Quality of education and quality of education management in vietnamese universities chất lượng giáo dục và chất lượng quản lý giáo dục tại các trường đại học việt nam

9 7 0
Quality of education and quality of education management in vietnamese universities chất lượng giáo dục và chất lượng quản lý giáo dục tại các trường đại học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Conference on: “High Quality Study Program – Theoretical Issues and Practices” Quality of Education and Quality of Education Management in Vietnamese Universities? Chất lượng giáo dục chất lượng quản lý giáo dục trường đại học Việt Nam Dr Nguyen Hoang Tien, Economic Faculty, TDMU Abstract: Education is a top priority in national development policy Education is a prerequisite for the socio-economic development of all countries in the world The quality of education will determine the destiny of the nation as it has a profound effect on labor productivity and the competitiveness of the labor market and economy in the context of global integration In order to have a good education, a perfect educational management system is needed This article will analyze the lack of quality in educational management or the lack of professionalism in the management of education, controlling the quality of teaching and learning in educational institutions will affect the quality of education in university in our country Key words: quality education, educational management, quality control of education, higher education Tóm tắt: Giáo dục quốc sách, giáo dục yếu tố tiên phát triển kinh tế xã hội tất quốc gia giới Chất lượng giáo dục định vận mệnh quốc gia có ảnh hưởng to lớn tới suất lao động tính cạnh tranh thị trường lao động kinh tế bối cảnh hội nhập toàn cầu Để có chất lượng giáo dục tốt cần phải có hệ thống quản lý giáo dục hồn hảo Bài viết phân tích việc thiếu chất lượng quản lý giáo dục hay thiếu tính chuyên nghiệp quản lý giáo dục, kiểm soát chất lượng dạy học sở giáo dục đào tạo ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục bậc đại học nước ta Từ khóa: chất lượng giáo dục, quản lý giáo dục, kiểm soát chất lượng giáo dục, giáo dục đại học 1 Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam Hệ thống giáo dục nước ta nhiều vấn đề, tồn bất cập cần phải giải để vận hành hoạt động hiệu kinh tế thị trường tư ngày Những vấn đề, tồn bất cập có điểm tương đồng khơng giáo dục mà cịn tất lĩnh vực khác kinh tế Chúng mẫu số chung kìm hãm phát triển khu vực kinh tế giai đoạn chuyển đổi từ chế tập trung sang chế thị trường với thành phần kinh tế tư nhân dần lớn lên để trở thành động lực phát triển chủ đạo So với nước tư lâu đời hẳn thiếu trầm trọng kinh nghiệm quản lý hiệu tổ chức, loại hình doanh nghiệp, quan nhà nước cấp, bộ, ban ngành Không đề cập đến vấn đề kinh tế chuyển đổi lĩnh vực, kể lĩnh vực giáo dục đào tạo, với tồn bất cập nêu trên, từ trước tới kinh tế có hệ thống giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học, chưa thực phát triển, không so với nước phương Tây, nước khu vực, mà so với nước trình chuyển đổi thể chế kinh tế chúng ta, chẳng hạn nước Đông Âu, nước thuộc Liên Xô cũ Trung Quốc Có thể khởi điểm phát triển đất nước thấp muộn so với quốc gia khu vực Thế thực tế cho thấy, khu vực ASEAN, nhiều quốc gia sau lại tắt đón đầu tới trước trình phát triển hội nhập vào kinh tế giới có nước trước lại tới sau Hàn Quốc Singapore có mốc khởi điểm vào năm 70-80 kỷ trước thuộc top kinh tế hàng đầu giới với hệ thống giáo dục xuất chúng công tác quản