1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải

47 645 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương I Vai trò của kế hoạch kinh doanh trong hoạt động ở các doanh nghiệp 3 I. Kế hoạch kinh doanh và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của doanh nghiệp 3

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 1

Chơng IVai trò của kế hoạch kinh doanh trong hoạt động ở các doanh nghiệp 3

I Kế hoạch kinh doanh và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của doanh nghiệp 3

1 Sự cần thiết của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp 3

2 Thực chất của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng 4

3 ý nghĩa của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp 5

II Các loại kế hoạch kinh doanh và mối quan hệ giữa kế hoạch kinh doanh với các kế hoạch khác của doanh nghiệp 6

1 Các loại kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp 6

1.1 Căn cứ vào tiêu thức thời gian

1.2 Căn cứ vào mối quan hệ gắn bó giữa các loại hoạt động kế hoạch hoá trong phạm vi doanh nghiệp2 Mối quan hệ giữa kế hoạch kinh doanh và các kế hoạch khác của doanh nghiệp 8

III Kế hoạch kinh doanh trong ngành vận tải 8

1 Đặc điểm của ngành vận tải 8

2 Nội dung của kế hoạch kinh doanh trong ngành vận tải 9

2.1 Kế hoạch khách hàng ( kế hoạch nguồn hàng) 2.2 Kế hoạch sử dụng năng lực sản xuất2.3 Kế hoạch kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh.Chơng IITình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận tải thời kỳ 1997-2000I Tổng quan về công ty vận tải và đại lý vận tải 14

1 Quá trình hình thành và phát triển 14

2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 15

3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh và bộ máy tổ chức của công ty 16

Trang 2

3.1 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh

4.4 Về kinh doanh xuất nhập khẩu

II Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận tải thời kỳ 1997-2000 231 Nội dung kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận tải

thời kỳ 1997-2000 231.1 Các chỉ tiêu kế hoạch

1.2 Nội dung kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vậntải thời kỳ 1997-2000

2 Tình hình thực hiện các mục tiêu đặt ra trong kế hoạch

1997-2000 262.1 Một số kết quả đạt đợc của công ty trong những năm gần đây.2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến tình hình thực hiện kế hoạch kinh

Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở công ty vận tải và đại lý vận tải thời kỳ 2001-2005 36

I Định hớng kế hoạch năm 2001 và các năm tiếp theo của công ty vận tải và đại lý vận tải 36

1 Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong những năm tới 362 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận tải thời kỳ 2001-2005 38

2.1 Các chỉ tiêu kế hoạch của thời kỳ 2001-20052.2 Kế hoạch đầu t phát triển sản xuất

2.3 Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực

Trang 3

II Những giải pháp chủ yếu góp phần thực hiện kế hoạch kinh doanh ở

công ty vận tải và đại lý vận tải 40

1 Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng 40

2 Đa dạng hoá các lĩnh vực sản xuất kinh doanh 44

3 Tổ chức quản trị lao động và quản trị doanh nghiệp 45

3.1 Quản trị lao động.3.2 Quản trị qua trình sản xuất kinh doanh.4 Nguồn vốn kinh doanh cho công ty 48

5 Các giải pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch kinh doanh 49

Kết luận 53

Tài liệu tham khảo 54

Trang 4

Lời mở đầu

Sự tồn tại của bất kỳ một tổ chức nào cũng đều có mục đích Trong nềnkinh tế thị trờng mục đích chính của doanh nghiệp là lợi nhuận Cơ chế thị trờngluôn mở ra vô vàn cơ hội tìm kiếm lợi nhuận, song cũng đầy cạm bẫy, rủi ro.Muốn thành công doanh nghiệp phải biết tận dụng đợc cơ hội kinh doanh phùhợp với nguồn lực vốn hạn chế của mình, biết “nhìn xa trông rộng” và kiểm soátđợc các hoạt động kinh doanh Để đạt đợc mục đích, doanh nghiệp phải vạch rađợc một kế hoạch kinh doanh đúng đắn, phù hợp trong kỳ kinh doanh, phải thiếtlập đợc một hệ thống các mục tiêu và tiến hành thực hiện, kiểm tra, giám sátviệc thực hiện các mục tiêu đã đề ra Đó chính là nhiệm vụ của việc thực hiện kếhoạch kinh doanh của doanh nghiệp Tiến hành thực hiện kế hoạch giúp chodoanh nghiệp đối phó đợc với những bất định, biến đổi trong nội bộ doanhnghiệp cũng nh ngoài doanh nghiệp Thực hiện kế hoạch là chức năng quantrọng nhất mà doanh nghiệp phải tiến hành trong hoạt động kinh doanh.Thựchiện kế hoạch là một giai đoạn hết sức quan trọng để biến các mục tiêu kế hoạchtrở thành hiện thực Thực hiện kế hoach kinh doanh là hoạt động bao trùm, có vịtrí nền tảng và ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề thực hiện kế hoạch, để hiểu sâuhơn các vấn đề về thực hiện kế hoạch kinh doanh trong lý thuyết cũng nh trongthực tế, đợc sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung em đã chọn đề tàithực tập tốt nghiệp tốt nghiệp:

“Một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công

ty Vận tải và Đại lý vận tải”

Chuyên đề gồm 3 chơng chính:

Chơng I: Vai trò của hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp

Chơng II:Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải vàđại lý vận tải thời kỳ 1997-2000.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện thực hiện kế hoạch kinhdoanh ở công ty vận tải và đại lý vận tải trong thời kỳ 2001-2005.

Trang 5

Với trình độ còn nhiều hạn chế, thời gian hạn hẹp nên chuyên đề tốtnghiệp của em không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc sự quan tâm, góp ý củacác thày cô giảng dạy trong khoa Kinh tế phát triển – Trờng đại học Kinh tếQuốc dân và các đọc giả quan tâm đến vấn đề này.

Em xin chân thành cám ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung vì sự tận tìnhgiúp đỡ, hớng dẫn, gợi ý, sửa chữa bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp choem.

