1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

T ch ti cac trng di hc tren th g

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 165,15 KB

Nội dung

Tự chủ trường đại học giới Việt Nam Autonomy of Universities in the World and in Vietnam TS Nguyễn Hoàng Tiến Dr Nguyen Hoang Tien Tóm tắt: Bài viết phân tích tính tự chủ trường đại học theo mơ hình Mỹ châu Âu, từ xem xét đề xuất gói giải pháp triển khai q trình tự chủ hóa cho trường đại học Việt Nam điều kiện Từ khóa: Tự chủ đại học, mơ hình Mỹ Anh, mơ hình châu Âu, mơ hình Việt Nam Summary: This paper analyzes the autonomy of universities in the model of the US and Europe, thereby reviewing and proposing solutions packages to implement the autonomy process for Vietnamese universities in current conditions Key words: University autonomy, My Anh model, European model, Vietnamese model So sánh tự chủ trường đại học theo mơ hình Mỹ Anh châu Âu 1.1 Về cấu tổ chức Có 2.500 trường đại học (College University) tồn nước Mỹ Trong có trường cơng, trường tư, số trường bán công College đào tạo cấp đại học, University cung cấp chương trình đào sau đại học khóa học chun nghiệp Cơ cấu tổ chức hầu hết trường đại học Mỹ hoạt động nhờ nguồn tài từ học phí, khoản đóng góp tư nhân trường cơng ngân sách phủ Trường quản trị tập trung Đứng đầu Chủ tịch (President) đầy quyền lực, sau Hội đồng Quản trị (Board of Trustees) Ngoài nghiên cứu thực viện nghiên cứu quốc gia, quan an ninh, công ty tư nhân think tank (viện nghiên cứu độc lập) khoa học xã hội ứng dụng, nhiều nghiên cứu Mỹ khoảng 50 trường đại học hàng đầu đảm nhận Một đặc điểm quan trọng hệ thống giáo dục Mỹ tất trung tâm nghiên cứu, giáo dục liên kết với chặt chẽ lâu bền Mối liên kết cho phép ý tưởng, nhân nhiều nguồn lực tự chu chuyển trường học tổ chức xã hội khác Người Mỹ thường coi mối liên kết điều hiển nhiên tưởng nước phát triển khác Tất trường đại học châu Âu phủ trung ương địa phương cấp vốn Hầu hết trường Hiệu trưởng (Rector) đứng đầu So với Hội đồng giảng viên (Faculty Senate) Mỹ, Hội đồng giảng viên trường châu Âu lục địa có nhiều tiếng nói việc quản trị trường học Ngân sách nhà trường phủ định Rất có hoạt động gây quỹ từ thiện giáo dục Do đặc tính nhà nước phúc lợi, học phí thường thấp miễn Nhiều đại học châu Âu coi trọng bình đẳng cạnh tranh, dẫn tới tình trạng tuyển sinh ạt Các trường bị tải (trường La Sapienze Rome có 100.000 sinh viên, Trường Đại học Vienna có 70.000 sinh viên) chất lượng giáo dục bị giảm sút Gần trường tư lên, song số lượng khơng phổ biến Khơng giống đại học Mỹ châu Âu, đại học Anh không trường công, không trường tư Đại học Anh nhà nước thành lập hỗ trợ khơng bao cấp tồn Việc cấp ngân sách thực Bộ Tài Anh (British Exchequer) thông qua chế đảm bảo phân cách trường đại học phủ Do đó, đại học Anh có nhiều quyền tự trị đại học Châu Âu lục địa Tuy nhiên, hệ thống đại học Anh quốc nhiều vấn đề Các quyền trước kia, đặc biệt quyền thời Thủ tướng Margaret Thatcher, cắt ngân sách dành cho đại học đưa thay đổi lớn cho hệ thống mà hoạt động tốt Một sách dân tuý đảng mang khuynh hướng bảo thủ đưa biến hàng loạt trường bách khoa cũ (Polytechnics) thành đại học (University) Do đó, số lượng lớn sinh viên nhận vào học dễ dàng, hệ để lại suy giảm tiêu chuẩn danh tiếng trường đại học Anh Việc tạo khác biệt rõ rệt vài trường đại học nghiên cứu hàng đầu hàng loạt