Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 4 Chương 1:Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán và quản lý tài sản lưu động 7 I. Hoạt động thanh toán trong doanh nghiệp (*************) 7 1.Khái niệm và vai trò của hoạt
Trang 1Mục lục
lời nói đầu 4
Chơng 1:Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán và quản lý tài sản lu động 7
I Hoạt động thanh toán trong doanh nghiệp 7
1.Khái niệm và vai trò của hoạt động thanh toán đối với doanh nghiệp 7
2 Phơng pháp, trình tự và nội dung phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp 9
2.1.Các phơng pháp phân tích khả năng thanh toán 9
2.2.Trình tự và nội dung phân tích tình hình và khả năng thanh toán 10
3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 11
3.1.Vốn lu động thờng xuyên 11
3.2 Tỷ lệ thanh toán hiện hành 12
3.3.Tỷ lệ thanh toán nhanh 12
3.4 Tỷ lệ thanh toán tức thời 13
2 Vai trò của tài sản lu động đối với doanh nghiệp 18
3 Cơ cấu của tài sản lu động 19
5.4.Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản lu động: 31
Chơng 2:Thực trạng khả năng thanh toán và tình hình quảnlý tài sản lu động tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế -Coalimex 36
I.Giới thiệu chung về công ty Coalimex 36
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 36
2.Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của công ty 38
2.1.Các chức năng, nhiệm vụ cơ bản của công ty 38
2.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty 38
Trang 23.Bộ máy quản lý của công ty 41
4.Tình hình kinh doanh của Công ty trong giai đoạn hiện nay 45
II Thực trạng về khả năng thanh toán và quản lý tài sản lu động tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế -Coalimex 47
A.Thực trạng khả năng thanh toán 47
1.Vốn lu động thờng xuyên 47
2.Tỷ lệ thanh toán hiện hành 48
3.Tỷ lệ thanh toán nhanh 49
4.Tỷ lệ thanh toán tức thời 50
B.Thực trạng quản lý tài sản lu động 52
1.Quản lý dự trữ 52
2.Quản lý các khoản phải thu 54
3 Quản lý tiền 57
4 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động 58
III.Đánh giá tình hình khả năng thanh toán và quản lý tài sản lu động .621.Các kết quả đạt đợc và nguyên nhân 62
2.Hạn chế và nguyên nhân 63
CHƯƠNG 3:một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình và khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lu động tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế -Coalimex 65
I.Cải thiện tình hình và khả năng thanh toán, tăng cờng quản lý tài sản lu động là vấn đề cấp bách tại công ty Coalimex 65
II.Một số giải pháp cải thiện tình hình và khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lu động của công ty 66
1.Một số giải pháp nhằm cải thiện khả năng thanh toán của công ty trong thời gian tới 66
1.1.Nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu đồng thời tăng lợng tiền mặt 66
1.2.Giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn và thay thế bằng nợ dài hạn 67
1.3 Sử dụng các nghiệp vụ thị trờng hối đoái nhằm giảm thiểu rủi ro tỷgiá trong hoạt động thanh toán của công ty 69
2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lu động của Công ty đồng thời cải thiện khả năng thanh toán về lâu dài 69
2.1.Cải thiện bộ máy quản lý 69
2.2.Đổi mới phơng pháp quản lý 70
2.3 Rút ngắn thời gian làm thủ tục xuất nhập khẩu, vận chuyển 76
3 Một số kiến nghị 76
3.1 Đối với Nhà nớc 76
3.2 Đối với Bộ thơng mại 78
3.3.Đối với Tổng Công ty than Việt Nam và các cơ quan chức năng 79
Kết luận 80
Danh mục tài liệu tham khảo 81
Trang 3lời nói đầu
Trong nền kinh tế hiện đại với t liệu sản xuất rất phát triển và trình độphân công lao động ngày càng cao thì xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá nềnkinh tế thế giới ngày càng trở nên phổ biến với mỗi quốc gia Hoạt động thơngmại quốc tế ngày càng đóng một vai trò vô cùng quan trọng Thông qua hoạtđộng thơng mại quốc tế, các mối liên hệ kinh tế đợc thiết lập trên cơ sở pháthuy tiềm năng và thế mạnh của mỗi quốc gia Chính thơng mại quốc tế là sợidây nối kết nền kinh tế của các nớc, tạo hiệu quả chung cho quá trình phát triển.Vì vậy hoạt động xuất nhập khẩu giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong nềnkinh tế của các nớc trong đó có Việt Nam.
ở nớc ta, từ sau đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) với chính sách mở cửanền kinh tế thì các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu ngày một đa dạng Cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung, Công ty xuất nhập khẩu và hợp tácquốc tế Coalimex nói riêng không thể không tìm kiếm những giải pháp thíchhợp hoàn thiện và tăng cờng hoạt động kinh doanh của mình bởi vì xuất nhậpkhẩu là một hoạt động phức tạp sôi động và có tính cạnh tranh cao trên trờngquốc tế Đặc biệt các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải chú trọng đến việcquản lý hoạt động thanh toán của mình vì trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhậpkhẩu ngời mua và ngời bán có sự khác biệt về điều kiện địa lý, luật pháp kinhdoanh, tập quán buôn bán cũng nh là đồng tiền sử dụng… thì hoạt động thanh thì hoạt động thanhtoán càng trở nên phức tạp Song song với điều đó thì công tác quản lý tài sản luđộng cũng gặp rất nhiều khó khăn và thờng là kém hiệu quả.
Chính từ nhận thức trên của bản thân em và từ thực tiễn hoạt động củaCông ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế Coalimex em đã chọn đề tài “MộtMộtsố giải pháp nhằm cải thiện tình hình, khả năng thanh toán và nângcao hiệu quả quản lý tài sản lu động tại Công ty xuất nhập khẩu vàhợp tác quốc tế - Coalimex ” Với hy vọng sử dụng những kiến thức đã họckết hợp với tình hình thực tế tại công ty để đóng góp một số ý kiến, giải pháp
Trang 4cho hoạt động thanh toán và quản lý tài sản lu động của Công ty trong thời giantới
Kết cấu luận văn của em gồm 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán và quản lý tài sản
lu động.
Chơng II: Thực trạng khả năng thanh toán và tình hình quản lý tài sản lu động
tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế -Coalimex.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình và khả năng thanh toán
và nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lu động tại Công ty xuất nhập khẩu và hợptác quốc tế -Coalimex
Để có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này em rất cám ơn Thạc sỹ LêHơng Lan đã tận tình chỉ bảo cho em đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn sâusắc đến các cô các chú, các anh chị tại phòng Kinh tế kế hoạch -Tài chính vàtrong toàn Công ty đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành luận văn này.
Chơng 1:
Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanhtoán và quản lý tài sản lu động
I Hoạt động thanh toán trong doanh nghiệp
1.Khái niệm và vai trò của hoạt động thanh toán đối với doanh nghiệp.
Thanh toán là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quantới các quan hệ trong nền kinh tế, thơng mại và các mối quan hệ khác giữa chủthể này với chủ thể khác trong nền kinh tế.
Trang 5Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ đều nhằm mục tiêu chunglà tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu thông qua hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có một ợng tài sản nhất định Nếu nh toàn bộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữ đợcđánh giá tại một thời điểm nhất định thì sự vận động của chúng - kết quả củaquá trình trao đổi - chỉ có thể đợc xác định trong một thời kỳ nhất định Trongquá trình vận động - các nhân tố đợc kết hợp với nhau để tạo ra hàng loạt cácdịch vụ có ích, phục vụ cho tiêu dùng hoặc để sử dụng trong quá trình sản xuấtkinh doanh Nh vậy trong một thời kỳ nhất định các doanh nghiệp đã chuyểnhoá các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra để trao đổi (bán).
Đầu vào Đầu ra
Tài chính Tài chính
Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ, có một loại tài sản đặcbiệt là tiền Mọi quá trình trao đổi đều đợc thực hiện thông qua trung gian tiền Do đó, tơng ứng với dòng vật chất đi vào là dòng tiền hay dòng tài chínhđi ra, đồng thời làm phát sinh nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp đối với nhàcung cấp các yếu tố đầu vào Và ngợc lại, tơng ứng với dòng vật chất đi ra làdòng tiền hay dòng tài chính đi vào Lúc này nghĩa vụ thanh toán cũng phátsinh giữa ngời mua với doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong quá trình này, việc đầu t, mua sắm tài sản của doanhnghiệp phải đảm bảo thu nhập do đầu t đem lại lớn hơn chi phí đầu t Điều đócó nghĩa là các giá trị dòng tiền do tài sản tạo ra phải lớn hơn chi phí của các tàisản đó.