Tôi cũng xin cám ơn ban lãnh đạo công ty, các phòng ban chức năngCông ty Vận tải và Đại lý vận tải đã tạo điều kiện thuận lợi, hớng dẫn và cungcấp các tài liệu cho tôi trong thời gian thực tập tại công ty, để tôi có thể hoànthành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

1.Sự cần thiết của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

Kế hoạch là một công cụ quản lý đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử pháttriển xã hội, nhng thực sự đợc nổi bật và là công cụ quản lý chủ yếu trong nềnkinh tế chỉ huy tập trung Kế hoạch hoá là hoạt động có hớng đích của chínhphủ, của các doanh nghiệp hay hộ gia đình nhằm đạt đợc những mục tiêu đãđịnh Trong nền kinh tế chỉ huy tập trung trớc đây ở các nớc xã hội chủ nghĩa doáp dụng thái quá kế hoạch hoá đã làm kìm hãm tính tự chủ của doanh nghiệptrong hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch không phát huy đợc hết các

Trang 6

nguồn lực của doanh nghiệp, tạo phong cách làm việc thụ động, mọi ngời đềulàm chủ, nhng thực chất không có ai làm chủ Tuy nhiên nhiều thành tựu tolớn của các nớc xã hội chủ nghĩa trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục và đặc biệt trong việc tập trung nguồn lực trong chiến tranh giải phóng dân tộchay vào những lĩnh vực cần thiết trong công cuộc tái thiết đất nớc sau chiếntranh đã làm nổi bật vai trò của kế hoạch hoá.

Trong nền kinh tế thị trờng vai trò của kế hoạch hoá không giảm đi mà lại ợc tăng cờng nh một công cụ, một yếu tố để tổ chức và quản trị các hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả Chuyển sang cơ chế quản lý mới,quyền tự chủ của các doanh nghiệp đợc mở rộng Về nguyên tắc doanh nghiệphoạt động theo các tín hiệu của thị trờng Doanh nghiệp không chỉ chịu tráchnhiệm với sự tồn tại và phát triển của mình, mà còn phải có trách nhiệm đónggóp vào sự phát triển của toàn xã hội Trong quá trình đó nhiều doanh nghiệp đãtỏ rõ khả năng thích ứng với cơ chế mới, nhng cũng không ít doanh nghiệp còngặp khó khăn, lúng túng trong sản xuất kinh doanh Trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, tuỳ theo ngành nghề, chức năng nhiệm vụ, đặc điểm sản xuất kinhdoanh, các mục tiêu đặt ra và khả năng nguồn lực của mình mà doanh nghiệpphải hình thành, phải hoạch định ra những công đoạn, cách thức tổ chức, tiếnhành công việc ở những công đoạn khác nhau để mục đích cuối cùng là đạt đợccác mục tiêu đã định Đó là cơ sở cho các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp là một tổ chức bao gồm các thành viênkhác nhau từ ngời quản lý đến đội ngũ cán bộ, nhân viên Các thành viên phải cósự liên hệ chặt chẽ thông qua công việc làm của họ Muốn vậy họ phải hiểu rõmục tiêu công việc của họ là gì? Các cách thức tiến hành? Trình tự tiến hành? Tất cả những vấn đề đặt ra nh trên chính là nhiệm vụ và nội dung của kế hoạchsản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.

2 Thực chất của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị ờng

tr-Trong nền kinh tế quốc dân có thể phân biệt hai loại kế hoạch, đó là: Kếhoạch kinh tế - xã hội của chính phủ và kế hoạch sản xuất - kinh doanh củadoanh nghiệp.

Trang 7

Kế hoạch sản xuất kinh doanh là dự định về hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc doanh nghiệp dịch vụ Kế hoạch này docác doanh nghiệp vạch ra trên định hớng của kế hoạch kinh tế - xã hội của chínhphủ, dựa trên nguồn lực của doanh nghiệp và thị trờng của doanh nghiệp Kếhoạch sản xuất - kinh doanh phải đạt đợc mục tiêu vừa bảo đảm nhu cầu về hànghoá và dịch vụ xã hội vừa bảo đảm cho doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận để táisản xuất kinh doanh Kế hoạch sản xuất kinh doanh gắn chặt với thị trờng, coithị trờng là điểm xuất phát, là mệnh lệnh, là đối tợng và nhu cầu của kế hoạch

Kế hoạch kinh doanh là kế hoạch cơ bản của doanh nghiệp trong một thời kỳkinh doanh Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệpphải có đợc một kế hoạch kinh doanh phù hợp với khả năng, nguồn lực củamình.

Đối với các doanh nghiệp đã xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh thì kếhoạch kinh doanh nhằm cụ thể hoá các mục tiêu chiến lợc cho một kỳ kinhdoanh ( thờng là 01 năm ) Thông qua kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp sẽ cóthể điều chỉnh và thực hiện đợc chiến lợc kinh doanh đã đề ra.

3 ý nghĩa của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

Kế hoạch kinh doanh giúp doanh nghiệp đối phó đợc với những bất định,những biến động và thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng nh ngoài môi tr-ờng kinh doanh Việc ứng phó với những biến động này nhằm mục đích giảmthiểu những mối đe doạ, những rủi ro, đồng thời phát hiện và tận dụng cơ hội đểtăng khả năng thành công trong kinh doanh Cơ hội và những mối đe doạ đều đ-ợc xác định qua việc phân tích các dữ liệu, hiện trạng và các số liệu dự báo Vìmôi trờng có thể biến động theo một cách mà ngời ta có khả năng dự báo đợc,nên một phần quan trọng trong công tác kế hoạch hoá của ban quản lý cấp caodoanh nghiệp là phát hiện những cơ hội, những chiều hớng biến động thích hợpcủa môi trờng và đánh giá những tác động tiềm năng của chúng tới doanhnghiệp.