lý giáo dục chuyên nghiệp Các quốc gia khác Ấn Độ Thái Lan, vốn kinh tế thị trường lâu đời, lại bước nhẩy thần kỳ Các trường đại học Ấn Độ Thái Lan nằm top 1000 giới Trước hết cần phải lạc quan nhận thấy giáo dục đặc biệt giáo dục đại học Việt Nam có nhiều điểm sáng đáng khích lệ giúp cải thiện tình hình chất lượng giáo dục nước mà cần phải nhắc tới như: - Việt Nam quốc gia có số lượng du học sinh đông giới (chủ yếu Mỹ quốc gia sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh), không bậc đại học, sau đại học mà cấp bậc giáo dục thấp trung học phổ thông, trung học sở với xu hướng gia đình giả cho hội nhập sớm với giáo dục quốc tế để trở thành cơng dân tồn cầu thực thụ thay chờ đợi học hết trung học phổ thông quê nhà Các du học sinh tương lai lực lượng tri thức đơng đảo đóng góp nhiều cho trình nâng - cao chất lượng giáo dục quê nhà Việt Nam quốc gia cởi mở giáo dục nước (du học chỗ) Việt Nam điểm đến dễ dàng cho sở giáo dục nước thành lập chi nhánh, chiêu sinh tuyển sinh Điều khiến cho trường đại học nước phải cải thiện nâng cấp - để cạnh tranh với đơn vị nước Các trường đại học Việt Nam cởi mở tinh thần cầu thị cao việc hợp tác quốc tế liên kết đào tạo với trường đại học nước ngồi Các trường đại học Việt Nam nhận chuyển giao nhiều kinh nghiệm tri thức thông qua dạng liên kết hợp tác Tuy nhiên, giáo dục đại học Việt Nam bộc lộ nhược điểm nhiều mặt: a) Thiếu tính chuyên nghiệp nghiêm minh quản lý (và kiểm soát chất lượng) giáo dục cấp trung ương (cấp bộ) cấp địa phương (cấp tỉnh cấp sở giáo dục hoạt động) b) Sự nghiệp nghiên cứu khoa học trình phát triển đội ngũ non trẻ gặp nhiều thách thức hạn chế c) Năng lực sử dụng ngoại ngữ giảng dạy hội nhập khoa học giáo dục quốc tế giảng viên Chất lượng giáo dục chất lượng quản lý giáo dục Trong số 03 mặt yếu giáo dục đại học Việt Nam nêu trên, yếu tố đầu tiên, thiếu tính chun nghiệp nghiêm minh kiểm sốt chất lượng giáo dục cấp trung ương cấp địa phương thuộc phạm vi quản lý chất lượng giáo dục Hai yếu tố tiếp theo: nghiệp nghiên cứu khoa học q trình phát triển đội ngũ cịn non trẻ gặp nhiều thách thức hạn chế lực sử dụng ngoại ngữ giảng dạy hội nhập khoa học giáo dục quốc tế giảng viên thuộc phạm vi chất lượng giáo dục hữu Chúng ta tập trung vào việc phân tích nhóm mối quan hệ hai nhóm yếu tố này, dựa kinh nghiệm số nước tiến tiến giới, nhằm đề xuất đổi cải tiến chất lượng giáo dục quản lý giáo dục cấp độ trung ương cấp độ sở giáo dục Việt Nam Thứ nhất, thiếu tính chuyên nghiệp nghiêm minh quản lý (và kiểm soát chất lượng) giáo dục cấp trung ương (cấp bộ) cấp địa phương (cấp tỉnh cấp sở giáo dục hoạt động) Quản lý giáo dục nước ta, quản lý nhiều lĩnh vực kinh tế, mang nặng tính hành quan liêu mà trọng tới hiệu đầu trình quản lý, cụ thể điểm mấu chốt sau: - Kiểm soát chất lượng giáo dục sở đào tạo – giáo dục khơng có biện pháp chế tài nhằm đảo bảo chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học Bộ có quy định điều kiện mở ngành, việc thực thi quy đinh thực tế chưa nghiêm túc chưa thực hiệu Quy định số lượng trình độ giảng viên tối thiểu để mở ngành cịn khắt khe q dễ dãi so với quốc tế khu vực, trường đại học có cách lách luật để tuyển dụng số lượng tối thiểu giảng viên nhằm cắt giảm chi phí đảm bảo lợi nhuận tối đa (các trường tư thục) Ở nước quan chức Bộ Giáo Dục thường hàng năm, trước bắt đầu năm học, rà soát lại trường đại học trực thuộc (bất kể công lập hay tư thục), xem xét lại trình độ hợp đồng lao động đội ngũ giảng viên để định xem trường có đủ điều kiện tuyển sinh tiến hành hoạt động đào tạo năm hay không, không có biện pháp chế tài nghiêm khắc phù - hợp Cấp phép cho chương trình đào tạo ngành bậc đào tạo – việc cấp phép dựa tiêu chí đội ngũ giảng viên sở vật chất lỏng lẻo dễ dãi Dường việc cấp phép vĩnh viễn, bị thu hồi Việc xem xét sở đào tạo có đủ lực hay không thực lần trước cấp phép Trong chế thị trường, tình hình nhân không doanh nghiệp mà sở giáo dục, kể công lập, ln có biến động Do nước ngồi, để đảm bảo chất lượng cho chương trình đào tạo cấp phép việc cấp phép có hiệu lực khoảng thời gian định (ví dụ năm) Sau thời gian đó, Bộ Giáo Dục lại rà soát lại đội ngũ giảng dạy chương trình đào tạo để định có kéo dài giấy phép hay không Điều khiến cho trường đại học phải liên tục chiêu mộ giảng viên có trình độ, đãi ngộ hợp lý khuyến khích họ gắn bó với trường với đồng nghiệp phát triển - Cấp phép cho chương trình liên kết đào tạo với sở nước – khơng phải sở giáo dục nước ngồi “vàng” Ở nước ngoài, nước phát triển nhất, có nhiều trường đại học “ma”, không đảm bảo chất lượng (chưa không qua kiểm định) Họ tìm cách liên kết đào tạo với sở giáo dục nước phát triển, xuất dịch vụ đào tạo chất lượng, khơng cơng nhận nước họ Việc buông lỏng quản lý cấp phép cách đại trà dễ dãi cho chương trình liên kết đào tạo với sở nước có ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng toàn hệ thống giáo dục - Thủ tục phong học hàm giáo sư/phó giáo sư – giáo sư phó giáo sư nên hiểu chức danh nghề nghiệp hệ thống giáo dục đại học theo cách tiếp cận nước phát triển giới Ở Việt Nam, chức danh có giá trị vĩnh viễn, cá nhân phong chức danh thơi khơng cịn làm việc trường đại học chuyển sang công tác quản lý vị trí lãnh đạo bộ, ban, ngành kinh tế Giá trị vĩnh viễn khiến cho số cá nhân sau phong khơng cịn động lực phấn đấu nghiên cứu giảng dạy công bố khoa học Trong giới khoa học công nghệ phát triển ngày nhà khoa học cần ngưng hoạt động thời gian không kịp bắt nhịp với phát triển lên lĩnh vực Ở trường đại học nước ngồi, tiến sĩ vịng năm mà khơng có cơng bố khoa học đáng giá coi đãbị loại chơi, tiến sĩ vịng 5-7 năm mà khơng lên chức danh phó giáo sư bị buộc thơi việc Bản thân chức danh phó giáo sư khơng phải vĩnh viễn, mà có dạng hợp đồng lao động dài hạn năm, hết hạn nhà trường xem xét phong lại Chỉ phó giáo sư lâu năm ngành, có cống hiến đóng góp to lớn cho khoa học (nhiều cơng trình tầm cỡ, hướng dẫn nhiều hệ nhà khoa học trẻ thành danh), có thái độ tích cực, tâm huyết, u nghề bầu làm giáo sư thực thụ (full professor) Chức danh giáo sư đươc coi vĩnh viễn thực tế vị giáo sư ln gắn bó cống hiến cho sở giáo dục làm việc thở cuối Thứ hai, nghiệp nghiên cứu khoa học q trình phát triển đội ngũ cịn non trẻ gặp nhiều thách thức hạn chế - Chế độ đãi ngộ giảng viên đại học – chế độ đãi ngộ giảng viên đại học chưa hợp lý thấp nhiều so với ngành nghề khác, chưa thu hút giảng viên, nghiên cứu viên có học vị học - hàm nhiều kinh nghiệm Tạo động lực môi trường thuận lợi cho nghiên cứu khoa học cho giảng viên trẻ phát triển – hầu hết trường đại học Việt Nam chưa tồn chưa phát triển hệ sinh thái môi trường đội ngũ cán giảng dạy Ở nước ngồi, trung bình khoa trường đại học có vài chục giáo sư thuộc thành viên hội đồng khoa học với chuyên ngành hướng nghiên cứu đa dạng Họ tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực cho khoa hướng dẫn nghiên cứu sinh, người thầy cố vấn dày kinh nghiệm (mentor) chăm sóc nghiệp cho giảng viên trẻ có trình độ tiến sĩ trình thăng cấp khoa học, hỗ trợ cho cơng tác chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học, công bố khoa học quốc tế, hợp tác với đơn vị khác trường Đội ngũ nhân khoa gồm giáo sư, tiến sĩ, nghiên cứu sinh hợp tác chặt chẽ với tạo nên hệ sinh thái cộng hưởng giúp phát triển đạt mục tiêu đề tổ chức cá nhân Điều thấy môi trường giáo dục đại học Việt Nam, đội ngũ mỏng lượng yếu chất, giảng viên mạnh người làm, có hợp tác, chia sẻ, cộng hưởng thành khuôn khổ hệ sinh thái Thứ ba, lực sử dụng ngoại ngữ giảng dạy hội nhập khoa học giáo dục quốc tế giảng viên - Hội nhập, hơp tác giao lưu quốc tế – giảng viên đại học Việt Nam có điều kiện giao lưu cơng bố quốc tế, phần lực giảng viên, phần kinh phí nhà trường cịn hạn hẹp Giảng viên trường đại học uy tín giới, không giao lưu hợp tác quốc tế, với hỗ trợ nhiều đơn vị sở mình, dần uy tín cá nhân ảnh hưởng giới khoa học - Sử dụng ngoại ngữ giảng dạy nghiên cứu khoa học – hợp tác, hội nhập giao lưu quốc tế giảng viên Việt Nam chưa cao, họ có hội sử dụng ngoại ngữ giảng dạy, nghiên cứu khoa học giao tiếp, trình độ lực ngoại ngữ họ ngày hạn chế - Tính chuyên nghiệp tự chủ cơng tác giảng dạy – hội nhập, hơp tác giao lưu quốc tế, liên tục sử dụng ngoại ngữ giảng dạy nghiên cứu tài liệu tham khảo tiếng nước ngồi kiến thức giảng viên bị bó hẹp phạm vi sách xuất nước, đa dạng cập nhật Điều khiến cho chuyên nghiệp giảng dạy không cao có đổi đột phá nội dung lẫn hình thức phương pháp giảng dạy Đổi cải tiến chất lượng quản lý giáo dục trung ương cấp sở giáo dục Việt Nam Sau số giải pháp đề xuất nhằm cải tiến hệ thống giáo dục Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đổi công tác quản lý giáo dục nhằm đem lại hiệu định, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các giải pháp nói mang tính chất liệt, nhằm giúp tháo gỡ số tất vấn đề tồn hệ thống giáo dục Việt Nam a) Áp dụng chế thị trường quy luật cung cầu tuyển dụng đào tạo nhân trường đại học – điều nhằm tìm kiếm, phát triển trì đội ngũ nhân mạnh chất, đủ lượng đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo tương lai Trên giới khác biệt giảng viên đại học giáo viên phổ thơng trung học trình độ tối thiểu tiến sĩ (chuẩn đầu vào) Chính khơng cần có chế độ ưu đãi thạc sĩ nghiên cứu sinh Nếu họ muốn đãi ngộ thỏa đáng vật chất lẫn phi vật chất, họ phải cố gắng bảo vệ tiến sĩ nhanh chóng để trở thành lực lượng nòng cốt nhà trường Cần xây dựng chế lương bổng mang tính phân loại cao để thu hút, phát triển trì đội ngũ nhân chất lượng cao trường đại học Thu nhập trung bình giảng viên đại học Việt Nam thường thấp so với khu vực giới, trình độ họ Cần có phân hóa thu nhập giảng viên có học hàm học vị khác (ThS, TS, PGS, GS), ngành đào tạo khác (theo quy luật cung cầu chấp nhận trả lương cho tiến sĩ ngành cao giáo sư ngành nhà trường có khơng có nhu cầu tuyển dụng đáng) Chấp nhận chế thu nhập trả lương linh hoạt, tùy theo dự báo nhu cầu nhân tương lai đơn vị (các khoa nhà trường), chẳng hạn năm 2017 khoa chưa tuyển đủ giảng viên có trình độ tiến sĩ nên đề xuất mức lương cao để thu hút (ví dụ 20 triệu) đến tuyển đủ hạ dần mức lương theo năm (dẫn xuống 15triệu), tăng giảm theo tình hình nhân năm b) Áp dụng kiểm soát chất lượng giáo dục theo kiểu ex-ante (kiểm soát trước việc) in-process (kiểm soát trình diễn biến việc) thay expost (kiểm sốt sau q trình diễn biến việc), kiểm sốt liên tục thường xun thay kiểm sốt định kỳ mang tính chiếu lệ, nể – ví dụ nước nêu trên, quan chủ quản Bộ Giáo Dục liên tục kiểm tra thường niên, trước năm học bắt đầu, điều kiện hoạt động giảng dạy sở giáo dục nhằm loại bỏ sở không đạt chuẩn; trường đại học liên tục kiểm tra chất lượng phó giáo sư, 05 năm lần xem xét lại để có sở tiếp tục bổ nhiệm hay miễn nhiệm; giáo sư người hướng dẫn (mentor) tiến sĩ giảng viên trẻ liên tục theo dõi lực họ, có cảnh báo chế tài phù hợp sau thời gian cơng tác dài (5-7 năm) mà họ khơng có triển vọng phong chức phó giáo sư; hướng dần tới việc không tuyển dụng thạc sĩ công tác giảng dạy đại học ngoại trừ số trường hợp đặc biệt xuất xắc c) Tiếp tục đổi mới, cải cách nâng cao chất lượng giáo dục, giảm thiểu tính trì trệ quan liêu quản lý, mở cửa hội nhập, liên kết cạnh tranh bình đẳng với sở giáo dục nước đã, hoạt động thị trường Việt Nam, dần tiến tới xuất giáo dục sang thị trường nước lân cận khu vực nhằm tạo sức ảnh hưởng khẳng định vị giáo dục nước nhà, đa dạng hóa dần cân nhập xuất (xuyên biên giới chỗ) thể loại mặt hàng dịch vụ Kết luận Đổi quản lý giáo dục bậc đại học vấn đề thời cấp bách bối cảnh mở cửa kinh tế cạnh tranh khốc liệt thị trường Việt Nam năm tới Đổi quản lý giáo dục tiền đề cho đổi giáo dục đổi hệ thống giáo dục Việt Nam hướng tới công tác kiểm định nhằm tuân thủ chuẩn khu vực quốc tế Song song với đổi cải cách giáo dục đại học cần có sách chế để thu hút phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam Có q trình cải cách đổi kết mang tính lâu dài bền vững, mang lại lợi cạnh tranh nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội kinh tế Việt Nam thập kỷ tới Tài liệu tham khảo: Brown, R (2011), Lesson from America, Higher Education Policy Institute report www.hepi.ac.u/4841936/:essons-from-America.html Howard, T and Kai P (2012), A Sustainable Model for Business Schools Journal of Management Development, Vol 31 No 4, p 381 (DOI 10.1108/02621711211219031) Nguyen Hoang Tien (2017a), Challenges in the International Cooperation of Pedagogical Universities in Vietnam Conference on “Perspectives of International Cooperation of the Universities”, October 2017, University of Pedagogy, Ho Chi Minh City Nguyen Hoang Tien (2017b), International Executive MBA Study Program as Part the of International Cooperation Strategies of the Universities Proceeding of Conference Perspectives of International Cooperation of the Universities, October 2017, University of Education, Ho Chi Minh City, pp 81-83 OECD (2010), Education at a Glance, OECD, Paris Reel J and Block W E (2013), Education Vouchers: Freedom to Choose? Contemporary Economics, Vol No 4, pp 111-122 DOI: 10.5709/ce.1897-9254.126 Rynca R and Radomska J (2009), Strategic Dilemmas of Universities Contemporary Economics, Vol 11 No 3, pp 87-93 Todose D (2008), Education Management in Knowledge Based Society Contemporary Economics, Vol No 3, pp 109-117 TS Nguyen Hoang Tien, Economic Faculty, TDMU vietnameu@gmail.com 01208741048 12a11, cc Thái An 4, Nguyễn Văn Quá, Q.12, TP.HCM ... viên Chất lượng giáo dục chất lượng quản lý giáo dục Trong số 03 mặt yếu giáo dục đại học Việt Nam nêu trên, yếu tố đầu tiên, thiếu tính chuyên nghiệp nghiêm minh kiểm soát chất lượng giáo dục. .. tiến chất lượng quản lý giáo dục trung ương cấp sở giáo dục Việt Nam Sau số giải pháp đề xuất nhằm cải tiến hệ thống giáo dục Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đổi công tác quản lý giáo. .. đổi cải tiến chất lượng giáo dục quản lý giáo dục cấp độ trung ương cấp độ sở giáo dục Việt Nam Thứ nhất, thiếu tính chuyên nghiệp nghiêm minh quản lý (và kiểm soát chất lượng) giáo dục cấp trung

Ngày đăng: 17/10/2022, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan