MUC LUC Trang _ PHAN 1: TONG QUAN VE NHUA VA CAC CONG NGHỆ TẠO SAN PHAM NHUA CHUONG 1: Téng quan vé nhya và ngành công nghiệp nhựa ở việt nam 1.2 Tình hình chung của cả nước 2 2.4 Cô
Trang 1
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH CƠ TIN KỸ THUẬT
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài ;
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA TRONG QUA TRINH THIET KE SAN PHAM
VA LAP TRINH GIA CONG KHUON MAU
CBHD: KS TRAN TH] THANH MAI
Trang 2BO GIAO DUC VADAOTAO CONGHOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ - Độc Lập - Tự Do ~ Hạnh Phúc
Khoa Cơ Khí Tự Động & Robot khung
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1 - Đầu đề Đồ án:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ SAN PHAM
VA LAP TRINH GIA CONG KHUON MAU
2 - Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
- _ Tổng quan về khuôn mẫu ngành nhựa
- _ Tổng quan CAD/CAM/CNC và phần mềm CATIA
- _ Tìm hiểu thiết kế, mô hình hóa hình học bằng phần mềm CATIA
- _ Chức năng thiết kế khuôn trong CATIA
- Chức năng tạo lập file NC điều khiển máy CNC
- Ung dyng vào một sản phẩm cụ thể
3 - Ngày giao nhiệm vụ Đồ án : 24/09/2007
4 - Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 07/01/2008
|5 - Ho tên người hướng dẫn : Phân hướng dẫn
Negay C’d thang C4, nam 2008
CHU NHIEM KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
( Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Độc Lập - Tự Do ~ Hạnh Phúc
Khoa Cơ Khí Tự Động & Robot —
PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ
SẲN PHẨM VÀ GIA CÔNG KHUÔN MẪU
2- Tổng quát về bản thuyết minh:
Sốmang 2 2 aa, ASE " Số chương (6 Ái, 415838 84.0010m36
Số bảng số liệu Sốhìnhvẽ _
3- Tổng quát về các bản vẽ
- tổng số bản vẽ : .Ÿ Bản A0: Ÿ Bản AI: < Bán A2: Khổ khác:
- Số bản vẽ tay : Số bản vẽ trên máy tính : /
4- Nội dung và những tu điểm chính của đô án :
“atch fh aide Nido di reeked ide, degli
D9000 0006900909009 0410999496 0219000/9.0109209 90010 9 200.449 6949 60 4000100449 9 000 919 0 :06-099 00.91020940440990449400414090400160407019604404000000000000000109909004 069
{606099009 605069004600094000000004946/46006009540400003000000040640600440304000446060410400404000604400660000460044605010940400390440 0 49 P D0000 9044909400046944469900044002004440446/9940600904000020060600402940010694440440940600640960440403000400000390040000440009400600404000104
6- ĐỀ nghị : Được bảo vệ ÑV Bổ sung thêm để bảovệ[T không được bảo vệ [1
Giáo viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên)
(=
ak Thanh Mat
il
Trang 4LOI CAM ON
Luận văn tốt nghiệp là kết quả của một quá trình
học tập, rèn luyện trong suốt những năm tháng ngôi trên ghế
nhà trường
Để đạt được kết quả hôm nay, ngoài sự nỗ lực của bản
thân còn nhờ công ơn sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ,
công ơn dậy dỗ của thầy cô, sự quan tâm giúp đỡ của bạn bè
Nhân đây chúng em xin dâng lên cha mẹ, thầy cô, và
bạn bè tấm lòng trì ân chân thành
Chúng em cũng xin gửi đến các thầy cô trong khoa
Cơ Khí Tự Động Và Robot lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc
Ngoài ra, chúng em xin đặc biệt cảm ơn cô Trần Thị Thanh Mai
đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điêu kiện để chúng em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời đại được gọi là thời đại kỹ
thuật số, với sự phát triển như vũ bão của ngành công nghệ thông
tin, các thành tựu của kỹ thuật vi mạch điện tử đã làm nên cuộc cách
mạng tự động hoá trong sản xuất công nghiệp nói chung và trong
ngành cơ khí nói riêng
Phương thức quản lý và xử lý dữ liệu bằng máy tính cho
phép truy xuất và cập nhật dữ liệu một cách chính xác và nhanh
chóng Điều này cho phép ta thiết kế những sản phẩm phức tạp nhất
với những tính năng tối ưu nhất một cách hiệu quả và linh hoạt trong
thời gian ngắn không tưởng ,
Để thực hiện được điêu này thì kỹ thuật cơ khí cổ điển
không thể đáp ứng,chính vì vậy mà CAD/CAM ra đời Kỹ thuật này
giảm thiểu tối đa công việc của người trực tiếp sản xuất và mang lại
hiệu quả kinh tế cao
Cùng với sự phát triển của công nghệ CAD/CAM, ngành
thiết kế chế tạo khuôn mẫu là một trong những ngành đi tiên phong
trong việc ứng dụng và phát huy hiệu quả công nghệ này,
Hiện nay có khá nhiều phân mềm hỗ trợ thiết kế và chế
tạo khuôn mẫu như: Pro-E, Mastercam, SolidWork, Cimatron
Tuy nhiên Catia là một phần mêm có những tính năng mới, hỗ trợ
để thiết kế đầy đủ một bộ khuôn hoàn chỉnh Và đây là một phần
mềm CAD/CAM tương đối mới ở Việt Nam, vì vậy mà chúng em sử
dụng CATIA để thiết kế và chế tạo khuôn mẫu cho sản phẩm trong !
i3
Trang 6MUC LUC
Trang _ PHAN 1: TONG QUAN VE NHUA VA CAC CONG NGHỆ TẠO
SAN PHAM NHUA
CHUONG 1: Téng quan vé nhya và ngành công nghiệp nhựa ở việt nam
1.2 Tình hình chung của cả nước 2
2.4 Công nghệ nhiệt định hình chân không 13
CHUONG 3: Công nghệ CAD/CAM trong thiết kế và gia công cơ khí
3.3 Ưu và nhược điểm của catia so với những phần mêm cad/camkhác 19
PHẦN 2: ỨNG DỤNG CATIA V5R17 TRONG THIẾT KẾ SÂN PHẨM
Trang 7CHƯƠNG 3: Các lệnh vẽ mặt và khung dây
3.1 Surface
3.1.1 Create Extruded Surfaces 3.1.2 Create Revolution Surfaces
3.1.3 Create Spherical Surfaces
3.1.4 Create Cylindrical Surfaces 3.1.5 Offset surfaces
3.1.6 Create Swept Surfaces 3.1.7 Create Filling Surfaces 3.1.8 Creating Blended Surfaces 3.1.9 Multi Sections Surface Definition 3.2 Wireframe
3.2.1 Lénh Point 3.2.2 Lénh Line 3.2.3 Lệnh tạo trục
4.1.5 Lénh Offset Section view
4.1.6 Các lệnh tạo mặt cắt
4.1.7 Lệnh Detail view 4.1.8 Lệnh Cliping View 4.1.9 Lệnh Breakout View 4.2 Các lệnh hiệu chỉnh bản vẽ 2D
CHUONG 5: Một số mẫu thiết kế với CATIA V5R17
1.1 Giới thiệu về các thanh công cụ
1.1.1 Create A New Mold
1.1.2 Một số chỉ tiết dùng để lấp ghép vào khuôn
1.1.3 Công cụ Add Gate
Trang 81.1.4 Công cy Add Runner 105
1.1.5 Céng cy Add coolant channel 105
1.2 Thiết kế khuôn cho hộp đựng đĩa CD
1.2.1 Tạo mặt phân khuôn 106
1.2.2 Tách khuôn 108 1.3 Tạo bộ khuôn cơ bản
2.1 Các chu trình phay trong Prismatic Machining
