Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 Tổng công ty đIện lực Việt nam Đà Nẵng, ngày 16 - 17 tháng 04 năm 2004 báo cáo tổng kết kinh doanh điện nông thôn năm 2003- 2004 Năm 2003, vợt qua khó khăn, nh: hạn hán nặng tỉnh Tây nguyên miền Trung, nớc hồ thủy điện không thấp trung bình nhiều năm; Nhu cầu phụ tải tiếp tục tăng trởng mức cao, công suất cực đại toàn hệ thống lên đến 7.366 MW (tăng 14,7%); Khách hàng mua điện trực tiếp với Tổng công ty (TCT) tăng 20,69% Đặc biệt phụ tải tiếp tục tăng trởng đột biến nhiều khu vực, nằm quy hoạch dẫn đến lới điện truyền tải phân phối số khu vực bị tải, phải tăng cờng khẩn cấp Nhng TCT đơn vị đà giữ vững chủ động, đảm bảo cung cấp điện đầy đủ, liên tục, phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân, hoàn thành toàn diện tiêu kế hoạch Nhà nớc giao Tổng lợng điện sản xuất mua đạt 40,83 tỷ kWh tăng 14,03 % so năm 2002, lợng điện sản xuất TCT chiếm tỷ trọng 96,17% Khối lợng đầu t xây dựng đạt giá trị 18.540 tỷ đồng, tăng 39,66 % so năm 2002 Đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu t khởi công công trình nguồn điện quan trọng Cùng với việc đẩy mạnh hoạt động đầu t xây dựng, hoạt động kinh doanh điện nông thôn toàn TCT sôi động bề rộng nh chiều sâu Kết năm 2003: Sản lợng điện thơng phẩm đạt 34,885 tỷ kWh đạt 101,9% so với kế hoạch nhà nớc giao; Doanh thu tiền điện tăng 27,83% so với năm 2002; Tỷ lệ tổn thất điện giảm 1,77% so với tiêu nhà nớc giao; Chơng trình DSM đà góp phần tích cực làm giảm chênh lệch công suất cao, thấp điểm hệ thống ®iƯn (tõ 2,5 xng 1,9-2,2); Gi¸ b¸n ®iƯn ®Õn dân nông thôn đại đa số xà dới giá trần Chính phủ qui định; Điện lới quốc gia tiếp tục vơn đến nhiều xà vùng sâu, vùng xa nâng tiêu đa điện nông thôn nớc ta cao nhiều nớc khu vực giới Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 Chúng ta đà hoàn thành phần lớn mục tiêu đề Hội nghị kinh doanh điện nông thôn năm 2002- 2003, đồng thời cần nhận rõ tồn tại, nguyên nhân không đạt đợc số mục tiêu khác, để kịp thời rút học kinh nghiệm công tác đạo điều hành cấp lÃnh đạo từ TCT đến Điện lực, nhằm vợt qua khó khăn, thách thức lớn năm 2004 năm tới để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc khách hàng Phần thứ nhất: Đánh giá thực mục tiêu Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003 Mục tiêu: Đảm bảo đáp ứng nhu cầu mức phụ tải cao, phấn đấu đảm bảo cấp điện ổn định, liên tục chất lợng - Năm 2003, TCT đà đáp ứng nhu cầu tăng trởng điện nớc với sản lợng điện thơng phẩm đạt 34,885 tỷ kWh tăng 15,34% so với năm 2002, mức tăng trởng cao kế hoạch đầu năm đề - Nhiều địa phơng tiếp tục giữ tốc độ tăng trởng cao, tỉnh: Bình Dơng 37,85%; Hng Yên 29,9%; Sóc Trăng 26,14%; Tây Ninh 25,12%; Cà Mau 23,95%; Bạc Liêu 23,05% Chỉ có tỉnh, thành phố có tỷ lệ tăng điện thơng phẩm dới 10% Bắc Giang 6,41%; Tp Hải Phòng 8,7% Khánh Hòa 9,36% - Các CTĐL có tốc độ tăng trởng cao là: CTĐL tăng 20,32%; CTĐL Đồng Nai tăng 17,73% CTĐL tăng 16,64% - Trong tổng sản lợng điện thơng phẩm, điện cung cấp cho Công nghiệp xây dựng có tốc độ tăng tởng cao 19,6 % chiếm tỷ trọng 43,83% (năm 2002 42,26%); Điện cung cấp cho quản lý tiêu dùng dân c tăng 11,82% so năm 2002 nhng chiếm tỷ trọng cao 45,73% (năm 2002 47,15%) Riêng sản lợng điện ASSH nông thôn chiếm tỷ lệ 16,03% (TCT trợ giá 1.418 tỷ đồng) - Trong năm 2003, TCT đà đa vào vận hành 450 MW nguồn điện, 4.367 km đờng dây 5.819 MVA dung lợng trạm biến áp, công trình cấp điện cho khu Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 công nghiệp đợc đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo cung cấp điện cho khách hàng Các Công ty Truyền tải điện CTĐL hoàn thành tốt kế hoạch sửa chữa lớn đà góp phần trì, củng cố lới điện, vận hành an toàn, góp phần cho thành công SEAGAMES 22 lần đầu đợc tổ chức nớc ta - Tuy nhiên, để xảy số cố lớn, khắc phục cố chậm, điển hình ngày 7/5/2003 x¶y sù cè DZ 110 kV ChÌm - Mai Động CTĐL Tp Hà Nội nổ máy cắt 110 kV trạm 220 kV Chèm CTTTĐ gây điện diện rộng khu vực Hà Nội, CTĐL Hà Nội khôi phục cố chậm nên sau nhiều khắc phục đợc - Đặc biệt số lần cố lới điện trung hạ áp CTĐL tăng năm trớc Trong năm 2003, tính chung CTĐL tổng số cố lới điện trung áp (kể số vĩnh cửu cố thoáng qua) 4.790 lần (năm 2002 4.487 lần), tổng số cố lới điện hạ áp 19.266 lần (năm 2002 14.629 lần) Một số CTĐL có suất cố cao qui định TCT, điển hình suất cố đờng dây trung áp CTĐL Hải Phòng gấp 2,1 lần, CTĐL Tp HCM gấp 1,85 lần, CTĐL Tp Hà Nội gấp 1,58 lần so với qui định - Nguyên nhân tình trạng vi phạm hành lang an toàn lới điện, nhng số CTĐL cha có giải pháp kiên để đạo Điện lực cha thật chủ động phối hợp với cấp quyền địa phơng, với quan quản lý nhà nớc để giải vụ vi phạm hành lang lới điện Nguyên nhân chủ quan công tác sửa chữa thờng xuyên cha tốt, công tác kiểm tra quản lý kỹ thuật (cân đảo pha, kiểm tra ngày, đêm ) cha đạt yêu cầu, thời gian xử lý cố kéo dài Công tác sửa chữa lới điện hạ áp có nơi cha đảm bảo, cắt điện để thi công kéo dài cha tổ chức tốt biện pháp thi công - Một số