Kế hoạch kinh doanh sẽ tạo ra khả năng cho việc điều hành tác nghiệp củadoanh nghiệp Nó thay sự hoạt động manh mún, không đợc phối hợp của các cánhân, của mỗi bộ phận trong doanh nghiệp bằng sự nỗ lực theo định hớng nhữngquyết định đợc cân nhắc kỹ lỡng.

Trang 8

Kế hoạch kinh doanh giúp giảm bớt sự chồng chéo, sự lãng phí và tạo khảnăng để điều hành tác nghiệp có hiệu quả.

Kế hoạch kinh doanh làm cho việc kiểm tra đợc dễ dàng bởi vì các nhà lãnhđạo doanh nghiệp sẽ không thể kiểm tra công việc của các cấp dới nếu không cócác mục tiêu đã đợc xác định để đo lờng Kiểm tra giúp phát hiện những sai sótvà điều chỉnh kịp thời những sai sót này.

II Các loại kế hoạch kinh doanh và mối quan hệ giữa kế hoạch kinhdoanh với các kế hoạch khác của doanh nghiệp.

1 Các loại kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong các hoạt động thực tế, hệ thống kế hoạch kinh doanh trong nền kinhtế thị trờng rất đa dạng và có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.

1.1 Căn cứ vào tiêu thức thời gian, kế hoạch kinh doanh bao gồm:

- Kế hoạch chiến lợc ( thờng gọi là chiến lợc ) nhằm xác định cáclĩnh vực mà công ty sẽ tham gia, đa dạng hoá hoặc cải thiện hoạt động trêncác lĩnh vực hiện tại, xác định các mục tiêu và giải pháp dài hạn cho các vấnđề: tài chính, đầu t, nghiên cứu phát triển, con ngời

- Kế hoạch trung hạn: thờng là 2,3 năm nhằm phác thảo chơng trìnhchung hạn để hiện thực hoá kế hoạch dài hạn, tức là để bảo đảm tính khả thiở các lĩnh vực, mục tiêu, chính sách hoặc giải pháp đợc hoạch định trongchiến lợc đợc lựa chọn.

- Chơng trình kế hoạch hàng năm: tuỳ theo cách tiếp cận của kếhoạch chiến lợc và kế hoạch trung hạn; cách cụ thể hoá các nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh hàng năm có thể đợc xác định theo chơng trình hoặc phơngán kế hoạch năm Cho dù kế hoạch năm đợc xác định nh thế nào thì bản chấtcủa nó vẫn là sự cụ thể hoá nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh căn cứ vào địnhhớng mục tiêu chiến lợc và kế hoạch trung hạn, căn cứ vào kết quả nghiêncứu điều chỉnh các căn cứ để có đợc kế hoạch phù hợp với điều kiện của kếhoạch năm.

- Kế hoạch tác nghiệp và dự án: để triển khai các mục tiêu và hoạtđộng sản xuât - kinh doanh, các công ty cần hoạch định kế hoạch tác nghiệpvà các dự án Các kế hoạch tác nghiệp ( có thể theo sản phẩm, theo lĩnh vực,theo bộ phận sản xuất và theo tiến độ thời gian ) gắn liền với việc triển khai

Trang 9

các phơng án kế hoạch, còn các dự án về cải tạo hiện đại hoá về dây truyềncông nghệ, đào tạo, nghiên cứu phát triển lại gắn liền với việc thực thi cácchơng trình hoặc chơng trình đồng bộ có mục tiêu.

1.2 Căn cứ vào mối quan hệ gắn bó giữa các loại hoạt động kế hoạch hoátrong phạm vi doanh nghiệp có:

- Bộ phận kế hoạch mục tiêu: đây là bộ phận kế hoạch quan trọngnhất của doanh nghiệp, có nhiệm vụ hoạch định các mục tiêu về sản xuất, thịtrờng, quy mô và cơ cấu các hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, bộphận kế hoạch mục tiêu cũng xác định các chỉ tiêu tài chính cơ bản nhằm xácđịnh hiệu quả của sản xuất kinh doanh gắn liền với từng phơng án đợc hoạchđịnh.

- Các kế hoạch điều kiện, hỗ trợ về vốn, vật t, nhân lực, tiền lơng nhằm xác định chính sách , giải pháp, phơng hớng huy động, khai thác cáckhả năng và nguồn lực nhằm thực hiện có hiệu quả các phơng án kế hoạchmục tiêu Kế hoạch điều kiện đợc xác định căn cứ vào kế hoạch mục tiêu vàgắn liền với kế hoạch mục tiêu Việc xác định các kế hoạch này nhằm đảmbảo tính đồng bộ trong mục tiêu, giải pháp và điều kiện các kế hoạch quảnlý Độ dài về thời gian và các yêu cầu của kế hoạch mục tiêu sẽ quyết địnhcác vấn đề tơng ứng của kế hoạch điều kiện Cuối cùng việc thực hiện các kếhoạch điều kiện là nhằm đảm bảo và nâng cao tính khả thi của các phơng ánvà chơng trình kế hoạch của các doanh nghiệp

2 Mối quan hệ giữa kế hoạch kinh doanh và các kế hoạch khác của doanhnghiệp

Về mặt logic kế hoạch kinh doanh là kế hoạch mở đầu của cả một quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh Kế hoạch kinh doanh có một vai trò hếtsức quan trọng vì nó lập ra mục tiêu, vạch ra phơng hớng để doanh nghiệp điđến mục tiêu.

Để tiền hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiếnhành thực hiện đồng bộ kế hoạch tổng hợp kinh doanh - kỹ thuật - tài chính - xãhội Giữa các kế hoạch bộ phận của kế hoạch tổng hợp trong doanh nghiệp cómột mối quan hệ khăng khít với nhau, trong đó kế hoạch kinh doanh đóng vaitrò quan trọng, là kế hoạch trung tâm của các kế hoạch khác

Trang 10

Kế hoạch kinh doanh là cơ sở để tính toán xây dựng các chỉ tiêu của cáckế hoạch khác nh kế hoạch tài chính, kế hoạch chi phí, kế hoạch dự trữ, kếhoạch sử dụng lao động, kế hoạch tiền lơng, kế hoạch khách hàng

Kế hoạch kinh doanh là căn cứ để tính toán các chỉ tiêu về hiệu quả kinhdoanh nh doanh thu, lợi nhuận, năng suất lao động

III Kế hoạch kinh doanh trong ngành vận tải.