2.1.2 Chu trình phay mặt Facing 123 2.1.3 Chu trình phay Profile Contouring 123
2.1.4 Chu trình phay theo đường Curver 126
2.1.5 Gia công rãnh Groove Miiling 126
2.2 Các chu trình phay trong Surface Machining
2.2.1 Chu trình phay thô Sweep Roughing 128
2.2.2 Chu trình phay Sweeping 131
2.2.3 Chu Trình phay Zlevel 134
2.2.4 Chu trình Contour-driven 136 2.2.5 Chu trình phay Isoparametric Machining 138 2.2.6 Chu Trinh phay Pencil 140 2.3 Các chu trình phay trong Advanced Machining
2.3.1 Chu Trình phay Caveties Roughing 142 2.3.2 Chu trình Multi-Axis Sweeping 144
2.4 Gia công và xuất chương trình điểu khiển số
2.4.2 Các bước gia công và xuất chương trình điều khiển 149
PHAN 4: THIẾT KẾ, TÁCH KHUÔN VÀ GIA CÔNG KHUÔN CHO SẢN PHẨM
GIÁ ĐỠ TRONG HỘP ĐĨA CD
CHƯƠNG 2: Gia công khuôn cho sản phẩm
2.1 Gia công nủa khuôn trên (cavity plate) 168
Trang 9
PHAN 1
TONG QUAN VE NHUA VA CÁC
CONG NGHE TAO SAN PHẨM
NHUA
Trang 10ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 - PHAN 1
CHUONG 1
TỔNG QUAN VỀ NHỰA VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHỰA
Ở VIỆT NAM
1.1 TINH HÌNH SẢN XUẤT NHỰA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
Ngành nhựa Thành Phố Hồ Chí Minh là Sài Gòn trước đây có từ những năm 1950 Năm 1975, thống nhất đất nước Thành Phố Hê Chí Minh
trở thành thị trường nhựa lớn nhất cả nước, thể hiện 4 tính chất trung tâm: sản xuất, phân phối lưu thông, đng dụng khoa học kỹ thuật và giao dịch quốc tế
Hiện nay ngành Nhựa Thành Phố Hổ Chí Minh phụ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu nước ngoài Bất cứ sự biến động nào trên thị trường thế giới cũng ảnh hưởng trực tiếp đến ngành Nhựa Vì vậy ngành Nhựa không thể phát triển một cách ổn định lâu dài nếu không có một chiến lược phát triển nguyên liệu Mặt khác khi nhập nguyên liệu sẽ làm tăng
giá thành sản phẩm hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trường, làm
giảm tốc độ phát triển
Thiết bị máy móc ngành Nhựa được phần ánh rất rõ thông qua các giai đoạn đầu tư Sau năm 1975, cả Thành Phố Hồ Chí Minh có 1200 cơ sở
sản xuất nhựa, có khoảng 2000 máy móc các loại Nhiều cơ sở có tên,
có mấy móc nhưng chỉ để nhập nguyên liệu nhựa về bán theo cơ chế quản lý cũ, có cơ sở sản xuất gia đình chen lẫn một số nhà máy lớn
như Rạng Đông, Bình Minh và các nhà máy thuộc Liên Hiệp Nhựa
Thành Phố
Hiện nay trong bối cảnh chung, ngành nhựa cao su trên địa bàn Thành
Phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận đã có những bước tiến vững chấc, phát huy tính năng động, sáng tạo trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành nhựa, đẩm bảo phục vụ đẩy đủ thị trường trong
nước và hội nhập thị trường quốc tế, tiếp tục phát huy vị trí trung tâm ngành nhựa cả nước
Song để đáp ứng tốc độ tăng trưởng 25% từ nay đến năm 2010, ngành
nhựa Thành phố Hồ Chí Minh phải đương đầu với nhiễu thách thức bồi
lẽ các sản phẩm gia dụng đã gần đạt đến mức bảo hòa, nhu cẩu thị
trường ngày càng khắt khc hơn, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn
Để tiếp tục phát triển, ngành nhựa Thành Phố Hỗ Chí Minh phải cải
tiến về mặt chất lượng,định hướng đầu tư vào các ngành sản xuất cho
các sản phẩm công nghiệp, cho bao bì,cho vật liệu xây dựng, sản xuất nguyên Liệu nhựa, bán thành phẩm nhựa, khuôn mẫu, chế tạo thiết bị
Trang 11ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 - PHAN 1
vệ tinh phục vụ đắc lực cho các ngành công nghiệp khác từ đó dẫn tới
sự thay đổi cơ cấu của ngành Dự kiến tỷ lệ cơ cấu sản phẩm ngành tới
Nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cẩu tiêu dùng ngày
càng cao ở trong nước, đồng thời tăng số lượng và mở rộng chủng loại
sản phẩm có khả năng xuất khẩu tăng nguồn thu ngoại tệ từ đầu tư
Mục tiêu đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nhựa với
tổng sản lượng từ 0.5% hiện nay lên từ 10-15%
1.2 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CẢ NƯỚC:
Tại hội nhiệm kỳ IV (giai đoạn 2007-2012) Hiệp hội Nhựa Việt Nam
(VPA) mới đây đã xác định, hiện nhựa là một ngành công nghiệp quan
trọng ở nước ta, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu (XK) Bởi vậy, mục
tiêu được đặt ra cho ngành vào năm 2010 là đạt giá tri XK 1 tỷ USD
Tuy nhiên, với tới con số 1 tỷ USD này không dễ chút nào, bởi trước mắt là vô vàn khó khăn, nhất là sản xuất nhựa trong nước đang phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu (NK)
Theo VPA, ngành nhựa tăng trưởng bình quân 20%/năm trong vòng 5
năm qua, hiện đạt tổng sản phẩm gân 2 triệu tấn Sản phẩm nhựa có
mặt ở hầu hết các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,
thuỷ sản, xây dựng, điện-điện tử được sắn xuất từ nguyên liệu cao cấp kết hợp với xử lý công nghệ mới Đặc biệt năm ngoái, toàn ngành
đã đạt giá trị XK 600 triệu USD, trở thành một trong những mặt hàng
có giá trị XK lớn ở nước ta Hiện sản phẩm nhựa Việt Nam đã vươn tới
hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ khắp 5 châu
Song, các DN trong ngành đang phải đối mặt với thách thức lớn là giá
dầu mỏ tăng, làm ánh hưởng đến quá trình sắn xuất Dù nguồn cung không thiếu hụt, nhưng giá nguyên liệu nhựa vẫn đứng ở mức cao từ trước đến nay Đáng lưu ý là đâu năm nay, giá hạt nhựa nguyên liệu đã
đạt mức 1.300 USD/tấn, và được dự báo sẽ còn biến động khi giá dâu
thế giới vẫn diễn biến phức tạp Việc gia công các sắn phẩm nhựa
trong nước phụ thuộc rất nhiều vào việc NK nguyên phụ liệu và các
bán sản phẩm Nguyên liệu chất dẻo được các DN nhập chủ yếu từ Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc và Singapore
Trước tình hình biến động về giá nguyên liệu đầu vào và chỉ tiêu XK
trên 1 tỷ USD năm 2010, giới chuyên gia cho rằng DN ngành nhựa
không còn con đường nào khác là phải đẩy mạnh đa đạng hoá sản
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 12ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 - PHAN 1
phẩm, đặc biệt là mở rộng thị trường XK, chú trọng công tác quảng bá,
xâm nhập trực tiếp vào kênh phân phối của các nước NK DN nên tiếp