công trình đờng dây trạm biến áp 220 - 110 kV bị chậm tiến độ vớng mắc giải phóng mặt hành lang tuyến, dẫn đến số khu vực bị tải, chất lợng điện áp không đảm bảo Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 Mục tiêu: Mỗi đơn vị từ CTTTĐ, CTĐL đến Điện lực (ĐL) giảm tỷ lệ TTĐN từ 0,2 - 0,3% so với tiêu kế hoạch giao - Tỷ lệ TTĐN toàn TCT đạt 12,23%, giảm 1,18% so với năm 2002 giảm 1,77% so với tiêu kế hoạch Nhà nớc giao Trong đó: tỷ lệ TTĐN lới điện thuộc Công ty Truyền tải điện quản lý kể đờng dây 500 kV 3,3%; Tỷ lệ TTĐN lới điện phân phối (chung CTĐL) đạt 8,9% Tất CTĐL thực giảm so với năm 2002 KH giao năm 2003 Đây năm đầu tiên, tất CTĐL đà đa tiêu TTĐN xuống dới hai số (dới 10%) - Ngày 02/4/2004, TCT đà tổ chức hội nghị giảm TTĐN năm 2003 chơng trình thực năm 2004 Hội nghị đà đánh giá kết đạt đợc chơng trình giảm TTĐN số tồn tại, là: Tình trạng vi phạm sử dụng điện, lấy cắp điện nhiều, thành phố lớn nh Hà Nội, Tp HCM; Một số Công ty §iƯn lùc (CT§L2, §N, HCM) cha thùc hiƯn hÕt khối lợng công tơ cần thay định kỳ hàng năm theo qui định cha hoàn thành lắp đặt công tơ tổng trạm biến áp công cộng Vì vậy, CTĐL cần sớm triển khai tổ chức thực biện pháp giảm TTĐN đến Điện lực để đạt đợc mục tiêu đề năm 2004 Mục tiêu: Mỗi năm, đơn vị tăng suất lao động từ 10% trở lên giảm chi phí sản xuất từ 5% trở lên - Tại Hội nghị KD&ĐNT năm 2002-2003, lÃnh đạo TCT đà nhấn mạnh đến tồn lớn CTĐL, ĐL biên chế lao động cồng kềnh, suất lao động thấp Vì năm 2003 đà triển khai nhiều giải pháp nhằm hạn chế việc tăng lao động - Năm 2003 tính chung CTĐL: tăng suất lao động tính theo tỷ lệ tăng sản lợng điện thơng phẩm/1CNV 9,03% so với năm 2002; Tính theo số khách hàng/1CNV 115,86 Khg/1CNV, tăng 14,13 % so năm 2002 Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 So sánh suất lao động CTĐL: Về số tuyệt đối suất lao động: - Đối với CTĐL miền: CTĐL đạt cao (703.440 kWh/1CNV, 156 K.hg/1CNV); CTĐL1 đạt thấp (513.100 kWh/1CNV 64 K.hg/1CNV) - Đối với CTĐL tỉnh, thành phố: CTĐL Đồng Nai đạt cao lợng điện thơng phẩm/1CNV (1.370 ngàn kWh/1CNV) CTĐLTp HCM đạt cao số khách hàng/1CNV (182,28 K.hg/1CNV); CTĐL Ninh Bình đạt thấp (524.490 kWh/1CNV, 71,6 K.hg/1CNV) - Về tỷ lệ tăng suất lao động so với năm 2002: CTĐL2 có tỷ lệ tăng cao sản lợng điện thơng phẩm/1CBCNV 17,95% CTĐL1 có tỷ lệ tăng cao số khách hàng/1CBCNV 24,4% Các CTĐL Hải Phòng, Đồng Nai không đạt mục tiêu tăng suất lao động (thực dới 10%) Đặc biệt, CTĐL Tp HCM tiêu chí thực giảm năm 2002 Xem xét đến ĐL tỉnh, quận CNĐ CTĐL (không kể CTĐL Ninh Bình) tỷ lệ tăng số K.hg/1CNV có 29/100 ĐL thực dới 10%, đặc biệt có 15 ĐL, CNĐ lại thực giảm so năm 2002 (xem phụ lục) - Mục tiêu tăng suất từ 10% trở lên/mỗi năm đà đợc đặt từ năm 2001 TCT đà đạo CTĐL sớm áp dụng công nghệ vào công tác kinh doanh, trớc mắt công tác ghi số công tơ (1 khâu có số lao động lớn nhất) Đồng thời ban hành qui chế dịch vụ bán lẻ điện nông thôn, qui chế đà phát huy tốt thời gian qua ĐL, giảm đáng kể số lao động ghi số công tơ thu tiền điện biên chế thức ĐL, giảm chi phí giá thành, đồng thời sử dụng đợc lao động chỗ địa phơng Đến nay, toàn TCT đà áp dụng tổ chức dịch vụ bán lẻ điện nông thôn 1.394/2.599 xà ĐL quản lý bán điện trực tiếp, chiÕm tû lƯ 53,5% (CT§L1 cã 344 x·, CT§L2 cã 840 x·, CT§L cã 160 x·, CT§L HN 10 xÃ) - Tuy nhiên, chơng trình ứng dụng công nghệ vào công tác kinh doanh tiến hành chậm Việc áp dụng công nghệ ghi số công tơ từ xa, đến cuối năm 2003 lắp đặt đợc 51.102 công tơ, đạt 21,3% kế hoạch năm 2003-2004 (240.000 chiếc) Số công tơ Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 thức đa vào vận hành khai thác (không đến ghi số công tơ) 4.717 chiếc, chiếm tỷ lệ 9,2% so với số đà lắp đặt, phần lớn giai đoạn kiểm tra thử nghiệm - Mặc dù sau hội nghị sơ kết đánh giá giải pháp công nghệ ghi số công tơ (tháng 5/2003), TCT đà thành lập tổ nghiên cứu công nghệ ghi số công tơ đề nghị Bộ Tài cho phép đa kinh phí mua thiết bị AMR vào giá thành nhng tiến độ triển khai vÉn cßn chËm Nguyên nhân do: chưa nh la chn c cụng ngh phự hp phải tiếp tục nghiên cứu - Ngoài CTĐL T.p HCM v Đồng Nai đà trang bị toàn thiết bị ghi số cầm tay (HHU) cho Điện lực, CTĐL khác cha có kế hoạch chậm triển khai trang bị HHU khu vực thành phố, thị xà - Việc ứng dụng công nghệ phơng thức vào công tác thu tiền điện giai đoạn lập đề án (CTĐL3 CTĐL Hà Nội) Mục tiêu: tất Điện lực phải phấn đấu có giá bán điện bình quân cao giá thành toàn TCT, đảm bảo cân tài có lÃi - Năm 2003, tổng doanh thu kinh doanh điện đạt 27.481,5 tỷ đồng, doanh thu bán điện (kWh) 27.328,5 tỷ đồng, doanh thu bán điện phản kháng (kVARh) 153 tỷ đồng Các CTĐL đà có nhiều cố gắng thu đủ, thu hÕt sè tiỊn ph¶i thu, tỉng sè tiỊn ph¶i thu 27.670 tỷ đồng, thu đợc 27.276,7 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 98,58% - Giá bán điện bình quân toàn TCT thực 783,38 đ/kWh (cha tính VAT), vợt 14,83 đ/kWh so với kế hoạch TCT, CTĐL thực vợt kế hoạch - So với mục tiêu đề ra, CTĐL Ninh Bình 26/108 Điện lực, Chi nhánh điện trực thuộc CTĐL có