1 Đặc điểm của ngành vận tải

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể thực hiện tốt các mục tiêu đãđề ra theo kế hoạch, có cơ sở phân tích so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch, một trong những vấn đề quan trọng là doanh nghiệp phải nắm rõ đợc cácđặc điểm của ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động, từ đó doanh nghiệpsẽ có đầy đủ các cơ sở để phân tích các nhân tố ảnh hởng tới quá trình thực hiệnkế hoạch sản xuất kinh doanh của mình Trong thời kỳ hiện nay lĩnh vực kinhdoanh vận tải có một số đặc điểm cơ bản nh sau:

- Hoạt động vận tải diễn ra trên một phạm vi rộng, phân tán - Phơng tiện vận tải hiện nay nhìn chung đã rất cũ kỹ, lạc hậu - Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào hạ tầng cơ sở và thời tiết.

- Các nguồn hàng và khối lợng vận chuyển ngày càng thu hẹp trong khi sốcác đơn vị kinh doanh vận tải và phơng tiện vận tải ngày càng tăng thêm.

- Đầu t ban đầu của các phơng tiện vận tải lớn, các chi phí giá thành cho vậntải nh chi phí nhiên liệu, giá phụ tùng thay thế, các loại phí, lệ phí đòng, cầu tăng cao, trong khi giá cớc vận chuyển hạ dẫn đến tình trạng tại nhiều đơn vị vậntải thu không đủ bù chi

2 Nội dung của kế hoạch kinh doanh trong ngành vận tải.

Trong nền kinh tế thị trờng kinh doanh có hiệu quả đồng thời đảm bảo đợccác mục tiêu của xã hội về hàng hoá, dịch vụ có một ý nghĩa quan trọng đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Muốn vậy thì doanh nghiệp phải xâydựng đợc một kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với các mục tiêu rõ ràng,cụ thể và có các phơng thức thực hiện kế hoạch hữu hiệu nhằm đạt đợc các mụctiêu đã định cũng nh có các biện pháp sử lý, điều chỉnh kế hoạch kinh doanh phùhợp với những biến đổi không ngừng của môi trờng kinh doanh, phù hợp với khảnăng nguồn lực vốn hạn chế của mình

Trang 11

Doanh nghiệp vận tải là đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ lu thông,thực hiện một khâu trong quá trình lu thông các loại hàng hoá cho mọi đối tợngtừ chính phủ, doanh nghiệp sản xuất, thơng mại đến các hộ tiêu dùng Tổ chứctốt việc vận chuyển hàng hoá của các doanh nghiệp vận tải có một ý nghĩa lớnđối vớí quá trình lu thông hàng hoá, thúc đẩy sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêudùng Cũng nh các doanh nghiệp khác, để thực hiện tốt các nhiệm vụ, mục tiêucủa mình, doanh nghiệp vận tải phải có đợc một kế hoạch kinh doanh phù hợp,kiểm tra giám sát và điều chỉnh kịp thời kế hoạch đó Kế hoạch kinh doanh củadoanh nghiệp vận tải có một số nội dung cơ bản sau:

2.1 Kế hoạch khách hàng ( kế hoạch nguồn hàng)

Trong cơ chế thị trờng khách hàng là đối tợng luôn đợc các doanh nghiệpđa lên vị trí hàng đầu Thoả mãn nhu cầu của khách hàng là câu trả lời cho kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp Khách hàng của doanh nghiệp rất đa dạng,đối với doanh nghiệp vận tải khách hàng bao gồm tất cả các doanh nghiệp cũngnh các hộ gia đình có các nhu cầu vận chuyển hàng hoá Do đó khi xây dựngkế hoạch khách hàng doanh nghiệp phải nghiên cứu để hiểu rõ tâm lý, nhu cầucủa khách hàng Xác định đúng tiêu chí phân loại khách hàng để định hớngnhóm khách hàng chủ yếu, thứ yếu, nhóm khách hàng hiện hữu và nhóm kháchhàng tiềm năng

Kế hoạch khách hàng là tập trung vào các nhóm khách hàng chủ yếu củadoanh nghiệp Kế hoạch cần chỉ ra nhu cầu của khách hàng trên các khu vực địalý khác nhau, tập hợp các nhu cầu đó xem có phù hợp với khả năng và tiềm lựccủa doanh nghiệp không? Tức là doanh nghiệp phải chỉ ra đợc nhóm khách hàngmục tiêu, nhóm khách hàng tiềm năng Trong trờng hợp doanh nghiệp có thểđáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng thì cần phải có biện pháp tiến hành để đápứng các nhu cầu đó Ngoài ra doanh nghiệp cần dùng các biện pháp quảng cáo,khuếch trơng, tiếp thị để thu hút các khách hàng tiềm năng.

Với mục tiêu phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng kết hợp với tiềmnăng của doanh nghiệp, kế hoạch khách hàng phải chỉ ra đợc nhóm khách hàngcần đợc đáp ứng trong thời gian tới và phơng hớng thu hút các nhóm khách hàngmới trong tơng lai.