cận thị trường và đối tác nước ngoài thông qua các cuộc triển lãm, hội
chợ và xúc tiến thương mại Điều đáng mừng là theo đánh giá của Cơ
quan Thống kê Liên hợp quốc, đối với mặt hàng nhựa, nước ta có khả năng thâm nhập thị trường tương đối tốt và được hưởng mức thuế thấp,
hoặc ngang với các nước XK khác ở hầu hết các thị trường XK Đặc biệt, trong Chiến lược phát triển ngành hoá chất đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt, có nhiều dự án sẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất nguyên liệu nhựa như: lọc-hoá dầu Dung Quất (Quảng Ngãi), Nghỉ Sơn (Thanh Hoá), sản xuất chất dẻo DOP (Đồng Nai) đáp ứng sản xuất các
nguyên liệu quan trọng như PE, PP, PS, PVC, đảm bảo 50% nhu cầu
chất dẻo cả nước Chính phủ cũng dành gần 1 tỷ USD hỗ trợ việc xây
dựng và cải tạo nhà máy sản xuất nguyên liệu thô như PVC và PP, có
thể đáp ứng 50-60% nhu câu nguyên liệu thô cho ngành Ngoài ra, Nhà nước còn dành nhiều khoản kinh phí để hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thương mại, thành lập các trung tâm đữ liệu ngành, đào tạo và hỗ trợ kỹ
thuật cho việc mua thiết bị, cải tạo nhà xưởng
Theo Quy hoạch ngành Nhựa Việt Nam từ nay đến năm 2010 và hướng
tới năm 2020, nhằm phát triển bển vững, giảm dân tình trạng phụ thuộc
vào nhập khẩu cũng như tránh những hậu quả của vấn để này gây ra Tổng công ty Nhựa Việt Nam đã lập một danh mục đẫu tư các dự án
lớn, quan trọng trước mắt và trong tương lai
v Giai đoạn 2006-2010, từ 600.000 tấn/năm, mở rộng, thêm công suất 2 nhà máy hiện có hoặc xây dựng thêm 1 nhà máy nâng sản lượng đối với các sản phẩm PVC lên 320.000 tấn/năm, PE, PP lên
1.000.000 tấn/năm, màng BOPP, OPP lên 24.000 tấn/năm Đâu tư
mới các dự án PS 60.000 tấn năm, nhựa kỹ thuật 10.000 tấn/năm,
đưa nguyên liệu trong nước đạt 1.500.000 tấn/năm so tổng nhu cầu
4.200.000 tấn/năm
v_ Về cơ khí chế tạo thiết bị, máy móc, khuôn mẫu: Dự kiến sẽ xây dựng thêm 8 nhà máy chế tạo khuôn mẫu công suất 10.000 bộ khuôn/năm, 2 nhà máy chế tạo thiết bị máy móc, giai đoạn 2001-
2005 từ nguồn đầu tư nước ngoài và giai đoạn 2006-2010, đâu tư 20 nhà máy công suất 40.000 bộ khuôn/năm, 10 nhà máy chế tạo thiết
bị máy móc chuyên ngành theo công nghệ hiện đại tạo khẩ năng
đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp
1.3 TONG QUAN VỀ NHỰA:
© _ Nhựa là một chất cao phân tử, có trọng lượng phân tử khối trung bình là
Trang 13ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 - PHAN 1
Độ trùng hợp tăng, nhiệt độ mềm và độ nhớt nóng chẩy tăng, một số
tính chất động học được cải thiện như độ bền kéo, độ bền va đập
e _ Chất có trọng lượng phân tử thấp gọi là Monomer
© _ Polymer là chất tạo thành bởi nhiều Monomer
© _ Phản ứng hóa học xảy ra gọi là phần ứng trùng hợp
© Polymer trộn là một phương pháp đễ cải tiến Polymer bằng nhiệt và
trộn Polymer theo PP cơ học Polymer của nhựa PVC, trong đó có ABS
được trộn Polymer mà có chứa hai hay nhiều loại Polymer gọi là
Vật liệu vô cơ Vật liệu hữu cơ
Vật liệu Vật liệu Vật liệu Vật liệu
Nhựa nhiệt dẻo Nhựa nhiệt rắn
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT VỀ VẬT LIỆU
Hình 1.1.1
1.3.1 Phân loại nhựa theo công dụng :
Trong thực tế sản xuất và sử dụng, nhựa thường được phân theo ba loại:
Trang 14ĐỒ AN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 - PHAN 1
1.3.1.1 Nhựa thông dụng :
Loại được sử dụng với số lượng nhiều, bao gồm các chủng loại nhựa :
PE, PP, PS, ABS, PVC, PMMA
1.3.1.2 Nhựa kỹ thuật :
Loại nhựa mà chất lượng trội hơn nhiễu so với nhựa thông dụng như
PE va PS trong tinh chất cơ lý như độ bền kéo, độ kháng nhiệt được sử dụng sắn
xuất cho các chỉ tiết máy và chỉ tiết yêu cầu tính năng cao Nhựa kỹ thuật được cải
tiến về độ bền trơn, kháng hoá chất, nhiệt chúng được gia công với sợi thủy tỉnh,
sợi cacbon theo yêu cầu công dụng Một số loại nhựa kỹ thuật tiêu biểu là PA, PC,
PPO biến tính, Polyedter bão hoà, PL
1.3.1.3 Nhựa chuyên dùng:
Loại nhựa chỉ được sử đụng trong một số lĩnh vực riêng biệt, như
Silicone(S1), PE trọng lượng phân tử cực cao
1.3.2 Tính chất cơ học và cơ lý của nhựa :
1.3.2.1 Lực liên kết trong polymer :
© Nối nguyên tử : các nguyên tử trong phân tử Monomer tạo thành cao
phân tử được nối với nhau bằng nối cộng hoá trị, những mối nối này là
lực giữ hai nguyên tử lại với nhau
© Sự nối : sự phân biệt nối đơn, đôi, ba dựa trên số nối giữa các hai
phân tử Nối đôi dễ dàng bị tách ra tạo nên kết nối với các phân tử
khác
1.3.2.2 Lực nội phân tử :
Lực nội phân tử : những lực này không chỉ nằm trong phân tử mà còn mà
còn tổn tại giữa các phân tử với nhau Lực giữa các phân tử gọi là lực
tương tác giữa các phân tử Những lực này giữ các phân tử hỗn độn trong
chất dẻo, chúng tạo cho chất dẻo có độ bền kéo, vì chúng giữ các phân tử
với nhau và giữ chúng không dễ dàng tách ra nhau, lực giữa các phân tử
không mạnh như lực giữa các nguyên tử, khi chịu lực tác động, nối giữa
các phân tử sẽ bị phá trước tiên
1.3.2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ :
© Nhiệt : Nhiệt là nguyên nhân làm cho các phân tử di động, khi nhiệt
độ tăng lên, các phân tử sẽ di chuyển mạnh mẽ hơn, sự di chuyển nay
làm giảm lực tương tác giữa các phân tử, đến một nhiệt độ nào đó,
những lực này hoàn toàn bị phá vỡ, cho phép các phân tử di chuyển tự
do hơn, nếu nhiệt độ giầm, sự di chuyển giữa các phân tử sẽ giảm trở
lại, lực tương tác giữa các phân tử lại có lại Khi nhiệt độ cao hơn mức
Trang 15ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 - PHAN 1
mà phân tử chịu được, lực nguyên tử sẽ không quay lại khi nhiệt độ
hạ Phân tử đã bị phá huỷ
Giãn nở nhiệt : Sự di chuyển gia tăng giữa các phân tử dẫn đến kết
quả là chúng cần khoảng không gian lớn hơn Do đó, chất déo giãn nở
khi nhiệt độ tăng, sự giãn nở nhiệt này thay đổi tuỳ theo nhiệt độ, các loại chất dẻo khác nhau có độ giãn nở nhiệt khác nhau, hệ số giãn nở nhiệt là trị số để đo độ giãn nở nhiệt, nếu hệ số này càng cao thì vật liệu sẽ bị giãn nở nhiều khi bị gia nhiệt