trường hạng hai 1.2 Về chi tiêu ngân sách Trong phần lớn nước cấp vốn cho đại học thơng qua phủ, nỗ lực nhằm đáp ứng "nhu cầu học hỏi" thường đồng nghĩa với việc tăng ngân sách cho nhà trường Bộ Tài nước thường không muốn chuyển ngân sách dành cho khu vực khác sang lĩnh vực giáo dục, đặc biệt kinh tế khó khăn Đối với nhà hoạch định sách, thách thức đặt trước xuống cấp đại học dường không cấp thiết sụp đổ ngành kinh tế Tuy nhiên có ngoại lệ Năm 2003, phủ Anh cam kết tăng 30% chi tiêu cho nghiên cứu giai đoạn 2005-2006 với mục đích bù đắp cho cắt giảm ngân sách khổng lồ vài thập kỷ trước Thực trạng tự chủ Trường đại học tư thục Việt Nam Tại Tọa đàm “Chính sách khoa học giáo dục Việt Nam xu hội nhập quốc tế” Viện Chính sách Quản lý thuộc Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN phối hợp Viện Rosa Luxemburg (CHLB Đức) vừa tổ chức, PGS.TS Chu Hồng Thanh (Giảng viên cao cấp khoa Luật, ĐHQGHN, Nguyên vụ trưởng Vụ pháp chế Bộ Giáo dục & Đào tạo) trình bày tham luận “Những thách thức phát triển đại học tư thục Việt Nam nay” đề cập đến tranh không sáng sủa trường đại học tư thục, nguyên nhân đề xuất kiến nghị Đại học tư thục bị xem nhẹ, nhiều trường đứng trước nguy giải tán Cho đến nay, Việt Nam có 400 trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) Trong có 84 trường (60 trường ĐH 24 trường CĐ) ngồi cơng lập Tỷ lệ sinh viên ĐH ngồi cơng lập năm học 2015-2016 13,3% PGS.TS Chu Hồng Thanh cho rằng, với tình hình Việt Nam dường trái ngược với xu hướng quốc tế khu vực Chẳng hạn số trường tư thục/ tổng số trường đại học Hàn Quốc 87%, Nhật Bản 86%, Philipines 75%, Indonesia 71% Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đề mục tiêu đến năm 2020 đạt 40% tổng số sinh viên học trường tư thục Và ông Thanh cho rằng, chắn khơng thể thực (thời điểm trước ngưỡng cửa năm 2017), số 14% Đáng nói, xu năm gần đây, số sinh viên vào học trường tư thục khơng tăng, mà cịn giảm mạnh, có nơi giảm đến mức có ngành học buộc phải đóng cửa có trường đứng trước nguy giải tán Thời gian qua có số trường đại học tư thục hình thành phát triển có bứt phá tạo nên khác biệt định bước đầu xây dựng thương hiệu tốt (Trường ĐH Thăng Long, trường ĐH FPT…) nhìn vào hệ thống, tranh chung đại học tư thục không sáng sủa Chẳng hạn, ĐH RMIT (trường có vốn nước ngồi) thu học phí trọn gói 600 triệu đồng có đủ sinh viên đăng ký theo học, trường ĐH Đông Đô thu phí trọn gói 32 triệu, ĐH Phú Xn 32 triệu, ĐH Kinh Bắc 28 triệu, ĐH Việt Bắc 24 triệu, ĐH Chu Văn An 24 triệu… bị xem học phí cao chật vật tuyển sinh Những thách thức mang tính sống cịn PGS.TS Chu Hồng Thanh cho rằng, thách thức phát triển ĐH tư thục nằm tư duy, cách nhìn có phần thiếu thiện cảm xã hội, chưa đánh giá tầm quan trọng tất yếu hệ thống trường tư thục “Trong đó, trường ĐH cơng lập bao cấp ngân sách, dành cho em học giỏi thi đỗ trường tư thục tự hạch toán, tự thu tiền để có tích lũy nhằm vào học sinh “hạng hai”, nghĩa thí sinh khơng đủ điểm vào trường cơng lập vào trường tư thục Bằng cấp trường công lập nhà tuyển dụng ưu tiên hơn”, PGS.TS Chu Hồng Thanh dẫn chứng Ông Thanh nhấn mạnh, thách thức đến từ nhận thức xã hội tranh khơng tươi sáng hệ thống trường tư thục bắt nguồn từ lối tư thực dụng có tính “chụp giật” khơng nhà đầu tư xây dựng trường tư thục Thêm vào đó, sách pháp luật chưa thấy hết tầm quan trọng, thiếu vắng quan điểm rõ ràng, quán