1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO án GIÁO dục CÔNG dân 7 HOI 22 23

78 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự Hào Về Truyền Thống Quê Hương
Chuyên ngành Giáo dục công dân
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2022-2023
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 191,75 KB

Nội dung

1 GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 KÌ I Ngày soạn Ngày dạy TIẾT BÀI 1 TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Thời gian thực hiện 3 tiết I MỤC TIÊU a Về kiến thức Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thốn.

1 GIÁO ÁN GIÁO DỤC CƠNG DÂN KÌ I Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: a Về kiến thức - Nêu số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quê hương b Về lực -Năng lực điều chỉnh hành vi : Nhận biết giá trị tốt đẹp truyền thống tốt đẹp quê hương đất nước Biết học tập để phát huy truyền thống tốt đẹp, đấu tranh phê phán với hành vi không phù hợp -Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Thực việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương Thể qua việc biết tham gia hoạt động văn hóa, xã hội địa phương, từ hình thành ý thức biết giữ gìn phát huy giá trị truyền thống quê hương mang lại c Về phẩm chất - Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia hoạt động tìm hiểu truyền thống quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống quê hương - Trách nhiệm: Có ý thức tham gia sinh hoạt cộng đồng, lễ hội địa phương; khơng đồng tình với hành vi khơng phù hợp với nếp sống văn hố quy định nơi công cộng; Phê phán việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân ( Kết nối tri thức với sống) tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức lớp: * Kiểm tra chuẩn bị học sinh: GV kiểm tra chuẩn bị sách giáo khoa, ghi tập học sinh * Các hoạt động học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Nhận biết giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương b Nội dung: Giáo viên cho học sinh làm việc nhóm, nhóm quan sát hình ảnh sách giáo khoa trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Học sinh truyền thống quê hương thể qua tranh là: Bức tranh : Truyền thống yêu nước Bức tranh : Truyền thống văn hóa Bức tranh : Truyền thống nghệ thuật Bức tranh : Truyền thống ẩm thực d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -GV cho hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu tranh, trả lời câu hỏi -Sau thời gian quát sát tranh, học sinh thảo luận nhóm mình, ghi kết thảo luận nhóm để báo cáo trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh quan sát tranh, đọc thông tin thích tranh, - Trao đổi cá nhân, trao đổi nhóm để phát giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương biểu qua tranh - Phân công học sinh chuẩn bi báo cáo Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi nhóm báo cáo kết nhóm -Các nhóm cịn lại góp ý bổ sung - Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung : Việc tìm hiểu giá trị tuyền thống quê hương có ý nghĩa nào? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học: Truyền thống quê hương giá trị văn hoá tốt đẹp quê hương truyền từ đời qua đời khác Tự hào truyền thống quê hương tự hào nguồn gốc mình, tảng để xây dựng giá trị cốt lõi hình thành tự tin cho người Bài học giúp em tìm hiểu truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quê hương; biết giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống tự hào quê hương, nguồn cội Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Một số truyền thống quê hương a Mục tiêu: - HS nhận biết số truyền thống tốt đẹp quê hương b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung nói hoạt động lễ hội tổ chức Bắc Ninh Bến tre trả lời câu hỏi sách giáo khoa Nhóm 1,2: Tìm hiểu thơng tin Nhóm 3,4: Tìm hiểu thông tin c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh : + Thơng tin thứ nhất: Nói truyền thống văn hóa tỉnh Bắc Ninh + Thơng tin thứ hai: Nói truyền thống yêu nước Học sinh cảm thấy tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương - Học sinh kể được: + Những truyền thống tốt đẹp q hương có ý thức trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Một số truyền thống q - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin hương - Giáo viên chia lớp thành nhóm, Nhóm 1,2,3: Tìm hiểu thơng tin Nhóm 4,5,6: Tìm hiểu thông tin Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc theo nhóm phân cơng, thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi - Học sinh hoàn thành câu trả lời nhóm, phân cơng học sinh làm nhiệm vụ báo cáo sản phẩm giáo viên yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Báo cáo kết - Giáo viên gọi số nhóm làm nhiệm vụ báo cáo kết tìm hiểu - Các nhóm tìm hiểu nội dung mà khơng phải báo cáo làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung Giáo viên tổ chức thảo luận chung: Em hiểu tự hào truyền thống quê hương, kể truyền thống quê hương em? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để Tự hào truyền thống quê làm bật số truyền thống tốt đẹp hương tự tin, hãnh diện quê hương giá trị mà người dân quê hương sáng tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác Mỗi vùng miền, địa phương đất nước Việt Nam có truyền thống tốt đẹp ẩm thực, lễ hội, nghệ GV nhấn mạnh: thuật, trang phục, tinh thần yêu nước, Trải qua trình lao động sản xuất, từ chống giặc ngoại xâm, thực tiễn trình đấu tranh sinh tồn, xây dựng bảo vệ tổ quốc góp phần tạo nên truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước Những truyền thống vừa điểm tựa để cá nhân không ngững phát triển kế thừa TIẾT 2.Ngày dạy: Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Giữ gìn phát huy truyền thống quê hương a Mục tiêu: - HS thực việc làm cụ thể để góp phần giữ gìn phát huy truyền thống quê hương b Nội dung: - Học sinh tiếp tục làm việc theo nhóm, hai nhóm tìm hiểu tình huống, trả lời câu hỏi + Nhóm 1,2: Tình + Nhóm 3,4: Tình + Nhóm 5,6: Tình - Học sinh chia sẻ việc làm nhằm góp phần giữ gìn phát huy truyền thống quê hương c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh việc làm cụ thể để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương + Tình 1: hoạt động + Tình 2: hoạt động + Tình 3: hoạt động - Từ ví dụ tìm hiểu, học sinh việc làm nhằm góp phần giữ gìn giữ gìn phát huy truyền thống q hương như: tích cực tìm hiểu, chủ động tham gia hoạt động nhằm góp phần giữ gìn phát huy truyền thống quê hương d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS thảo luận nhóm để hồn thành thành nhiệm vụ học tập sau: - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Nhóm 1,2: Tình + Nhóm 3,4: Tình + Nhóm 5,6: Tình - Chỉ việc làm nhằm góp phần giữ gìn phát huy truyền thống quê hương Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các thành viên nhóm trao đổi, suy nghĩ tìm hiểu để trả lời nội dung nhóm + Xác định việc làm cụ thể tình + Nêu biểu cụ thể học sinh - Thống nội dung trả lời chung nhóm cử thành viên báo cáo giáo viên yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nhóm bạn liệt kê cịn thiếu GV HS tổng hợp ý kiến : + Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung cho lớp: Để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương, học sinh cần làm việc Giữ gìn phát huy truyền thống nào? quê hương - Chúng ta cần tìm hiểu tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương, - Những việc làm phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống như: tơn trọng đa dạng văn hố vùng miền; kính trọng biết ơn người có cơng với quê hương, đất nước; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa; tham gia hoạt động sinh hoạt văn hoá quê hương; - Cần phê phán, ngăn chặn việc làm trái ngược gây tổn hại đến truyền thống tốt đẹp quê Bước 4: Đánh giá kết thực hương nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận nhóm, điều chỉnh, bổ sung nội dung mà nhóm trình bày cịn thiếu, kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm bật ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ Mỗi cá nhân cần phải có trách nhiệm giữ gìn phát huy truyềnthống quê hương việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi lực thân Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học để đưa ý kiến nhằm giải số vấn đề thực tiễn b Nội dung: * Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ ý kiến SGK giải thích c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Học sinh trình bày suy nghĩ ý kiến sách giáo khoa đưa + Ý kiến a: Tán thành, dịng họ, tổ tiên người góp phần xây dựng tạo giá trị tốt đẹp quê hương, đất nước + Ý kiến b: Không tán thành, nghề thủ cơng truyền thống nghề cha ơng tạo ra, góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội, nghề có giá trị to lớn nên cần trì phát triển + Ý kiến c: Tán thành, truyện dân gian điệu dân ca giá trị tinh thần mà cần giữ gìn tự hào d Tổ chức thực hiện: Bài tập 1: Em tán thành hay không tán Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học thành với quan điểm đây? tập: Vì Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ đưa quan điểm ý kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, viết nội dung câu hỏi ghi, trao đổi với bạn xung quanh để hoàn thiện câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hồn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét việc trả lời học sinh kết luận Tiết 3: Ngày dạy: Bài tập 2: Em liệt kê việc nên làm, việc khơng nên làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương theo gợi ý Truyền thống Việc nên làm Việc không nên làm a Mục tiêu: HS bước đầu phân biệt việc nên làm, việc không nên làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương b Nội dung: * Học sinh cặp đôi, cặp đơi suy nghĩ hồn thiện tập vào ghi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Học sinh lấy ví dụ cụ thể việc nên làm, việc khơng nên làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Truyền thống Việc nên làm Việc khơng nên làm u nước Chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ Hiếu học Tích cực học tập Lười học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi, cặp đôi kể tên từ 3- truyền thống nêu việc nên làm không nên làm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh lựa chọn cặp đôi, cặp đôi suy nghĩ để lựa chọn truyền thống sau suy nghĩ việc cần làm không nên làm liên quan đến truyền thống đó, học sinh hồn thành vào Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh đại diện cho cặp đơi trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét kết cặp đôi khái quát nội dung: Bài tập 3: Em đồng tình hay khơng đồng tình với hành vi bạn đây? a Mục tiêu: -HS củng cố kiến thức học để đưa ý kiến nhằm giải số vấn đề thực tiễn b Nội dung: * Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ ý kiến SGK giải thích c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Học sinh trình bày suy nghĩ ý kiến sách giáo khoa đưa + Ý kiến a: + Ý kiến b: + Ý kiến c: d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ đưa quan điểm ý kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, viết nội dung câu hỏi ghi, trao đổi với bạn xung quanh để hoàn thiện câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét việc trả lời học sinh kết luận Bài tập 4: Xử lý tình a Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức học để đưa ý kiến nhằm giải số vấn đề thực tiễn b Nội dung: * Học sinh làm việc theo nhóm nhóm tìm hiểu giải tình sách giáo khoa đưa trả lời câu hỏi: Nhóm 1, tình huống: a Nhóm 1, tình huống: b c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Học sinh trình bày suy nghĩ hành vi việc làm nhân vật, đưa cách giải tình Tình huống: a Tình huống: b d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm nhóm tìm hiểu giải tình sách giáo khoa đưa trả lời câu hỏi Nhóm 1, tình huống: a Nhóm 1, tình huống: b Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh làm việc theo nhóm, thành viên nhóm suy nghĩ trả lời Cử đại diện chuẩn bị báo cáo kết yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình, nhóm cịn lại theo dõi để bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét việc trả lời học sinh kết luận Hoạt động 4: Vận dụng 10 Bài tập 1: Em tìm hiểu truyền thống quê hương viết giới thiệu truyền thống cho người a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, từ hình thành ý thức biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân, tìm hiểu qua sách báo, sưu tầm, nhờ tư vấn người lớn để lựa chọn truyền thống tốt đẹp viết truyền thống c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Bài viết học sinh nói truyền thống tốt đẹp quê hương d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Học sinh lựa chọn truyền thống tốt đẹp quê hương viết viết để giới thiệu truyền thống với người Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Hoc sinh nhà tìm hiểu, chia sẻ với bố mẹ, ơng bà để hồn thành tập giao Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các học sinh nộp sản phẩm theo yêu cầu giáo viên Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên bố trí thời gian để nhóm thuyết trình sản phẩm kết hợp đánh giá lấy điểm thường xuyên cho học sinh nhóm Bài tập 2: Em bạn nhóm tập hợp điệu dân ca, điệu múa truyền thống hát ca ngợi truyền thống quê hương để biểu diễn trước lớp a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, từ hình thành ý thức biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương b Nội dung: - Học sinh làm việc theo nhóm tập hợp điệu dân ca, điệu múa truyền thống hát ca ngợi truyền thống quê hương để biểu diễn c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Nhóm lựa chọn điệu dân ca, điệu múa truyền thống hát ca ngợi truyền thống quê hương dàn dựng thành tiết mục văn nghệ để biểu 64 Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân ( Kết nối tri thức với sống) tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: * Các hoạt động