1.3.3 Các tính chất cơ bản của vật liệu nhựa :
Trang 16ĐỒ AN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 - PHAN 1
Trang 17ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 - PHẦN 1
GIỚI THIỆU CÁC CÔNG NGHỆ TẠO SẢN PHẨM NHỰA
VÀ KHUÔN MẪU NGÀNH NHỰA
2.1 CÔNG NGHỆ THỔI:
Hình 1.2.1 Nguyên lý cấu tạo của máy thổi
3 Hệ thống điện trổ nhiệt 10 Ống thổi khí nén
Nguyên tắc hoạt động
Cấp nguồn cho động cơ (6) hoạt động Động cơ quay thông qua bộ truyền moment
(5) làm quay vít xoắn tải liệu (2) Lúc này hạt nhựa được cho vào trong phễu cấp liệu (4), và được làm nóng chảy dẻo bởi hệ thống điện trở nhiệt (3) Nhờ lực đẩy của vít xoắn tải liệu mà phôi được dổn về phía đâu nối công (8), sau đó được chuyển đến đầu khuôn (9), đầu khuôn tham gia định hình tạo phôi có dạng hình ống
Tiếp theo phôi được chuyển đến khuôn thổi, nhờ vào lực đẩy của xy lanh pistông
đóng mở khuôn (11) mà hai nửa của khuôn thổi đóng kín vào nhau Lúc này hệ
thống thổi khí nén (10) hoạt động, làm cho ống phôi nhựa được thổi giãn nỡ áp sát vào lòng khuôn Nếu như lòng khuôn được thiết kế có hình dang lỗi hay lõm thì sản
phẩm cuả chúng ta sau khi được thổi sẽ có hình dạng đó Sau khi thổi xong chờ cho
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 18ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 - PHẦN I sản phẩm nguội định hình,lúc đó khuôn mới được mở ra và kết thúc một quá trình
Hình 1.2.2 Nguyên lý cấu tạo tổng quát của máy ép phun nhựa
1 Đầu phun keo
2 Nong xylanh
3 Điện trở nhiệt
4 Vít xoắn tải liệu
5 Phễu cấp liệu
6 Xylanh piston xuất keo
7 Bộ truyền mômen xoắn
22 Xylanh piston đóng mở khuôn
Nguyên tắc hoạt động của thiết bị ép phun nhựa
Động cơ truyền động (8) quay làm trục vít (4) quay, tải và đẩy nguyên
liệu nhựa về phía trước nòng xy lanh Nhựa được các điện trở (3) gia nhiệt đồng
thời với nhiệt sinh ra bởi ma sát làm nóng chảy dẻo Nhựa chẩy dẻo được đùn
đến khoảng không gian đâu nòng xy lanh, đưới áp suất nén chặt sinh ra, nhựa
dẻo tác động lên bể mặt nghiêng của vít tải đẩy toàn bộ trục vít lài về phía bộ
truyền moment xoắn (7) cho đến khi nhựa chứa trong nòng xy lanh đổ theo
lượng đã định trước thì quá trình ngừng lại
Ở trạng thái khuôn được đóng kín, sau khi lấy đủ lượng nhựa, xy lanh piston xuất keo được tác động làm việc tiến về phía đầu phun keo (1) đẩy toàn SVTH: LÊ HOÀNG NGỌC TÚ
NGUYÊN ĐỨC QUANG TUYẾN 9
Trang 19ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 - PHAN 1
bộ keo đi qua đầu (1) phun keo vào lòng khuôn Khi keo nhựa đã điển đây lòng
khuôn, đầu phun keo vẫn còn giữ áp suất phun thêm một khoảng thời gian được
định trước
Tiếp sau đó khuôn được làm nguội, nhựa đông cứng lại và định hình theo
lòng khuôn Tiến trình mở khuôn được thực hiện, sản phẩm được tháo lấy ra
ngoài nhờ hệ thống đẩy, hoàn tất chu trình ép phun tạo sản phẩm
Công nghệ ép phun đòi hỏi tính chính xác cao trong thiết kế, gia cong
chế tạo khuôn, đòi hỏi thiết bị ép phun làm việc với áp lực lớn, có nhiều điều
chỉnh trong suốt quá trình sản xuất, yêu câu mức độ tự động hóa cao
Quá trình sản xuất một mẻ sản phẩm, một chu trình ép phun hoàn tất trãi
qua ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đóng khuôn và Phun nhựa
Chất đẻo lỏng được ép vào khuôn đóng kín, cần phải có lực kẹp khuôn
lớn để tránh sự mở khuôn dưới áp lực của dòng nhựa phun vào lòng khuôn Nhựa
chảy dẻo đi từ cụm hoá đềo để ép phun vào lòng khuôn,
Tấmcố am C6 digh Tam di don, a éu cap be
> Phéy cap liêu
Pivoa thet bre
Hình 1.2.3 Giai đoạn Đóng khuôn và Bơm nhựa dẻo vào lòng khuôn
Giai đoạn 2: Giữ áp, Trao đổi nhiệt làm nguội định hình và Lấy keo
Sau khi điển đây khuôn chất dẻo bắt đâu đông cứng lại và khi đó thể tích
của nó có co lại đôi chút, bằng cách tiếp tục phun nhựa vào lòng khuôn điển đây
bổ sung thể tích do co ngót, vì vậy cần phải duy trì áp lực lên nhựa chảy dẻo cho
đến lúc nó đông cứng và đồng thời tiến hành trao đổi nhiệt để làm nguội, định
Trang 20ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 - PHẦN 1
Hình 1.2.4 Giai đoạn Giữ áp và Làm nguội định hình
Vì quá trình hoá đẻo cần một thời gian nhất định, ngay sau khi kết thúc
quá trình bảo áp, quá trình lấy keo sẽ được thực hiện để chuẩn bị cho chu kỳ ép
sau Truc vit xoắn ép vật liệu nhờ chuyển động quay, làm chảy dẻo và xếp đặt
một lượng định trước để chuẩn bị quá trình phun Trục vít xoấn tạo ra không gian
trống chứa nhựa dẻo bằng cách trượt lùi lại đọc trục xylanh Khi sản phẩm nhựa
được đông đặc lại, cụm hoá dẻo rời khỏi khuôn nhờ đó chất đẻo lỏng ở vòi phun
không bị đông đặc lại Cụm đóng khuôn sẽ tiếp tục đóng cho đến khi sản phẩm
đông đặc đến mức có thể đẩy được ra ngoài
Giai đoạn 3: Mở khuôn và Tháo sản phẩm
Hình 1.2.6 Máy ép phun định hình V- 8000 ( Đài Loan)
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 21ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 2 - PHAN 1
2.3 CÔNG NGHỆ ÉP ĐÙN
Hình 1.2.7 Đặc điểm cấu tạo hệ thống ép đùn
2 Vít xoấn tải liệu 8 Đâu khuôn đùn
3 Điện trở nhiệt 9 Ống dẫn khí nén
Nguyên tắc hoạt động của thiết bị ép đùn :
Động cơ truyền động (6) quay làm trục vít (2) quay tải và đấy nguyên
liệu nhựa về phía trước nòng xy lanh Nhựa được các điện trở nhiệt (3) gia nhiệt
đồng thời với nhiệt sinh ra bởi ma sát làm nóng chảy déo Nhựa chẩy dẻo được
đùn thông qua đầu khuôn đùn (8) Ống dẫn khí nén (9) dẫn khí nén vào bên
trong bảo đảm chất lượng bể mặt thành trong cửa sắn phẩm Quá trình nguội định
hình của sản phẩm đùn được thực hiện bằng cách làm lạnh với luồng không khí
lạnh hoặc quạt đối lưu (10) Sản phẩm đạt kích thước chiều dài như ý muốn nhờ
vào hệ thống cất (11).Phương pháp công nghệ này được dùng chủ yếu để sản
xuất các loại sản phẩm có chiểu dài liên tục và kích thước mặt cất không đổi
như:Thanh nhựa,ống nước nhựa PVC
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 22ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 - PHAN 1
2.4 CÔNG NGHỆ NHIỆT ĐỊNH HÌNH CHÂN KHÔNG:
Hình 1.2.8 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo hệ thống định hình nhiệt chân không