đại học tư thục “Sở hữu tài sản trường tư thục thực tế bị kiểm soát chặt chẽ, quy định không rõ trách nhiệm pháp lý, quản trị nhà trường, tài sản chung lợi nhuận không phân chia, thành phần đương nhiên cấu Hội đồng quản trị…Vì thế, nhà đầu tư khơng cảm thấy quyền bảo vệ, từ chưa thực quan tâm đầu tư cho chất lượng phát triển lâu dài, muốn thu hồi vốn nhanh giành phần lợi nhuận nhiều nhanh tốt”, vị diễn giả lí giải Một thách thức trường tư thục, người đứng đầu Hiệu trưởng, dẫn đến tình trạng người có tiền đầu tư có thực quyền (Chủ tịch Hội đồng quản trị) lại không chịu trách nhiệm quản lý, điều hành nhà trường Ông cho rằng, quan quản lý nhà nước có bước tích cực cải thiện tình hình (chẳng hạn việc tiến tới loại bỏ điểm sàn) chắn tình trạng chưa giải Từ phân tích trên, PGS.TS Chu Hồng Thanh kiến nghị cần hoàn thiện hệ thống giáo dục ĐH nay, quy hoạch trường đại học theo tư “Bình đẳng với thực mục tiêu giáo dục đại học, hoạt động giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, tuyển sinh, thực quy trình đào tạo, bảo đảm chất lượng giáo dục, phục vụ xã hội, đối xử đào tạo trình độ đại học, thạc sỹ, tiến sỹ, tiêu chuẩn hóa bồi dưỡng nhà giáo,trong việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS, phong tặng danh hiệu NGND, NGƯT, việc đánh giá, phân loại, xếp hạng…”, ông Thanh kiến nghị Đồng thời, ngân sách nhà nước cần chăm lo chung cho tồn hệ thống giáo dục nói chung giáo dục đại học; hồn thiện sách, pháp luật máy quản lý có liên quan đến giáo dục đại học nói chung đại học tư thục Nhà nước quan tâm đến xã hội hóa giáo dục Bình luận trăn trở PGS.TS Chu Hồng Thanh tham luận, PGS.TS Nguyễn Thanh Hải (Ủy viên Thường vụ Quốc hội, Trưởng ban Dân nguyện) cho rằng, vấn đề mà ơng Thanh nêu Hiệp hội trường ĐH,CĐ ngồi cơng lập lên tiếng từ lâu Theo Bà Nguyễn Thanh Hải: “Hiện hành lang pháp lý Luật Giáo dục Đại học, điều lệ trường đại học nhìn chung tốt, khơng nhiều điều cần sửa Tuy nhiên, cách thức tổ chức, đặc biệt việc đưa văn luật để hướng dẫn thực cịn bất cập Đó chức nhiệm vụ quan Lập pháp đại biểu Quốc hội có mặt tọa đàm ý, quan tâm” Bà Nguyễn Thanh Hải rõ, xu hướng quản trị ngân sách trường thời gian qua chủ yếu thực với khu vực mầm non, cấp 1, cấp 2, cấp Các trường ĐH, CĐ tiến tới phải tự cân đối đầu vào – đầu Nhà nước quan tâm đến xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện phát triển cho tất trường đại học nước (không phân biệt công lập hay tư thục), thể rõ chế cho phép tự chủ trường đạt đủ yêu cầu Thực trạng tự chủ Trường đại học công lập Việt Nam Tự chủ trường đại học khái quát khả trường đại học hoạt động theo cách thức mà lựa chọn để đạt sứ mạng mục tiêu trường đặt Các thành tố tự chủ đại học bao gồm: tự chủ tổ chức, tự chủ tài chính, tự chủ nhân lực Để giảm chi ngân sách nhà nước đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Chính phủ ban hành Nghị số 77/NQ-CP, ngày 24-10-2014, thí điểm đổi chế hoạt động số sở giáo dục đại học công lập Theo Luật giáo dục đại học, tự chủ đại học bao gồm tự chủ tổ chức máy - nhân sự, tài sản - tài chuyên môn học thuật Cho đến nay, sở giáo dục đại học chủ động vấn đề quyền tự chủ mang đến chuyển biến tích cực nhận thức tổ chức thực Tuy nhiên, việc thực quyền tự chủ đại học số hạn chế, có chưa thống quan niệm Về phía quan nhà nước, tự chủ đại học tiếp cận từ góc độ tài chính, chủ yếu mức độ tự bảo đảm