Vậy là một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải cùng lúc đạtđợc hai mục tiêu:
- Lợi nhuận
- Duy trì khả năng thanh toán
Trong hai mục tiêu này thì mục tiêu số một là tối u hoá lợi nhuận Mụctiêu duy trì khả năng thanh toán thực chất cũng là để hớng tới mục tiêu lợinhuận Trong hoạt động của mình, doanh nghiệp có duy trì đợc hoạt động kinhdoanh, giảm thiểu đợc rủi ro thì mới có thể thu hút đợc lợi nhuận Vì vậy, việcdoanh nghiệp có duy trì đợc khả năng thanh toán hay không là rất quan trọng.
Sản xuất -chuyển hoá
Trang 6Hơn nữa, trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng, các doanhnghiệp đều bình đẳng trớc pháp luật Do vậy, ngoài doanh nghiệp sẽ có rấtnhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt làcác ngân hàng, các chủ nợ, các nhà đầu t Không ai lại muốn cho vay hay đầut vào một doanh nghiệp mà tình hình tài chính yếu kém Để biết đợc tình hìnhtài chính của doanh nghiệp tốt hay không cần phải xem xét khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp nh thế nào Nếu tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ítcông nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn Điều đó tạo điềukiện cho doanh nghiệp chủ động về vốn, bảo đảm quá trình kinh doanh thuậnlợi Ngợc lại, tình hình tài chính kho khăn, doanh nghiệp nợ nần dây da kéo dài,mất tính chủ động trong kinh doanh và đôi khi dẫn đến tình trạng phá sản.
Nhiều doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận rất cao nhng vẫn bị phá sản,nguyên nhân là do họ có một bảng cân đối tài sản không vững chắc: tình hìnhtài sản và nguồn vốn nếu xét riêng rẽ rất tốt nhng họ bỏ qua mối quan hệ hữucơ giữa tài sản và nguồn vốn Tài sản lu động tuy lớn nhng không có khả năngtrang trải các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ đến hạn chiếm tỷ trọng quálớn trong tổng nguồn vốn
Nh vậy, hoạt động thanh toán ảnh hởng đến sự sống còn của doanhnghiệp, giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển vốn, từ đó thu đợc lợi nhuậnmột cách an toàn Các doanh nghiệp bị phá sản hầu hết là do không trả đợc cáckhoản nợ đến hạn chứ không phải trực tiếp do lợi nhuận thấp.
Do đó trong ba nội dung cơ bản của quản lý tài chính đối với doanhnghiệp:
2 Phơng pháp, trình tự và nội dung phân tích khả năngthanh toán của doanh nghiệp.
2.1.Các phơng pháp phân tích khả năng thanh toán
Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một nội dung củaphân tích tài chính doanh nghiệp, nó cho ta một nền tảng vô cùng quan trọng đểđa ra những đánh giá, nhận xét về thực trạng khả năng thanh toán và đa ra
Trang 7những giải pháp nhằm khắc phục những yếu kém, phát huy những u điểm đểnâng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Vì là một nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp nên nó có cácphơng pháp tơng tự nh phân tích tài chính doanh nghiệp nói chung song vì khảnăng thanh toán có những đặc thù riêng của nó và ta cũng xem xét nó ở một gócđộ khác không quá ràng buộc với những nội dung khác của phân tích tài chínhdoanh nghiệp nên nhìn chung ta áp dụng những những phơng pháp sau:
Phơng pháp phân tích tỷ lệ
Trong phân tích khả năng thanh toán ta áp dụng phơng pháp này rất phổbiến, đây là phơng pháp dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tàichính trong các quan hệ tài chính, trong phân tích tình hình và khả năng thanhtoán thì đây chính là mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nợ (chủ yếu là nợ ngắn hạn)và tài sản lu động Sự biến đổi của các đại lợng tài chính sẽ dẫn đến sự biến đổicủa các tỷ lệ này một cách tơng ứng Về nguyên tắc phơng pháp tỷ lệ yêu cầuphải xác định đợc các ngỡng, các định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình vàkhả năng thanh toán của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanhnghiệp với các tỷ lệ tham chiếu
Phơng pháp so sánh
Đây là phơng pháp đơn giản nhất song lại có hiệu quả rất cao, so sánhgiúp ta thấy rõ sự tăng giảm, đạt hay không đạt yêu cầu, tốt hay xấu của tìnhhình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong các năm, các kỳ Thờng thìgốc so sánh đợc chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, chỉ số bình quân củangành, của doanh nghiệp dẫn đầu và trong phân tích về tình hình và khả năngthanh toán ta hay lấy giá trị so sánh là các số tơng đối hay các tỷ lệ ta đã nói ởtrên Nh vậy có thể nói khi phân tích tình hình và khả năng thanh toán ta vậndụng cả hai phơng pháp trên theo thứ tự lần lợt: phơng pháp tỷ lệ rồi đến phơngpháp so sánh
2.2.Trình tự và nội dung phân tích tình hình và khả năng thanh toán
Sau khi thu thập đủ các thông tin cần thiết ta tiến hành xác định các chỉtiêu về tình hình và khả năng thanh toán nh: tỷ lệ thanh toán hiện hành, tỷ lệthanh toán tức thời, tỷ lệ thanh toán nhanh… thì hoạt động thanh Tiếp đó ta tiến hành phân tích chitiết nhu cầu và khả năng thanh toán nhằm đánh giá chính xác tình hình thanhtoán của doanh nghiệp trớc mắt và triển vọng trong thời gian tới đây chính là b-ớc lập bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán và dựa vào đó đa ranhững nhận xét, kiến nghị nhất định.
Trang 83 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉtiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của mộtdoanh nghiệp nh đã trình bày ở phần 1 liên quan tới cả hai bên bảng cân đối tàichính của doanh nghiệp đó, cụ thể là tài sản lu động và các khoản nợ ngắn hạn.
Mối quan hệ này đợc biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:
Ngợc lại, vốn lu động thờng xuyên < 0 nghĩa là tài sản lu động khôngđáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanhnghiệp mất thăng bằng Doanh nghiệp phải dùng một phải dùng một phần tàisản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả.
Trong trờng hợp nh vậy giải pháp của doanh nghiệp là giảm các khoảnnợ ngắn hạn hay tăng đầu t vào tài sản lu động hoặc cả hai (trong mối quan hệtơng đối của các tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp thì điều này cũng cónghĩa là tăng cờng huy động vốn dài hạn hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu t dàihạn).
3.2 Tỷ lệ thanh toán hiện hành
Tỷ lệ thanh Tài sản lu động =
Trang 9nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán bấy nhiêu; khi tỷ lệ này gần bằngkhông thì doanh nghiệp mất khả năng thanh toán và có nguy cơ phá sản.
3.3.Tỷ lệ thanh toán nhanh
Tỷ lệ thanh Tiền và các chứng khoán thanh khoản cao+ Phải thu =
toán nhanh Nợ ngắn hạn
Công thức 3Tỷ lệ thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắnhạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ Do vậy, chỉ có tiền, các chứngkhoán thanh khoản (CKTK) cao và các khoản phải thu đợc tính đến với giảđịnh rằng số hàng tồn kho không phải lúc nào cũng chuyển thành tiền đợc, doh hỏng, lạc hậu hoặc do bản chất của mặt hàng đó
Thông thờng tỷ lệ này nếu > 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệplà lành mạnh.
Ngợc lại, nếu tỷ lệ này < 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp sẽgặp khó khăn Doanh nghiệp sẽ bán gấp sản phẩm, hàng hoá để thanh toán cáckhoản nợ đến hạn.
3.4 Tỷ lệ thanh toán tức thời
Tỷ lệ thanh toán tức thời thông thờng nếu > 0,5 thì tình hình thanh toáncủa doanh nghiệp là khá tốt và ngợc lại nếu < 0,5 thì doanh nghiệp khó khăntrong khâu thanh toán.
Tỷ lệ thanh Tiền và CKTK cao =
Trang 10Đây là những yếu tố mà doanh nghiệp buộc phải nắm rõ và tuân thủ vôđiều kiện vì yếu tố này thể hiện ý chí của Nhà nớc Những quy định trong cácvăn bản pháp luật của Nhà nớc ảnh hởng chặt chẽ đến mọi hoạt động của doanhnghiệp, trong đó có khả năng thanh toán Ví dụ theo Nghị định của Chính phủsố 63/1998/NĐ-CP ngày 18/08/1998 về quản lý ngoại hối, với mục đích thanhtoán tiền nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ cho tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài, cácdoanh nghiệp đợc phép mở và duy trì tài khoản ngoại tệ tại các ngân hàng đợcphép sử dụng ngoại tệ trên tài khoản Đồng thời theo Quyết định của Thủ tớngChính phủ số 173/1998/QĐ-TTg ngày 12/9/1998 về nghĩa vụ bán và quyền muangoại tệ của ngời c trú là tổ chức, các doanh nghiệp phải bán ngay tối thiểu80% số ngoại tệ thu đợc từ các nguồn thu vãng lai cho các ngân hàng đợc phéptrong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày ngoại tệ đợc chuyển hoặc nộp vàotài khoản ngoại tệ doạnh nghiệp mở tại ngân hàng.