1 Cuộn nhựa nguyên liệu 9 Dao cắt tấm
3 Hệ thống điện trở nhiệt 11.Bình chứa chân không
5 Khuôn âm 13.Bơm chân không
6 Piston-xylanh đóng khuôn 14 Động cơ điện
7 Khuôn dương 15 Bình chứa khí nén
8 Hệ thống kẹp biên
Nguyên tắc hoạt động hệ thống định hình nhiệt chân khôn
Cuộn nhựa nguyên liệu (1) được kéo qua hệ thống điện trở (3) để gia
nhiệt làm mềm đi nhờ hệ thống cấp liệu và kéo liệu Tấm nhựa đã được làm
mềm được đưa vào bể mặt trên của khuôn âm (5) và được kẹp chặt bởi hệ thống
kẹp biên (8) Van đóng mở khí nén (12) làm việc, lúc này không khí chứa bên
trong không gian tạo bởi màng nhựa và khuôn âm sẽ được hút vào bình chân
không (11) đồng thời lúc này piston xylanh đóng khuôn (6) hoạt động mang
khuôn dương đi xuống ép cùng với lực hút chân không định hình sản phẩm Sau
một khoảng thời gian định trước quá trình mở khuôn sẽ diễn ra, nhờ vào hệ thống
tay kẹp kéo sản phẩm ra khỏi lòng khuôn, sản phẩm tiếp tục được làm nguội bởi
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 2 - PHAN 1
quạt đối lưu không khí hoặc bộ phận phun sương nước Sản phẩm được lấy rời ra
nhờ đao cất
2.5 SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG KHUÔN CƠ BẢN TRONG CÔNG NGHỆ ÉP
PHUN NHỰA:
2.5.1 Tổng quan về khuôn ép phun:
Khuôn ép phun nhựa là dụng cụ để định bình một sản phẩm nhựa theo công
nghệ ép phun Khuôn được thiết kế sao cho có thể làm việc với số lượng chu trình
yêu cầu Kích thước và hình đáng của khuôn phụ thuộc vào kích thước và hình đáng
của sản phẩm Số lượng sản phẩm yêu câu cũng là một yếu tố rất quan trọng để
xem xét trong quá trình thiết kế khuôn bởi vì yêu cầu sản xuất loại nhỏ không cần
đến loại khuôn có nhiều lòng khuôn hoặc loại khuôn có kết cấu đặc biệt hoặc vật
liệu làm khuôn có chất lượng cơ tính cao, yêu cầu này trực tiếp ảnh hưởng đến kết
cấu khuôn và giá thành sản phẩm
Các thuật ngữ và khái niệm cơ bản:
© Khuôn là một cụm bao gồm nhiều chỉ tiết lấp với nhau, ở đó nhựa được phun
ép vào, được làm nguội, rồi đẩy sản phẩm ra
e Sản phẩm nhựa được tạo hình giữa hai phân của khuôn Khoản trống giữa hai
phần của khuôn được điển đây bởi nhựa và nó sẽ mang hình đạng hình học
của sản phẩm
© Một phẩn là phn lõm sẽ xác định hình dạng ngoài của sản phẩm được gọi là
lòng khuôn, phần xác định hình dạng bên trong của sản phẩm được gọi là lõi
khuôn
© _ Phần tiếp xúc lõi và lòng khuôn được gọi là đường phân khuôn
QQ _uoq\ sede tse
Lòng khuôn "hở _ Khoảng trống giữa
Trang 24ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 2 - PHAN 1
Hinh 1.2.10 Hình cắt đứng khuôn 2 tấm kết cấu 1
1.Tấm kẹp phần cố định 2.Tấm lòng khuôn 3.Tấm lõi khuôn
4.Tấm đỡ lõi khuôn 5.Gối đỡ 6.Tấm trả về
> Đặc điểm cấu tạo:
v⁄ Phần khuôn cố định: bao gêm các chỉ tiết 1, 2, 10, 11, 13
Phần khuôn di động: bao gồm các chỉ tiết còn lại (không kể ở trên)
v Mặt phân khuôn: mặt phẳng giữa chỉ tiết 2 và chỉ tiết 3
v Chốt giựt xương keo 14 di chuyển cùng hệ thống lói đẩy sản phẩm
v Hoạt động của khuôn phù hợp với các giai đoạn làm việc của máy ép
phun Sau khi lắp khuôn lên máy an toàn và bảo đảm các yêu câu kỹ
thuật cần thiết khi lấp khuôn, tiến hành cho máy ép phun hoạt động
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 25ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 - PHAN 1
# Ở giai đoạn đóng kểm, phần khuôn đi động tiến đến và đóng kín vào phân khuôn cố định Lúc này nhựa chảy dẻo được bơm phun vào lòng
khuôn
Y G giai đoạn giữ áp, làm nguội và lấy keo của máy, khuôn được đóng
kín và được dẫn nước trao đổi nhiệt để làm nguội định hình sản phẩm
Y G giai đoạn mở kểm của máy (giai đoạn mở khuôn), phần khuôn di
động được mở tách ra khỏi phần khuôn cố định ngay tại bể mặt phân khuôn giữa chỉ tiết 2 và chỉ tiết 3 Do đặc điểm cấu tạo, lúc này chốt giựt
xương keo 14 kéo theo phần xương keo tạo bởi bạc bơm keo và phần lõi
khuôn mang theo chỉ tiết nhựa đã định hình đi chuyển theo phần khuôn
di động về hướng mở khuôn
v Kết thúc quá trình mở khuôn, tiếp tục tiến trình lới đẩy sản phẩm
Piston lói đẩy trên máy tác động lực lói đến tấm đấy lói 7, làm cho toàn
bộ hệ thống lói gồm các chỉ tiết 6,7,14,15,16 di chuyển về phía phần
khuôn cố định Chuyển động này được dẫn hướng trượt bởi bốn chỉ tiết dẫn hướng 16, và làm cho chốt giựt xương keo 14 lới đẩy xương keo đồng thời với ty lới 15 lói đẩy sản phẩm rơi ra khói phần khuôn đi động Một chu kỳ tạo sản phẩm kết thúc Hệ thống sấn sàng cho chu kỳ tiếp
theo
» Chức năng, nhiệm vụ các chỉ tiết trong khuôn:
v Tấm kẹp phẩn khuôn cố định: đàng để kẹp liên kết phân cố định của
khuôn vào tấm thớt cố định nằm ở vị trí gần với cụm hóa dẻo nhựa của
máy ép phun (gần đầu phun)
Tấm lòng khuôn: là bộ phận quan trọng của khuôn, tham gia định hình sản phẩm, hình dạng hình học của lòng khuôn quyết định hình dạng hình học bên ngoài của sin phẩm Tấm lòng khuôn thường được lấp bên phân khuôn cố định, còn được gọi là Tấm khuôn âm (hay Tấm khuôn cái)
v' Tấm lõi khuôn: là bộ phận quan trọng của khuôn, tham gia vào kết cấu
định hình dạng hình học bên trong của sản phẩm nhựa Tấm lõi khuôn thường được lấp bên phần khuôn di động, còn được gọi là Tấm khuôn
dương (hay Tấm khuôn đực)
Tấm đỡ lõi khuôn hay còn gọi tấm đỡ cùng với Tấm lõi khuôn tạo kết cấu kẹp giữ lõi ghép và tham gia chịu lực tác dụng trong quá trình làm
giữ Ty lói, Ty dẫn hướng và Chốt giựt xương keo, còn được gọi Tấm giữ
SVTH: LÊ HOÀNG NGỌC TÚ 16
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 26ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 - PHẦN 1
v' Tấm đẩy lói : nhận lực đẩy lói từ máy ép phun để thực hiện quá trình
đẩy tháo sản phẩm và xương keo Kết hợp với Tấm giữ kẹp các ty trong
hệ thống lói
v Tấm kẹp phân khuôn di động: dùng để kẹp liên kết phần khuôn di động
vào tấm thớt di động ở trên máy
v Lõi khuôn: cùng với Tấm lõi và Tấm đế tạo thành kết cấu quan trọng
trong việc định hình sản phẩm
v Vòng định vj: ding x4c định vị trí thích hợp của đầu phun trên máy ép