kinh phí hoạt động mà chưa trọng tới tổ chức - nhân sự, quản trị, tiềm lực kinh nghiệm hoạt động đào tạo, khoa học - công nghệ điều kiện khác Trong đó, trường cho rằng, tự chủ chất, thuộc tính quyền tất yếu hưởng mà không nhận thấy rằng, việc thực tự chủ phụ thuộc vào lực thực đơn vị đáp ứng tiêu chí định trước chi phí kết hoạt động Trong điều kiện chưa ban hành sửa đổi nghị định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lĩnh vực cụ thể theo quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, ngày 14-02-2015, Chính phủ, trường tiếp tục thực chế tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25-42006, Chính phủ Kết khảo sát cho thấy, thực trạng việc thực tự chủ trường đại học Việt Nam sau Theo thống kê Vụ Kế hoạch tài Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2015 - 2016, Việt Nam có 233 trường đại học, có 163 trường đại học công lập, chiếm khoảng 73% 60 trường đại học ngồi cơng lập, chiếm 27% Nhưng đến năm 2018, có 23 sở giáo dục đại học cơng lập Chính phủ cho thí điểm tự chủ trường tự chủ 100% kinh phí, từ chi thường xuyên đến đầu tư phát triển Thực tế cho thấy, trường tự chủ kinh phí chủ yếu giảng dạy ngành kinh tế, xã hội, nhân văn, kỹ thuật, công nghệ Hầu hết trường số khơng phải đầu tư nhiều máy móc, phịng thí nghiệm có nhiều ngành đào tạo có nhu cầu xã hội cao Ngược lại, nhu cầu ngành thuộc trường khối sư phạm hay khoa học không cao, xã hội không thực mặn mà Nhà nước, kinh tế, xã hội lại cần Vì vậy, đặt nặng vấn đề kinh phí, trường khó tự chủ cao Tự chủ tài chính: Nguồn từ ngân sách nhà nước chiếm từ 30% - 40% tổng thu trường đại học năm Nguồn thu từ hoạt động nghiệp, bao gồm nguồn thu từ sinh viên nguồn thu khác chiếm khoảng 60% - 70% tổng nguồn thu trường Bình quân trường đại học tự bảo đảm cân đối chi thường xuyên khoảng 75% từ nguồn thu nghiệp Tuy nhiên, với tỷ lệ chi thường xuyên chưa thể bảo đảm đủ nguồn lực để tăng cường đầu tư sở vật chất, bảo đảm thu nhập tăng thêm cho cán bộ, giảng viên năm Trước thực trạng này, trường phải tự cân đối bù đắp chi thường xuyên khối đào tạo quy tập trung từ khoản thu hệ đào tạo liên kết nước, đào tạo đại học thứ hai, đào tạo thường xuyên Tự chủ nhân sự: Theo thống kê Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia (Bộ Khoa học Cơng nghệ), Việt Nam có 24.000 tiến sĩ, đó, tính đến cuối năm 2016, Việt Nam có khoảng 15.000 tiến sĩ (bao gồm giáo sư, phó giáo sư) cơng tác sở đào tạo đại học, cao đẳng Tuy nhiên, nay, quyền tự chủ tổ chức, quản lý, nhân tồn số vấn đề cần phải hồn thiện tiếp để bảo đảm tính cơng bằng, cơng khai, khoa học quy định mặt tổ chức Việc chi trả lương cho cán bộ, giáo viên trường phải tính theo hệ số lương Nhà nước quy định, trừ đại học quốc gia tự định Vì vậy, gây khó khăn cho trường việc nâng cao thu nhập cho người lao động thu hút giảng viên nhà khoa học giỏi làm việc cho nhà trường Tự chủ đào tạo: Theo kết điều tra khảo sát, quyền tự chủ lĩnh vực kế hoạch tuyển sinh nhiều mặt hạn chế, có 28% trường đại học thực thực tự chủ vấn đề tuyển sinh khoảng 44% trường đại học có quyền tự chủ vấn đề đào tạo Trên thực tế nay, Bộ Giáo dục Đào tạo nắm giữ đạo cơng tác tuyển sinh Vì vậy, trường đại học bị phụ thuộc nhiều khâu như: ngày tổ chức kỳ thi tuyển sinh nước, việc phát hành hồ sơ đăng ký dự thi thí sinh việc nhận hồ sơ Chương trình khung chiếm 70% khối lượng nội dung chương trình