UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2018-2019 Môn thi: Ngữ văn - lớp Thời gian làm bài: 150 phút Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu ” (Ơng đồ - Vũ Đình Liên) a Xác định trường từ vựng có đoạn thơ ? b Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ phân tích giá trị biểu đạt chúng ? Câu (3,0 điểm) Trong truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” O.Hen-ri, bệnh tật nghèo túng khiến Giôn-xi tuyệt vọng không muốn sống Cơ đếm cịn lại thường xuân bám vào tường gạch đối diện với cửa sổ, chờ cuối rụng nốt bng xi, lìa đời Nhưng “chiếc cuối cịn” làm cho Giơn-xi tự thấy “thật bé hư muốn chết tội” Cô lại hi vọng ngày vẽ vịnh Na-plơ bác sĩ nói, “khỏi nguy hiểm” bệnh tật Qua thay đổi Giôn-xi, em viết văn nghị luận thể suy nghĩ nghị lực sống người Câu (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng:“Dù sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay thực, trang viết nhà văn tài tâm huyết thẫm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc” Qua văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố “Lão Hạc” Nam Cao em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Ngữ văn - lớp Câu Yêu cầu a Các trường từ vựng: 2.0 đ - Vật dụng: giấy, mực, nghiên - Tình cảm: buồn, sầu - Màu sắc: đỏ, thắm b Các biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu từ (Người thuê viết đâu?); nhân hố (giấy-buồn, mực-sầu) (0,5điểm) * Phân tích giá trị biểu đạt: (1,0 điểm) - Sự sửng sốt trước thay đổi bất ngờ năm vắng - Hình ảnh ơng đồ già tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố, người phố đơng chỗ ông ngồi vắng vẻ, thưa thớt người thuê viết - Câu hỏi tu từ có từ nghi vấn khơng lời giải đáp, hồi âm tan lỗng vào khơng gian hun hút - tâm trạng xót xa ngao ngán - Cái buồn, sầu ngấm vào cảnh vật (giấy, nghiên), vật vô tri vô giác buồn ơng, có linh hồn cảm thấy cô đơn lạc lõng… I Yêu cầu kĩ năng: - Viết kiểu văn nghị luận xã hội - Bố cục ba phần rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực - Trình bày sẽ, sáng sủa, diễn đạt lưu loát, hành văn sáng, khơng mắc lỗi câu, từ, tả II u cầu kiến thức: Trên sở nắm nội dung tác phẩm “Chiếc cuối cùng”, hình tượng nhân vật Giôn-xi hiểu biết kiến thức xã hội, học sinh cần đáp ứng ý sau: 1.Vài nét nhân vật Giơn-xi: - Hồn cảnh sống: Nghèo khổ, bệnh tật - Trạng thái tinh thần: Từ yếu đuối, buông xuôi đầu hàng số phận, hết nghị lực sống đến chỗ biết quý trọng sống mình, khao 3.0đ khát sáng tạo chiến thắng bệnh tật Nghị lực sống, tình yêu sống trỗi dậy Giôn-xi Bàn luận vấn đề: - Nghị lực sống lực tinh thần mạnh mẽ, khơng chịu lùi bước trước khó khăn, thử thách; lạc quan, tin tưởng vào sống… - Đây phẩm chất cao đẹp cần thiết: tiếp sức cho ước mơ, hoài bão người; mở hành động tích cực vượt lên trắc trở, cám dỗ sống; giúp người gặt hái thành công - Thiếu nghị lực, dễ chán nản, bi quan… khiến người thường gặp thất bại, bị người xung quanh coi thường, thương hại - Nghị lực sống có khơng dựa vào nội lực cá nhân mà tiếp sức sẻ chia, tình yêu thương cộng đồng Liên hệ sống rút học: - Ý thức vai trò quan trọng nghị lực sống, biết cách rèn luyện trì ý chí, tinh thần mạnh mẽ Điểm 0.5 1.5 0.75 1.5 0.75 - Biết yêu thương, cảm thông tiếp thêm niềm tin yêu đời, nghị lực sống cho người xung quanh - Biểu dương gương tiêu biểu cho nghị lực sống mạnh mẽ phê phán kẻ hèn nhát, khơng có ý chí, khơng có nghị lực 5.0đ I Yêu cầu kĩ năng: - Viết kiểu văn nghị luận ý kiến bàn tác phẩm văn học - Bố cục ba phần rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực - Trình bày sẽ, sáng sủa, diễn đạt lưu lốt, hành văn sáng, giàu chất văn, khơng mắc lỗi câu, từ, tả II Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, viết cần đảm bảo nội dung đây: Giới thiệu khái quát: - Dẫn dắt, giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận - Trích dẫn nhận định - Giới hạn phạm vi dẫn chứng: văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao Giải thích nhận định: - Tinh thần nhân văn, nhân đạo: nói đến mối quan hệ tốt đẹp người với người, người, cho người, cho điều tốt đẹp thân người Thường thể tiếng nói yêu thương, trân trọng người, ca ngợi vẻ đẹp tình người, cảm thơng với số phận đau khổ, bất hạnh, đồng thời lên án, phê phán, tố cáo xấu, ác, nguồn khổ đau bất hạnh - Ý kiến muốn khẳng định: Trong sáng tác văn học, trào lưu lãng mạn thực có cách thức nội dung phản ánh thực khác nhau, trang viết, nhà văn tài thể tinh thần nhân đạo sâu sắc Chứng minh qua văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố văn “Lão Hạc” Nam Cao (4,0 điểm) a Giới thiệu ngắn gọn chung Nam Cao Ngô Tất Tố hai văn