phun với hệ thống nhận nhựa trên khuôn
vx Đầu bơm keo: nhận keo từ đầu phun của máy ép phun và dẫn keo nhựa
vào hệ thống rãnh dẫn phân phối đến các lòng khuôn
v Chốt định vị, Bạc định vị: xác định vị trí giữa hai phần khuôn đi động
và cố định trong quá trình làm việc cũng như lắp khuôn lên máy,
Ty giựt xương keo loại đi động: dùng để tháo xương keo khỏi hệ thống rãnh dẫn, đảm bảo rãnh dẫn thông và sạch cho quá trình tạo sản phẩm tiếp sau Trong kết cấu khuôn này, Ty giựt xương keo chuyển động cùng
với hệ thống lới đẩy khi lấy sản phẩm
v Ty lới: có nhiệm vụ đẩy lới tháo sản phẩm ra khỏi khuôn khi quá trình
mở khuôn hoàn tất Tuỳ vào dạng hình học sản phẩm, dạng kết cấu
khuôn mà có thể có các dạng ty lói khác nhau và số lượng cũng như việc
bố trí khác nhau
v Ty dẫn hướng: nhiệm vụ đẩu tiên là dẫn hướng trượt cho toàn bộ hệ
thống lồi đẩy sản phẩm Nhiệm vụ tiếp theo là bảo vệ hệ thống các ty
lói không bị cong vênh do chịu lực, ngoài ra còn là vị trí lấp các lò xo trả
về vị trí ban đầu của hệ thống lới sau khi lới tháo sắn phẩm nên còn
được gọi là Ty trả về hay Ty lùi
v Ty cữ: là cữ trả về của hệ thống 16i đấy, đông thời đảm bảo giầm bậc
tránh siêu định vị giữa bể mặt tiếp xúc của chỉ tiết Tấm đẩy lói 7 với bể
mặt chỉ tiết Tấm kẹp phẩn khuôn di động 8 Phòng ngừa sự biến dạng
trong quá trình làm việc do thường xuyên nhận lực lói từ máy có thể ảnh
hưởng đến việc tiếp xúc giữa hai bể mặt chỉ tiết nói trên lâm thay đổi vị trí lắp của hệ thống lói đẩy
v Các bu lông lên kết các bộ phận chỉ tiết khuôn
NGUYEN DUC QUANG TUYEN
Trang 27CHUONG 3 - PHAN 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 3
CÔNG NGHỆ CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ VÀ
GIA CÔNG CƠ KHÍ 3.1 TONG QUAN VE CAD/CAM
> CAD (Computer Aided Design): thiét ké với sự trợ giúp của máy tính,
đây là phương pháp thiết kế kết hợp giữa máy tính và những phần mềm
chuyên dụng thay cho phương pháp thủ công truyền thống Chức năng của
CAD cho phép xác lập hình học chỉ tiết gia công
>» CAM (Computer Aided Manufacturing): sdn xuất với sự trợ giúp của
máy tính Đây là phương pháp sản xuất hiện đại, sử đụng máy tính và các
phần mềm chuyên dụng để diéu khiển các loại máy công cụ bằng chương
trình điều khiển số Chức năng của CAM cho phép sử dụng dữ liệu hình học
sản phẩm để tạo đường chạy dao gia công chỉ tiết
Sản xuất là việc thực tiễn hoá và cũng là mục đích của quá trình thiết kế
và tính toán tối ưu Quá trình đưa vào sắn xuất các thiết bị cơ khí bao gồm
điểu khiển quá trình gia công, xây dựng trang thiết bị sản xuất và thiết kế
dây truyền và nhà máy sản xuất
> MAY CONG CY CNC (Cumputer Numerical Control):
Máy CNC được phát triển từ máy công cụ truyền thống kết hợp với máy
tính,máy có khả năng lưu trữ, tính toán, sử lý số liệu cũng như mô phỏng quá
trình sản xuất, máy CNC đã làm thay đổi toàn bộ ngành công nghiệp nói
chung và nghành cơ khí nói riêng nhờ vào những điểm wu việt của nó như:
gia công nhiều bể mặt phức tạp, độ chính xác và độ chính xác lập lại
cao, nâng cao năng suất, giảm thời gian gia công, hạ giá thành sản
xuất,đáp ứng nhanh nhu câu thị trường Tuy nhiên máy còn một số mặt
hạn chế như: chỉ phí đầu tư cao, chi phí bảo trì sửa chữa cao và đội ngũ
công nhân kỹ sư chuyên về máy CNC còn khan hiếm
3.2 MỘT SỐ PHẦN MỀM CAD/CAM PHỔ BIẾN HIỆN NAY:
> MECHANICAL DESKTOP:
Là bộ sản phẩm của hing AutoDesk chuyên hỗ trợ trong lĩnh vực thiết kế
các bản vẽ kỹ thuật dang 2D va 3D Sit dung Mechanical Desktop giúp các
nhà thiết kế đưa những ý tưởng thiết kế của mình lên bản vẽ, xử lý và sửa
đổi một cách nhanh chóng và ít tốn kém Sau khi cài đặt xong chương trình
Mechanical Desktop thì có cả AutoCAD và AutoCAD Mechanical
Desktop Là phẩn mềm phổ biến được dùng nhiễu trong Kiến trúc, xây
dựng, cơ khí Đối với lĩnh vực cơ khí, Mechanical Desktop có 1 kho thư
viện rất lớn về chỉ tiết máy như Bulong, đai ốc, bạc đạn Đây là phân mêm
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 28ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 3 - PHAN 1
không thể thiếu trong các ngành kỹ thuật, đặc biệt là trong thiết kế cơ khí
Nhược điểm của phần mềm này là không hỗ trợ trong việc gia công và chế
tạo khuôn mẫu
>» CIMATRON
Đây là một bộ phần mềm chuyên nghiệp và rất phổ biến trên thế giới, giao diện thân thiện, dễ sử dụng Bộ phần mềm Cimatron bao gồm bốn Modul chính: Modul thiết kế tạo hình MODELING Modul tạo bản vẽ kỹ thuật và hình chiếu DRAFTING Modul tạo mô hình phân tích theo phương pháp
phần tử hữu hạn FEM Modul ứng dụnggia công điều khiển số CNC
> MASTERCAM
Phần mém Mastercam 1A mét trong số phân mềm mạnh, cho phép tự động
nhận được chương trình gia công điều khiển chuyển động các máy công cụ
CNC, sau khi chúng ta thiết lập bản vẽ của chí tiết máy, chọn phôi, vật liệu, dao cụ và kiểu chạy dao Trong phần mềm MASTERCAM có một module đặc biệt, module Project, cho phép chúng ta dễ đàng lập các chương trình CNC gia công các chỉ tiết có biên dạng phức tạp trên các bể mặt khác nhau
MASTERCAM là một phần mềm đơn giản và dễ sử dụng, yêu cầu cấu hình
máy tính tương đối thấp
> SOLIDWORKS
Solidworks là bộ sản phẩm của hãng Dassault Systemes phục vụ cho lĩnh
vực thiết kế 3D, với các ứng dụng cụ thể là thiết kế khuôn mẫu, thiết kế
máy móc, kết cấu, liên kết mối hàn Với 03 Module: Part, Assembly và
Drawning, Solidworks thực sự đáp ứng nhu câu thiết kế cơ khí từ cơ bắn
đến phức tạp Part: Cho phép xây dựng các chỉ tiết từ môi trường vẽ phác
tới không gian vật thể, tạo đựng chỉ tiết từ đơn giản đến phức tạp.Assembly: Cho phép lắp ghép các chỉ tiết đã xây dựng thành bộ sản phẩm hoàn chỉnh Drawning: Cho phép chiếu các bản vẽ chỉ tiết hoặc bản vẽ 3D thành bản vẽ
2D
» PRO/ENGINEER
Là phẩn mém CAD/CAM giúp ta giải quyết từ đâu đến cuối công việc
chế tạo ra một sản phẩm công nghiệp hoặc tiêu đùng một cách chính xác và
hiệu quả, đặc biệt trong thiết kế và gia công khuôn mẫu, Pro/E rất linh
động cho phép sửa chữa mẫu thiết kế dễ đàng, nhanh chóng Riêng các mẫu vẽ sản phẩm sẽ được đưa sang các phần mềm khác để tính toán áp lực