giá bán điện bình quân thấp giá thành TCT (645 đ/kWh), cụ thể: CTĐL có 10/26 ĐL, CTĐL có 1/19 ĐL, CTĐL3 có 5/12 ĐL, CTĐL Hải Phòng có 4/12 ĐL CNĐ; CTĐL Ninh Bình có 6/8 CNĐ Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 - Nguyên nhân khách quan làm cho CTĐL Ninh Bình Điện lực có giá thấp giá thành tỷ lệ giá bán buôn điện nông thôn (429đ/kWh) chiếm tỷ lệ cao sản lợng điện thơng phẩm Điện lực Nguyên nhân chủ quan, là: nhiều Điện lực cha tin hành thờng xuyên việc kiểm tra áp giá bán điện theo qui trình kinh doanh; Công tác áp giá bán điện sai sót Qua kiểm tra TCT, nhiều Điện lực cha thờng xuyên tổ chức kiểm tra áp giá bán điện, cha có biện pháp ®Êu tranh ®Ĩ ¸p ®óng tû lƯ gi¸ mơc ®Ých khác hộ mua buôn khu vực cụm dân c nông thôn có kinh tế phát triển, cá biệt đà có biểu tiêu cực việc thông đồng với khách hàng áp sai tỷ lệ giá; Một số CTĐL, ĐL cha chủ động bán điện trực tiếp đến khách hàng có giá bán cao, nh khu công nghiệp, khu độ thị mới, khu du lịch làng nghề Đồng thời cha đẩy mạnh chơng trình xoá bán điện qua công tơ tổng bán điện trực tiếp đến xÃ, làng nghề có mức tiêu thụ điện lớn Đặc biệt, số Điện lực có lợng điện thong phẩm lớn ( 500 triệu kWh/năm) nhng lại có giá bán điện bình quân thấp giá thành toàn TCT, nh: ĐL Hà Tây, giá bán bình quân 573,1 đ/kWh; ĐL Nam Định, giá bán bình quân 596,1 đ/kWh; ĐL Bắc Ninh, giá bán bình quân 641,7 đ/kWh; Mục tiêu: hoàn thành chơng trình xoá bán điện qua công tơ tổng 100% khu vực nội thành thành phố, thị xÃ, thị trấn thị tứ Mở rộng bán điện trực tiếp đến xà ven đô xà làng nghề có khả thu lợi nhuận cao - Năm 2003, ton TCT thực xoá bán điện qua công tơ tổng ch t 67,3%, khơng hồn thành mục tiêu đề 100 % Trong đó: CTĐL2, CTĐL Tp Hồ Chí Minh CTĐL Ninh Bình thực đạt mục tiêu; Các CTĐL khơng đạt là: CT§L §ång Nai thùc hiƯn 13,7%; CTĐL thực 47,3%; CTĐL1 thực 68,3%; CTĐL Tp Hà Nội thực 77,2%; CTĐL Hải Phòng thực 91%; Cá biệt có số ĐL thực tỷ lệ thấp, như: ĐL Quảng Trị 13,3%, ĐL Quảng Bình 13,9%, ĐL Thanh hóa 15,6%, ĐL Nghệ An 27,5%, ĐL Bắc Giang 33,9%, Ở mét sè thµnh (kể thủ đô Hà Nội), thị xà nhiều khu đô thị mới, Điện lực cha bán điện trực tiếp đến toàn hộ dùng điện Theo báo cáo CTĐL, tổng vốn cho chơng trình xóa Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 bán điện qua công tơ tổng năm 2003 401,4 tỷ đồng, suất đầu t bán điện trực tiếp 1,152 tr.đồng/1hộ, hiệu tăng giá bán điện bình quân 171,32 đ/kWh Vì CTĐL v ĐL không thực đạt mục tiêu đề năm 2003 cần kiểm điểm nghiêm túc để rút học có giải pháp thật kiên cho năm 2004 - Chơng trình bán điện trực tiếp đến làng nghề gặp nhiều khó khăn, tỉnh phía Bắc Đến thực đợc 10/12 xà theo kế hoạch giao thí điểm năm 2003 - Nguyờn nhõn khỏch quan không đạt mục tiêu xoá bán điện qua công t¬ tỉng dự án cải tạo lưới điện thành phố, thị xã chậm tiến độ (CTĐL thực thấp số cơng tơ cịn lại nằm dự án cải tạo lưới thành phố, thị xã thực vốn vay ADB) Ngồi cịn số khách hàng không bàn giao nằm khu vực phải giải to Nguyên nhân chủ quan số lÃnh đạo Điện lực cha tập trung đạo thực chơng trình, cụng tỏc iu tra, kho sỏt, lp kế hoạch tiến hành chậm, thiếu chuẩn xác, cha tranh thủ hỗ trợ quyền địa phơng Một số giám đốc ĐL chủ yếu đăng ký kế hoạch thùc hiƯn theo c¸c dù ¸n, b»ng ngn vèn khÊu hao (KHCB) vốn đầu t phát triển (ĐTPT), cha triệt để tận dụng vật t tồn kho sử dụng đợc tận dụng công trình khách hàng bàn giao chất lợng công trình tốt, gây lÃng phí kộo di thi gian thc hin; Việc áp giá bán điện cha sát với thực tế, tạo cho tổ chức mua buôn điện có lợi nhuận cao nên không muốn bàn giao công trình - Mục tiêu: cuối năm 2003, không hộ dân nông thôn phải mua điện với giá giá trần Chính phủ qui định Hoàn thành dứt điểm chơng trình bàn giao hoàn trả vèn L§TANT - Các CTĐL tiếp tục hỗ trợ địa phương công tác giảm giá bán điện đến hộ dân nơng thơn chuyển đổi mơ hình quản lý điện nơng thơn Đến số xã có giá bán điện đến hộ dân nơng thơn thùc hiƯn thấp giá trần 700đ/kWh 8.205/8.339 xã, chiếm tỷ lệ 98,4% (so năm 2002 tăng 328 xã) Đã có 48/61 tỉnh, thành phố khơng cịn xã có giá điện cao giá trần Cuối năm 2002, Nhà nước có điều chỉnh tăng giá bán bn điện ASSH nơng thụn t 360 lờn 429/kWh Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 (k c VAT), giá trần giữ 700 đ/kWh, nên đạt kết nỗ lực lớn CTĐL ĐL Tuy nhiên, 134 xã có giá bán điện cao giá trần, chiếm tỷ lệ 1,6 %, tập trung công ty: CTĐL1 có 90 xã, CTĐL3 có 38 xã, CTĐL Hải Phịng có xã CTĐL Đồng Nai có xã - Công tác giúp địa phương chuyển đổi hồn thiện mơ hình quản lý điện nơng thơn phù hợp với qui định pháp luật đẩy mạnh Đến 31/3/2004, thực 3.057/4.084 xã cần chuyển đổi, chiếm tỷ lệ 74,9% CTĐL1 tập trung đạo ĐL thuộc Cơng ty có nhiều giải pháp giúp địa phương nên đến tỉnh miền Bắc có 24/25 tỉnh hồn thành tồn chương trình chuyển đổi mơ hình quản lý điện nông thôn Các tỉnh miền Nam miền Trung thực chậm hơn, nên CTĐL2, CTĐL3 cần có biện pháp tích cực giúp tỉnh thực đạt thời hạn qui định Bộ Công nghiệp (trước ngày 03/7/2004) - Năm 2003, toàn TCT hồn thành dứt điểm chương trình tiếp