ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN – HUYỆN CHIÊM HÓA NĂM HỌC 2017-2018 Thời gian: 150 phút Câu (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé, Để (Những cánh buồm – Hồng Trung Thơng) Cho biết: Hình ảnh ánh nắng diễn tả qua câu thơ nào? Cách diễn tả có độc đáo? Câu (7.0 điểm) Suy nghĩ em nội dung câu chuyện sau: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi ấy, hiểu ra: tơi nữa, tơi vừa nhận ông (Tuốc-ghê-nhép, dẫn theo Ngữ văn 9, tập Một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 22) Câu (10.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám” Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố) “Lão Hạc” (Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định Hết Họ tên thí sinh…………………………………….Số báo danh…………… (Cán coi thi khơng giải thích thêm) ĐỀ THI HSG MƠN NGỮ VĂN – HUYỆN CHIÊM HÓA NĂM HỌC 2017-2018 Thời gian: 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Câu Điểm 3.0 * Hình ảnh ánh nắng diễn tả qua câu thơ “Ánh nắng chảy đầy vai” * Cách diễn đạt độc đáo Bởi ánh nắng thường cảm nhận qua mắt nhìn (thị giác) Trong câu thơ trên, ánh nắng lại cảm nhận qua đôi vai “chảy đầy vai” (xúc giác) Qua cách miêu tả ấy, ánh nắng thật mềm mại, dịu dàng Câu * Yêu cầu kỹ năng: 1.0 1.0 1.0 7.0 0.5 Biết cách làm nghị luận Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần thể suy nghĩ chân thành làm bật trọng tâm vấn đề a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận 0.5 - Giới thiệu câu chuyện “Người ăn xin” b.Thân bài: Khái quát nội dung câu chuyện: 0.5 - Truyện “Người ăn xin” kể việc “cho” “nhận” anh niên người ăn xin Bàn luận ý nghĩa câu chuyện: - Từ hành động cho nhận anh niên người ăn xin, truyện ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân người với người sống - Câu chuyện “Người ăn xin” lời khuyên cách sống, thái độ sống người đời: + Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành cách ứng xử lịch quà quý ta tặng cho người khác + Và trao quà tinh thần cho người khác ta nhận q q 1.5 - Bàn luận mở rộng (đặt câu hỏi nêu vấn đề): Câu chuyện gợi suy cho suy nghĩ sống cách ứng xử người xã hội tại? 2.0 + Biểu đẹp: Con người biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn sống (truyền thống tương thân, tương ái, đức hi sinh, biết sống người khác, có trách nhiệm…) + Bên cạnh có phận cá nhân xã hội cịn thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm, sống hưởng thụ có thái độ khinh miệt người nghèo khổ xã hội -> cần lên án loại bỏ hành động suy nghĩ - Lời khuyên cách sống thái độ sống người: 1.0 + Đồng cảm, sẻ chia, học cách quan tâm ứng xử tốt đẹp, có văn hố để sống tốt đẹp + Câu chuyện có tác dụng giáo dục lịng nhân cho Bài học nhận thức hành động: 0.5 - Truyện gợi cho ta nhiều suy ngẫm việc cho nhận sống: Cái cho nhận gì? Đâu phải vật chất, giá trị tinh thần, có câu nói, cử hành động việc làm, lời động viên chân thành có ý nghĩa vơ lớn lao… quan trọng thái độ cho nhận cần phải chân thành, có văn hố - Liên hệ thân: Xác định thái độ sống cách ứng xử thân: tôn trọng, quan tâm, chia sẻ với người… c Kết bài: - Đánh giá nội dung câu chuyện: có ý nghĩa sâu sắc, thông điệp cách ứng xử người sống - Mở rộng nâng cao vấn đề: Câu chuyện học kĩ sống, hàng trang cho người cách “cho” “nhận” (đặc biệt hệ trẻ - qua cách ứng xử anh niên câu chuyện) Câu 10.0 * Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm văn nghị luận chứng minh; lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ * u cầu kiến thức: Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1.0 Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nơng thơn Việt Nam thời kì trước cách mạng: - Là người vợ giàu tình yêu thương (dẫn chứng) - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng) * Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân: - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng) b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, bị bắt, bị đánh… * Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ sớm, trai không cưới vợ bỏ làng làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống đơn làm bạn với cậu vàng - Tai họa dồn dập đổ xuống đời lão, phải bán cậu vàng, sống đau khổ, cuối chọn bả chó để tự tử – chết vô đau đớn dội c Bức chân dung chị Dậu lão Hạc tô đậm giá trị thực nhân đạo hai tác phẩm: - Nó bộc lộ cách nhìn nơng dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương bi kịch người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người… Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Lưu ý : Do đặc trưng mơn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải hợp lý Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng Hết ...ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN – HUYỆN CHIÊM HÓA NĂM HỌC 2017-2018 Thời gian: 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Câu Điểm 3.0 * Hình ảnh