trường tự chủ có 30% khối lượng nội dung lại Tự chủ xây dựng kế hoạch giảng dạy: qua điều tra, có 66% ý kiến cho trường có đầy đủ quyền hạn Về việc tổ chức biên soạn, duyệt thẩm định giáo trình, có 70% ý kiến điều tra cho trường có đầy đủ quyền hạn Nhìn chung, mức độ tự chủ tuyển sinh đào tạo trường đại học tồn nhiều vấn đề mà Nhà nước cần phải xem xét mở rộng để trường chủ động việc đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường hội nhập quốc tế Mối liên hệ tự chủ, chất lượng đào tạo hội nhập quốc tế Trường đại học Việt Nam Đại hội XII Đảng rõ: “Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế Bảo đảm hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân hệ thống trị, đẩy mạnh hội nhập sở phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh đất nước; hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế; hội nhập trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, không để rơi vào bị động, đối đầu, bất lợi” Theo đó, q trình thực hiện, phải quán triệt sâu sắc, nắm vững đường lối đối ngoại Đảng, tiến hành đồng chủ trương, giải pháp; song, trước hết cần tránh cực đoan nhận thức hành động, như: quan điểm cho độc lập, tự chủ số bất biến, có nội dung khơng thay đổi, khơng thể tương dung với hội nhập quốc tế, xem giới phức thể khó lường nên phải thận trọng quan hệ; thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, không cần trì, củng cố độc lập dân tộc, tự chủ, chủ quyền quốc gia Cùng với đó, phải có nghiên cứu thấu đáo khoa học phương diện sau: Trên phương diện kinh tế, trước hết, muốn độc lập, tự chủ, quốc gia phải có thực lực, cụ thể có kinh tế độc lập, tự chủ Đó kinh tế có cấu hợp lý, hiệu đảm bảo độ an toàn cần thiết; phát triển bền vững có lực cạnh tranh cao; cấu xuất, nhập cân đối; cấu mặt hàng đa dạng, phong phú với tỷ lệ mặt hàng cơng nghệ có giá trị gia tăng lớn chiếm ưu thế; cấu thị trường quốc tế đa dạng tránh tập trung nhiều vào vài mục tiêu Đầu tư trực tiếp nước ngoài, cần thiết quan trọng khơng để chiếm lĩnh vai trị chi phối kinh tế quốc gia phép vào ngành nhạy cảm gây tổn hại đến an ninh, quốc phòng đất nước Trên phương diện xã hội, yêu cầu quốc gia độc lập, tự chủ hàm chứa lực thực hành thục hai cách thức quản trị xã hội: thức (tức pháp luật quy định thành văn) phi thức (bằng đường tuyên truyền, vận động, giáo dục), v.v Sự phát triển sâu rộng q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo hàng loạt khơng gian quyền lực chung, có tính tồn cầu, vượt ngồi tầm kiểm sốt phủ quốc gia Để xử lý, vượt qua thách thức, phủ nhiều nước giới chủ động cải cách Tuy nội dung mơ hình cải cách có khác nhau, lên nét chung sau xu cải cách phủ đại, mà tham khảo: Một là, phi tập trung hóa quyền lực nhà nước, mạnh dạn phân cấp, trao quyền cho cấu địa phương Đây trình từ bỏ quyền lực trung ương, mà biện pháp để củng cố thân quyền lực cách hợp lý, hiệu Trung ương không thay địa phương quản lý xã hội phạm vi cụ thể, mà phải giám sát việc quản lý quyền địa phương tiến hành Nhờ trình này, định trở nên sát hợp với thực tế động viên đông tổ chức, cá nhân vào công việc quản lý xã hội Hai là, phát huy đầy đủ vai trò chế thị trường phân bổ nguồn lực phát triển xã hội; kết hợp tốt chức điều tiết Chính phủ với thị trường xã hội Ba là, phát huy rộng rãi dân chủ toàn xã hội, phát triển dân chủ trị, mà cịn phải bảo đảm quyền lực nhân dân, dân chủ thực