1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chức quan đô hộ ở an nam thời thuộc đường (679 905) (2014

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

1 CHỨC QUAN ĐÔ HỘ Ở AN NAM THỜI THUỘC ĐƯỜNG (679 - 905) Dẫn nhập Vào đầu kỉ VII, vùng đất Giao Châu - An Nam nằm thống trị nhà Đường Trung Quốc Là triều đại có dịng dõi hỗn huyết Hán - Hồ, trị nhà Đường buổi đầu thiết lập (sơ Đường) mang đậm tính quý tộc quân Tự nhận nhà nước qn sự, sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ nhà Đường đẩy mạnh mức cao Quá trình bành trướng mở rộng lãnh thổ nhà Đường vượt xa thời Tần, Hán Đương thời, Đường Thái Tông nói võ cơng chinh phục thành mở rộng bờ cõi sau: “chinh phục Man Di ngày trước, có Tần Thủy Hồng Hán Vũ Đế Ta với gươm ba thước, khuất phục 20 vương quốc, dẹp yên bốn bể, bọn Man Di cõi xa quy phục” Để quản lý chặt chẽ vùng đất chiếm được, nhà Đường đặt chức quan Đô hộ thiết lập máy phủ đô hộ nhiều nơi Đô hộ An Nam số Đây chế thống trị mới, có phát triển hoàn thiện mặt tổ chức so với máy cai trị triều đại Bắc thuộc thời Hán, Ngô, Lương, Tùy Bài viết sau bước đầu tìm hiểu hình thành, phát triển tổ chức, hoạt động chức quan Đô hộ An Nam thời thuộc Đường Nguồn gốc tên gọi đời chức quan Đô hộ An Nam Theo Hán - Việt từ điển giản yếu Đào Duy Anh hộ chức trưởng quan thống trị thuộc quốc nước Tàu đời nhà Hán, nhà Đường Còn theo Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông Phan Ngọc Liên chủ biên hộ chế độ cai trị nước nước khác bị xâm chiếm, chế độ đô hộ thực dân Pháp Việt Nam; chức quan nhà Hán, nhà Đường (Trung Quốc) đặt nước bị lệ thuộc3 Từ điển chức quan Việt Nam Đỗ Văn Ninh cho biết hộ chức quan quản lý Thượng đô hộ phủ lập vào thời Đường, phân biệt với Đại đô hộ chức quan quản lý Đại đô hộ phủ4 Một tài liệu khác Từ điển lịch sử chế độ trị Trung Quốc giải thích hộ ngụ ý giám sát toàn chức quan đứng đầu phủ hộ tổ chức hành qn nhà Đường lập vùng đất chinh phục Học giả Lý Đại Long cơng trình Nghiên cứu chế độ hộ xác định hộ có nguồn gốc từ thời Tây Hán dùng để chức quan với chức trách cai quản thống lĩnh tất việc (thống hạt, lĩnh đạo)6 Các kiến giải cho thấy đô hộ khái niệm có nội hàm phức tạp vừa tên gọi chức quan thuộc quan chế thời nhà Đường - quan Đô hộ vừa dùng để máy tổ chức điều hành chức quan tức chế độ hộ, đồng thời cịn phản ánh tính chất cơng việc chức quan đảm trách cai quản, thống hạt việc phủ hộ Chính điều tạo nên số khó khăn tiếp cận nghiên cứu vấn đề Chức quan Đơ hộ có từ lâu lịch sử Trung Quốc Những sử lớn Trung Quốc gồm Nhị thập tứ sử, loại sử biên niên Tư trị thông giám, Tam triều bắc minh hội biên, Kiến viêm dĩ lai hệ niên yếu lục loại sách trị Thơng điển, Văn hiến thông khảo, Đường đại chiếu lệnh tập, Đường hội yếu, Đường lục điển hay Nguyên Hòa quận huyện đồ chí, Thái Bình hồn vũ ký có ghi chép liên quan đến chức quan Đô hộ7 Theo đó, lần chức quan Đơ hộ nhắc đến Hán thư, 70, truyện Trịnh Cát chép việc lập Đô hộ Tây Vực Kể từ trở đi, triều đại Trung Quốc trì chức quan Đơ hộ với nhiều hình thức, tổ chức khác Đặc biệt vào thời Đường với bành trướng mở rộng lãnh thổ lúc chức quan Đô hộ đặt nhiều Từ đời Đường Thái Tông đến Vũ Tắc Thiên, nhà Đường đặt chức Đô hộ nơi, có Đơ hộ quan trọng An Tây, Bắc