ép một cách dễ đàng
> CATIA
Catia là bộ sản phẩm hoàn chỉnh nhất của hãng Dassauit systemes Bao
gém 06 Module chính phục vụ cho toàn bộ quá trình thiết kế, tính toán tối
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 29ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3 - PHẦN 1
tu và gia công trong lĩnh vực cơ khí Ngoài 06 modul về cơ khí nêu trên thì
Catia còn nhiều modul hỗ trợ trong các ngành kỹ thuật khác như: điện tử,
Shape: modul nay cho phép thiết kế các bể mặt có biên dạng, kiểu
dáng phức tạp trong lĩnh vực thiết kế vô ô tô, tàu biển, máy bay,
Analysis & Simulation cho phép tính toán kiểm tra và mô phỏng chỉ
tiết chịu tải trọng trong môi trường kết cấu liên tục hoặc trong môi trường nhiệt độ Từ đó cho phép tối ưu kết cấu
Manufacturing: modul nay cho phép mô phống quá trình gia công
chế tạo chỉ tiết thông qua việc lựa chọn dao, chế độ cắt, gá đặt từ đó
cho phép người thiết kế lựa chọn quá trình chế tạo hợp lý nâng cao
chất lượng gia công và tiết kiệm vật liệu
Equipments and systems: cho phép xây dựng các trang thiết bị, các
hệ thống của một nhà máy theo tiêu chuẩn
Plant Engineering: cho phép thiết kế mặt bằng xưởng, nhà máy, dây chuyền sản xuất
3.3 UU VA NHUGC DIEM CUA CATIA SO VOI NHUNG PHAN M&M
CAD/CAM KHAC
3.3.1
3.3.2
Ưu Điểm
>» Giao điện thân thiện, dễ đàng sử dụng
»> Hỗ trợ thiết kế các chỉ tiết có hình dạng phức tạp, đặc biệt là trong chế tạo khuôn mẫu và gia công cơ khí
> Cho phép lưu file với nhiều định dạng khác nhau tạo thuận lợi trong quá trình thiết kế và gia công
> Tích hợp nhiều modul với những tính năng chuyên biệt Nhược Điểm
> Catia đòi hỏi cấu hình tương đối cao
> Là phân mềm CAD/CAM tương đối mới ở Việt Nam nên tài liệu và sách tham khảo còn hiếm
> Chế độ bất điểm chưa hoàn hảo lắm
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 30PHAN 2
UNG DUNG CATIA V5SR17 TRONG
THIET KE SAN PHAM
Trang 31ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 - PHAN 2
CHUONG 1
CONG CU VE PHAC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁCH THIẾT LẬP, HIỆU CHỈNH BẢN VẼ BAN ĐẦU:
1.1.1 Sau khi khởi động, màn hình đầu tiên của Catia như sau :
» Trước khi làm việc với Catia ta tiến hành thiết lập các chế độ ban đâu, để
chủ động trong việc kiểm soát đối tượng, như: định đơn vị đo, độ phân
giải, gán chế độ hiển thị lưới, gán màu nền
s Định đơn vị đo:
Để định đơn vị đo ta chọn Tooi> Option Trong hộp thoại Option ta chọn
Parameters and Measures, sau đó ta chọn thé Units va chon hệ đơn vị do
lường theo tiêu chuẩn mà ta dang dùng, sau đó nhấn Ok (hình 2.2.2)
® Định độ phân giải:
Để định độ phân giải,ta cũng vào trong hộp thoại Option, sau đó ta chọn
Display trong danh sách General, sau đó chọn thể Performances, tiếp đó ta
thay đổi giá trị trong hai ô Proportional hoặc Fixed Giá trị càng nhỏ thì độ
phân giải càng cao
& Gán chế độ hiển thị lưới:
Để định chế độ hiển thị lưới khi vẽ phác thảo ta chọn Sketch trong danh
sách Mechanical Design, sau đó tuỳ chọn hiển thị hoặc không hiển thị lưới
Trang 32(Di dcchston culling enabled
Tree Appearance | TreeMeripuiation | Navigation | Partormance | visuateaton |) «| ị echo cling ————————————————————
‘Stakic ‘While Moving
Pik Mokl Tooling Design Exponential notation for values tower than ide [6
He petri Santen recientes ita ane
Pte Drafting Dectnai places for read-only cambers [SSS
Po’ Composites Design
Trang 33ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 - PHAN 2
#E Fã Doplay Primary spacing | Graduations :
ignap te point] H: [100mm Hồ
CD Atow Distortions v¡ [Tôm nền Tư n Sketch Plane
'S Postion sketch plane parallel to screen
'S Wsusltestion of the cursor coordinates
Constr aink
TS Creates the geometrical constraints
7 for 30 fa TS Creates the dimensional constrairts aac |
Gdn màu nền chế độ biển thị lưới trong bản vẽ kỹ thuật
Để gán màu nền chế độ hiển thị lưới trong bản vẽ kỹ thuật ta chọn Drating
trong danh sách Mechanical Design sau đó ta chọn chế độ hiển thị lưới trong
vùng Gird và gần màu nền cho bản vẽ kỹ thuật tai 6 Sheet Background trong
-ZZXMold Tooling Design Colors (for pre-VSR14 drawings)
Lf siruacture Ceesign Q sreetdacegoun: [TS] 2 adese
51 Ge 2D Layout for 90 Design Detail background: [FT =| 23 Graduated color
Pi? Composites Design fea i Dieplay parameters 1 Display relations i
heAGenerative Sheetratal De View axis
KV Puncional Toierancng b vế Olaplay in the current view Tí 3oomable
Shape Reference size 30 mm ly)
Trang 34ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 - PHAN 2
Tạo một bản vẽ mới và môi trường làm việc trong Catia
Để tạo một bắn vẽ mới trong Catia Từ File> New, sau đó hộp thoại New xuất
hiện ta chọn môi trường thiết kế trong danh sách List of Types
Hinh 2.1.6
Ngoài ra ta cũng có thể bắt đầu một bản vẽ mới bằng cách chọn môi trường
thiết kế trong menu Start
Như đã giới thiệu ở trên Catia có rất nhiễu modul, tuỳ theo từng modul ma ta
có giao diện cũng như các thanh công cụ tương ứng
Ví dụ đưới đây là giao diện Catia trong môi trường Sketch Với bên phải là
thanh công cụ, bên trái là cấu trúc cây, trên cùng là Menu, ở đưới là đồng nhấc và
Trang 35ĐỒ ÁN TỐT N CHUONG 1 - PHAN 2
BENNY eb
198d 39 8 & BSOh nB+90Q589
i
Hinh 2.1.8 1.2 CAC CONG CU VE PHAC:
Tất cả các công cụ vẽ phác đều nằm trên thanh công Profile
Trang 36ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 - PHAN 2
Thanh công cụ: Profile ⁄S
Menu: Insert> Profile> Line> Line
Nhập lệnh: C:Line
Lệnh Line được dùng để vẽ các đoạn thẳng Sau khi gọi lệnh, ta di chuyển
con trỏ trong vùng đồ hoạ thì sẽ xuất hiện toạ độ vị trí con trỏ Ta chỉ cần
chck chuột tại hai điểm để tạo đường thẳng cần vẽ
Trong Catia mỗi lần gọi lệnh Line ta chỉ có thể vẽ một đoạn thẳng
7
Thanh céng cu: Profile “+
Menu: Insert> Profile> Line> Infinite Line
Nhập lệnh: C: Infinite Line
Lệnh Infinite Line dùng để vẽ đường thẳng dài vô hạn
Cũng như lệnh Line, sau khi gọi lệnh Infinite Line ta cũng chọn một điểm bất