nhận hồn trả vốn cơng trình LĐTANT địa phương xây dựng trước ngày 28/2/1999 với tổng giá trị hoàn trả cho địa phương 754.580 triệu đồng Chương trình tiếp nhận LĐTANT địa phương đầu tư sau ngày 28/02/1999 (khơng có thỏa thuận trước với CTĐL) đạt 72% chương trình tiếp nhận lưới điện trung áp thủy nông quốc doanh đạt 59% Phần chưa nhận bàn giao, chủ yếu bên giao đủ hồ sơ để bàn giao yêu cầu hồn trả lại vốn đầu tư (khơng theo qui định Liên Cơng nghiệp Tài chính) Một phần ĐL chưa thật tích cực chủ động phối hợp với bên giao để hoàn tất hồ sơ tiếp nhận chưa tranh thủ ý kiến đạo UBND tỉnh để giải vướng mắc bn giao gia hai bờn Mục tiêu: đẩy nhanh tiến độ đa điện nông thôn - Tính ®Õn 31/12/2003 ®· cã 509/521 hun cã ®iƯn líi qc gia chiếm 97,7%, huyện đảo huyện đất liền có nguồn điện chỗ (đến huyện tách tỉnh Quảng Nam đà có điện lới, huyện đất liền H Mờng Tè-Lai Châu cha có điện lới); số xà có điện 8339/8999 xà đạt 92,67% (tính phờng thị trấn tỷ lệ có điện lới đạt 93,7%) So với cuối năm 2002 tăng thêm 258 xÃ, tỉ lệ tăng 2,67%, hầu hết xà thuộc địa bàn nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng kháng chiến cũ Số hộ dân nông thôn có điện 10.801.935/12.934.090 hộ đạt tỷ lệ 83,52% (nến tính thành phố, thị xà toàn Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 quốc có 13.864.938/15.411.338 hộ dùng điện lới quốc gia, chiếm tỷ lệ 89,97%) Trong năm 2003, TCT ®· bè trÝ 452,673 tû ®ång vèn KHCB để đầu t cho công trình đa điện n«ng th«n - Dự án lượng nơng thơn I hồn thành đóng điện 668/902 xã (kể đợt 2), đạt 74% Trong đó: miền Bắc 369/482 xã đạt 76,56%; miền Trung 220/249 xã đạt 88,35%; miền Nam 108/171 xã đạt tỷ lệ 63,16% Các xã đóng điện chủ yếu xã đợt 1, cịn 234/902 xã thi cơng Tiến độ xã đợt bị chậm, thuộc khu vực vùng sâu, vùng xa điều kiện thi cơng khó khăn, nhiều xã chưa có đường giao thơng tơ, nên việc vận chuyển vật tư thiết bị vào tuyến chủ yếu thủ công; số xã phải điều chỉnh thiết kế để tránh khu vực rừng Quốc gia, số xã nhà thầu chưa cung cấp kịp vật tư Tuy vậy, CTĐL1, 2, phấn đấu để hồn thành đóng điện cho xã vào cuối tháng 12/2004 - Dự án Điện khí hóa tỉnh miền Nam (vay 19 tr EURO, vốn AFD) hồn thành đóng điện 46/78 xã, đạt tỷ lệ 60% 32/78 xã cịn lại đóng điện vào tháng 6/2004 Đến cuối năm 2004 có khoảng 70% số hộ dân dự án đấu nối vào lưới để sử dụng điện Qua kết đấu thầu mua sắm xây lắp, với việc tăng tỷ giá đồng EURO, nên vốn vay sử dụng hết 9,894 triệu EURO TCT thống với phía AFD, sử dụng phần vốn cịn dư để tiếp tục đầu tư thêm 60 xã cho tỉnh miền Nam, nâng tổng số xã dự án lên 138 xó Mục tiêu: đẩy mạnh chơng trình quản lý nhu cầu phụ tải (DSM), lắp đặt công tơ điện tử cho 100% khách hàng thuộc đối tợng qui định, thờng xuyên tuyên truyền thực tiết kiệm điện an toàn điện - Chơng trình DSM đà đẩy mạnh tuyên truyền tiết kiệm điện với nhiều hình thức (phát hành hàng triệu tờ rơi, tuyên truyền quảng cáo hàng nghìn lợt báo, đài truyền hình TW địa phơng, tổ chức thi vẽ tranh xây dựng Chơng trình gặp cuối tuần Tuyên truyền tiết kiệm điện) Chng trỡnh lắp đặt công tơ điện tử tiếp tục đẩy mạnh, năm 2003 cỏc CTL đà lắp thờm 16.201 nâng tổng số công tơ điện tử ba giá lên 35.463 chiếc, hoàn thành lắp đặt cho toàn số lợng khách hàng thuộc đối tợng theo Quy định Bộ Công nghiệp CTĐL Tp HCM lắp công tơ Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 10 Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 điện tử víi sè lỵng nhiỊu nhÊt (17.466 chiÕc) chiÕm tû lƯ 49,3% toàn TCT, riêng năm 2003 Công ty đà lắp 10.947 Chơng trình DSM đà góp phần tích cực việc giảm công suất cao điểm tối, hạn chế mức chênh lệch công suất cao, thấp điểm toàn hệ thống xuống 1,9-2,2 lần Mục tiêu: đổi công tác dịch vụ khách hàng, tiếp tục cải tiến hoàn thiện thủ tục cấp điện giao dịch khách hàng, quan hệ tốt với địa phơng đoàn Đại biểu Quốc hội - Tính đến cuối 2003, tổng số khách hàng trực tiếp ký hợp đồng mua điện với CTĐL: 5.593.130 k.hàng, tăng 958.917 k.hàng với tỷ lệ tăng 20,69% so với năm 2002 (chiếm 40,34% số hộ sử dụng điện lới Quốc gia) - Các CTĐL ĐL đà trì tốt việc tổ chức tiếp xúc báo cáo với đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khoá XI trớc kỳ họp nên cố gắng toàn TCT đợc nhiều ĐBQH đánh giá cao thấy rõ khó khăn, thách thức TCT thời gian tới Số ý kiến chất vấn ĐBQH điện kỳ họp thứ thứ Quốc hội khoá XI lĩnh vực điện lực đà giảm hẳn không gay gắt nh kỳ häp tríc - Năm 2003, Tổng cơng ty sửa đổi vµ ban hành Quy trình kinh doanh cho phù hợp với Nghị định 45/CP, ®ång thêi đưa ch trng ca TCT trc õy (bằng văn bản) vo quy trình để nâng cao tính pháp lý TCT in 20.000 qui trình để CTĐL tổ chức phổ biến hướng dẫn cụ thể nên công tác dịch vụ khách hàng có chuyển biến tốt - Các CTĐL tổ chức tốt việc ký lại hợp đồng kinh tế mua bán điện, dán đề can "Tên khách hàng" hộp công tơ, củng cố điện thoại "nóng" thống số điện thoại dể nhớ (992000) tất tỉnh, thành phố CTĐL Tp Hà Nội mở rộng phạm vi hoạt động tổng đài 992000 Nhiều ĐL đà tổ chức tốt công tác tiếp nhận giải đơn th khiếu nại khách hàng - Trung tâm Công nghệ Thông tin đà phối hợp với CTĐL xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng áp dụng thống toàn TCT Hiện triển khai ĐL (ĐL Hai Bà Trng, ĐL Ba Đình - CTĐL Tp HN ĐL Bình DBáo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 11 Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 ơng, ĐL Long An- CTĐL 2) năm 2004 triển khai đến CTĐL, ĐL lại ã Tuy nhiờn, công tác dịch vụ khách hàng nhiều điều bất cËp: qua tổng hợp từ 155 viết báo năm 2003 (theo điểm tin b¸o TCT), phản ánh cấp điện không ổn định, ghi số công tơ không đúng, lắp đặt công tơ chưa đảm bảo mỹ quan chiếm tỷ lệ 51% TCT tổ chức kiểm tra theo phản ánh đơn thư khách hàng báo đài nêu, cho thấy nhiều Điện lực chưa thực tốt quy trình kinh doanh, chưa thường xuyên giáo dục ý thức, thái độ phục vụ khách hàng, đặc biệt chưa kiên xử lý nghiêm trường hợp chưa chấp hành quy trình, quy định Tổng cơng ty, chưa đề biện pháp hữu hiệu kịp thời để chống tượng ghi số khoán hay dồn số, mà chủ yếu đổ lỗi cho nguyên nhân khách quan đổ lỗi cho khách hàng, khiến khách hàng bất bình Mét sè CT§L, §L (ở tỉnh, thành phố: Hà Nội, Nam Định, Hòa Bình, Bắc Giang, Hng Yên, Hải Dơng, Quảng Nam, Khánh Hòa, ĐăkLăk, Long An, Bạc Liêu, Bến Tre, Vĩnh Long, Bình phớc, Ninh Thuận) cha phối hợp tốt với Mặt trËn Tỉ qc ViƯt Nam ®Ĩ tham gia tiÕp xóc cử tri, giải thích tờng tận vấn đề đà đợc TCT Bộ Công nghiệp trả lời kỳ họp trớc Nên báo cáo Trung ơng MTTQVN kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI nêu vấn đề mà toàn TCT đà tập trung giải thời gian qua Những tồn không lớn có số Ýt CBCNV vi ph¹m nhng dẫn đến gây dư luận xấu cho ngành, làm giảm uy tín Tổng cơng ty xóa cố gắng hàng chục nghìn CBCNV TCT ngày đêm phấn đấu cho mục tiêu chung ngành Điện lực Việt Nam Một số biểu việc chưa chấp hành quy định, quy trình Tổng cơng ty, như: - Cơng tác giao tiếp khách hàng qua điện thoại “nóng” nhiều nơi cịn mang tính hình thức, việc trả lời thắc mắc khách hàng chưa đáp ứng đủ nội dung khách hàng cần thông tin, chưa chu đáo nơi “trung chuyển” qua số điện thoại khác - Hiện tượng công nhân viên Điện lực thơng đồng với “cị” dịch vụ cấp điện cịn (mặt dù cơng khai thủ tục giá lắp đặt công tơ pha pha trọn gói) Đặc biệt, phần lớn CTĐL, ĐL chưa tổ chức thực thủ tục “1 cửa” cấp điện trạm biến áp chuyên dùng Một số CTĐL tỉnh, thành phố chưa mạnh dạn phân cấp phê duyệt thủ tục cấp điện cho Điện lực Chi nhỏnh in trc thuc Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 12 Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 - Cụng tỏc phúc tra ghi số công tơ tổ chức thường xuyên phát ghi sai, kiểm tra theo đơn thư khách hàng nhiều trường hợp ghi sai - Cịn nhiều cơng tơ hộp khơng có niêm chì nắp hộp đấu dây, hộp lắp công tơ bị nghiêng Công tác quản lý chì niêm cơng tơ chưa đảm bảo tính pháp lý, nhiều trường hợp khách hàng (ở T.p HCM) phản ứng đưa lên báo đài bị xử lý lấy cắp điện Điện lực không đủ sở pháp lý phần lớn rơi vào trường hợp công tơ sử dụng thời hạn kiểm định định kỳ Đến nay, nhiều Điện lực thuộc CTĐL2, CTĐL3, CTĐL T.p HCM Đồng Nai sử dụng viên chì niêm tự chế tạo, chưa thể loại trừ viên chì niờm lm gi Phần thứ 2: Các mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2004 Bớc vào đầu năm 2004, toàn Tổng công ty đứng trớc khú khn thách thức ln cần phải vợt qua, là: - Tình hình hạn hán kéo dài, lu lượng nước hồ thấp trung bình nhiều năm từ 10-40 % Đặc biệt hồ Hịa Bình lượng nước tháng đầu năm 2004 mức thấp vòng 40 năm qua, nên dù báo toàn hệ thống điện thiếu hụt điện tháng lại mùa khô năm 2004; - Tình hình tài toàn TCT khó khăn nhiều năm 2003 phải huy động nguồn điện có giá thành cao tăng sản lợng điện mua với giá mua cao giá bán điện cho khách hàng; - Nhu cầu điện tiếp tục tăng cao, nhu cầu vốn đầu t cho công trình nguồn lới điện lớn, nguồn vốn TCT nguồn vốn vay hạn chế - Nớc ta tham gia Hiệp ớc thơng mại để hội nhập Quốc tế, TCT đơn vị chịu sức ép cạnh tranh, phải giữ vững phát triển thị trờng, đồng thời đảm bảo vai trò chủ đạo cung cấp điện ổn định cho phát triển ngành kinh tế xà hội tiêu dùng cđa nh©n d©n I Các mục tiêu năm 2004 Phấn đấu đảm bảo cung cấp điện ổn định cho ngành địa phương, hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiếu điện cục mt s Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty §iƯn lùc ViƯt Nam Trang 13 Héi nghÞ Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 a phng (nu cú), không để ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội địa phương Giảm TTĐN, giảm chi phí phân phối, tăng suất lao động Nâng cấp cơng tác dịch vụ khách hàng, hồn thiện dịch vụ có mở thêm dịch vụ Mở rộng thị trường, đẩy mạnh chương trình bán điện trực tiếp đến hộ dùng điện khu vực có giá bán điện cao Hồn thành chương trình tiếp nhận lưới điện ( thuỷ nơng quốc doanh, nông lâm trường) Đẩy nhanh dự án đưa điện nông thôn để đến cuối năm 2005 đạt 95% số xã có điện 85% số hộ dân nơng thơn có điện lưới sử dụng Tiếp tục hỗ trợ có hiệu giúp địa phương chuyển đổi mơ hình quản lý điện nơng thơn giảm giá bán điện