Đình, Yên Nhiên (sau đổi Hãn Hải, An Bắc), Thiền Vu, An Đông An Nam Đô hộ thời Đường chia làm hai bậc theo cấp bậc phủ đô hộ Đại đô hộ phủ Thượng đô hộ phủ8 Nếu bậc Đại hộ phủ trưởng quan Đại Đơ hộ, có hàm tịng nhị phẩm Nếu bậc Thượng hộ phủ trưởng quan Đơ hộ, có hàm tam phẩm Dưới trưởng quan có chức phó Đơ hộ, số lượng từ - người tùy theo cấp bậc phủ hộ Ngồi cịn có quan phụ tá Trưởng sử, Tư mã, Lục sự, Công tào, Thương tào, Hộ tào, Binh tào, Pháp tào, chức người, Tham quân ba người9 Đối với An Nam, sau thiết lập thống trị đây, vào tháng niên hiệu Vũ Đức thứ (tức năm 622), nhà Đường cho đặt Giao Châu tổng quản phủ quản lý 10 châu: Giao, Phong, Ái, Tiên, Diên, Tống, Từ, Hiểm, Đạo, Long 10 Đồng thời, lấy Khâu Hòa vốn Thái thú Giao Chỉ triều Tùy giữ chức Tổng quản Giao Châu 11 Đến tháng năm nâng làm Giao Châu đại tổng quản phủ Tháng năm 624, niên hiệu Vũ Đức thứ 7, cho đổi Đại tổng quản phủ thành Đại đô đốc phủ, lấy Giao Châu tổng quản làm Giao Châu đô đốc12 Đến tháng niên hiệu Điều Lộ nguyên niên (tức năm 679) đời Đường Cao Tơng nhà Đường cho đổi Giao Châu đốc phủ thành An Nam đô hộ phủ13, đứng đầu quan Đô hộ Như vậy, chức quan Đô hộ An Nam bắt đầu đặt kể từ năm 679 trở thành trưởng quan đại diện cho nhà Đường cai trị An Nam Diễn tiến lịch sử chức quan Đô hộ An Nam Trước chức quan Đô hộ đặt để quản lý An Nam, vùng đất nằm cai trị nhà Đường 60 năm (từ năm 622 đến năm 679) Trong khoảng thời gian này, đứng đầu máy thống trị nhà Đường lúc đầu Đại tổng quản (622 624) sau Đô đốc (624 - 679)14 Đây chức quan đảm trách tồn cơng việc nhà Đường Giao Châu - An Nam lúc nhà Đường tìm kiếm tiến tới xác lập chế thống trị mới, hoàn thiện phù hợp với khả cai trị nhà Đường thích ứng với điều kiện thực tiễn An Nam Kể từ năm 679 An Nam cai trị quan Đô hộ Cho đến phủ đô hộ An Nam bị xóa bỏ vào năm 905, chức quan trải qua nhiều biến đổi hình thức tổ chức tên gọi Có thể khái quát biến đổi theo giai đoạn lịch sử sau: - Từ năm 679 đến năm 757 giai đoạn phủ hộ An Nam triều đình nhà Đường trực tiếp cai quản Đứng đầu phủ đô hộ giai đoạn trưởng quan có chức danh Đô hộ15 - Từ năm 757 đến năm 766 giai đoạn phủ đô hộ An Nam nhà Đường đổi tên thành Trấn Nam đô hộ phủ Hàm ý việc đổi tên vùng đất An Nam khơng cịn n nữa, cần tăng cường quản lý trấn áp 16 Nhưng tên gọi Trấn Nam tồn chưa đến năm 766, nhà Đường lấy lại tên cũ An Nam (Đại Việt sử ký tồn thư Khâm định Việt sử thơng giám cương mục chép năm 768) Cũng từ năm 757 phủ hộ chuyển cho Tiết độ sứ đạo Lĩnh Nam quản lý Đứng đầu phủ đô hộ Trấn Nam thời gian quan Đô hộ17 - Từ năm 766 đến năm 863 giai đoạn nhà Đường trì máy phủ đô hộ An Nam cách ổn định mặt tổ chức Đứng đầu phủ đô hộ lúc phần lớn quan Đô hộ An Nam có biến loạn đặt chức Kinh lược sứ kiêm nhiệm vai trị Đơ hộ để trấn áp18 - Từ năm 863 đến năm 866 khoảng thời gian phủ đô hộ bị Nam Chiếu công chiếm giữ nên vào tháng năm 863 nhà Đường bãi bỏ phủ đô hộ đặt hành Giao Châu trấn Hải Môn (thuộc Uất Lâm, tỉnh Quảng Đông) đứng đầu Thứ sử Nhưng đến tháng năm lại đặt phủ đô hộ An Nam hành Giao Châu, đứng đầu Kinh lược sứ19 Chức Kinh lược sứ kiêm trách vai trị Đơ hộ20 - Từ năm 866 đến năm 905, sau tạm dẹp yên nạn xâm lược Nam Chiếu lấy lại đất An Nam, nhà Đường thăng phủ đô hộ An Nam lên thành Tĩnh hải quân tiết trấn, đứng đầu Tiết độ sứ kiêm Đô hộ, cử Cao Biền làm Tiết độ sứ An Nam đầu tiên21 Kể từ đây, An Nam có chức Tiết độ sứ riêng 22 Đây bước phát triển cao mặt tổ chức chức quan đứng đầu vùng đất An Nam 4 Có thể thấy từ năm 679 đến 905, chức quan Đô hộ An Nam có nhiều biến đổi tên gọi tổ chức Sự xuất chức Kinh lược sứ biện pháp thời nhà Đường An Nam rơi vào tình trạng hỗn loạn, cần phải kịp thời trấn áp Đó cách thức hiệu để trì thống trị nhà Đường An Nam Đến nhà Đường lập Tĩnh hải quân tiết trấn An Nam chức quan đứng đầu An Nam gọi Tiết độ sứ Tiết có nghĩa cờ lệnh Tiết độ sứ người giao cờ lệnh thay mặt hoàng đế cai quản biên cương với quyền hạn lớn, hùng phương Trên danh nghĩa Tiết độ sứ thay cho chức Đô hộ thực tế đảm trách công việc Đô hộ Yếu tố liên kết chức quan Đô hộ với Kinh lược sứ Tiết độ sứ mặt tổ chức vai trị Thứ sử Giao Châu Do phủ hộ An Nam đóng Tống Bình (Giao Châu) nên quan Đơ hộ, Kinh lược sứ Tiết độ sứ Thứ sử Giao Châu Nói cách khác Thứ sử Giao Châu Đơ hộ, Kinh lược sứ Tiết độ sứ toàn vùng đất An Nam Ngồi ra, chức Đơ hộ, Kinh lược sứ, Tiết độ sứ cịn có tương đồng chức trách hoạt động, cai quản trì thống trị nhà Đường An Nam Chính vậy, khẳng định có biến đổi tên gọi từ năm 679 đến năm 905, Đô hộ chức quan chủ yếu máy cai trị nhà Đường An Nam, nhà Đường trì thường xuyên liên tục Phẩm hàm, chức trách hoạt động quan Đô hộ Phẩm hàm quan Đô hộ An Nam xác định dựa vào cấp bậc phủ đô hộ Theo ghi chép địa lý chí Tân Đường thư An Nam trung hộ phủ, phần quan chức chí Tân Đường thư lẫn Cựu Đường thư đề cập đến bậc đại đô hộ phủ thượng đô hộ phủ mà không thấy ghi chép trung đô hộ phủ 23 Tác giả Trương Sáng Tân cơng trình Lịch sử chế độ trị Trung Quốc, vào Đường lục điển, cho An Nam Thượng hộ phủ 24 Theo đó, trưởng quan đứng đầu Thượng hộ phủ có hàm tam phẩm25 Là vùng đất có vị trí quan trọng phát triển nhà Đường, chức quan Đô hộ An Nam nhà Đường đặt với mục đích: Thứ nhất, củng cố sở thống trị thiết lập, khống chế toàn vùng đất An Nam, tạo bàn đạp để bành trướng phía nam Khi bình định Giao Châu năm 622, nhà Đường thừa hưởng vùng đất rộng lớn, kết trình thống trị lâu dài triều đại Bắc thuộc từ Hán đến Tùy Cương vực kéo dài từ phía nam tỉnh Q Châu, phía đông tỉnh Vân Nam đến trung Việt Nam nay26 5 Thứ hai, tạo nên ràng buộc chặt chẽ nhà Đường với An Nam Nhà Đường thiết lập phủ, châu, huyện ràng buộc vùng dân tộc thiểu số, tù trưởng dân tộc thiểu số đảm nhiệm chức quan phụ trách hành địa phương, ban cho quyền tự trị lớn, bên lập phủ hộ để quản lý, có lợi cho việc yên ổn, đoàn kết thống 27 Việc đặt chức quan Đô hộ An Nam để “phủ dụ, vỗ về” giải mối quan hệ với dân tộc nơi Đồng thời, góp phần làm hồn thiện hệ thống hộ phủ, tạo nên thống cấu quản lý quân nhà Đường Thứ ba, nhằm đề phịng nguy đe dọa nước láng giềng Lâm Ấp (Hồn Vương), Ceilendra Nam Chiếu Trong đáng kể lực Nam Chiếu quốc gia có địa bàn tiếp giáp với miền tây bắc An Nam Từ thời sơ Đường, lực họ bắt đầu phát triển mạnh, đe dọa đến an ninh biên cương phía nam Trung Quốc28 Cịn Lâm Ấp danh nghĩa thần phục nhà Đường thường xuyên xâm lấn biên giới Hoan châu thuộc An Nam Cùng lúc đó, đảo Java (Indonesia) xuất vương triều mới, hùng mạnh Ceilendra nghĩa “nhà vua xứ núi” Họ gọi người Chop’o (Chà Và) K’ouen Louen (Côn Lôn, chung hải đảo phương nam) với mưu toan đặt chân lên miền bán đảo Đơng Dương29 Chính vậy, chức trách Đô hộ An Nam xác định “phủ dụ, vỗ man, đánh dẹp làm yên giặc bên ngoài” Tân Đường thư, 49 hạ, Bách quan tứ hạ chép: “Đô hộ thống hạt phiên, gồm việc vỗ về, đánh dẹp, thưởng công, phạt tội, định chung việc phủ”30 Chức trách cụ thể hóa sáu đặc điểm chính: (1) bố trí hệ thống phịng ngự quân binh trấn thủ; (2) chinh thu phú thuế; (3) dùng đức hóa cai trị để truyền bá Nho học; (4) bình định phản loạn, phịng ngự ngoại địch; (5) “dĩ Di trị Di”; (6) khai thông đường biển tu đắp sửa chữa đường bộ, phát triển kinh tế31 Như chức trách quan Đô hộ bao quát hầu hết công việc phủ đô hộ An Nam Trong đó, hai chức trách có vai trị quan trọng bố trí hệ thống quân binh trấn thủ phòng ngự ngoại địch, bình định phản loạn Lực lượng quân đội thường trực An Nam Đô hộ đảm trách theo Cựu Đường thư, 41, Địa lý tứ “4 nghìn trăm” Những lúc An Nam có biến loạn Kinh lược sứ kiêm Đô hộ đảm trách quân Nhu viễn (Cựu Đường thư, 13, Đức Tông kỷ hạ) Kinh lược (Tân Đường thư, 43 thượng, Địa lý thất thượng) Đến An Nam thăng lên Tĩnh hải qn tiết trấn cịn có thêm quân Tĩnh hải32 Các chức trách Đô hộ An Nam thể rõ nhà Đường đối đầu trực tiếp với Nam Chiếu vào kỉ IX Khi đó, An Nam trở thành trận địa tiền phương để nhà Đường chống lại Nam Chiếu, phên giậu trọng yếu ngăn cản xâm lấn Nam Chiếu vào nội địa Trung Quốc33 Tuy nhiên, thực tế chức trách phịng ngự khơng thực thi hiệu Bằng chứng việc Đô hộ An Nam để phủ đô hộ bị Nam Chiếu chiếm giữ năm 863 thân quan Đô hộ lúc Thái Tập bị chết trận34 Còn chức trách trấn áp quan Đơ hộ thường vấp phải kháng cự liệt nhân dân An Nam Các khởi nghĩa chống lại nhà Đường liên tiếp diễn Lý Tự Tiên, Đinh Kiến năm 687; Mai Thúc Loan năm 713 - 722; Phùng Hưng Đỗ Anh Hàn từ năm 766 đến 791 Quân binh đồn trú phủ đô hộ thường xuyên loạn, chống lại Đô hộ năm 782, 819, 828, 843, 880 Kết quan Đơ hộ Lưu Diên Hựu, Cao Chính Bình, Lý Tượng Cổ bị giết Hàn Ước, Vũ Hồn bị đánh chạy khỏi An Nam35 Phương thức tuyển chọn quan Đơ hộ An Nam Do có vai trị, chức trách quan trọng, đứng đầu cai quản vùng đất trọng yếu nên quan Đô hộ An Nam tuyển chọn chặt chẽ Nó phản ánh sách mức độ coi trọng vùng đất An Nam nhà Đường Tác giả Lý Đại Long cơng trình Nghiên cứu chế độ hộ khái quát phương thức để tuyển chọn quan Đô hộ An Nam36 Trước hết, quan Đô hộ tuyển chọn từ Thứ sử châu Cựu Đường thư, 41, Địa lý tứ chép “lấy Thứ sử sung làm Đô hộ” 37 Trong số 58 quan Đô hộ An Nam sử sách ghi chép rõ ràng có đến 20 người Thứ sử châu cử sang làm Đô hộ An Nam Trong số có Lưu Diên Hựu Thứ sử Cơ Châu, Trương Bá Nghi Thứ sử Hàng Châu, Ô Sùng Phúc Thứ sử Thương Châu, Trương Đình Thứ sử Cát Châu, Bàng Phục Thứ sử Tư Châu, Triệu Xương Thứ sử Kiền Châu, Mã Ân Thứ sử Kiền Châu, Trương Miễn Thứ sử Giang Châu, Bùi Hành Lập Thứ sử Kỳ Châu, Lý Tượng Cổ Thứ sử Hành Châu, Quế Trọng Vũ Thứ sử Đường Châu, Vương Thừa Biện Thứ sử Quỳ Châu, Lý Nguyên Hỷ Thứ sử Vạn Châu, Hàn Ước Thứ sử Kiền Châu, Trịnh Xước Thứ sử Miên Châu, Lưu Mân Thứ sử Cung Châu, Hàn Uy Thứ sử Lệ Châu, Điền Tảo Thứ sử Lệ Châu, Mã Thực Thứ sử Nhiêu Châu, Vương Khoan Thứ sử Diêm