Ngoài ra, các chính sách u tiên, khuyến khích hay hạn chế phát triển đốivới ngành nghề kinh doanh cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động thanh toáncủa doanh nghiệp.
4.1.2.Sự biến động của tỷ giá hối đoái
Đối với mọi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thì tỷgiá hối đoái là một nhân tố có ảnh hởng không nhỏ Nhu cầu thanh toán củadoanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của tỷ giá, do đó khả năngthanh toán cũng bị ảnh hởng Chẳng hạn ngày 21/12/2000, doanh nghiệp cầnthanh toán một lô hàng trị giá 10000 USD, nếu tỷ giá tại thời điểm đó là14000VND/USD thì giá trị lô hàng sẽ ứng với 140000000VND, nhng nếu tỷ giátại thời điểm đó là 145000VND/ USD thì giá trị lô hàng sẽ là 145000000 VND,tức là chênh lệch so với giả thiết trớc là 5000000 VND Rõ ràng, tỷ giá biếnđộng đã có tác động rất lớn đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
4.1.3 Sự phát triển của thị trờng tài chính
Kinh tế hàng hoá và thị trờng luôn là những khái niệm gắn bó với nhau.Những hàng hoá thông thờng đợc mua bán trên thị trờng hàng hoá thông thờng,còn những hàng hoá đặc biệt, tài sản tài chính, lại đợc mua bán trên thị trờngđặc biệt - thị trờng tài chính.
Do chu kỳ về thu nhập, chi tiêu và đầu t khác nhau nên ở mỗi thời đểmnhất định trong nền kinh tế, về phơng diện tài chính, luôn tồn tại hai nhóm ng-ời: nhóm ngời đi vay và nhóm ngời cho vay Thị trờng tài chính là thị trờngtrong đó vốn đợc chuyển từ ngời hiện có vốn d thừa (ngời cho vay) sang nhữngngời thiếu vốn (ngời đi vay) Thị trờng này thực hiện chức năng kinh tế cơ bảnbằng cách truyền dẫn vốn từ ngời tiết kiệm sang những nhà đầu t Đối vớidoanh nghiệp, thị trờng tài chính không chỉ là nơi để họ huy động vốn với các
Trang 11kỳ hạn khác nhau mà còn là nơi giúp họ nâng cao khả năng thanh toán, đáp ứngđợc các nhu cầu thanh toán ngắn hạn.
Giả sử một doanh nghiệp có nhu cầu tiền cấp bách, thông qua thị trờngtài chính, họ có thể bán các chứng khoán mà mình nắm giữ để đáp ứng nhu cầutiền trớc mắt.
4.1.4.Nhân tố thị trờng cạnh tranh
Là một chủ thể kinh tế, khả năng thanh toán của doanh nghiệp gắn bóchặt chẽ với nhân tố thị trờng Thị trờng chính là môi trờng hoạt động củadoanh nghiệp Trong môi trờng này, các doanh nghiệp phải tự đổi mới, nângcao chất lợng sản phẩm, đồng thời phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khácđể chiếm lĩnh thị trờng Một doanh nghiệp chếm lĩnh đợc thị trờng sẽ dễ dàngtrì hoãn đợc các khoản nợ đến hạn, đồng thời có khả năng dễ dàng trì hoãn đợccác khoản nợ đến hạn, đồng thời có khả năng chuyển hàng tồn kho thành tiềnmột cách nhanh chóng, do đó đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán một cách nhanhnhất.
4.2 Nhân tố chủ quan
4.2.1 Cơ cấu tài sản và cơ cấu tài sản lu động của doanh nghiệp
Cơ cấu tài chính là tỷ trọng giữa các nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốndài hạn của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có tổng các khoản nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản lu độngcủa mình thì tình hình tài chính của doanh nghiệp đó là thiếu lành mạnh, khảnăng thanh toán quá yếu kém.
Trong các nguồn tài trợ của doanh nghiệp, nợ ngắn hạn là nguồn tài trợcó chi phí tơng đối nhỏ song nó lại yêu cầu doanh nghiệp phải theo dõi mộtcách chặt chẽ, sát sao bởi vì nó gây áp lực nên hoạt động thanh toán của doanhnghiệp.
Khả năng doanh nghiệp có thể trì hoãn các khoản là rất thấp hoặc nếu cótrì hoãn đợc thì chi phí cũng sẽ rất cao Thông thờng các doanh nghiệp cố gắngduy trì mức nợ ngắn hạn bằng 50% tổng tài sản lu động.
Tuy nhiên, việc duy trì tỷ trọng nợ ngắn hạn trong cơ cấu tài chính củadoanh nghiệp còn phụ thuộc vào nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, khả nănghuy động các nguồn vốn dài hạn, khả năng huy động các nguồn vốn dài hạn,khả năng linh hoạt về tài chính của doanh nghiệp.
4.2.2.Hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
Doanh nghiệp sử dụng vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện bảo toàn và phát triểnvốn, tránh đợc lãng phí vốn, đồng thời tạo đợc uy tín với bạn hàng Việc doanh
Trang 12nghiêp tiết kiệm đợc nhiều vốn lu động sẽ giúp doanh nghiệp một cách gián tiếpnâng cao khả năng thanh toán.
Vì vậy, trong quản lý vốn lu động, doanh nghiệp cần xác định đợc lợngvốn lu động cần thiết trong kỳ kinh doanh, nhanh chóng thu hồi các khoản phảithu nhằm ngăn chặn hiện tợng chiếm dụng vốn, tránh ứ đọng vốn, thúc đẩy tốcđộ luân chuyển vốn và thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn l-u động nhằm có các biện pháp điều chỉnh kịp thời, bảo đảm khả năng thanhtoán của doanh nghiệp
4.2.3.Quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp
Một doanh nghiệp có quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung cấp thì córất nhiều điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp có thể tận dụng nguồn vốnbằng cách mua bán hàng hoá chịu lẫn nhau Đây là hình thức tín dụng nhà cungcấp hay tín dụng thơng mại.
Hình thức tín dụng này xuất hiện do sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụsản phẩm, gây ra hiện tợng có một số nhà doanh nghiệp có hàng hoá muốn bánnhng không có nhu cầu ngay về tiền mặt trong khi đó có một số nhà doanhnghiệp khác muốn mua nhng không có tiền.
Trong điều kiện nh vậy, doanh nghiệp với t cách là ngời bán có thể bánchịu hàng hoá của mình cho ngời mua, mà thực chất là cho vay dới dạng hànghoá, dịch vụ và sẽ thu lại giá trị cho vay cùng với lợi tức bằng tiền Ngợc lại, vớit cách là ngời mua, doanh nghiệp có thể mua chịu hàng hoá Nguồn này trongbảng cân đối của doanh ngiệp dới dạng khoản phải trả ngời bán và phải thu ngờimua.
Một doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp không chỉ tậndụng đợc các khoản tín dụng thơng mại với các điều kiện u đãi mà còn có khảnăng trì hoãn các khoản nợ phải trả với chi phí thấp hơn, giúp giảm bớt áp lựclên hoạt động thanh toán.
Thêm vào đó, một doanh nghiệp có uy tín với ngời mua sẽ khiến chokhách hàng tín nhiệm tin tởng, do đó sẽ có ý thức thanh toán cho doanh nghiệpmột cách đúng hạn nghiêm chỉnh hơn Doanh ngiệp giảm đợc ít nhiều nguy cơbị chiếm dụng vốn, hàng hoá tiêu thụ đợc dễ dàng hơn, nâng cao đợc khả năngthanh toán.
Trong hoạt động thanh toán của mình, doanh nghiệp phải nắm rõ đợc cácnhân tố ảnh hởng đến khả năng thanh toán của mình để có thể hạn chế đợc cáctác động tiêu cực, cũng nh tận dụng đợc những u thế mà chúng tạo ra.
