thiết yếu", coi tảng công tác quản lý tổng hợp nguồn nước Như vậy, quản lý tổng hợp tài nguyên nước không đơn việc lập quy hoạch, kế hoạch mà q trình, cần nỗ lực quản lý theo hướng tổng hợp, cần giải tốt mối quan hệ tương tác người tự nhiên; đất nước; nước mặt nước đất; khối lượng chất lượng; thượng lưu hạ lưu; nước vùng ven biển; nước nước; đối tượng sử dụng nước Cùng với nước, tỉnh Kon Tum q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá, nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày lớn nguồn nước có hạn, đặt yêu cầu chia sẻ nguồn nước Sự chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cấu sử dụng nước phù hợp Mặt khác, biến đổi khí hậu gây nhiều mối đe dọa đến tài ngun nước Trước tình hình đó, cần củng cố mạnh mẽ công tác quản lý tổng hợp tài ngun nước, hồn thiện sách quản lý bảo vệ nguồn nước hướng tới phát triển bền vững đất nước - ... LUẬN ? ?Phân tích trạng, hạn chế thách thức quản lý tài nguyên nước, lưu vực sông Đăk Bla? ?? LỚP CAO HỌC: LÂM HỌC 27B Tên học phần: Quản lý lưu vực Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Trần Nam Thắng HỌ VÀ... tài nguyên nước, công tác quản lý lưu vực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, gắn với bảo vệ môi trường tỉnh Kon Tum, việc ? ?Phân tích trạng, hạn chế thách thức quản lý tài nguyên nước, lưu. .. sông suối phân chia thành tiểu lưu vực 02 tiểu lưu vực nhỏ hình bên 11 PHẦN III PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC, LƯU VỰC SÔNG ĐĂK BLA ĐẾN CÁC ĐÔ THỊ TỈNH KON TUM NẰM TRONG

Ngày đăng: 17/10/2022, 13:56

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Kon Tum - Phân tích hiện trạng, hạn chế và thách thức trong quản lý tài nguyên nước, lưu vực sông Đăk Bla

Hình 1..

Bản đồ hành chính tỉnh Kon Tum Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2. Mơ hình khơng gian ba chiều địa hình tỉnh Kon Tum - Phân tích hiện trạng, hạn chế và thách thức trong quản lý tài nguyên nước, lưu vực sông Đăk Bla

Hình 2..

Mơ hình khơng gian ba chiều địa hình tỉnh Kon Tum Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1. Bản đồ lưu vực sơng Đăk Bla, tỉnh Kon Tum - Phân tích hiện trạng, hạn chế và thách thức trong quản lý tài nguyên nước, lưu vực sông Đăk Bla

Hình 1..

Bản đồ lưu vực sơng Đăk Bla, tỉnh Kon Tum Xem tại trang 12 của tài liệu.
thể hiện tại Bảng 02. - Phân tích hiện trạng, hạn chế và thách thức trong quản lý tài nguyên nước, lưu vực sông Đăk Bla

th.

ể hiện tại Bảng 02 Xem tại trang 13 của tài liệu.