Châu Thứ sử châu làm Đô hộ An Nam phương thức chiếm tỉ lệ cao nhất38 Thứ hai, quan triều đình nhà Đường cử sang làm Đô hộ trường hợp Bùi Thái Từ viên ngoại lang; Triệu Xương Quốc tử tế tửu; Vương Thức Triều Tán đại phu, Thủ khang vương phó phận ty Đơng Đơ, Thượng trụ quốc, Tập ngụy quân khai quốc công; Độc Cô Tổn Môn hạ thị lang, Thượng thư Hộ, Đồng bình chương sự, Giám tu quốc sử; Đậu Mông Ty nghị lang thăng An Nam đô hộ39 Thứ ba, võ tướng cử sang làm Đô hộ Tống Nhai An Nam tuyên úy sứ, Hữu thiên ngưu vệ đại tướng quân; Tống Nhung Hữu giám môn tướng quân; Cao Biền Kiêu vệ tướng quân Vương Án Quyền Hữu vũ vệ tướng quân 40 Thứ tư, Kinh lược sứ, Quan sát sứ nhậm chức Đơ hộ có Trương Chu An Nam kinh lược phó sứ; Bùi Hành Lập Quế quản quan sát sứ; Thái Tập Hồ Nam quan sát sứ; Trương Nhân Dung quản kinh lược sứ41 Thứ năm Đô hộ An Nam trước tái nhậm chức, trường hợp có người Triệu Xương, Bùi Hành Lập, Quế Trọng Vũ Cao Biền Như Triệu Xương nhậm chức Đô hộ hai lần vào năm 791 - 802 804 - 806, Bùi Hành Lập năm 813 - 817 820, Quế Trọng Vũ năm 819 - 820 820 - 822, Cao Biền năm 864 - 866 866 - 868 Thứ sáu quan viên tiến cử trường hợp Cao Tầm, Tăng Cổn Vào cuối thời Đường quyền lực triều đình trung ương suy yếu lực cát địa phương trỗi dậy mạnh mẽ Tiết độ sứ có quyền chọn người thân thuộc hạ để tiến cử, gọi “lưu hậu” Ở An Nam, Cao Biền tiến cử cháu họ Cao Tầm sau tướng Tăng Cổn giữ chức Tiết độ sứ Thứ bảy người nước giữ chức Đơ hộ Trường hợp đặc biệt có hai người Một Khang Khiêm - vốn thương nhân người Hồ Tây Vực hối lộ phụ Dương Quốc Trung cho làm Đô hộ An Nam vào cuối thời Đường Huyền Tông Hai Triều Hồnh - vốn người Nhật có tên Abe no Nakamaro từ Nhật Bản sứ sang nhà Đường (Khiển Đường sứ) lại làm quan cử làm Đô hộ vào khoảng từ năm 761 đến trước năm 76742 Cuối cùng, cá biệt ngoại lệ Đó trường hợp Chu Tồn Dục làm quan Đơ hộ An Nam vào cuối thời Đường Chiêu Tơng Chu Tồn Dục vốn anh Chu Toàn Trung - người lũng đoạn nhà Đường lúc giờ, cậy em nên cử làm Đô hộ An Nam Nhưng Chu Toàn Dục kẻ bất tài nên chẳng Chu Toàn Trung phải tự bãi chức anh Có thể thấy, phương thức tuyển chọn quan Đơ hộ An Nam linh hoạt, tùy vào tình hình An Nam mục đích cai trị nhà Đường Trong đó, quan Đơ hộ An Nam chủ yếu Thứ sử châu Trung Quốc cử sang Cũng có trường hợp người nước ngồi Triều Hồnh cử làm Đơ hộ An Nam Song suốt chiều dài máy cai trị nhà Đường An Nam, tuyệt đối khơng có người Việt địa cử làm Đô hộ Có cử làm Thứ sử châu An Nam cử trị sở phủ hộ Tống Bình để làm việc Chức quan cao mà người Việt giữ phó Đơ hộ43 Kết luận Đầu kỉ X, nhà Đường đứng trước nguy diệt vong vùng đất An Nam trở thành địa phương cát riêng rẽ, thoát ly khỏi kiểm soát nhà Đường Cùng với kiện Khúc Thừa Dụ dậy giành quyền tự chủ, tự xưng Tiết độ sứ năm 905 - trở thành Tiết độ sứ người Việt lúc chức quan Đơ hộ nhà Đường An Nam chấm dứt tồn Nhìn lại trình lịch sử chức quan Đô hộ An Nam thời thuộc Đường, thấy: Thứ nhất, chức quan Đơ hộ An Nam thiết chế quan trọng cấu quân để quản lý vùng đất biên cương phía nam nhà Đường Sự đời chức quan Đô hộ phản ánh mục tiêu mưu đồ thống trị giai cấp thống trị Hán tộc - mà đại diện nhà Đường An Nam Đó chức quan đứng đầu thể chế quản lý đặc biệt nhằm ràng buộc vùng ngoại địa, biên cương phía nam với triều đình nhà Đường mà thực chất nhằm trì thống trị, áp đồng hóa nhân dân nơi Cùng với phủ hộ An Tây, Bắc Đình phía tây, An Bắc, Thiền Vu phía bắc, An Đơng phía đơng, An Nam hộ phủ tạo thành hình “tứ phương hộ phủ” trấn giữ khắp bốn vùng biên cương nhà Đường Việc đặt chức quan Đơ hộ cụ thể hóa tư tưởng lấy Hoa Hạ làm trung tâm, chế ngự Tứ Di bốn phương nhà Đường Thứ hai, Đô hộ chức quan cao mà nhà Đưởng cử sang để cai trị An Nam có vai trị tổng trú sứ, đại diện cho hồng đế nhà Đường thống hạt toàn thể đất đai, nhân dân nơi Quyền hạn chức trách Đô hộ An Nam hẳn lớn nhiều so với Thứ sử Giao Chỉ, Châu mục châu Giao Thứ sử Giao Châu đời thuộc Hán, Tùy Chức quan Đô hộ An Nam thời Đường tiến hóa trị cao máy thống trị triều đại Hán tộc Việt Nam thời Bắc thuộc Sự phát triển đạt đến mức cao An Nam thăng lên Tĩnh hải quân tiết trấn, đứng đầu Tiết độ sứ Khi đó, trưởng quan Đô hộ An Nam trở thành quần hùng cát cứ, nắm giữ quân đội riêng có quyền lựa chọn người kế vị (lưu hậu) Cuối cùng, phải nhận thấy có phát triển mặt tổ chức quản lý vai trò chức trách song thực tế suốt thời gian tồn tại, chức quan Đô hộ bị vô hiệu hóa nhiều mặt Chính tinh thần đấu tranh quật cường nhân dân An Nam yếu tố khách quan bên xâm lược Nam Chiếu làm suy yếu khả hoạt động chức quan Đô hộ dẫn đến kết thúc vai trị vào đầu kỉ X Chú thích: (1) Viện Lịch sử quân Việt Nam (2001), Lịch sử quân Việt Nam tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, tr 196 (2) Đào Duy Anh (1992), Hán - Việt từ điển giản yếu, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, tr 289 (3) Phan Ngọc Liên (2009), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 176 (4) (8) Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thanh niên, tr 223 (5) (9) (27) Chu Phát Tăng - Trần Long Đào - Tề Cát Tường (2001), Từ điển lịch sử chế độ trị Trung Quốc, Nxb Trẻ, tr 72, tr 299, tr 289 (6) (7) (36) (39) (40) (41) Lý Đại Long (2003), Nghiên cứu chế độ đô hộ, Nxb Giáo dục Hắc Long giang, tr 2, tr 6-13, tr 292, tr 293 (10) (13) (37) http://www.guoxue.com/shibu/24shi/oldtangsu/jts_045.htm Cựu Đường thư, 41, Địa lý tứ (11) http://www.guoxue.com/shibu/zztj/content/zztj_190.htm Tư trị thông giám, 190, Đường kỷ lục (12) http://www.guoxue.com/shibu/zztj/content/zztj_191.htm Tư trị thông giám, 191, Đường kỷ thất Ngun Hịa quận huyện đồ chí, 38, An Nam chép niên hiệu Vĩnh Huy thứ (năm 651) đổi tên An Nam đô đốc phủ (14) Theo ghi chép Lê Tắc An Nam chí lược Uất Hiền Hạo Đường thứ sử khảo tồn biên từ năm 622 đến năm 679 giữ chức Tổng quản có người Khâu Hịa (622), cịn giữ chức Đơ đốc gồm Vương Chí Viễn (624), Lý Đại Lượng (627), Lý Thọ (628), Lư Tổ Thượng (628), Phổ Tán (Trinh Quán trung), Lý Đạo Hưng (635 638), Liễu Sở Hiền (Trinh Quán trung), Lý Hoằng Sức (640), Đỗ Chánh Luân (643), Lý Tố Lập (Trinh Quán mạt), Khương Giản (Vĩnh Huy trung), Sài Triết Uy (656 - 661), Lý Càn Hựu (Long Sóc trung), Lang Dư Khánh (674), Lương Nạn Địch (Nghi Phượng sơ) (15) Các quan Đô hộ ghi chép khoảng thời gian từ năm 679 đến năm 757 gồm có Lưu Diên Hựu (687), Dương Mẫn, Thơi Huyền Tín (thời Vũ Tắc Thiên), Đặng Hựu (thời Đường Trung Tông), Quang Sở Khách (Khai Nguyên sơ), Tân Tử Ngôn, Hà Lý Quang (749 - 