Trang 13II Các vấn đề cơ bản về quản lý tài sản lu động
1.Khái niệm tài sản lu động
Nh ta đã biết, t liệu lao động và đối tợng lao động là hai mặt của phạmtrù t liệu sản xuất Nếu nh phần lớn t liệu lao động là tài sản cố định thì tài sản
lu động chính là đối tợng lao động và phần còn lại của t liệu lao động
Khác với t liệu lao động, đối tợng lao động thờng chỉ tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất và trong chu kỳ ấy chúng chuyển hoá toàn bộ giá trị của mìnhvào sản phẩm
Do đó đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng các đối tợng lao độngkhác Phần lớn các đối tợng lao động thông qua quá trình chế biến để hợp thànhthực thể của sản phẩm nh bông thành sợi, cát thành thuỷ tinh… thì hoạt động thanh một số khác bịmất đi nh các loại nhiên liệu Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũngcần có các đối tợng lao động, lợng tiền ứng ra để thoả mãn nhu cầu về đối tợnglao động gọi là vốn lu động của doanh nghiệp chính vì thế ta có thể nói vốn luđộng là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động Tài sản lu động là những tài sảnngắn hạn (thời hạn sử dụng dới một năm) và luân chuyển thờng xuyên trongquá trình sản xuất
Nh ta đã nói ở trên đối tợng lao động có những đặc điểm khác hẳn với tliệu lao động nên kéo theo đó mà tài sản lu động mang những đặc tính hoàntoàn khác với tài sản cố định là hầu nh chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất vàluân chuyển duy nhất một lần Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp thìtài sản lu động chủ yếu đợc thể hiện ở các khoản mục nh tiền mặt,các chứngkhoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho Giá trị các loại tài sản luđộng của doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thờng chiếm từ 25% đến 50% tổnggiá trị tài sản của chúng Quản lý và sử dụng hợp lý các loại tài sản lu động cóảnh hởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanhnghiệp Quản lý tài sản lu động có ảnh hởng trực tiếp tới hai mục tiêu vô cùngquan trọng của doanh nghiệp là lợi nhuận và khả năng thanh toán cần thấy rằngsự bất lực của một số công ty trong việc hoạch đinh và kiểm soát một cách chặtchẽ các loại tài sản lu động và các khoản nợ ngắn hạn là nguyên nhân trực tiếpdẫn đến mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản doanh nghiệp Song do cácđặc tính của tài sản lu động củng nh do sự đa dạng của nó mà việc quản lý tàisản lu động trở nên rất phức tạp đòi hỏi rất nhiều cố gắng của doanh nghiệp.
2 vai trò của tài sản lu động đối với doanh nghiệp.
Nh ta đã biết trong bất cứ doanh nghiệp nào tài sản lu động cũng là mộtphần không thể thiếu trong cơ cấu tài sản của mình Để tiến hành sản xuất kinhdoanh ngoài tài sản cố định nh: máy móc, thiết bị, nhà xởng doanh nghiệpcòn phải bỏ ra một lợng tiền nhất định để mua sắm hàng hoá nguyên nhiên vật
Trang 14liệu phục vụ cho quá trình sản xuất Nh vậy, tài sản lu động là điều kiện đầutiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác tài sản lu động là điềukiện tiên quyết cho quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp nào.
Ngoài ra, tài sản lu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất củadoanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên liên tục Do đặc điểm của đối tợng laođộng là giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào sản phẩm nên trongchu kỳ sản xuất sau lại phải thờng xuyên mua sắm dự trữ vật t hàng hoá để đảmbảo cho quá trình tái sản xuất Lợng tài sản lu động có hợp lý đồng bộ thì mớikhông làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh Nh vậy tài sản lu động cònlà điều kiện vật chất không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Tài sản lu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận độngcủa vật t cũng tức là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ sản xuấttiêu thụ của doanh nghiệp Nhu cầu lợng vật t dự trữ ở các khâu nhiều hay ítphản ánh nhu cầu vốn lu động nhiều hay ít Tài sản lu động luân chuyển nhanhhay chậm phản ánh số vật t tiết kiệm hay lãng phí, thời gian nằm ở các khâu cóhợp lý hay không hợp lý và mức độ luân chuyển vốn lu động đã đạt yêu cầu haycha Bởi vậy thông qua sự vận động của tài sản lu động có thể đánh giá đợc tìnhhình dự trữ tiêu thụ sản phẩm, tình hình sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
Tài sản lu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động củadoanh nghiệp, trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp hoàn toàn tựa chủ trongviệc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp thì cần phảicó thêm một lợng vật t hàng hoá nguyên nhiên vật liệu để dự trữ và đa vào sảnxuất Vốn lu động bằng tiền còn giúp cho doanh nghiệp chớp đợc thời cơ kinhdoanh tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Ngoài ra tài sản lu động còn đóng một vai trò là giúp doanh nghiệp mộtcách đắc lực trong việc thanh toán và duy trì khả năng thanh toán các khoản nợđến hạn giúp cho doanh nghiệp tránh khỏi tình trạng mất khả năng thanh toánvà chặn đứng nguy cơ phá sản doanh nghiệp Vì vậy có thể nói tài sản lu độnggóp phần vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp hoạt động bình thờng và đứngvững Ta có thể khẳng định rằng tài sản lu động động là không thể thay thế đợctrong bất cứ loại hình doanh nghiệp nào thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào.Do đó quản lý tài sản lu động là việc không thể thiếu trong hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu độngcũng nh góp phần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3 Cơ cấu của tài sản lu động
Tài sản lu động của doanh nghiệp đợc chia thành các loại sau:
3.1.Tiền
Trang 15Tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dới dạng giá trị bao gồmtiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, và các khoản tiền đang chuyển.
Việc duy trì một lợng tiền mặt hợp lý có vai trò quan trọng trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp bởi vì:
- Tiền đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày, thờng là thanh toán chokhách hàng và thu tiền từ khách hàng.
- Bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ chodoanh nghiệp.
- Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trờng hợp xuất hiện những biến độngkhông lờng trớc đợc của luồng tiền vào và ra
- Hởng lợi thế trong thơng lợng mua hàng
Việc doanh nghiệp lu giữ nhiều tiền có lợi thế sau:
- Chủ động trong kinh doanh do có thể chủ động trong thanh toán chi trả - Khi mua hàng công ty có thể đợc hởng chiết khấu do thanh toán ngay - Duy trì tốt các chỉ số thanh toán giúp doanh nghiệp tạo uy tín tốt vớikhách hàng và ngân hàng nên dễ dàng mua đợc hàng hoá với các điều kiệnthuận lợi và đợc hởng những u đãi trong việc đi vay
- Dự trữ đợc lợng vật t, hàng hoá lớn nếu giá cả hợp lý
Song việc giữ nhiều tiền cũng có những bất lợi đó là:
- Tiền dễ bị mất giá
Trong đầu t ngắn hạn, việc đầu t vào các chứng khoán có tính lỏng cao làhết sức quan trọng Các chứng khoán này giữ vai trò nh một “Mộtbớc đệm” cho tiềnmặt Vì nếu số d tiền mặt lớn, doanh nghiệp có thể đầu t vào chứng khoán đónhng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng thành tiền một cách dễ dàng íttốn kém Trong quản lý tài chính, các chứng khoán có tính lỏng cao đợc sửdụng để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn.
3.3.Phải thu
Trang 16Các khoản phải thu bao gồm:
- Phải thu từ khách hàng: là khoản tiền mà doanh nghiệp cho ngời mua nợ dớidạng hàng hoá, dịch vụ Nhờ có khoản phải thu khách hàng mà doanhnghiệp có điều kiện tăng cao đợc số lợng hàng hoá tiêu thụ, từ đó nâng caodoanh thu có điều kiện mở rộng thị trờng, tăng cờng đợc quan hệ với ngờimua.
- Phải thu nội bộ (giữa các đơn vị chính và đơn vị phụ thuộc)
- Thế chấp (tài sản mang đi khi cầm cố khi đi vay vốn), ký cợc (tiền đặt cợckhi đi thuê tài sản), ký quỹ (tiền hoặc tài sản gửi để làm tin).
3.5.Tài sản lu động khác
- Tạm ứng (cho công nhân viên chức) và chi phí trả trớc (chi phí đã phátsinh nhng có tác dụng tới kết quả nhiều kỳ hoạch toán, đợc tính vào chi phí củanhiều kỳ.
- Ngoài ra, tài sản lu động còn bao gồm các khoản chi phí sự nghiệp dởdang hoặc đã kết thúc nhng đang chờ quyết toán Chi phí sự nghiệp là nhữngkhoản chi phí của doanh nghiệp cho những công việc, những hoạt động đợctrang trải bằng nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nớc cấp, cấp trên cấp phát.
Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp thì tài sản lu động chủ yếuđợc thể hiện ở các bộ phận là tiền mặt, các chứng khoán có tính lỏng cao, phảithu và hàng tồn kho Quản lý các tài sản lu động có ảnh hởng hết sức quantrọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.
Trang 174 các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả quản lý tài sản lu động của doanh nghiệp.
ý nghĩa của việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả quản lýtài sản lu động của doanh nghiệp không nằm ngoài hai mục đích là nhằm xácđịnh sự thay đổi của tài sản lu động chịu ảnh hởng của những nhân tố nào vàquan trọng hơn là dự đoán sự biến động của các nhân tố này có ảnh hởng nh thếnào tới hiệu quả quản lý tài sản lu động.
Trên thực tế có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả quản lý tài sản luđộng có thể khái quát một số nhân tố cơ bản sau đây:
4.1.Nhóm nhân tố khách quan
Đây là nhóm nhân tố nằm ngoài khả năng kiểm soát của doanh nghiệp vàvì không thể tác động vào những nhân tố này đợc nên doanh nghiệp cần phảitận dụng triệt để những thuận lợi và từ điều chỉnh để thích ứng với những khókhăn do các nhân tố này mang lại Thuộc nhóm nhân tố này gồm:
Nhu cầu tiêu dùng.