Trang 12

2.2 Kế hoạch sử dụng năng lực sản xuất

Để thực hiện kế hoạch phục vụ nhu cầu của khách hàng doanh nghiệpphải có kế hoạch cân đối sử dụng năng lực sản xuất trong thời kỳ kế hoạch.Năng lực sản xuất là kết quả sản xuất kinh doanh tối đa mà doanh nghiệp có thểđạt đợc trong thơì gian hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định, phù hợp vớinhững điều kiện và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Kế hoạch sử dụng năng lực sản xuất phải chỉ ra đợc khả năng sử dụngnăng lực sản xuất của doanh nghiệp, các biện pháp và kiến nghị nhằm nâng caohiệu quả sử dụng năng lực sản xuất, kế hoạch khai thác, liên kết sử dụng nănglực sản xuất khác nhằm tạo đủ năng lực đáp ứng nhu cầu của khách hàng theokế hoạch khách hàng Ngoài ra kế hoạch cũng phải xây dựng đợc phơng án tốt,tối u trong việc đầu t mới, tăng thêm cũng nh khai thác tối đa năng lực sản xuấtcủa doanh nghiệp Khả năng sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp càngcao thì mức độ chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng càng lớn,tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp và sẽ giúp doanh nghiệp giữ ổn định đợcnhóm khách hàng hiện hữu, tiếp cận đợc nhóm khách hàng tơng lai.

Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là một phạm trù khách quan, baogồm các yếu tố:

- Yếu tố lao động sản xuất

Trong quá trình lao động sản xuất, con ngời ngày càng tích luỹ đợc nhiềukinh nghiệm sản xuất, cải tiến công cụ và chế tạo ra công cụ sản xuất ngày càngtinh xảo, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Đó là mặt chất lợng của laođộng, thể hiện ở trình độ chuyên môn, trí thức, kinh nghiệm, sự hoàn hảo về tàinăng, khéo léo trong việc lựa chọn phơng pháp công nghệ và t liệu sản xuấttrong sản xuất kinh doanh Đây chính là yếu tố hình thành nên năng lực sản xuấtcủa doanh nghiệp.

Doanh nghiệp bao gồm nhiều thành viên khác nhau, thực hiện các công việckhác nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để quá trìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao thì doanh nghiệp phảibố trí hợp lý đội ngũ cán bộ nhân viên của mình và có biện pháp khuyến khích,phát huy tối đa khả năng của mỗi một thành viên trong công việc của họ Kếhoạch sử dụng năng lực sản xuất phải chỉ ra đợc cơ cấu bố trí nhân lực trong

Trang 13

hoạt động kinh doanh của kỳ kế hoạch phù hợp với việc thực hiện các công việcđáp ứng nhu cầu của kỳ kế hoạch.

- Yếu tố vật chất kỹ thuật của sản xuất

Trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài sức lao động là cơ bản, còn có sựtham gia của t liệu sản xuất, bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động - cơsở vật chất kỹ thuật của sản xuất Việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố vật chấtkỹ thuật sẽ góp phần nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp Đối vớidoanh nghiệp vận tải một trong các yếu tố vật chất kỹ thuật quan trọng chính làcác phơng tiện vận tải Trong kế hoạch sử dụng năng lực sản xuất phải chỉ ra đ-ợc các tính năng kỹ thuật của các phơng tiện vận tải,biện pháp sử dụng và nângcao hiệu quả sử dụng các yếu tố kỹ thuật của phong tiện hoạt động, khả năng tậndụng phơng tiện, số ngày vận doanh, kế hoạch đầu t tăng thêm phơng tiện vậntải

2.3 Kế hoạch kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh

Tất cả các kế hoạch trên đều hớng tới mục tiêu cuối cùng là kết quả kinhdoanh Một loạt các chỉ tiêu có thể đa ra để đánh giá kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nh: tỷ lệ chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp ( thịphần của doanh nghiệp), nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có thể đáp ứng nhucầu, tổng khối lợng hàng hoá, tổng doanh thu, tổng chi phí phải bỏ ra cho cáchoạt động kinh doanh

Với kết quả kinh doanh đã thực hiện đợc ở kỳ trớc cộng với khả năngnguồn lực của công ty kỳ kế hoạch, doanh nghiệp hoàn toàn có thể xác định đợcmột kế hoạch về kết quả sản xuất kinh doanh cho kỳ kế hoạch tới Dựa vào cácbáo cáo về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo về tài chính của kỳthực hiện và các dự báo trong tơng lai doanh nghiệp có thể đa ra các chỉ tiêu cụthể cần thực hiện trong kỳ kế hoạch tới nh:

1 Tổng khối lợng hàng hoá vận chuyển2 Tổng doanh thu vận tải

3 Tổng số đầu phơng tiện vận tải4 Tổng số ngày vận doanh

5 Tổng khối lợng hàng hoá đại lý và dịch vụ vận tải6 Tổng chi phí vận tải

7 Tổng lợi nhuận

Trang 14

Công ty có tiền thân là đội xe vận tải thuộc công ty thiết bị phụ tùng cơkhí nông nghiệp - bộ nông nghiệp trong thời gian từ năm 1967 – 1973, vớinhiệm vụ chính là vận chuyển máy móc thiết bị theo điều chuyển nội bộ củacông ty

Trang 15

Năm 1973 công ty thiết bị phụ tùng cơ khí nông nghiệp chuyển về tổng cụctrang bị kỹ thuật - Bộ nông nghiệp, đội xe vận tải đợc phát triển thành xí nghiệpvận tải nông nghiệp thuộc tổng cục trang bị kỹ thuật - Bộ nông nghiệp với nhiệmvụ vận chuyển trang thiết bị kỹ thuật và các vật t nông nghiệp theo lệnh điềuchuyển của Tổng cục trang bị kỹ thuật và của Bộ nông nghiệp

Năm 1986 ban đại lý Bộ nông nghiệp sát nhập vào với xí nghiệp vận tảinông nghiệp, Công ty Vận tải và Đại lý vận tải đợc thành lập, công ty trực tiếpthuộc quản lý của bộ nông nghiệp, với nhiệm vụ chủ yếu vẫn là vận chuyểntrang thiết bị, vật t nông nghiệp theo các chỉ tiêu, điều động của Bộ nông nghiệp,ngoài ra còn tổ chức làm đại lý vận tải cho các đơn vị khác trong và ngoài bộnông nghiệp Cùng với công cuộc đổi mới, xoá bỏ chế độ bao cấp, thực hiện chếđộ tự chủ hạch toán kinh doanh, các hoạt động vận tải theo chỉ tiêu, điều động từcấp trên dần dần không còn, Công ty Vận tải và Đại lý vận tải đã nhanh chóngthích ứng với các điều kiện kinh doanh mới, dần tự khẳng định đợc vị trí củamình trong lĩnh vực cung ứng, tổ chức các dịch vụ vận tải và mở rộng các hoạtđộng sản xuất kinh doanh khác

Năm 1993 công ty đợc chính phủ cho phép thành lập lại theo nghị định 388/HĐBT

Năm 1996 theo chủ trơng sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc của chínhphủ, công ty chuyển về trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu và chế biếnnông sản

2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

Công ty có các chức năng, nhiệm vụ chính sau đây:

- Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng ô tô Đây là chức năng nhiệm vụ chínhcủa công ty ngay từ ngày đầu thành lập Công ty tổ chức hoạt động kinh doanhvận tải ô tô bằng các hình thức:

+ Vận chuyển từ kho tới kho giao nhận hàng.