thi nhân dân nhằm giúp Chính phủ thực quản lý thực mặt đời sống xã hội Trên phương diện trị, an ninh đối ngoại, độc lập, tự chủ u cầu có tính ngun tắc q trình hội nhập quốc tế nước ta Độc lập, tự chủ trị có nghĩa tự xác định mục tiêu, đường phát triển đất nước; tự hoạch định đường lối, chủ trương, chiến lược phát triển; tự xác lập trì thể chế trị, không chấp nhận can thiệp từ bên ngồi Độc lập, tự chủ trị thể đối nội đối ngoại, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phịng, an ninh, v.v Lơ-gíc tiến trình đổi đổi kinh tế phải đồng bộ, hài hòa với đổi trị, cải cách hành chính, mở rộng dân chủ, cải cách lập pháp, tư pháp Yêu cầu đổi tồn diện đặt địi hỏi ngày cấp thiết lực quản trị Nhà nước lực cầm quyền Đảng tất cấp, ngành, địa phương Đổi trị, đồng với đổi kinh tế, tối ưu hóa hoạt động hệ thống trị, phân bổ quyền lực trị hợp lý, kiểm soát quyền lực cách hiệu cách tốt đáp ứng yêu cầu thách thức đặt Thống cao nhận thức giải hiệu thực tiễn quan hệ biện chứng độc lập, tự chủ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế yêu cầu khách quan, thiết việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định kinh tế, trị, xã hội, phát triển đất nước, đóng góp tích cực vào việc giữ gìn hịa bình, ổn định, hữu nghị hợp tác khu vực giới Chủ động nghiên cứu, dự báo xác diễn biến tình hình giới nước, chuẩn bị nguồn lực đủ mạnh, đối sách, phương án hợp lý, định xử lý tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế, góp phần đưa đất nước ta thực thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Kết luận kiến nghị Trong năm qua, lĩnh vực giáo dục đại học, giáo dục chuyên nghiệp đạt thành tích định như: Đã xây dựng mạng lưới trường đại học, cao đẳng đáp ứng hầu hết nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực kinh tế, phân bổ rộng khắp địa phương nước Đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng Cơ sở vật chất, giảng đường, phịng thí nghiệm, thư viện… đầu tư bước đại hóa Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến bộ, chi ngân sách cho giáo dục đào tạo đạt mức 23% tổng chi ngân sách nhà nước, xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh Hệ thống trường đại học ngồi cơng lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục đào tạo chung toàn xã hội Công tác quản lý giáo dục đào tạo có bước chuyển biến định… Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp thấp so với yêu cầu Hệ thống giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp chưa theo kịp xu tốc độ phát triển khu vực giới, đặc biệt chưa thích ứng kịp với với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nhận thấy hạn chế nêu trên, từ năm 2013, Hội nghị T.Ư (khóa XI) Đảng ban hành Nghị số 29-NQ/T.Ư “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Sau bốn năm triển khai thực Nghị 29-NQ/T.Ư, ngành giáo dục có nhiều nỗ lực nhằm bước đổi hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, nhiên kết đạt khiêm tốn, người dân chưa nhận thấy có thay đổi đáng kể, hạn chế hệ thống trước ban hành Nghị 29-NQ/T.