ở đây ta đề cập đến nhu cầu tiêu dùng của thị trờng đối với sản phẩm màdoanh nghiệp sản xuất ra Yếu tố này luôn ảnh hởng quyết định đến quy mô vàcơ cấu hàng hoá của một doanh nghiệp sản xuất ra Để đáp ứng đợc sự thay đổicủa nhu cầu thị trờng, doanh nghiệp phải tăng hay giảm lợng vật t nguyên vậtliệu cũng nh hay thậm chí phải thay đổi cơ cấu hàng hoá, chuyển đổi quy trìnhsản xuất, tổ chức lại mạng lới phân phối, cung cấp thêm các dịch vụ kèm theo,thay thế sản phẩm cũ bằng sản phẩm mới từ đó dẫn tới những thay đổi lớn laotrong cơ cấu và quy mô tài sản lu động đòi hỏi công tác quản lý tài sản lu độngcũng phải có những thay đổi tơng ứng, kịp thời và phù hợp.
Thị tr ờng các nhân tố đầu vào
Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sản xuất đều phải có các yếu tố đầu vàovà nếu nh tài sản cố định là một nhân tố đầu vào đợc doanh nghiệp mua haythuê ngay từ khi mới thành lập và sử dụng trong thời gian dài thì các nhân tốđầu vào thuộc nhóm tài sản lu động đòi hỏi doanh nghiệp phải mua sắm thờngxuyên liên tục Do đó, sự biến động trên thị trờng nhân tố đầu vào thuộc nhómtài sản lu động nh: thị trờng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ có ảnh hởng rấtlớn tới việc quản lý tài sản lu động của doanh nghiệp, bất kỳ một sự thay đổinào dù lớn hay nhỏ về phía nhà cung cấp cũng nh giá cả, chất lợng của thị tr-ờng này cũng đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải có những biện pháp ứngphó kịp thời nhằm quản lý tài sản lu động có hiệu quả hơn phù hợp với tìnhhình mới.
Trang 18Cơ sở hạ tầng xã hội
Việc bố trí cơ sở sản xuất kinh doanh tại những đầu mối giao thông quantrọng thuận tiện sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích trong việc vậnchuyển nguyên vật liệu, hàng hoá tiêu thụ sản phẩm từ đó việc quản lý tài sảnlu động cũng có nhiều thuận lợi hơn.
Môi tr ờng Kinh tế -Chính trị- Xã hội
Những chính sách của Nhà nớc về quản lý tài chính doanh nghiệp, thuế có ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lý tài sản lu động của doanh nghiệptrong toàn bộ nền kinh tế Tơng tự nh vậy môi trờng Chính trị - Xã hội cũng cóảnh hởng nhất định đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chungvà công tác quản lý tài sản lu động nói riêng.
4.2.Nhân tố chủ quan
Đây là những nhân tố thuộc doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểmsoát, điều chỉnh đợc Cụ thể gồm:
Đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh
Đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh có liên quan đến chu kỳ kinhdoanh, mỗi ngành khác nhau thì sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra cũng có nhữngđặc tính khác nhau, do đó chu kỳ kinh doanh của sản phẩm, hàng hoá đó cũngkhác nhau Điều này ảnh hởng tới toàn bộ quyết định có liên quan đến việc sửdụng tài sản lu động nh: dự trữ nguyên vật liệu nào, trong bao lâu, duy trì lợngtiền mặt là bao nhiêu vận dụng chính sách tín dụng thơng mại nh thế nào ?Nếu chu kỳ kinh doanh càng dài thì thời gian thu hồi vốn càng lâu, vòng quaycủa vốn lu động chậm và kết quả là hiệu quả quản lý tài sản lu động sẽ thấp vàngợc lại.
Trình độ của cán bộ công nhân viên chức.
Đây là yếu tố quan trọng ảnh hởng tới hiệu quả quản lý tài sản lu độngcủa tất cả các doanh nghiệp Rõ ràng là trình độ cán bộ công nhân viên càngcao thì sẽ càng có những quyết định đúng đắn trong việc quản lý tài sản luđộng, giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc vốn và đạt hiệu quả sản xuất kinh doanhcao.
Cơ sở vật chất của doanh nghiệp.
Ta không thể phủ nhận là cơ sở vật chất là một yếu tố không kém phầnquan trọng trong việc thay đổi hình thái vật chất của tài sản lu động, chuyểntoàn bộ giá trị của chúng vào sản phẩm, hàng hoá ở đây ta đề cập đến dâychuyền sản xuất, máy móc, thiết bị nếu những yếu tố này hiện đại tiên tiến sẽgóp phần đẩy nhanh quá trình chuyển hoá giá trị của tài sản lu động vào sảnphẩm điều này đồng nghĩa với việc rút ngắn thời gian dự trữ nguyên vật liệu,đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động và ngợc lại.
Ngoài các nhân tố kể trên còn có rất nhiều các nhân tố khác cũng có ảnhhởng tới hiệu quả quản lý tài sản lu động của doanh nghiệp nh: cạnh tranh,
Trang 19quan hệ với khách hàng, chính sách tài chính doanh nghiệp, chính sách tín dụngthơng mại của doanh nghiệp
5 Các nội dung quản lý tài sản lu động
5.1.Quản lý tiền
Tiền đợc hiểu là tiền tồn quỹ, tiền trên tài khoản thanh toán của doanhnghiệp ở ngân hàng Nó đợc sử dụng để trả lơng, mua nguyên vật liệu, mua tàisản cố định, trả nợ… thì hoạt động thanh
Bản thân tiền là loại tài sản ít sinh lời, do vậy trong hoạt động quản lýtiền, việc tối thiểu hoá lợng tiền là mục tiêu quan trọng nhất.
Trong việc quản lý tiền, các doanh nghiệp thờng sử dụng chứng khoán có tínhlỏng cao để duy trì tiền ở mức mong muốn Do đó việc quản lý tiền liên quanchặt chẽ đến việc quản lý các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao.Các loại chứng khoán gần nh tiền mặt giữ vai trò nh một bớc đệm cho tiền mặtdo khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền của chúng.
Dựa vào mối tơng quan và mô hình quản lý dự trữ theo phơng pháp cổđiển hay mô hình đặt hàng có hiệu quả nhất - EOQ (Economic OderingQuantity) ta có một cách nhìn tổng quát trong quản lý tiền mặt nh sau:
Giả sử rằng doanh nghiệp có một lợng tiền và phải dùng nó để trả cho cáchoá đơn một cách đều đặn Khi lợng tiền này hết, doanh nghiệp phải bán cácchứng khoán có khả nằng thanh khoản cao để lại có lợng tiền nh ban đầu Chiphí lu giữ tiền ở đây chính là chi phí cơ hội trong trờng hợp quản lý dự trữ vàchính là lãi suất doanh nghiệp bị mất đi do giữ tiền Chi phí đặt hàng là chi phícho việc bán chứng khoán.
Gọi: i là lãi suất doanh nghiệp mất đi do việc giữ tiền M là lợng tiền dự trữ của doanh nghiệp
Chi phí cơ hội sẽ là:
Chi phí cơ hội M = icủa việc giữ tiền 2
Công thức 6
Và nếu gọi: Mn là tổng mức tiền giải ngân mỗi năm
Cb là chi phí cho một lần bán chứng khoán thanh khoản
Nh vậy, tổng chi phí cho việc bán chứng khoán thanh khoản sẽ là:
Tổng chi phí cho việc bán Mn = Cb
chứng khoán thanh khoản M
Công thức 7
Trang 20Vậy tổng chi phí dự trữ tiền sẽ là:
M MnTC = i + Cb 2 M
Công thức 8
Lấy vi phân theo M ta có TC nhỏ nhất khi M bằng:
Công thức 9
Trong đó M* là lợng tiền dự trữ tối u.
Ta thấy rằng, lãi suất càng cao thì doanh nghiệp càng giữ ít tiền, đồngthời chi phí cho việc bán chứng khoán càng cao thì doanh nghiệp càng giữnhiều tiền.
Tuy nhiên, trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, ợng tiền vào và ra thờng không đều đặn nên mức dự trữ tiền dự kiến dao độngtrong một khoảng.Tức là lợng tiền dự trữ sẽ biến thiên từ cận thấp đến cận caonhất Nếu lợng tiền dới giới hạn dới thì doanh nghiệp phải bán chứng khoán đểcó lợng tiền ở mức dự kiến, ngợc lại tại giới hạn trên doanh nghiệp sử dụng sốtiền vợt quá mức giới hạn cần mua chứng khoán để đa lợng tiền về mức dự kiến.
Khoảng dao động tiền dự kiến phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:- Mức giao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ Sự giao động
này đợc thể hiện ở phơng sai của thu chi ngân quỹ Phơng sai của thu chingân quỹ là tổng các bình phơng (độ chênh lệch) của thu chi ngân quỹ thựctế và thu chi bình quân Phơng sai càng lớn thì thu chi ngân quỹ thực tế càngcó xu hớng khác biệt nhiều so với thu chi bình quân Khi đó doanh nghiệpcũng sẽ quy định khoảng dao động tiền cao.