751), Vương Tri Tiến (751) Khang Khiêm (Thiên Bảo trung) (16) (34) Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, tr 164, tr 185 (17) Giai đoạn có quan Đơ hộ Đậu Mơng (thời Đường Túc Tơng) Triều Hồnh (761 - 766) (18) Trong giai đoạn giữ chức Đô hộ có Ơ Sùng Phúc (777 - 782), Phụ Lương Giao (782), Trương Đình (788), Bàng Phục (789), Cao Chính Bình (790 - 791), Triệu Xương (791 - 802 804 - 806), Bùi Thái (802 - 803), Trương Chu (806 - 810), Mã Ân (Mã Tổng, 810 - 813), Trương Miễn (813), Bùi Hành Lập (813 - 817 820), Lý Tượng Cổ 10 (818 - 819), Quế Trọng Vũ (819 - 820 820 - 822), Vương Thừa Biện (822), Lý Nguyên Hỷ (822 - 826), Hàn Ước (827 - 828), Trịnh Xước (831), Lưu Mân (833), Hàn Uy (834), Điền Tảo (835), Mã Thực (836 - 840), Điền Tại Hựu (849 - 850), Thôi Cảnh (852), Lý Trác (853 - 855), Tống Nhai (857), Lý Hoằng Phủ (858 - 858), Lý Hộ (860 861) Còn chức Kinh lược sứ có Trương Bá Nghi (767 - 777), Vũ Hồn (843), Bùi Nguyên Dụ (846 - 847), Vương Thức (858 - 860), Vương Khoan (861 - 862), Thái Tập (Sái Tập, 862 - 863) (19) (21) Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc - Sở nghiên cứu Lịch sử (1982), Tuyển biên tư liệu sử quan hệ Trung - Việt cổ đại, Nxb Khoa học Xã hội Trung Quốc, tr 117, tr 109 (20) Giai đoạn có Kinh lược sứ: Tống Nhung (863), Trương Nhân (864), Cao Biền (864 - 866) Vương Án Quyền (866) (22) Giữ chức Tiết độ sứ giai đoạn có Cao Biền (866 - 868), Cao Tầm (868 - 873), Tăng Cổn (880), Cao Mậu Khanh (882), Tạ Triệu (884), An Hữu Quyền (897 - 900), Tôn Đức Chiêu (901), Chu Tồn Dục (904) Độc Cơ Tổn (905) (23) http://www.guoxue.com/shibu/24shi/newtangsu/xts_047.htm Tân Đường thư, 43 thượng, Địa lý thất thượng (24) Trương Sáng Tân (2005), Lịch sử chế độ trị Trung Quốc, Nxb Đại học Thanh Hoa, tr 204 (25) (30) http://www.guoxue.com/shibu/24shi/newtangsu/xts_055.htm Tân Đường thư, 49 hạ, Bách quan tứ hạ (26) Đàm Kỳ Tương (1996), Trung Quốc lịch sử địa đồ tập: 5: Tùy Đường Ngũ đại, Nxb Địa đồ Trung Quốc, tr 72-73 (28) Có thể tham khảo viết Trần Quốc Bảo: “Việc xây dựng ảnh hưởng An Nam đô hộ phủ hệ thống phòng ngự biên cương thời Đường”, Nghiên cứu Sử Địa biên cương, kỳ năm 2010, tr 18-29; “Bàn ảnh hưởng việc Nam Chiếu xâm lược An Nam an ninh quốc gia thời Đường”, Học báo Đại học dân tộc Vân Nam: Triết học Khoa học xã hội, kì năm 2011, tr 115-122 (29) G.E Coedes (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, Nxb Thế giới, tr 166, 170 (31) (32) (38), Ô Tiểu Hoa - Lý Đại Long (2003), “Về vấn đề cấu An Nam đô hộ phủ”, Nghiên cứu Sử Địa biên cương Trung Quốc kì 2, tr 35-38, tr 33 (33) Trần Quốc Bảo (2010), “Việc xây dựng ảnh hưởng An Nam đô hộ phủ hệ thống phòng ngự biên cương thời Đường”, Nghiên cứu Sử Địa biên cương Trung Quốc kỳ năm 2010, tr 26 11 (35) Viện Sử học (2006), Việt Nam kiện lịch sử từ khởi thủy đến 1858, Nxb Giáo dục, tr 39, 43, 44 (42) Uất Hiền Hạo (2000), Đường thứ sử khảo toàn biên, Đại học An Huy xuất bản, tr 3343-3344 (43) Đó trường hợp Đỗ Anh Sách làm phó Đơ hộ thời Trương Chu Xem thêm Phạm Lê Huy (2009), “Về số thủ lĩnh An Nam thời thuộc Đường”, Nghiên cứu lịch sử số 09 (401), số 10 (402) Tài liệu tham khảo: Đào Duy Anh (1992), Hán - Việt từ điển giản yếu, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Phan