hộ dân nông thôn xuống thấp giá trần Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ việc triển khai áp dụng công nghệ vào công tác kinh doanh Huy động nguồn lực, gắn quyền lợi người lao động với lợi nhuận đơn vị, đẩy nhanh triển khai thực cổ phần hoá Điện lực tỉnh II Nhiệm vụ giải pháp Sản lượng điện thương phẩm toàn TCT, kế hoạch năm 2004 39,7 tỷ kWh với tỷ lệ tăng trưởng 14% Mức phấn đấu (phương án cao) 40 tỷ kWh với tỷ lệ tăng 15% Các CTĐL đảm bảo cấp điện ổn định cho khách hàng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Giải pháp: - Các CTĐL phối hợp chặt chẽ với CTTTĐ đảm bảo phương thức truyền tải phân phối điện, giảm thiểu cố lưới điện tổ chức xử lý nhanh cố, mở rộng áp dụng hình thức “đấu nối, sửa chữa điện nóng”, giảm thời gian gián đoạn cung ứng điện cho khách hàng cắt điện để đấu nối công tác sửa chữa thường xuyên - Trong thời gian tới khối lượng đầu tư cải tạo lưới điện lớn, nhiều yêu cầu cắt điện để thi công, nên CTĐL, CTTTĐ phải có biện pháp giảm thiểu thời gian cắt điện Đơn vị quản lý lưới điện (ĐL, CNĐ) phải có trách nhiệm xem xét phương án đề nghị cắt điện n v thi cụng Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 14 Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 m bo thời gian cắt điện đảm bảo lịch thơng báo cấp điện cho khách hàng - Chđ động đảm bảo tiến độ cỏc cụng trỡnh cấp điện cho khu công nghiệp, u tiờn cp in cho tỉnh, huyện tách - Đẩy mạnh chương trình DSM: CTĐL, CTĐL phía Bắc phải có đủ cơng tơ điện tử để lắp đặt cho khách hàng có cơng suất đăng ký sử dụng từ 25 KVA lượng điện sử dụng 2000kWh/tháng trở lên, đồng thời tăng cường thuyết phục khách hàng (xem xét giao tiêu cụ thể cho Điện lực, Chi nhánh điện); Thường xuyên tổ chức tuyên truyền tiết kiệm điện, tập trung vào thời gian từ tháng đến tháng năm 2004; Tập trung triển khai dự án DSM giai đoạn - Các CTĐL đạo Điện lực thông qua UBND tỉnh, thành phố danh sách phụ tải, khách hàng theo thứ tự ưu tiên cung cấp điện chuẩn bị phương án sa thải phụ tải tình thiếu điện xẩy Đồng thời, làm việc với khách hàng có nguồn điện dự phịng chuẩn bị kế hoạch huy động nguồn để tự đáp ứng phần nhu cầu sử dụng điện - Nghiên cứu đề xuất với Chính phủ, Bộ Cơng nghiệp sớm áp dụng giá bán điện theo mùa tiếp tục đề nghị mở rộng đối tượng lắp đặt công tơ điện tử áp dụng giá theo thời gian ngày Các CTTĐ, CTĐL, ĐL, đơn vị phải giảm tỷ lệ TTĐN từ 0,2- 0,3% so với tiêu giao năm 2004, khơng cịn Điện lực có tỷ lệ TTĐN 10 %; Mỗi đơn vị thực giảm chi phí 10% so kế hoạch giao tăng suất lao động từ 10% trở lên so với năm 2003 Giải pháp: - Nắm sát tình hình phát triển phụ tải, địa phương có tốc độ phát triển nhanh nhằm đảm bảo chất lượng cung cấp điện Tích cực thực mua bán cơng suất phản kháng (thu cosϕ) nhằm khuyến khích khách hàng lắp đặt tụ bù, CTĐL cần giao tiêu kiểm tra Điện lực thực công tác hàng tháng - Thúc đẩy tiến độ cơng trình đầu tư xây dựng chống tải, dự án cải tạo lưới điện thành phố thị xã, Điện lực phải phối hợp hỗ trợ thường xuyên với Ban quản lý dự án để đẩy nhanh công tác giải phóng mặt Các CTĐL T.pHCM, Đồng Nai, CTĐL2 cần đảm bảo kế hoạch thay kiểm tra định kỳ công tơ theo thời gian qui định - Rà soát lại định mức giao chi phí cho đơn vị, thực biện pháp kiên để tiết kiệm chi phí, trước mắt cỏc CTL giao k Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 15 Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 hoch chi phớ sản xuất kinh doanh giảm 10% so với định mức hành để ĐL chủ động thực - Khẩn trương đánh giá toàn diện thực trạng số lượng chất lượng lao động đơn vị, rút học kinh nghiệm suất lao động Xây dựng chiến lược xếp lao động việc làm, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh Trước mắt, giao mục tiêu tăng suất từ 10% trở lên so với năm trước thành tiêu thi đua đơn vị tiêu chí đánh giá trình độ cán lãnh đạo - Đẩy mạnh áp dụng phương thức thu tiền điện có hiệu giảm lao động, như: phát triển hình thức quầy thu tiền lưu động (các CTĐL khác cần học tập kinh nghiệm CTĐL1); mở rộng áp dụng mơ hình tổ chức dịch vụ bán lẻ điện nông thôn đến CTĐL tỉnh, thành phố (Tp HCM, Đồng Nai, Hải Phòng) để tránh việc gia tăng lao động - Nhanh chóng lựa chọn áp dụng công nghệ ghi số công tơ thu tiền điện phù hợp với điều kiện thực tế công tác kinh doanh khả tài CTĐL Giảm 30% số đơn thư khiếu nại khách hàng so năm 2003 Tất trường hợp cấp điện mới, từ cấp điện công tơ 1pha, pha đến trạm biến áp chuyên dùng thực thủ tục "1 cửa" với khách hàng Thường xuyên tổ chức tiếp xúc, báo cáo trước kỳ họp Quốc hội, HĐND tỉnh thành phố với đoàn Đại biểu Quốc hội, UBMTTQVN, HĐND tỉnh, thành phố, giải trả lời kịp thời kiến nghị cử tri lĩnh vực điện lực Giải pháp: - Các CTĐL cần giao cụ thể tiêu giảm số đơn thư khiếu nại khách hàng kiểm tra đánh giá tình hình giải đơn thư khiếu nại hàng tháng, quý Đối với Điện lực có nhiều đơn thư có đơn thư khiếu nại vượt cấp lên Tổng công ty đăng báo phát hành tồn quốc, Cơng ty phải trực tiếp xuống kiểm tra (không Điện lực tự kiểm tra giải trình) Gắn việc đánh giá thực