+ Vận chuyển trung chuyển từ kho tới các địa điểm trung chuyển( ga, cảng )hoặc từ các địa điểm trung chuyển tới kho giao hàng.

- Đại lý vận tải hàng hoá bằng các phơng tiện đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ.Đây là lĩnh vực hoạt động kinh doanh mà công ty đã có nhiều năm kinh nghiệm

Trang 16

và là hoạt động mang lại uy tín cao của công ty trên thơng trờng trong nhiềunăm qua Công ty tổ chức công tác này dới nhiều hình thức phong phú:

+ Đại lý vận tải giao nhận toàn phần từ kho tới kho với sự kết hợp nhiều hìnhthức vận chuyển khác nhau.

+ Đại lý vận tải và giao nhận từng phần + Đại lý giao nhận tại các đầu trung chuyển + Đại lý vận tải và giao nhận trung chuyển + Đại lý vận tải bằng ô tô.

- Đại lý phân phối và bảo hành ô tô SUZUKI.

- Kinh doanh thơng nghiệp và một số mặt hàng khác.

3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh và bộ máy tổ chức của công ty

3.1 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Công ty hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực:- Vận tải hàng hoá bằng ô tô

- Đại lý vận tải hàng hoá bằng các phơng tiện đờng bộ, đờngsắt, đờng thuỷ, container

- Đại lý bán hàng ô tô, bảo hành, sửa chữa ô tô các loại

- Kinh doanh thơng nghiệp bán buôn, bán lẻ vật t, sản phẩmnông nghiệp, công nghiệp thực phẩm.

Với đặc thù kinh doanh công ty có địa bàn hoạt động rộng trên phạm vi cảnớc.

+ Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm các thủ tục hành chính củaCông ty nh công văn, giấy tờ, sổ lao động, bảo hiểm y tế

Trang 17

Bảo quản và sử dụng con dấu đúng quy định do Giám đốc phân công.Mua sắm quản lý các thiết bị hành chính, văn phòng phẩm, thanh toán tiền điệnnớc, chi phí vặt

Bảo vệ tài sản, đảm bảo môi trờng sạch đẹp trong toàn bộ Công ty.

+ Phòng kế hoạch: có chức năng tham mu cho Giám đốc công ty về xâydựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, tổng hợp các kế hoạch bộ phận để xâydựng kế hoạch chung của toàn công ty, theo dõi và thống kê báo cáo tình hìnhthực hiện kế hoạch của công ty Tham mu cho ban Giám đốc về việc ký kết cáchợp đồng và xây dựng các phơng án thực hiện các hợp đồng đã ký kết Tham giavào công tác quản lý phơng tiện vận tải, cùng các phòng chức năng xây dựngcác phơng án khoán vận tải ô tô Theo dõi, giám sát toàn bộ hoạt động đại lývận tải Tổ chức thực hiện một phần việc về đại lý vận tải khu vực phía Bắc vàkhu vực Bắc trung bộ Phòng trực tiếp quản lý 02 tổ giao nhận và trạm đại diệntại TP Vinh Thực hiện một phần công việc đối chiếu, thanh quyết toán các hợpđồng đại lý vận tải

+ Phòng kế toán: Công ty đã đào tạo và thu nạp đội ngũ cán bộ làm công táckế toán có đủ kiến thức thực hiện tốt các chế độ kế toán mà nhà nớc đã banhành Hạch toán kế toán với t cách là một bộ phận cấu thành của hệ thống cáccông cụ quản lý kinh tế, tài chính giúp các nhà sản xuất kinh doanh, các tổ chứchành chính sự nghiệp thông qua công cụ kế toán nắm đợc hiệu quả sản xuất,kinh doanh tình hình tài chính của đơn vị mình để sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực, các nguồn tài chính Nó là những công cụ quan trọng để chỉ đạo điềuhành vĩ mô nền kinh tế Trong thời kỳ nền kinh tế đợc quản lý theo cơ chế kếhoạch hoá tập trung, kế toán đã phát huy vai trò của mình một cách tích cực,thực sự là một trong các công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế tài chính củacác đơn vị cơ sở và cơ quan nhà nớc.

Để kế toán đi vào ổn định vấn đề bức bách đặt ra là phải triển khai mộtcách nhanh chóng, hệ thống kế toán doanh nghiệp và chế độ kế toán các hộ kinhdoanh do bộ tài chính mới ban hành, để khắc phục khiếm khuyết của hệ thốngchế độ kế toán doanh nghiệp và chế độ kinh doanh cũ, để kế toán doanh nghiệpmới phát huy đợc tính tích cực của nó trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lýcủa nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đào tạo lại đội ngũ cán bộ làmcông tác kế toán để có đủ kiến thức thực hiện tốt các chế độ kế toán nhà nớc ban

Trang 18

hành và nghiên cứu để đề ra kế toán cho phù hợp với đặc điểm hoạt động củađơn vị.