Ngọc Liên (chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thanh niên Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, Nxb Lao động, Hà Nội Chu Phát Tăng - Trần Long Đào - Tề Cát Tường (2001), Từ điển lịch sử chế độ trị Trung Quốc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Viện Lịch sử quân Việt Nam (2001), Lịch sử quân Việt Nam tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện Sử học (2006), Việt Nam kiện lịch sử từ khởi thủy đến 1858, Nxb Giáo dục, Hà Nội G.E Coedes (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Trần Quốc Bảo (2010), “Việc xây dựng ảnh hưởng An Nam đô hộ phủ hệ thống phòng ngự biên cương thời Đường”, Nghiên cứu Sử Địa biên cương Trung Quốc tháng 9, 20, kì tr 18-29 (陈陈陈 (2010),陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈 陈陈,陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈, 2010 陈 陈, 陈 20 陈, 陈 陈, 18-29 陈陈) 11 Uất Hiền Hạo (2000), Đường thứ sử khảo toàn biên, Đại học An Huy xuất (陈陈陈 (2000),陈陈陈陈陈陈陈 陈, 陈陈陈陈陈陈陈陈) 12 Ô Tiểu Hoa - Lý Đại Long (2003), “Về vấn đề cấu An Nam đô hộ phủ”, Nghiên cứu Sử Địa biên cương Trung Quốc tháng 6, 13, kì 2, tr 27-38 (陈陈陈陈 陈陈陈 (2003),陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈,陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈, 2003 陈 陈, 陈 13 陈, 陈 陈陈) 13 Lý Đại Long (2003) Nghiên cứu chế độ đô hộ, Nxb Giáo dục Hắc Long giang (陈陈陈 (2003),陈陈陈陈陈陈陈陈, 陈陈陈陈陈陈陈陈陈) 14 Trương Sáng Tân (2005), Lịch sử chế độ trị Trung Quốc, Nxb Đại học Thanh Hoa (陈陈陈 (2005),陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈 12 15 Đàm Kỳ Tương (1996), Trung Quốc lịch sử địa đồ tập: 5: Tùy Đường Ngũ đại, Nxb Địa đồ Trung Quốc (陈陈陈 (1996),陈陈陈陈陈陈陈陈 陈陈陈陈陈陈陈陈陈, 陈陈陈陈陈陈陈陈) 16 Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, Sở Nghiên cứu Lịch sử (1982), Tuyển biên tư liệu sử quan hệ Trung Việt cổ đại, Nxb Khoa học Xã hội ( 陈陈陈陈陈陈陈 •陈陈陈陈陈 (1982),陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈, 陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈) CHỨC QUAN ĐÔ HỘ Ở AN NAM THỜI THUỘC ĐƯỜNG (679 - 905) Tóm tắt Đơ hộ chức quan nhà Đường đặt để cai trị An Nam từ năm 679 đến năm 905 Đây thiết chế quan trọng cấu quân để quản lý vùng biên cương phía nam nhà Đường Đơ hộ đứng đầu thay mặt hồng đế nhà Đường thống hạt toàn thể đất đai, nhân dân An Nam, có quyền hạn lớn Bài viết bước đầu tìm hiểu chức quan Đơ hộ An Nam thời thuộc Đường Trong đó, chủ yếu đề cập đến diễn tiến lịch sử, chức trách, hoạt động phương thức tuyển chọn quan Đô hộ An Nam Từ khóa: Lịch sử, quan chế Trung Quốc, Đơ hộ, An Nam thuộc Đường ... đầu quan Đô hộ Như vậy, chức quan Đô hộ An Nam bắt đầu đặt kể từ năm 679 trở thành trưởng quan đại diện cho nhà Đường cai trị An Nam Diễn tiến lịch sử chức quan Đô hộ An Nam Trước chức quan Đô hộ. .. 905 - trở thành Tiết độ sứ người Việt lúc chức quan Đô hộ nhà Đường An Nam chấm dứt tồn Nhìn lại trình lịch sử chức quan Đô hộ An Nam thời thuộc Đường, thấy: Thứ nhất, chức quan Đô hộ An Nam thiết... Phẩm hàm, chức trách hoạt động quan Đô hộ Phẩm hàm quan Đô hộ An Nam xác định dựa vào cấp bậc phủ đô hộ Theo ghi chép địa lý chí Tân Đường thư An Nam trung hộ phủ, phần quan chức chí Tân Đường thư

Ngày đăng: 15/10/2022, 16:50

w