để thấy hai nhà văn tài năng, tâm huyết khẳng định: với cách khác hai văn tỏa sáng tinh thần nhân văn, nhân đạo - Nam Cao Ngô Tất Tố nhà văn tài tâm huyết văn học thực Việt Nam giai đoạn 1930-1945 + Nam Cao bạn đọc yêu mến trang viết chân thực sâu sắc người nơng dân nghèo đói bị vùi dập người tri thức nghèo phải sống mòn, bế tắc xã hội cũ… Truyện ngắn “Lão Hạc” truyện ngắn tiêu biểu + Ngô Tất Tố coi “nhà văn nông dân”, nhà văn am hiểu nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật sáng tác Văn “Tức nước vỡ bờ” trang viết sinh động Tiểu thuyết “Tắt đèn” tiếng ông - Bằng hai cách viết khác theo trào lưu thực văn “Lão Hạc” Nam Cao “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố trang viết thẫm đẫm tinh thần nhân đạo nhà văn tài tâm huyết: Đó tiếng nói đồng cảm với nỗi khổ đau người nông dân xã hội cũ, trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người nông dân lên 0.25 0.5 1.0 án tố cáo lực tàn bạo đẩy người nông dân vào bần cùng, khổ đau bất hạnh… b Phân tích, chứng minh tinh thần nhân đạo hai văn “Lão Hạc” “Tức nước vỡ bờ” (2,5 điểm) b.1.Thứ tinh thần nhân đạo thể tiếng nói cảm thông với đau khổ bất hạnh người: * Truyện “Lão Hạc”: - Nam Cao cảm thương cho lão Hạc, lão nông dân nghèo khổ, bất hạnh, đáng thương sống thời dân phong kiến (Dẫn chứng) - Cảm thơng với lịng người cha mực yêu thương con, vun đắp dành dụm có có sống hạnh phúc… *Văn “Tức nước vỡ bờ”: - Ngô Tất Tố thấu hiểu, cảm thông sâu sắc tình cảnh cực, bế tắc người nơng dân qua tình cảnh thê thảm đáng thương gia đình chị Dậu buổi sáng, lúc bọn tay sai ập đến (Dẫn chứng) b.2 Tinh thần nhân đạo thể qua lời ngợi ca, trân trọng, tin tưởng phẩm chất tốt đẹp người + Với “Lão Hạc” Nam Cao trân trọng, ca ngợi lão Hạc, lão nơng dân nghèo khổ có phẩm chất vơ cao đẹp: lịng nhân hậu, trái tim giàu lòng yêu thương, lối sống tự trọng (Dẫn chứng) + Trong “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố với tinh thần nhân đạo nhà văn đầy tâm huyết phát ngợi ca tâm hồn cao đẹp chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam hiền lành, chất phác giàu tình yêu thương chồng tinh thần phản kháng mãnh liệt (Dẫn chứng) b.3 Tinh thần nhân đạo thể qua tiếng nói lên án, phê phán xấu, ác, bất công, nguồn khổ đau bất hạnh người - Văn “Lão Hạc” gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến với hủ tục, sách thuế khóa nặng nề, khiến trai lão Hạc nhà nghèo mà khơng lấy vợ, phải phẫn chí bỏ làm đồn điền cao su để lão Hạc phải sống cảnh tuổi già đơn khơng người chăm sóc (Dẫn chứng) - Với “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố lên án mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử nhân vật thuộc máy quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị (Dẫn chứng) c Nghệ thuật: - Truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao: nghệ thuật kể chuyện đặc sắc kết hợp tự sự, trữ tình, lập luận thể nhân vật qua chiều sâu tâm lí với diễn biến tâm trạng phức tạp việc lựa chọn ngơi kể hợp lí, sử dụng ngơn ngữ hiệu quả, lối kể chuyện khách quan - Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố: xây dựng tình đầy kịch tính, sử dụng lối kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động (từ ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí) - Hai nhà văn tài năng, tâm huyết thể tinh thần nhân đạo theo cách riêng cho người đọc thấy phẩm chất cao đẹp người dân xã hội thực dân phong kiến dù họ phải sống cảnh khốn Họ thực hoa sen thơm chốn “bùn lầy 0.5 1.5 0.5 0.5 nước đọng” Đánh giá chung: Ý kiến nhận định cho thấy tinh thần nhân đạo sợi xuyên suốt sáng tác nhà văn có tài tâm huyết Nó ln chi phối nhà văn cầm bút sáng tác để họ hướng ngịi bút người, người Tinh thần nhân đạo tác phẩm thơ ca tiếng lịng nhà văn tài năng, tâm huyết góp phần tạo nên sức mạnh văn chương chân chính, “nghệ thuật vị nhân sinh” 0.25 III Biểu điểm: - Điểm 4-5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng, bố cục cân đối, khơng mắc lỗi diễn đạt, trình bày - Điểm 2-3: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, bố cục cân đối, song luận chưa phong phú sâu sắc Cịn mắc lỗi tả, diễn đạt - Điểm 1: Bài viết sơ sài, không rõ luận điểm, phương pháp nghị luận cịn yếu Bố cục khơng cân đối, chữ viết cẩu thả, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, diễn đạt Giám khảo cho điểm theo ý: - Ý 1: 0,25 điểm - Ý 2: 0,5 điểm - Ý 3: 4,0 điểm + Ýa: 1,0 điểm + Ý b: 2,5 điểm + Ý c: 0,5 điểm - Ý 4: 0,25 điểm Trong ý phải thể thống nội dung, hình thức phương pháp *Lưu ý: Điểm thi tổng điểm thành phần câu hỏi đề thi Điểm thi cho theo thang điểm từ điểm đến điểm 10, điểm lẻ đến 0,25