Kh¸i niÖm về thiết kế sản phẩm- Là quá trình gồm nhiều hoạt động liên kết chặt chẽ với nhau từ khâu nghiên cứu xác định nhu cầu của thị trường, hình thành ý tưởng về sản phẩm, lập kế ho
Trang 1ChươNgưIII THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ HOẠCH ĐỊNH CễNG SUẤT
Trang 2Nội dung chính
I Thiết kế sản phẩm
II Lựa chọn quy trình công nghệ
III Thiết kế và lựa chọn phương thức cung ứng dịch vụ
IV Hoạch định công suất
Trang 31 Kh¸i niÖm về thiết kế sản phẩm
- Là quá trình gồm nhiều hoạt động liên kết chặt
chẽ với nhau từ khâu nghiên cứu xác định nhu cầu của thị trường, hình thành ý tưởng về sản phẩm, lập kế hoạch khảo sát, đến tiến hành thiết
kế sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất thử, đưa sản phẩm vào tiêu dùng thử, đánh giá kiểm định và đưa vào sản xuất đại trà
Trang 4Nhu cầu của
Thiết kế sản phẩm
Lập kế hoạch sản xuất
Tổ chức sản xuất
thử
Thử nghiệm sản phẩm
Quá trình thiết kế sản phẩm
Trang 56 GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
GĐ 0: Lập kế
hoạch
GĐ1: Phát triển khái niệm
GĐ 2: Thiết kế các chức năng của hệ thống
GĐ 3: Thiết kế chi tiết
GĐ 4: Thử nghiệm và chỉnh
sửa
GĐ 5: Tổ chức sản xuất
-Lập kế hoạch cho các sản phẩm lựa chọn
- Xác định giá bán tiềm năng
- Lập kế hoạch MKT -Phát triển chiến dịch
quảng bá sản phẩm-Đưa sản phẩm vào dùng thử
- Tiến hành sản xuất cho những khách hàng then chốt
-Xây dựng và kiểm tra các mẫu
-Lập thiết kế các sản phẩm tương ứng
- Hoàn thiện thiết kế công nghiệp
-Xác định các thiết
kế bộ phận (bằng hình học)
-Lựa chọn nguyên vật liệu
-Hoàn thiện các văn bản kiểm tra thiết kế công nghiệp
-Thử nghiệm thực tế-Kiểm soát đầu ra-Hoàn thiện thay đổi trong thiết kế
-Đánh giá những sản phẩm đầu ra ban đầu
Trang 66 GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
-Tiếp cận với tính khả thi của sản xuất
-Xác định nhà cung cấp của các nguyên liệu chính
- Phân tích lựa chọn mua-tự sản xuất-Xác định sơ đồ lắp ráp (hệ thống) cuối cùng
-Lập bảng chi phí tối ưu
-Xác định quá trình sản xuất từng bộ phận
-Xác định công cụ sản xuất
-Xây dựng quá trình đảm bảo chất lượng-Tiến hành bảo dưỡng công cụ làm việc dài ngày
-Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà cung cấp
-Cải tiến quy trình chế tạo và lắp ráp
- Đào tạo lực lượng lao động
-Cải tiến quá trình đảm bảo chất lượng
-Bắt đầu tiến hành sản xuất đại trà
đề bản quyền
-Tài chính: Phân tích lựa chọn mua-tự sản xuất
-Dịch vụ: xác địnhcác vấn đề liên quan đến dịch vụ
-Bán hàng: Phát triển
kế hoạch bán hàng
Trang 7I THIẾT KẾ SẢN PHẨM
Thiết kế sản phẩm: 4 tiêu chí
Trang 82.1 Thiết kế kiểu dáng công nghiệp
(Phương pháp Tagushi)
Là phương pháp tìm cách thiết kế các sản phẩm (linh kiện) có độ bền cao, có sức chịu đựng tốt trước những thay đổi liên tục của môi trường
2 Các loại hình thiết kế sản phẩm
Trang 92.2 Thiết kế đồng thời
(Concurrent Engineering – CE)
Là phương pháp thiết kế có sự kết hợp đồng thời (song song) ngay từ đầu của các bộ phận tham gia tạo sản phẩm mới: marketing, nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, tiêu thụ… với mục đích cuối cùng là tạo ra được sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
Trang 102.3 Thiết kế bằng vi tính
(Computer–aided design – CAD)
Là hình thức thiết kế, ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong khâu tính toán và
đồ họa
Trang 112.4 Thiết kế theo module
là kiểu thiết kế thường được ứng dụng đối với những sản phẩm có nhiều chi tiết, linh kiện Khâu thiết kế sẽ được chia nhỏ làm nhiều module.