- Chi phí cố định của việc mua bán chứng khoán Khi chi phí này lớn ngờimua muốn giữ tiền nhiều hơn và khi đó khoảng dao động tiền sẽ lớn.
- Lãi suất càng cao, doanh nghiệp sẽ càng giữ lại ít tiền và do vậy khoảng daođộng tiền sẽ giảm xuống.
Khoảng dao động tiền đợc xác định bằng các công thức sau:
iVCd bb
iCM
Trang 21Công thức 10 Trong đó:
d: khoảng cách của giới hạn trên và giới hạn dới của lợng tiền dự trữ Cb:chi phí của mỗi lần giao dịch mua bán chứng khoán
Vb:phơng sai của thu chi ngân quỹ i: lãi suất
Mức tiền theo thiết kế đợc xác định nh sau:
Mức tiền Mức tiền mặt Khoảng dao động TM = +
theo thiết kế giới hạn dới 3
Công thức 11
5.2.Quản lý các khoản phải thu
Trong nền kinh tế thị trờng, việc mua bán chịu là tất yếu Do vậy doanhnghiệp nào cũng xây dựng một chính sách tín dụng thơng mại phù hợp bởi nócó thể giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng, mở rộng hoạt động nhngcũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp qua các yếutố sau đây:
- Tác động của doanh thu: nhờ bán chịu mà doanh nghiệp có thể làm tăngkhối lợng hàng hoá tiêu thụ, đồng thời có thể bán với giá cao hơn làm tăngdoanh thu bán hàng.
- Tác động của chi phí: tín dụng thơng mại làm giảm chi phí tồn kho của hànghoá Tuy nhiên tín dụng thơng mại làm tăng chi phí có liên quan đến khoảnphải thu nh chi phí đòi nợ, đồng thời làm tăng chi phí trả cho nguồn tài trợngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ.
- Xác suất không trả tiền của ngời mua: khi đó thu nhập của doanh nghiệp bịgiảm sút.
Với các tác động nêu trên, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích tíndụng thơng mại, trớc hết là phân tích khả năng tín dụng của khách hàng Côngviệc này bắt đầu bằng việc doanh nghiệp xây dựng một tiêu chuẩn tín dụng hợplý đạt tới sự cân bằng giữa thu nhập và rủi ro Sau đó, doanh nghiệp tiến hànhxác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng, dựa trên thông tin tíndụng bao gồm Báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinhdoanh, Bảng kế hoạch ngân quỹ… thì hoạt động thanh), báo cáo tín dụng về tình hình thanh toáncủa khách hàng đối với các doanh nghiệp khác, các ngân hàng, lịch sử thanhtoán của khách hàng đối với các doanh nghiệp khác… thì hoạt động thanh Nếu khả năng tín dụng
Trang 22của khách hàng phù hợp với những tiêu chuẩn tối thiểu mà doanh nghiệp đa rathì tín dụng thơng mại có thể đợc cấp.
Sau khi phân tích khả năng tín dụng của khách hàng, doanh nghiệp sẽtiến hành đánh giá tín dụng Việc phân tích này dựa vào việc phân tích NPV củaluồng tiền.
Giả sử một khách hàng muốn mua một sản phẩm theo phơng thức bánchịu với giá một đơn vị sản phẩm là P’. Nếu doanh nghiệp từ chối việc bán chịuthì khách hàng sẽ không mua Nếu doanh nghiệp đồng ý bán chịu trong mộtthời hạn nào đó thì khách hàng có thể sẽ không trả tiền Xác suất không trả tiềnlà Doanh lợi đòi hỏi về các khoản phải thu đối với thời hạn bán chịu là R, chiphí các khoản phải thu là V.
Nếu doanh nghiệp không bán chịu cho khách hàng thì tiền thu tăng thêmvào ngân quỹ là 0.
Nếu doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng thì doanh nghiệp phải bỏ ra
một khoản chi phí biến đổi là V và để thu đợc (1-) P‘ vào ngân quỹ khi hết hạn
cấp tín dụng.
Giá trị hiện tại ròng của việc cấp tín dụng thơng mại là:
(1-) P‘
NPV = - V + 1+R
Công thức 12
Nếu NPV > 0 thì doanh nghiệp nên cấp tín dụng cho khách hàng.
Sau khi đã quyết định cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng, doanhnghiệp theo dõi các khoản phải thu để có thể thay đổi chính sách tín dụng thơngmại kịp thời Thông thờng, doanh nghiệp dựa vào các chỉ tiêu, phơng pháp vàmô hình sau:
- Kỳ thu tiền bình quân đơc xác định bằng thơng số của các khoản phải thuchia cho doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày.
- Khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không tăngthì có ngiã là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng trong khâu thanh toán Khi đónhà quản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời.
- Sắp xếp “Mộttuổi” của các khoản phải thu.Theo phơng pháp này, nhà quản lýsắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian.
- Xác định số d tài khoản phải thu.
- Theo phơng pháp này, các khoản phải thu sẽ hoàn toàn không chịu ảnh hởngbởi yếu tố thay đổi theo mùa vụ của doanh số bán, giúp doanh nghiệp theodõi đợc nợ tồn đọng của khách hàng đối với doanh nghiệp.
Trang 235.3 Quản lý dự trữ
Vốn lu động là giá trị của tài sản lu động Trong quá trình luân chuyểncủa vốn lu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật thàng hoá dự trữ là những bớc đệm cần thiết Hàng hoá tồn kho có ba loại:nguyên vật liệu thô phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm dở dangvà thành phẩm.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp không thể tiến hành sảnxuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần có nguyên vật liệu dự trữ Nguyên vậtliệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhng có vai trò rất lớn để cho quátrình sản xuất kinh doanh tiến hành đợc bìng thờng Do vậy, nếu doanh nghiệpdự trữ quá lớn sẽ tốn kém, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá nhỏ sẽ làm cho quátrình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo.
Doanh nghiệp khi tiến hành dự trữ hàng hoá thì bản thân doanh nghiệpsẽ phải bỏ ra những chi phí nhất định nhng tựu trung lại có hai loại:
Nếu gọi D là toàn bộ lợng hàng hoá cần sử dụng trong một đơn vị thờigian (năm, quý, tháng) thì số lợng cần cung ứng hàng hoá sẽ là D/Q.
Gọi C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng sẽ là C2D/Q.Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hoá ta sẽ có:
Q DTC = C1 + C2
2 Q
Công thức 13
Lấy vi phân TC theo Q ta có TC nhỏ nhất khi:
Trang 24Công thức 14Với Q* là mức dự trữ tối u.
Qua đây ta thấy, doanh nghiệp cần xác định cho mình mức dự trữ tối umà ở đó chi phí đặt hàng cân bằng với chi phí cơ hội.
Ngoài ra, trong quản lý dự trữ, doanh nghiệp cần xác định điểm đặt hànglại sao cho hợp lý Bởi vì nếu đặt hàng quá sớm sẽ làm tăng lợng nguyên liệutồn kho, còn nếu đặt hàng muộn sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của doanhnghiệp.
Thời điểm đặt hàng lại mới là thời điểm mà nguyên liệu tồn kho bằng sốnguyên liệu sử dụng mỗi ngày nhân với độ dài của thời gian giao hàng.
Mặt khác, do nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là số định màchúng biến động không ngừng nên để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuấtkinh doanh, doanh nghiệp phải duy trì một lợng dự trữ an toàn, tuỳ thuộc vàotình hình cụ thể của doanh nghiệp.
Lợng dự trữ an toàn là lợng hàng hoá dự trữ thêm vào lợng dự trữ tại thờiđiểm đặt hàng.
5.4.Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản lu động: Nhóm chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển của vốn l u động
- Hệ số luân chuyển vốn lu động: (vòng quay vốn lu động) cho biết vốnlu động quay đợc mấy vòng trong kỳ kinh doanh hay số lần vốn lu động đợcchuyển thành doanh số Hệ số luân chuyển càng lớn càng tốt.
Hệ số luân Doanh thu thuầnchuyển vốn =
lu động Vốn lu động bình quân
Công thức 15
- Thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động thể hiện số ngày cần thiếtđể vốn lu động quay đợc một vòng Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏthì hệ số luân chuyển vốn lu động càng cao.
Thời gian một 360vòng luân chuyển =
vốn lu động Hệ số luân chuyển vốn lu động
Q *
Trang 25Công thức16
- Hệ số đảm nhiệm vốn lu động cho biết để tạo ra một đồng doanh thuthì cần mấy đồng vốn lu động Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụngvốn lu động càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều.
Hệ số đảm Vốn lu động bình quân nhiệm vốn =
lu động Doanh thu thuần
Công thức17
Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của vốn l u động.
Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn lu động tạo đợc bao nhiêu đồng lợinhuận Khả năng sinh lợi vốn lu động càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản luđộng càng lớn
Khả năng Lợi nhuận
Sinh lợi vốn = * 100% lu động Tài sản lu động
Vòng quay Khoản phải thu các khoản =
phải thu Mức bán hàng trong năm/360
Công thức 20
Trang 26Vòng quay các khoản phải thu cho biết mức hợp lý của khoản phải thu vàhiệu quả thu hồi nợ.
Nếu khoản phải thuđợc thu hồi nhanh chóng thì số vòng luân chuyển cáckhoản phải thu sẽ cao và công ty ít bị chiếm dụng vốn, tuy nhiên nếu quá cao sẽảnh hởng đến khối lợng hàng hoá tiêu thụ do phơng thức thanh toán quá chặtchẽ.
Chu kỳ vận động của tiền mặt:
Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quá trình quản lý vốn lu động Chu kỳ vận động của tiền mặt là thời gian từ khi thanh toán khoản mụcnguyên liệu đến khi thu đợc tiền từ những khoản phải thu do việc bán sản phẩmcuối cùng.
Có thể hình dung trình tự vận động nh sau:
Công ty mua nguyên vật liệu để sản xuất, phần lớn những khoản mua nàycha phải trả ngay, tạo nên những khoản phải trả Do vậy việc mua trong tr-ờng hợp này không ảnh hởng ngay đến luồng tiền.
Lao động đợc sử dụng để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùngvà thông thờng tiền lơng không đợc trả ngay vào lúc công việc đợc thựchiện, từ đó hình thành các khoản lơng phải trả (phải trả khác)
Hàng hoá thành phẩm đợc bán, nhng là bán chịu, do đó tạo nên khoản phảithu và từ đó việc bán hàng không tạo nên luồng tiền vào ngay lập tức.
Tại một thời điểm nào đó trong quá trình vận động nói trên doanh nghiệpphải thanh toán những khoản phải trả và nếu những khoản thanh toán này đ-ợc thực hiện trứơc khi thu đợc những khoản phải thu thì sẽ tạo ra nhữngluồng tiền ra ròng Luồng tiền ra này phải đợc tài trợ bằng một biện phápnào đó
Chu kỳ vận động của tiền mặt khi doanh nghiệp thu đợc những khoản phảithu Khi đó công ty sẽ trả hết nợ đợc sử dụng để tài trợ cho việc sản xuất vàchu kỳ đợc lặp lại.
Từ sự xem xét trình tự vận động của vốn lu động ta có thể rút ra những công thức cơ bản sau:
Chu kỳ vận Thời gian vận Thời gian thu Thời gian chậmđộng của =động của + hồi khoản - trả của khoảntiền mặt nguyên vật liệu phải thu phải trả
Công thức 22 Trong đó:
Thời gian vận Hàng tồn khođộng của =
nguyên vật liệu Mức bán mỗi ngày
Công thức 23
Trang 27Thời gian vận động của nguyên vật liệu là độ dài thời gian trung bình đểchuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùng và thơì gian để bán nhữngsản phẩm đó Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thànhphẩm tồn kho.
Thời gian thu Khoản phải thuhồi những khoản =
phải thu Mức bán hàng trong năm/360
Công thức 26
Mục tiêu của công ty là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt càngnhiều càng tốt mà không có hại cho sản xuất Khi đó lợi nhuận sẽ tăng lên vàchu kỳ càng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợđều mang một chi phí nên lợi nhuận sẽ giảm.
Từ các công thức trên ta thấy chu kỳ vận động của tiền mặt có thể đợcgiảm bằng các biện pháp giảm các chu kỳ vận động của các thành phần của nónh sau:
- Giảm bớt thời gian vận động nguyên vật liệu thông qua sản xuất và bán hàngnhanh hơn.
- Giảm thời gian thu hồi những khoản phải thu bằng việc tăng tốc độ thu.- Kéo dài thời gian chậm trả những khoản phải trả bằng việc trì hoãn thanh
Những hoạt động trên đợc tiến hành trong một chừng mực mà chúng khônglàm tăng chi phí hoặc làm giảm bán hàng.
Trang 28Chơng 2:
Thực trạng khả năng thanh toán và tình hìnhquản lý tài sản lu động tại Công ty xuất nhập
khẩu và hợp tác quốc tế -Coalimex.
I.Giới thiệu chung về công ty Coalimex
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Ban đầu công ty có tên là Công ty Xuất khẩu than và cung ứng vật t đợcthành lập ngày 01- 01-1982 theo quyết định số 65 của Bộ mỏ và than chuyểncông ty vật t thành công ty xuất nhập khẩu và cung ứng vật t, trực thuộc Bộ mỏvà than về sau trực thuộc Bộ năng lợng Nhiệm vụ chính của công ty trong thờigian này là xuất khẩu than và cung ứng các trang thiết bị, vật t kỹ thuật, thuốcnổ công nghiệp phục vụ cho quá trình khai thác và sản xuất của ngành than.
Tháng 1/1995, sau khi Tổng công ty than Việt Nam đợc thành lập, côngty đợc chuyển về và chính thức trở thành thành viên của Tổng công ty than ViệtNam, quy mô của công ty lúc này bị thu nhỏ lại chỉ còn trụ sở chính ở Hà Nộivà hai chi nhánh ở Quảng Ninh và thành phố Hồ Chí Minh, 3 xí nghiệp trựcthuộc công ty trớc đây là xí nghiệp hoá chất mỏ, xí nghiệp vật t vận tải HảiPhòng và xí nghiệp thu mua vật t thiết bị đợc tách ra thành lập đơn vị riêng Lúcnày công việc của công ty trong ngành than bị thu hẹp hơn.Toàn bộ thị trờnglớn xuất khẩu than chuyển lên Tổng công ty than thực hiện, công ty chỉ đợcphép giao dịch khai thác những khách hàng nhỏ lẻ ở thị trờng mới.
Trớc năm 1995, công ty gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý vàkinh doanh của mình nhng từ năm 1995 trở đi công ty đã xây dựng ban hành,thực hiện các hiệu quả kinh tế sau:
- Giao khoán kế hoạch doanh thu, chi phí đơn giá tiền lơng cho các đơn vịkinh doanh.
- Quy chế trả lơng (khuyến khích cá nhân có nhiều đóng góp cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty).
- Quy định thi đua khen thởng hàng năm.
Nhờ những quy định và quy chế trên đã khuyến khích động viên đợc cánbộ công nhân viên hăng say lao động,yên tâm đa hết sức lực và trí tuệ vào làmviệc cho công ty.Vì vậy hàng năm tăng doanh thu, tăng lãi gộp, nộp ngân sáchNhà nớc đầy đủ, tăng dần thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
Ngày 25/12/1996 theo quyết định 3910 QĐ/TCCB của Bộ trởng Bộ côngnghiệp, công ty chính thức đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩu và hợp tácquốc tế nh ngày nay
Trang 29Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế là doanh nghiệp Nhà nớc,hạch toán độc lập đơn vị thành viên của Tổng công ty than Việt Nam - Bộ côngnghiệp.
Công ty có trụ sở chính tại: 47 Phố Quang Trung Quận Hoàn Kiếm Thành phố Hà Nội.
-Tên giao dịch quốc tế:
COALIMEX, EXPORT IMPORT AND
INTERNATIONAL CooPERATION COMPANY
Tên viết tắt là: COALIMEX
Các đơn vị trực thuộc:
- 1chi nhánh ở tỉnh Quảng Ninh
- 1chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh - 1xởng sản xuất đá ăn sạch HCM
Các chi nhánh các đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc, các đơn vị nàygắn bó với nhau một cách chặt chẽ về mặt lợi ích kinh tế, dịch vụ, thông tincung ứng, tiêu thụ… thì hoạt động thanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu củatoàn công ty, hoàn thành tốt nhiệm vụ của Tổng công ty giao và nhu cầu vật tnguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp.Với số vốn đăng ký kinh doanh khitrở thành đơn vị thành viên của Tổng công ty than Việt Nam ngày 25/12/1996là 15.085.189.483 VND trong đó vốn cố định là: 6.054.935.972 VND vốn luđộng là: 9.030.253.511 VND.
Từ năm 1996 đến nay, công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoànthành xuất sắc các chỉ tiêu đợc Tổng công ty than Việt Nam giao Ngoài racông ty còn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, chấp hành tốt các chủ trơngchính sách của Đảng và Nhà nớc.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình công ty khôngnhững bảo toàn vốn mà còn phát triển vốn đồng thời cũng chú trọng nâng caotrình độ quản lý, kinh doanh của cán bộ công nhân viên của công ty.