kỳ để có được đường thẳng mong muốn, nhưng lệnh Infinite Line thì linh
hoạt hơn
1.2.13 Lénh Bi-Tangent Line
Thanh céng cy: Profile A,
e Menu: Insert> Profile> Line> Bi-
Tangent Line
Nhập lệnh: C:Bi-Tangent Line
Lệnh Bi-Tangent Line được dùng để vẽ
đường thẳng tiếp tuyến với hai đối tượng,
ta lấy ví dụ như hình:
Hình 2.1.11 1.2.1.4 Lệnh Bisecting Line
S@ Thanh công cụ: Profile ae
Menu: Insert> Profile> Line> Bisecting Line
Nhập lệnh: C: Bisecting Line
Lệnh Bisecting Line được dùng để vẽ đường phân giác giữa hai đường thẳng
Sau khi gọi lệnh Bisecting Line ta nhấp chọn hai đường thẳng để xác định
dưỡng phân giác
1.2.1.5 Lệnh Line Normai Curve:
Thanh công cụ: Profile “A
Menu: Insert> Profile> Line> Line Normal Curve
Nhập lệnh: C: Line Normal Curve
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 37ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 - PHAN 2
1.2.2
1.2.3
Lệnh Line Normal Curve dùng để vẽ đường thẳng qua một điểm và vuông
góc với đường thẳng hoặc đường tiếp tuyến của đường cong Như hình minh
hoạ:
Hình 2.1.12
Lệnh vẽ đa tuyến:
Thanh céng cu: Profile a
Menu: Insert> Profile> Profile
Thanh céng cu: Profile Cy
Menu: Insert> Predefined Profile> Rectangle
Nhập 1lénh: C: Rectangle
Sau khi gọi lệnh Rectangle ta nhấp chọn hai điểm để xác định điểm đâu và
điểm cuối cũng như chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật, theo mặc định
Catia sẽ gán ràng buộc nằm ngang cũng như thẳng đứng cho hình chữ nhật
1.2.3.2 Thanh céng cu: Profile o, Lénh Oriented Rectangle:
Menu: Insert> Predefined Profile> Oriented Rectangle
Nhập lệnh: C: Oriented Rectangle
Lệnh Oriented Rectangle dùng để vẽ hình chữ nhật theo phương bất kỳ Sau
khi gọi lệnh ta nhấp chọn điểm bắt đâu, sau đó nhấp chọn điểm kế tiếp để
xác định phương và chiểu rộng của hình chữ nhật, tiếp đó ta chọn một điểm
nữa để xác định chiéu dai hình chữ nhật
1.2.3.3 Lệnh Parallelogram:
Thanh công cụ: Profile A,
Menu: Insert> Predefined Profile> Paralletogram
Nh§p lénh: C: Parallelogram
NGUYEN BUC QUANG TUYEN
Trang 38ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 - PHAN 2
Lệnh Parallelogram được dùng để vẽ hình bình hành
1.2.3.4 Lénh Elongated Hole:
Thanh céng cu: Profile CS
Menu: Insert> Predefined Profile> Elongated Hole
Nhập lệnh: C: Elongated Hole
Lệnh Elongated Hole được dùng khi ta muốn vẽ
biên đạng rãnh, sau khi gọi lệnh ta chọn các điểm
để xác định chiều dài và chiểu rộng rãnh
Hình 2.1.13
12.35 Lệnh Cylindrical Elongated Hole:
Thanh công cụ: Profile
Menu: Insert> Predefined Profile> Cylindrical Elongated
Hole
Nh§p lénh: C: Cylindrical Elongated Hole
Lệnh Cylindrical Elongated Hole dùng để vẽ các rãnh có
dạng cung tròn, sau khi gọi lệnh ta nhấp chọn các điểm
để xác định biên dạng rãnh
Hình 2.1.14 1.2.3.6 Lénh Keyhole Profile:
Thanh công cụ: Profile Ó,
Menu: Insert> Predefined Profile> Keyhole Profile
Nh§p lénh: C: Keyhole Profile
Lénh Keyhole Profile dùng để vẽ biên dạng lỗ như
hình Hình 2.1.15
1.2.3.7 Lénh Hexagon:
Thanh cong cy: Profile ©,
Menu: Insert> Predefined Profile> Hexagon
Nhập lệnh: C: Hexagon
Lệnh Hexagon dùng để vẽ hình luc giác đều, sau khi
gọi lệnh ta chọn các điểm để xác định kích thước hình
lục giác
Hình 2.1.16 1.2.3.8 Lénh Center Rectangle:
Thanh cong cy: Profile aa
Menu: Insert> Predefined Profile> Center Rectangle
Trang 39ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 - PHAN 2
1.23.9 Lệnh Cenier Parallelogram:
1.2.4
Thanh công cụ: Profile eo,
Menu: Insert> Predefined Profile> Center Parallelogram
@ Thanh céng cy: Profile ©,
Menu: Insert> Profile> Circle> Circle
Nhập lệnh: C: Circle
Lénh Circle ding để vẽ đường tròn bằng cách xác định tâm và bán kính Sau
khi gọi lệnh ta nhấp chọn tâm, tiếp đó ta chọn một điểm nữa để xác định bán
kính đường tròn
1.2.4.2 Lénh Three Poit Circle:
1.2.43 Lénh Circle Using Coodinates:
Thanh céng cy: Profile O
Menu: Insert> Profile> Circle> Three Poit Circle
Nhập lệnh: C: Three Poit Circle
Lénh Three Poit Circle ding để vẽ đường tròn qua ba điểm bất kỳ Sau khi
gọi lệnh ta chọn ba điểm để xác định được đường tròn
Thanh công cụ: Profile =,
Menu: Insert> Profile> Circle> Circle
Nhập lénh: C: Circle
Lénh Circle Using Coodinates dùng để vẽ đường
tròn bằng các xác lập toạ độ tâm và bán kính trong
hộp thoại Circle Definition như hình:
Hình 2.1.17
1.2.4.4 Lénh Three Tangent Circle:
Thanh céng cu: Profile Sã
Menu: Insert> Profile> Circle> Three Tangent Circle
Nhập lệnh: C: Three Tangent Circle
Lệnh Three Tangent Circle đàng để vẽ đường tròn tiếp xúc với ba đối tượng
12.45 Lệnh Are:
Thanh cong cu: Profile ¢ +
Menu: Insert> Profile> Circle> Arc
NGUYỄN ĐỨC QUANG TUYẾN
Trang 40ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUONG 1 - PHAN 2
Thanh cing cu: Profile Oo
Menu: Insert> Profile> Circle> Three Poit Arc
Nhập lệnh: C: Three Poit Arc
Lénh Three Poit Arc dùng để vẽ cung tròn qua ba điểm, sau khi gọi lệnh ta
nhấp chọn ba điểm bất kỳ để xác định cung tròn
1.2.4.7 Lệnh Three Poit Arc Starting With Limits:
Thanh công cụ: Profile os
Menu: Insert> Profile> Circle> Three Poit Arc Starting With Limits
Nhập lệnh: C:
Lệnh Three Poit Arc Starting With Limits dùng để vẽ cung tròn qua ba điểm
nhưng có giới hạn (hai điểm đâu cố định)
1.2.5 Vẽ đường Conic:
1.2.5.1 Lénh vé Ellipse:
e Thanh céng cy: Profile ©
© Menu: Insert> Profile> Conic > Ellipse
e Nhập lệnh: C: Ellipse
Sau khi gọi lệnh Ellipse ta nhấp chọn điểm tâm, tiếp đó ta nhấp chọn điểm kế
tiếp để xác định chiều dài trục lớn, cuối cùng ta chọn điểm cuối để xác định
chiêu dài trục nhỏ
1.2.S.2 Lệnh vẽ Parabol:
Thanh công cụ: Profile Ww
Menu: Insert> Profile> Conic > Parabola By Focus
Nhập lệnh: C: Parabola By Focus
Sau khi gọi lệnh vẽ Parabol ta phải nhấp chuột để chọn bốn điểm Điểm đâu tiên là tiêu điểm của Parabol, điểm thứ hai là đỉnh của Parabol, hai điểm kế tiếp là điểm đâu và điểm cuối của Parabol
1.2.5.3 Lệnh vẽ Hypebol:
® Thanh công cụ: Profile i,
¢ Menu: Insert> Profile> Conic > Hypebol By Focus
NGUYEN DUC QUANG TUYEN