Mỗi module sẽ là tập hợp các phụ kiện, máy móc, chi tiết tương đối đồng nhất, có cùng một qui trình công nghệ.
Trang 123 Kỹ thuật phân tích ý kiến khách hàng để thiết kế sản phẩm
3.1 Khái niệm
Trang 13
3.2 Kỹ thuận triển khai chức năng chất lượng
(Quality function deployment)
Yêu cầu của
khách hàng
Yêu cầu kỹ thuật đối với sản
phẩm
Tầm quan trọng đối với khách hàng
Trang 15Các bước xây dựng ngôi nhà chất lượng
của khách hàng
Trang 164 Vai trò của nghiên cứu và phát triển
trong thiết kế sản phẩm
(Research and Development – R&D)
là những hoạt động nhằm mục đích tăng cường, cũng cố, khám phá những kiến thức khoa học mới, thúc đẩy quá trình đổi mới (innovation) công nghệ, sản phẩm
Trang 173 hướng nghiên cứu chính
Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu ứng dụng
Triển khai
Trang 185 Vai trò của tiêu chuẩn hóa trong thiết kế
Là quá trình tạo chuẩn trong thiết kế
Giúp giảm thiểu tối đa sự sai lệch, không đồng
bộ của linh kiện, sản phẩm, cũng như sai sót trong quá trình thiết kế
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000
Trang 196 Đánh giá chất lượng thiết kế sản phẩm
đơn giản trong cấu trúc sản phẩm, bảo đảm hợp lý trong quá trình sản xuất, phân phối, bảo dưỡng.
Trang 20Trình tự đánh giá chất lượng thiết kế
1.Tự đánh giá
2 Đánh giá ngoài
3 Đánh giá của người tiêu dùng
Trang 217 Các xu hướng mới trong thiết kế sản phẩm hiện đai
Chú trọng đặc biệt tới nhu cầu của
khách hàng =>Quản lý chất lượng toàn
diện (TQM)
Tập trung rút ngắn thời gian thiết kế
Bảo vệ môi trường
Đơn giản hóa sản phẩm
Trang 22II. LỰA CHỌN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
1 Khái niệm
là lựa chọn phương thức mà doanh nghiệp sẽ
áp dụng để sản xuất các linh kiện hay sản phẩm của mình
Mua hay tự sản xuất?
Trang 23Sơ đồ quá trình lựa chọn quy trình
Hoạch định công suất
Chuẩn bị máy móc, thiết bị
Bố trí sản xuất
Lập kế hoạch sản xuất
Trang 241 Quy trình khai thác, điều chế (Conversion
Process)
2 Quy trình sản xuất, chế tạo tại nhà máy
(Fabrication Process)
3 Quy trình lắp ghép (Assembly Process)
4 Quy trình thử nghiệm (Testing Process)
2 Các dạng quy trình công nghệ cơ bản
Trang 25Dòng sản xuất – kinh doanh
(Business process)
Trang 26CÁC DẠNG CƠ BẢN CỦA DÒNG
SẢN XUẤT
1 Sản xuất theo đơn hàng riêng lẻ (Job Shop)
2 Sản xuất hàng loạt (Batch)
3 Sản xuất dây chuyền (Assembly Line)
4 Sản xuất liên tục (Continuous Flow)
Trang 273 Phương pháp lựa chọn công nghệ
và thiết bị
Sơ đồ lựa chọn quy trình sản xuất
Nhu cầu về số lượng sản phẩm
Tính linh hoạt của thiết bị
(-)
I Rất đa dạng Sản xuất đơn lẻ
Trang 28III.THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ
1 Cấu trúc của một sản phẩm dịch vụ
Trang 291 Trải nghiệm dịch vụ (service experience fit)
2 Sự phù hợp của các tác nghiệp trong dịch vụ
(operational fit)
3 Vấn đề tài chính (financial impact)
2 Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế một
dịch vụ
Trang 303 Điều kiện để một dịch vụ chiếm được ưu thế cạnh tranh trên thị trường