Tổ chức công tác kế toán hợp lý và khoa học, phù hợp với đặc điểm sảnxuất kinh doanh của đơn vị, nhằm phát huy vai trò của kế toán là một yêu cầuquan trọng đối với doanh nghiệp Căn cứ vào quy mô đặc điểm sản xuất, kinhdoanh yêu cầu của công tác quản lý tài chính, căn cứ vào khối lợng công việc kếtoán và số lợng kế toán công ty đã tổ chức bộ máy kế toán thích hợp

Hiện nay trong công tác hạch toán kế toán của các doanh nghiệp kể cảthành phần kinh tế quốc doanh cũng nh thành phần kinh tế ngoài quốc doanh th-ờng có 3 hình thức tổ chức bộ máy kế toán là : Tập trung - phân tán - kết hợpvừa tập trung vừa phân tán.

Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung

Với hình thức này mọi công việc kế toán đều tập trung về phòng kế toán,nh phân loại chứng từ , kiểm tra chứng từ ban đầu, lập bảng kê, định khoản kếtoán, ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, lập các báo biểu kế toán Hình thức này tiện lợi là giúp cho công tácquản lý kinh tế tài chính một cách kịp thời

+ Phòng kinh doanh: Có chức năng chính là tổ chức các hoạt động về kinhdoanh tổng hợp Phòng trực tiếp quản lý cửa hàng bán và giới thiệu, trạm bảohành và sửa chữa xe SUZUKI, bộ phận sản xuất đồ gia dụng và gia công các sảnphẩm về gỗ Phòng tham gia một phần trong hoạt động sản xuất đại lý vận tải.

+ Trung tâm vận tải và đại lý vận tải: Quản lý toàn bộ phơng tiện vận tải củacông ty, khai thác bến bãi và xởng sửa chữa xe, tổ chức đại lý bán hàng và cungứng các sản phẩm dầu nhờn Shell, tổ chức vận chuyển ô tô đờng ngắn và đờngtrung, hỗ trợ đắc lực trong việc vận chuyển trung chuyển hàng của các hợp đồngđại lý vận tải Phơng tiện vận tải đựoc chia thành các đội xe theo tính chất quảnlý: đội xe khoán và đội xe điều động

+ Chi nhánh công ty tai TP Hồ Chí Minh: Gồm bộ phận nghiệp vụ, đội giaonhận hàng hoá, đội xe vận tải Chi nhánh là đầu mối quan trọng trong việc giúplãnh đạo công ty khai thác các nguồn hàng đại lý vận tải đờng dài Nam – Bắcvà tổ chức thực hiện các hợp đồng đại lý vận tải của công ty.

Trang 19

+ Trạm đại diện tại TP Đà nẵng: Bộ phận nghiệp vụ và giao nhận, đội xe vậntải Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hợp đồng đại lý tại khu vực miền Trung,giúp lãnh đạo công ty khai thác các nguồn hàng tại khu vực.

+ Trạm đại diện tại TP Vinh: bộ phận giao nhận, đội xe vận tải Chủ yếu tổchức giao nhận hàng hoá và vận chuyển hàng tại kế hoạchu vực TP Vinh.

+Trạm đại diện tại cửa khẩu Tân thanh – Lạng Sơn: Khu kho đônglạnh, kiốt giới thiệu sản phẩm, bộ phận giao nhận hàng hoá và vận chuyểnhàng hoá tại khu vực cửa khẩu với Trung Quốc.

Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty:(trang bên)

Giám đốc công ty

Phó giám đốc

Trang 20

4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Vận tải và Đại lý vận tải

Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh theo chiến lợc đa dạng hoá lĩnh vựckinh doanh với mục đích tạo đủ công việc làm cho toàn bộ cán bộ công nhânviên trong công ty, trong đó kinh doanh vận tải ô tô và đại lý vận tải là hai mặthoạt động chính của công ty.

4.1 Về sản xuất vận tải ô tô:

Kinh doanh vận tải ô tô là nhiệm vụ chính của công ty từ ngày đầu thànhlập Trong thời gian từ năm 1990 trở về trớc hoạt động vận tải ô tô của công tyđựơc tổ chức theo hình thức bao cấp, tập trung, thực hiện các chỉ tiêu vậnchuyển theo kế hoạch điều động Từ năm 1990 cùng với việc xoá bỏ chế độ baocấp, chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh doanh, để phát huy tính tự chủ trongkhai thác kinh doanh, công ty đã triển khai thực hiện phơng án khoán nộp doanhthu cho lái xe, các phòng chức năng quản lý, theo dõi và hỗ trợ khai thác chânhàng vận chuyển cho xe hoạt động Thời gian đầu việc thực hiện theo phơngthức khoán phơng tiện thực hiện khá tốt, nhng sau đã bộc lộ một số nhợc điểm:

- Với đặc thù của vận tải ô tô là phân tán, rộng khắp nên việc quản lý ph ơngtiện hoạt động theo phơng thức tập trung tỏ ra kém hiệu quả, bộ phận quản lýkhông theo dõi đợc hoạt động của nhiều phơng tiện, tình trạng nợ khoán phátsinh.

- ý thức bảo quản, khai thác phơng tiện của nhiều lái xe kém, dẫn đếntình trạng phơng tiện bị khai thác triệt để, nhng không đợc đầu t đúng mức,nhiều xe bị xuống cấp nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến tài sản của công ty.

Nhận thức đợc các vấn đề nêu trên, từ năm 1994 công ty đã tổ chức lại hoạtđộng vận tải ô tô dới nhiều hình thức khác nhau:

- Khoán doanh thu đối với những lái xe thực hiện tốt phơng ángiao khoán phơng tiện.

- Khoán tận thu đối với các phơng tiện xuống cấp, cũ.

- Chuyển nhợng phơng tiện cho lái xe cùng khai thác theohình thức góp vốn.

Trang 21

- Sửa chữa, đầu t mới phơng tiện để tổ chức đội xe điều động,quản lý tập trung, khai thác vận chuyển tuyến đờng ngắn, đờng trungtheo các hợp đồng của công ty và hỗ trợ cho sản xuất đại lý vận tải.Hiện nay công ty có đội xe điều động ở hai đầu Bắc, Nam với tổng số21 đầu xe các loại.