2.Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của công ty
2.1.Các chức năng, nhiệm vụ cơ bản của công ty
Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ kinh doanh mà công ty có các nhiệm vụ khácnhau, trong điều kiện hiện nay thì công ty có những chức năng, nhiệm vụ cơbản sau:
Trang 30 Nhận nhập khẩu uỷ thác và kinh doanh vật t thiết bị phụ tùng, xe máy, ơng tiện vận tải, kim khí, nguyên vật liệu, hoá chất cho sản xuất côngnghiệp, hàng tiêu dùng.
ph- Hợp tác lao động quốc tế: tìm kiếm việc làm và đa ngời Việt Nam đi laođộng và đào tạo ở nớc ngoài.
Kinh doanh sản xuất nớc đá ăn sạch tại thành phố Hồ Chí Minh
2.2 Đặc điểm, tình hình kinh doanh của công ty.
Công ty Coalimex là doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán độc lập và là đơnvị thành viên của Tổng công ty than Việt Nam Chính vì vậy, mà hoạt độngkinh doanh chủ yếu của công ty là xuất nhập khẩu phục vụ cho ngành than ViệtNam.
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là xuất khẩu than và nhậpkhẩu các loại vật t thiết bị phục vụ ngành than Xuất phát từ đặc điểm hoạt độngkinh doanh nh vậy, công ty Coalimex đã tổ chức hoạt động kinh doanh nh sau:
Ngoài hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngoài ngành than theo đúngnhu cầu của thị trờng, xuất khẩu lao động quốc tế, sản xuất kinh doanh một x-ởng sản xuất nớc đá ăn sạch tại thành phố Hồ Chí Minh Song hoạt động chủyếu của công ty vẫn là xuất khẩu than, nhập khẩu uỷ thác và kinh doanh cácloại vật t, thiết bị phục vụ quá trình khai thác và chế biến than.
Hàng năm lợng than công ty xuất khẩu ra thị trờng thế giới đạt tới500.000 tấn trị giá 15.000.000 USD Loại than mà công ty thờng xuất khẩu làANTRACITE Đây là loại than Việt Nam có chất lợng cao, độ tro thấp và hàmlợng lu huỳnh thấp Than ANTRACITE đợc công ty xuất khẩu phần lớn sangcác nớc Tây Âu, Thái Lan, Hàn Quốc,Trung Quốc, Bungary và châu Mỹ latinh… thì hoạt động thanh
Nhập khẩu vật t thiết bị phục vụ ngành than dới sự chỉ đạo của Tổngcông ty than Việt Nam theo cơ chế đấu thầu Đồng thời công ty còn tìm kiếmcác đối tác ngoài ngành khác để nhập khẩu các loại hàng hoá ngoài ngành phụcvụ cho nhu cầu của thị trờng.
Công tác xuất khẩu than
Với những nỗ lực phi thờng trong việc tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu củakhách hàng trên mọi miền thế giới,và bằng truyền thống và kinh nghiệm làmcông tác xuất khẩu than lâu năm,nguyên tắc luôn giữ chữ tín với khách hàngtrong và ngoài nớc công ty đã tòm thêm đợc khách hàng mới,duy trì thị trờng vàkhách hàng cũ nên hàng năm công ty đều hoàn thành vợt mức kế hoạch củaTổng công ty giao (có năm đạt 200% so với kế hoạch).
Trang 31Công ty đã thực hiện nhiều đổi mới trong các mặt quản lý và điều hành sảnxuất kinh doanh thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nhờ đó mà than Việt Nam đã đợctoàn thế giới biết đến là sản phẩm đứng đầu thế giới về chất lợng nhiệt năngcao, lu huỳnh thấp… thì hoạt động thanh ợng than xuất khẩu của Coalimex ngày càng tăng và Lchiếm tỷ trọng cao (khoảng 1/4) trong kim ngạch xuất khẩu của Tổng công tythan Việt Nam.
Công tác nhập khẩu vật t thiết bị
Công ty thờng tham gia đấu thầu với nhiều đơn vị xuất nhập khẩu kháctrong và ngoài ngành than, cơ chế đấu thầu đã bắt buộc công ty phải năng động,thu nhập thông tin nhạy bén từ hai phía ngời bán và ngời mua Muốn vậy phảibám cơ sở sản xuất nhiều hơn, sự hợp tác giữa ngời nhập và ngời xuất đa dạnghơn, phong phú hơn và thiết thực hơn.
Để tồn tại và phát triển nhiệm vụ nhập khẩu vật t thiết bị công ty đã tìm racon đờng đi cho mình là:
- Đẩy mạnh nhập khẩu vật t thiết bị phục vụ cho ngành than
- Tranh thủ tìm kiếm khách hàng ngoài ngành than để nhập khẩu vật t thiết bịtheo yêu cầu của họ.
Chính nhờ chủ trơng đúng đắn nh vậy mà giá trị nhập khẩu của công ty ngàycàng tăng, tỷ trọng nhập khẩu ngoài ngành tăng lên đáng kể tiến đến bằng và v-ợt tỷ trọng nhập khẩu trong ngành Chỉ tính trong 5 năm (1997-2000) công tyđã nhập khẩu đợc số hàng trị giá 84.380.717 USD trong đó nhập trong ngành là35.433.306 USD chiếm 42% còn nhập ngoài ngành là 48.947.411USD chiếm58%.
Công tác xuất khẩu lao động
Đây là một nghề rất mới đối với công ty và hiện tại trên thị trờng cũng cóít tổ chức hành nghề này nhng với năng lực và cố gắng của mình công ty quyếttâm thực hiện nghề nghiệp mới này và coi đó là công việc thứ ba của công tysau xuất khẩu than và nhập khẩu vật t thiết bị Kể từ khi bắt tay vào công việcnày đến nay chỉ vỏn vẹn 10 năm công ty đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể lậpnên một nền tàng vững chắc về kinh nghiệm chuyên môn và có lợng kháchhàng lâu dài tín nhiệm là bớc đệm cho công ty đi vào một giai đoạn mới vớinhững thành công to lớn hơn trong lĩnh vực mới mẻ này, và tin chắc rằng từ naytrở đi số lợng lao động xuất khẩu của công ty sẽ ngày càng vợt xa con số 640ngời đã xuất khẩu từ năm 1992 đến nay.
Trang 32Để tăng doanh thu, công ty còn phát triển kinh doanh đa ngành, kinh doanhkhách sạn Mặt khác còn thực hiện đầu t mở rộng mô hình sản xuất kinh doanhmới phát huy tiềm năng nội lực Công ty đã đầu t xây dựng một xởng sản xuấtnớc đá ăn sạch, thiết bị của Thái Lan và đa vào hoạt động tại thành phố Hồ ChíMinh từ đầu năm 1999 Từ ngày 01/9/1999 công ty đã làm thủ tục chuyểnkhách sạn Thanh Nhàn thành công ty cổ phần du lịch Thanh Nhàn.
3.Bộ máy quản lý của công ty
Công ty Coalimex tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến, từ Giám đốcxuống thẳng các phòng ban mà không cần phải qua một khâu trung gian nào.Bộ máy quản lý trong công ty gọn nhẹ, đảm bảo hoạt động kinh doanh cao nhấtvới chế độ một thủ trởng.
Đứng đầu công ty là Giám đốc do Hội đồng quản trị của Tổng công tythan Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, Giám đốc điều hành mọi hoạt động củacông ty theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, theo điều lệ của công ty và là ngờichịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị của Tổng công ty than Việt Nam vàpháp luật đối với toàn bộ hoạt động của công ty.
Giúp việc cho Giám đốc là hai Phó Giám đốc chịu trách nhiệm quản lývà điều hành hoạt động kinh doanh của các phòng ban và các chi nhánh màGiám đốc không trực tiếp điều hành.
Dới Ban giám đốc là các phòng ban, chi nhánh có chức năng thực hiệncác nhiệm vụ do công ty giao phó Các phòng ban chức năng này có nhiệm vụgiúp đỡ Giám đốc giải quyết và điều hành mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanhcủa công ty Các phòng kinh doanh cũng đồng thời hoạt động kinh doanh độclập dới sự điều hành của Giám đốc và Phó giám đốc.
Các chi nhánh, xởng của công ty đứng đầu là Giám đốc các chi nhánhđơn vị này mặc dù có t cách pháp nhân nhng không đầy đủ hạch toán phụ thuộcvà chịu sự giám sát chỉ đạo của Giám đốc công ty, đợc mở tài khoản tại ngânhàng theo quy định của pháp luật Các đơn vị này đợc triển khai các hoạt độngkinh doanh trong phạm vi đợc Giám đốc uỷ quyền.
Nhìn chung, cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình tổ chức chức năngđã giúp cho công ty tận dụng tốt khả năng chuyên môn nghiệp vụ của các thànhviên Đồng thời điều đó giúp cho công ty nhanh chóng nắm bắt đợc những thayđổi trên thị trờng cũng nh trong kinh doanh qua đó có thể thực hiện các hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, cơ cấu này cũng đòi hỏi việc tổng hợp thông tin nhanh chóngphù hợp với tiến độ công việc của toàn công ty (điều này đã đợc công ty thựchiện rất tốt thông qua mạng máy vi tính hệ thống nội bộ).