Thái độ quan tâm, tận tình chăm sóc khách hàng
Vận tốc và sự tiện lợi trong phục vụ
Giá cả dịch vụ hợp lý
Sự đa dạng của các loại hình dịch vụ
Chất lượng của nguyên vật liệu tham gia vào quá trình cung ứng DV
Kỹ năng đặc biệt tạo ra đẳng cấp và sự khác biệt cho DV
Trang 311 Khái niệm
Công suất (capacity) – thường được hiểu là khả năng
sản xuất tối đa của một đối tượng sản xuất
• Đối tượng sản xuất
• Công suất của một doanh nghiệp
IV HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT
Trang 322 Phân loại công suất
Công suất thiết kế
Công suất hiệu quả
Công suất thực tế
Trang 332 Phân loại công suất
Trang 343 Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Tính chất của sản phẩm: cấu trúc, tính năng, kiểu dạng, chủng loại
Yếu tố con người
Yếu tố sản xuất
Yếu tố bên ngoài
Trang 354 Các chặng thời gian để hoạch định công suất
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
Trang 365 Các bước hoạch định công suất
Bước 1 Xác định mục đích, nhiệm vụ
Bước 2 Chọn đơn vị đo công suất sản xuất
Bước 3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công suất
Bước 4 Xác định nhu cầu về công suất
Bước 5 Xây dựng các phương án lựa chọn công suất
Bước 6 Đánh giá phương án và ra quyết định
Trang 37Một số lưu ý khi xây dựng phương án lựa
Dự trù phương án cân bằng nhu cầu công suất;
Tìm cách xác định mức công suất tối ưu dựa trên nguyên tắc phân tích mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm và chí phí sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
Trang 386 Phương pháp đánh giá phương án lựa chọn công suất
Phương pháp “Chi phí- số lượng”
Phân tích tài chính
Lý thuyết ra quyết định
Phân tích hàng chờ
Trang 39Phương pháp “Chi phí – số lượng”
FC Fixed cost Chi phí cố định (thường xuyên) AVC Variable cost per unit Chi phí biến đổi trên 1 ĐVSP
TC Total cost Tổng chi phí
TR Total revenue Tổng doanh thu
P Price, revenue per unit Giá trên 1 ĐVSP
Q Quantity or volume of output Số lượng SP
QBEP Break-even quantity Điểm hòa vốn
π Profit Lợi nhuận
MC Marginal cost Chi phí cận biên
MR Marginal revenue Doanh thu cận biên
Ký hiệu qui ước
Trang 40Phương pháp “Chi phí – số lượng”
Công thức:
Điều kiện:
(P – AVC) > 0
Trang 41Bài tập 1
Công ty Hà Anh muốn sản xuất một dòng sản phẩm mới.Chi phí để thuê dây chuyền sản xuất dòng sản phẩm này là $7000/tháng Chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm mới ước tính bằng $3 Giá bán lẻ của một sản phẩm này dự trù là $8.
1 Cần bán bao nhiêu sản phẩm để Hà Anh hòa vốn với dự
Trang 42Bài tập 2
Chủ sở hữu của Old-Fashioned Berry Pies, S.Simon, đang
dự tính thêm vào danh mục của mình một mặt hàng bánh mới, với chi phí thuê thiết bị hàng tháng là $6000 Chi phí biến đổi cho mỗi chiếc bánh sẽ vào khoảng $2, và giá bán
lẻ sẽ là $7.
a Phải bán được bao nhiêu chiếc bánh để hòa vốn?
b Lãi (lỗ) sẽ là bao nhiêu nếu 1000 chiếc bánh được làm
và bán ra trong một tháng?
c Phải bán được bao nhiêu chiếc bánh để có lãi $4000?
FC = $6000, VC = $2 mỗi chiếc, Giá bán = $7 mỗi chiếc