Tuy nhiên hiện nay trong hoạt động vận tải ô tô vẫn còn bộc lộ một số khókhăn yếu kém sau đây:

- Việc quản lý phơng tiện còn cha chặt chẽ, thiếu khả năngnhanh, nhạy.

- Việc khai thác phơng tiện kém hiệu quả do cha khai thác đợccác nguồn hàng vận chuyển hai chiều.

- Các chi phí quản lý và các chi phí khác còn cao.

- Năng lực phơng tiện còn hạn chế trong việc tổ chức thực hiệncác hợp đồng vận tải và đại lý vận tải.

4.2 Về sản xuất đại lý vận tải

Công ty tổ chức hoạt động sản xuất đại lý vận tải dới hai hình thức chính là“đại lý vận tải ô tô” và “ đại lý vận tải và giao nhận toàn phần từ kho tới kho”.Đây là hoạt động trọng điểm của công ty trong những năm vừa qua, sản xuất đạilý vận tải đã đạt gần 80% doanh thu và 85% lợi nhuận của công ty Công ty đãký đợc các hợp đồng đại lý vận tải và đại lý vận tải giao nhận liên tục trongnhiều năm với một số đơn vị chủ hàng lớn, tạo đợc nguồn hàng vận chuyển ổnđịnh là tiền đề quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch của công ty Ngoài cácnguồn hàng lớn, ổn định công ty còn tích cực khai thác các nguồn hàng nhỏ, lẻđể bổ xung cho các biến động của các nguồn hàng lớn Sản xuất đại lý vận tảicủa công ty có các đặc điểm chính là:

- Phụ thuộc vào hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ củacác đơn vị chủ hàng.

- Trong tổ chức sản xuất, thực hiện phải sử dụng chủ yếu cácphơng tiện công cộng nh các phơng tiện đờng sắt, đờng biển nêncòn bị động, đôi khi còn cha đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàngtrong thời kỳ cao điểm, làm giảm khả năng cạnh tranh.

Trang 22

Ngoài hai hình thức chính trong sản xuất đại lý vận tải công ty còn tích cựckhai thác, tổ chức các hình thức đại lý vận tải khác nh: đại lý vận tải trungchuyển, đại lý giao nhận hàng hoá vận tải

4.3 Về kinh doanh tổng hợp

Công ty đã tích cực tổ chức kinh doanh dới nhiều hình thức khác nhau nh:khai thác kho bãi hiện có, tổ chức đại lý bán hàng và bảo hành xe ô tô SUZUKI,đại lý bán dầu Shell, sản xuất đồ gỗ gia dụng, đóng kệ, giá để hàng Tuynhiên trong công tác kinh doanh tổng hợp công ty cha xây dựng đợc bộ máyhoạt động phù hợp, nhạy bén với thị trờng nên chủ yếu mới chỉ làm đại lý bánhàng là chính.

4.4 Về kinh doanh xuất nhập khẩu:

Trong lĩnh vực này đến năm 1998 công ty mới thành lập nhng do cha cókinh nghiệm, quan hệ còn nhiều hạn chế trong kinh doanh nên kế hoạch và hiệuquả kinh doanh thấp Công ty đã cố gắng tìm thị trờng nhng vẫn còn gặp nhiềukhó khăn.

II Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty Vận tải và Đạilý vận tải thời kỳ 1997-2000.

Là đơn vị kinh tế hạch toán kinh doanh độc lập, công ty phải chịu hoàn toàntrách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Với nhữngchức năng nhiệm vụ đợc giao, trên tinh thần duy trì hoạt động sản xuất, đảm bảođời sống cho cán bộ công nhân viên, hoàn thành các nghĩa vụ với nhà nớc côngty đã tích cực, chủ động khai thác các nguồn hàng, phát huy những lợi thế, khắcphục các khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

1 Nội dung kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận tải thời kỳ1997-2000.

Trang 23

2K/L hàng hoá luân chuyển ô tôNghìn tấnkm14 ooo12.0009.500 5.0003Khối lợng hàng hoá đại lýNghìn tấn 200 236 240 2304Tổng doanh thuTriệu đ54.00059.000 62.500 54.0004.1Doanh thu vận tải ô tôTriệu đ 3.800 3.5003.5001.6004.2Doanh thu đại lý vận tảiTriệu đ48.20051.800 53.000 49.4004.3 Doanh thu kinh doanh tổng hợpTriệu đ2.0003.700 6.0003.0005Hoa hồng đại lý vận tảiTriệu đ3.0003.8003.000 2.5006 Tổng chi phíTriệu đ53.25058.100 61.800 51.000

- Về đại lý vận tải: Đây là hoạt động chủ yếu của công tytrong cả thời kỳ nên cần đợc quan tâm một cách đúng mức hơn Biệnpháp chủ yếu là tích cực khai thác các nguồn hàng mới, duy trì cácchân hàng truyền thống Tìm biện pháp tổ chức vận chuyển hợp lý hoá,tiết kiệm chi phí giảm giá thành, giảm hao hụt hàng hoá, nâng cao uytín với khách hàng và năng lực cạnh tranh chú trọng phơng thức vậnchuyển bằng container Quan hệ và kết hợp chặt chẽ với các chủ phơngtiện chủ lực để chủ động phơng tiện để đáp ứng kịp thời nhu cầu củakhách hàng Phát triển các dịch vụ bảo quản, phân phối cùng với dịchvụ vận chuyển và dịch vụ tiếp nhận vận chuyển hàng hoá xuất nhậpkhẩu.

Ngày đăng: 03/12/2012, 13:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty Vận tải và Đại lý vận tải thời kỳ 1997-2000. - Một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải
nh hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty Vận tải và Đại lý vận tải thời kỳ 1997-2000 (Trang 27)
2. Tình hình thực hiện các mục tiêu đặt ra trong kế hoạch 1997-2000. - Một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải
2. Tình hình thực hiện các mục tiêu đặt ra trong kế hoạch 1997-2000 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w