tiêu giảm số đơn thư khiếu nại với tiêu thi đua đơn vị trách nhiệm cán lãnh đạo - Khẩn trương chấn chỉnh việc ghi số công tơ sai, "ghi độ" để dồn số, sai sót thiếu trách nhiệm, gây thắc mắc khách hàng Nâng cao bước công tác giao tiếp khách hàng, kiên đưa khỏi dây chuyền hoạt động kinh doanh CBCNV vi phạm qui trình kinh doanh điện Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 16 Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 - Hng nm, t chc o to, bồi huấn kiểm tra cán nhân viên làm dịch vụ khách hàng Nghị định 45/CP thơng tư hướng dẫn, quy trình kinh doanh quy định giao tiếp khách hàng Tổ chức kiểm tra cấp lãnh đạo Điện lực từ Giám đốc đến Trưởng phòng kinh doanh Nghị định 45/CP quy trình kinh doanh, kết kiểm tra điều kiện để đề bạt, bổ nhiệm lại cán - Hoàn thành triển khai tổng đài 992000 thành phố lớn Hà Nội, T.p HCM, Hải Phòng, Nam Định, Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Biên Hoà, Cần Thơ Thủ Dầu Một Đồng thời củng cố nâng cấp chức dịch vụ khách hàng số điện thoại 992000 tất Điện lực tỉnh lại Các điện thoại số 992000 cần trang bị loại có ghi âm lưu số điện thoại gọi đến, phát triển hình thức hộp thư thoại trả lời khách hàng Các CTĐL, ĐL phấn đấu vượt giá bán điện bình quân từ 7-10 đ/kWh so với kế hoạch giao Tất Điện lực phấn đấu đạt giá bán điện bình quân cao giá thành tồn Tổng cơng ty Giải pháp: - Các CTĐL tăng cờng kiểm tra ĐL thực áp giá bán điện theo qui định Nhà nớc Giám đốc ĐL phải tổ chức tốt công tác ¸p gi¸ b¸n ®iƯn, b¸n ®óng gi¸, b¸n ®đ Trêng hợp phát đơn vị áp giá sai đối tợng, sai tỷ lệ áp giá bán điện, Công ty phải xem xét công tác điều hành lÃnh đạo đơn vị sở, buông lỏng quản lý phải bị phê bình từ hình thức khiển trách đến miễn nhiệm xem xét đến việc bổ nhiệm lại - Hon thành việc xố bán điện qua cơng tơ tổng khu vực ven đô thành phố thị xã, khu công nghiệp khu đô thị Ưu tiên phát triển phụ tải công nghiệp dịch vụ - Nhanh chóng mở rộng bán điện trực tiếp đến hộ xã làng nghề xã có sản lượng tiêu thụ điện bình qn lớn 100kWh/hộ/tháng Trong quí II/2004, Các CTĐL tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm thí điểm 12 xã làng nghề tiến hành năm 2003 tiêu thức lựa chọn xã, nhu cầu tối thiểu vốn đầu tư, phương thức thực để xác định mục tiêu cụ thể cho năm 2004 - CTĐL1 CTĐL3 lựa chọn tỉnh có điều kiện kinh tế phát triển, có nhiều khu công nghiệp, xã làng nghề phát triển ổn định hiệu để thí điểm tiếp nhận bán lẻ điện trực tiếp đến tất hộ sử dụng điện Trên nguyên tắc tiếp nhận, là: Đảm bảo hiệu tài chung theo địa bàn tỉnh cho chương trình thí điểm; Điện lực khơng tăng lao động, chủ yếu sử dụng lại lao động địa phương thông qua mơ hình tổ chức dịch vụ bán lẻ điện nơng thơn; Tiếp nhận ngun trạng lưới điện theo hình thc tng gim Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty §iƯn lùc ViƯt Nam Trang 17 Héi nghÞ Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 vn, khụng hon tr vốn (với nguồn vốn); Đầu tư tối thiểu, trước mắt chủ yếu thay công tơ chất lượng, hàng năm tiến hành cải tạo sửa chữa lưới điện hạ áp Các CTĐL phải có giải pháp mạnh (cơng tác đạo, kế hoạch đầu tư bán điện đến hộ tiêu dùng, công tác cán ) Điện lực có sản lượng điện thương phẩm từ 500 triệu kWh/năm trở lên (Hà Tây, Nghệ An, Nam Định, Bắc Ninh ) có giá bán điện giá thành TCT, để năm 2004 Điện lực phải đạt giá bán điện bình quân cao giá thành Hồn thành chương trình tiếp nhận lưới điện địa phương, gồm: Tiếp nhận lưới điện trung áp thủy nông quốc doanh; Tiếp nhận LĐTANT đầu tư sau ngày 28/2/1999; Tiếp nhận lưới điện trung hạ áp nông lâm trường Giải pháp: - Các CTĐL kiểm tra đơn đốc điện lực hồn thành tiếp nhận lưới điện trung áp thủy nơng quốc doanh, hồn thành trước 30/6/2004 - Báo cáo UBND tỉnh, thành phố để đạo ban ngành địa phương giải vướng mắc, tồn đọng cơng trình LĐTANT đầu tư sau ngày 28/2/1999 để bàn giao dứt điểm trước ngày 30/9/ 2004 Từ sau, không để cơng trình điện đấu vào lưới điện quốc gia mà không phân rõ trách nhiệm quản lý vận hành sau - Tổng công ty tiếp tục đề nghị Bộ Tài Bộ Cơng nghiệp sớm ban hành Thông tư hướng dẫn bàn giao lưới điện thuộc nông lâm trường quản lý (theo Quyết định số 225/2003/QĐ-TTg ngày 01/12/12003 Thủ tướng Chính phủ) để CTĐL thực Hồn thành thi cơng dự án Năng lượng nông thôn I (REI), dự án AFD công tác chuẩn bị đầu tư dự án lượng nông thôn II (REII) Giải pháp: - Đối với dự án NLNTI AFD, CTĐL 1, 2, thường xuyên kiểm tra đôn đốc tiến độ xã đợt dự án REI, AFD chậm đến 30/12/2004 hồn thành việc thi cơng đóng điện xã cịn lại ( riêng 60 xã bổ sung giai đoạn dự án AFD hoàn thành trước 30/12/2005) Tổ chức kiểm đếm vật tư thiết bị thừa có biện pháp xử lý, điều chuyển cho cơng trình khác, khơng để tồn đọng Kịp thời bổ sung vật tư thiết bị thiếu để đảm bảo tiến độ phục vụ cơng tác tốn cơng trình tồn dự án Khẩn trương hồn tất hồ sơ B¸o cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 18 Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 toỏn, y nhanh tin gii ngõn i với xã đóng điện để xong trước ngày 30/9/2004; xã lại giải