Ư chưa khắc phục triệt cịn xuất nhiều bất cập, thiếu sót làm giảm niềm tin người dân vào lãnh đạo, điều hành Bộ Giáo dục Đào tạo Điều đồng nghĩa với tình trạng tụt hậu giáo dục chuyên nghiệp so với nước có xu hướng ngày tăng Để thực tự chủ ĐH, làm đòn bẩy nâng cao chất lượng đào tạo lực sáng tạo khoa học – công nghệ trường, theo chúng tôi, cần sớm tổng kết 10 năm thực tự chủ ĐH, sở đó, áp dụng số giải pháp cấp bách sau: 5.1 Nhóm giải pháp thể chế Tập trung sửa đổi Luật GD Luật GDĐH, từ rà sốt, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan để tạo điều kiện thực tự chủ ĐH Ngoài việc khắc phục bất cập, mâu thuẫn nêu mục 3.1, 3.2, cần làm rõ trách nhiệm giải trình trường, phân biệt trường hoạt động mục đích lợi nhuận khơng mục đích lợi nhuận để trường hoạt động khơng mục đích lợi nhuận có điều kiện tiếp cận nhiều với nguồn lực Nhà nước Theo quan điểm chúng tôi, trường hoạt động theo nguyên tắc doanh nghiệp – định dựa theo tỷ lệ phiếu cổ đông chia lợi tức cho cổ đơng hình thức – trường hoạt động mục đích lợi nhuận 5.2 Nhóm giải pháp thực tự chủ tổ chức – nhân Nghiên cứu, giải mối quan hệ hội đồng trường (hội đồng quản trị) với tổ chức, cá nhân có liên quan, trước hết với Đảng ủy trường công lập nhà đầu tư trường tư thục, để hội đồng có đủ lực thực quyền định vấn đề nhà trường Bãi bỏ chế “Bộ chủ quản”, trường ĐH chịu quản lý nhà nước Bộ GD-ĐT Các trường cần xây dựng, công bố thực tiêu chuẩn cán quản lý giảng viên, quy chế tuyển dụng, làm việc, đề bạt cán quản lý giảng viên để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên 5.3 Nhóm giải pháp thực tự chủ học thuật Cùng với việc đổi kỳ thi tốt nghiệp phổ thông theo hướng thể yêu cầu phân loại học sinh rõ làm sở tuyển sinh ĐH, cần tổng kết kết thúc hình thức thi “ba chung” để trường tự định việc tuyển sinh (xét tuyển hay thi tuyển, thi tuyển độc lập hay liên kết với số trường khác) Các trường xây dựng công bố chuẩn đầu chương trình đào tạo, trọng chuẩn ngoại ngữ trước mắt ngang với yêu cầu trường ĐH hàng đầu khu vực ASEAN; gắn kết chặt chẽ với đơn vị sử dụng lao động; thực sàng lọc mạnh để đảm bảo chất lượng đào tạo 5.4 Nhóm giải pháp thực tự chủ tài Trên sở tổng kết 10 năm thực tự chủ đại học thí điểm tự chủ tài chính, tiếp tục mở rộng yêu cầu thí điểm số trường thí điểm để sớm có kết luận vấn đề Tài liệu tham khảo http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/35158402-tu-chu-cac-truong-dai-hoc-gocre-cua-doi-moi.html http://mnews.chinhphu.vn/story.aspx?did=328037&utm_source=zalo&utm_medium =zalo&utm_campaign=zalo&zarsrc=31 https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dai-hoc-tu-thuc-dang-bi-doi-xu-bat-binhdang-trong-san-choi-chung-20161224085737554.htm https://baomoi.com/tu-chu-trong-cac-truong-dai-hoc-cong-lap-o-viet-nam-thachthuc-va-giai-phap/c/29594845.epi https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/thay_gi_tu_mo_hinh_giao_duc_tien_tien.html ... nhà tuyển dụng ưu ti? ?n hơn”, PGS.TS Chu Hồng Thanh dẫn ch? ??ng Ông Thanh nhấn mạnh, th? ?ch th? ??c đến t? ?? nhận th? ??c xã hội tranh khơng t? ?ơi sáng hệ th? ??ng trường t? ? th? ??c b? ?t nguồn t? ?? lối t? ? th? ??c dụng... quyền th? ??i Th? ?? t? ?ớng Margaret Thatcher, c? ?t ngân s? ?ch dành cho đại học đưa thay đổi lớn cho hệ th? ??ng mà ho? ?t động t? ? ?t M? ?t s? ?ch dân tuý đảng mang khuynh hướng bảo th? ?? đưa biến hàng lo? ?t trường b? ?ch. .. khác Trong đó, trường cho rằng, t? ?? ch? ?? ch? ? ?t, thuộc t? ?nh quyền t? ? ?t yếu hưởng mà không nhận th? ??y rằng, việc th? ??c t? ?? ch? ?? phụ thuộc vào lực th? ??c đơn vị đáp ứng ti? ?u ch? ? định trước chi phí k? ?t ho? ?t động

Ngày đăng: 15/10/2022, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w