ngân xong trước ngày 31/3/2005 - Đối với dự án NLNT II CTĐL 1, 2, tập trung đạo đơn vị tư vấn phối hợp với tỉnh thuộc đợt 1a ( Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Phú Yên, Quảng Ngãi, Cà Mau, Bến Tre) có văn thoả thuận BCNCKT, EIA,RAP phần lưới điện hạ áp tỉnh Hoàn thành hoàn chỉnh hồ sơ mời thầu mua sắm vật tư thiết bị phần trung áp hạ áp tỉnh đợt 1a lập hồ sơ mời thầu xây lắp cho tỉnh đợt 1a cho khoảng 10 xã trước ngày 10/5/2004 - Thống với tỉnh danh sách xã tham gia dự án (các tỉnh đợt 1b đợt 2) tránh tượng thay đổi danh sách xã nhiều lần gây ảnh hưởng tới trình chuẩn bị hồ sơ Kiểm tra chất lượng hồ sơ chuẩn bị đầu tư đơn vị Tư vấn, tiến hành phê duyệt hồ sơ chuẩn bị đầu tư đảm bảo yêu cầu đặt Cùng với địa phương, hoàn thành chương trình chuyển đổi mơ hình quản lý điện nơng thơn theo thời hạn qui định Bộ Công nghiệp, phấn đấu 100% xã có giá bán điện đến hộ dân nơng thơn giá trần Chính phủ qui định Giải pháp: - Các CTĐL tiếp tục đẩy mạnh công tác hỗ trợ giúp địa phương chuyển đổi mô hình quản lý điện nơng thơn Lãnh đạo CTĐL2, CTĐL3 cần bố trí làm việc trực tiếp với UBND tỉnh cịn khối lượng lớn mơ hình điện nơng thơn cần chuyển đổi để có biện pháp đạo cụ thể - Gắn việc chuyển đổi mơ hình với việc giảm giá bán điện đến hộ dân nông thôn, phối hợp với Sở Công nghiệp tập trung đạo giảm giá bán điện cho xã có giá điện cao giá trần, cần ưu tiên cấy thêm trạm biến áp để giải dứt điểm năm 2004 Hồn thành chương trình hệ thống thơng tin quản lý khách hàng (CMIS), nhanh chóng lựa chọn áp dụng công nghệ công tác ghi số công tơ thu tiền điện phù hợp với điều kiện thực tế hoạt động kinh doanh v kh nng ti chớnh ca CTL Giải pháp: - Trong q II/2004, tổng kết đánh giá tồn công nghệ ghi truyền số công tơ từ xa thí điểm CTĐL (bao gồm: giải pháp công nghệ, vốn đầu tư, suất lao ng v thi hn ỏp dng ) Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 19 Hội nghị Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 - Trong năm 2004, tiếp tục áp dụng rộng rãi thiết bị ghi số cầm tay (HHU) CTĐL Tập trung triển khai thành phố, thị xã (đặc biệt Hà Nội) để nâng cao suất lao động giảm tiêu cực khâu ghi số công tơ - CTĐL CTĐL Tp Hà Nội khẩn trương tiến hành đề án thu tiền điện phương thức (thu qua tài khoản cá nhân, thẻ tín dụng, ATM) CTĐL Tp HCM sớm sơ kết rút kinh nghiệm thu tiền qua tài khoản cá nhân tiếp tục mở rộng triển khai hình thức thu khác Cuối năm 2004, TCT tổ chức đánh giá phương thức thu tiền điện để rút kinh nghiệm triển khai rộng năm 2005 - Trung tâm Cơng nghệ thơng tin hồn thành xây dựng chương trình hệ thống thơng tin quản lý khách hàng (CMIS), triển khai áp dụng đến CTĐL năm 2004 Các CTĐL phải có kế hoạch bố trí lực lượng, trang bị thiết bị cơng nghệ thông tin để đảm bảo tiến độ đến hết q I/2005 tồn TCT thực thống chương trình quản lý khách hàng Khẩn trương xây dựng mơ hình tổ chức, lộ trình, chế hoạt động Công ty cổ phần (CTCP) Điện lực Đẩy mạnh tiến độ thực cổ phần hoá Giải pháp: - Xây dựng nhận thức đắn chủ trương cổ phần hoá (CPH) Đảng Nhà nước cho cán lãnh đạo cấp đến công nhân viên toàn TCT - Xác định chế mua bán điện TCT với CTCP Điện lực, CTCP Điện lực với khách hàng mua điện Hoàn thành đề án xây dựng chế cơng ích hoạt động sản xuất kinh doanh TCT để xác định chế tài xử lý hoạt động cơng ích Điện lực - Tổ chức phận chuyên trách công tác đổi doanh nghiệp CTĐL, ĐL có kế hoạch CPH để trực tiếp thực nội dung CPH theo đạo TCT - Hồn thành chương trình thí điểm cổ phần hố Điện lực Khánh Hoà năm 2004 † † † Trong năm qua, nhờ quan tâm đạo Thủ tớng Chính phủ, Bộ Công nghiệp Bộ ngành hữu quan, Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty §iƯn lùc ViƯt Nam Trang 20 Héi nghÞ Kinh doanh Điện nông thôn năm 2003-2004 đợc giúp đỡ địa phơng khách hàng, toàn Tổng công ty đà thống ý chí hành động, CTĐL, ĐL CTTTĐ đà có nỗ lực tích cực nên hoàn thành mục tiêu đề công tác kinh doanh điện nông thôn LÃnh đạo TCT ghi nhận biểu dơng đơn vị, cá nhân đà có thành tích xuất sắc toàn diện mặt công tác kinh doanh, điện nông thôn năm 2003 Đứng trớc nhu cầu phát triển đất nớc khách hàng, đảm bảo cung cấp điện cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nên nhiệm vụ toàn TCT năm 2004 năm tới nặng nề Từ kết đà đạt đợc với ®oµn kÕt nhÊt trí, tập trung đạo tỉ chức thực giải pháp đợc nêu hội nghị này, tin tởng thực tốt mục tiêu đề ra./ Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 21 ... cuối tháng 12/20 04 - Dự án Điện khí hóa tỉnh miền Nam (vay 19 tr EURO, vốn AFD) hồn thành đóng điện 46 /78 xã, đạt tỷ lệ 60% 32/78 xã lại đóng điện vào tháng 6/20 04 Đến cuối năm 20 04 có khoảng 70%... đẩy mạnh Đến 31/3/20 04, thực 3.057 /4. 0 84 xã cần chuyển đổi, chiếm tỷ lệ 74, 9% CTĐL1 tập trung đạo ĐL thuộc Công ty có nhiều giải pháp giúp địa phương nên đến tỉnh miền Bắc có 24/ 25 tỉnh hồn thành... CTĐL đà đa tiêu TTĐN xuống dới hai số (dới 10%) - Ngày 02 /4/ 20 04, TCT đà tổ chức hội nghị giảm TTĐN năm 2003 chơng trình thực năm 20 04 Hội nghị đà đánh giá kết đạt đợc chơng trình giảm TTĐN số