học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Khơi gợi, dần dắt, tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: Giáo viên cho học sinh cho HS tham gia trò chơi, nhanh hơn, học sinh kể tình gây căng thẳng GV chia lớp thành hai đội, thành viên đội kể tên tình mà bị căng thẳng Đáp án đội không trùng lặp Đội kể nhiều thắng c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Học sinh biết nêu Những tình gây căng thẳng cho thân bước đầu có cách ứng xử phù hợp để thoát khỏi tâm lý căng thẳng d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học sinh cho HS tham gia trò chơi, nhanh hơn, học sinh kể tình gây căng thẳng GV chia lớp thành hai đội, thành viên đội kể tên tình mà bị căng thẳng Đáp án đội khơng trùng lặp Đội kể nhiều thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh chia đội chơi, thành viên đội bàn bạc thống cách chơi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Giáo viên tổng hợp ý kiến bạn đội Giáo viên đặt câu hỏi cho số học sinh: Khi gặp phải tình căng thẳng em làm gì? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học 65 Trong sống, gặp phải tình gây tâm lý căng thẳng, ảnh hưởng tiêu cực đến thể tinh thần Tuy nhiên biết cách ứng phó, vượt qua đượcvà trưởng thành vững vàng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Các tình gây căng thẳng a Mục tiêu: - HS nêu tình gây căng thẳng cho người b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm quan sát hình ảnh tranh trả lời câu hỏi a) Em nêu tình gây căng thẳng cho bạn tranh b) Theo em, ngồi tình nêu, cịn có tình khác gây tâm lí căng thẳng cho học sinh? c Sản phẩm: Học sinh a) Những tình gây căng thẳng: Bức tranh 1: Bạn học sinh căng thẳng bị bạn khác chê cười, chế giễu, bàn tán điều khơng tốt Bức tranh 2: Bạn học sinh căng thẳng có q nhiều tập cần phải làm, làm không xong Bức tranh 3: Bạn học sinh căng thẳng kiểm tra bị điểm kém, bạn lo sợ bị bố mắng Bức tranh 4: Bạn học sinh căng thẳng bố mẹ bạn cãi to trước mặt bạn, bạn sợ hãi khơng làm b) Một số tình gây tâm lí căng thẳng cho học sinh: Hàng xóm cạnh nhà bạn T ngày bật nhạc to đến khuya, ảnh hưởng đến việc học tập nghỉ ngơi T Cô giáo đặt câu hỏi yêu cầu bạn A phát biểu câu trả lời, bạn A khơng biết câu trả lời lo sợ bị cô giáo mắng, bạn cười chê Bởi hồn cảnh gia đình khó khăn, đến trường bạn L bị nhóm học sinh vây quanh bắt nạt sai bạn L phải làm việc việc cho họ Bố mẹ bạn P muốn bạn thi đỗ vào trường cấp trọng điểm, nên bắt bạn học thêm nhiều nơi Ngày bạn P học đến tận khuya khơng có đủ thời gian nghỉ ngơi d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho học sinh thảo luận nhóm quan sát hình ảnh tranh trả lời câu hỏi Các tình gây căng thẳng biểu thể bị căng thẳng a) Các tình gây căng thẳng 66 a) Em nêu tình gây căng Căng thẳng tâm lí tình trạng mà thẳng cho bạn tranh người cảm thấy phải chịu áp b) Theo em, ngồi tình nêu, lực tinh thần, thể chất cịn có tình khác gây tâm Các tình thường gây căng lí căng thẳng cho học sinh? thẳng như: bị tẩy chay, bị bắt nạt, Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập thay đổi chỗ ở, áp lực học tập, thay - Học sinh làm việc theo nhóm phân đổi thể, sức khoẻ có vấn đề cơng, thành viên nhóm quan sát tranh, trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi - Học sinh hoàn thành câu trả lời nhóm, phân cơng học sinh làm nhiệm vụ báo cáo sản phẩm giáo viên yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số nhóm làm nhiệm vụ báo cáo kết tìm hiểu - Các nhóm cịn lại trao đổi bổ sung để hoàn thiện nội dung mà sách giáo khoa đặt Giáo viên tổ chức thảo luận chung: Em hiểu căng thẳng tâm lý, tình thường gây căng thẳng tâm lý cho người? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV mời HS chia sẻ trường hợp khác mà dẫn đến tâm lý căng thẳng cho thân - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để giúp học hiểu số khái niệm căng thẳng tâm lý trường hợp làm căng thẳng tâm lý Gv nhấn mạnh: Nhũng tình khác gây căng thẳng cho HS: tình đến từ bên ngồi thay đổi chỗ ở, tài gia đình, kì vọng gia đình, áp lực học tập, mối quan hệ bạn bè bị tẩy chay, bị bắt nạt, tình đến từ bên thay đổi thể, sức khoẻ có vấn đề, tâm lí tự ti, suy nghĩ tiêu cực, nhận thức chưa thân, TIẾT 2.Ngày dạy: Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung : Biểu thể bị căng thẳng a Mục tiêu: 67 - HS biểu thể bị căng thăng b Nội dung: - Các nhóm học tập tiếp tục quan sát tranh SGK để trả lời câu hòi: a) Em nêu biểu thể gặp tâm lí căng thẳng mơ tả tranh b) Ngồi ra, thể thường có biểu bị căng thẳng? c) Em xếp biểu thể bị căng thẳng vào bốn nhóm: (1) Thể chất, (2) Tinh thần, (3) Hành vi, (4) Cảm xúc Thể chất Tinh thần Hành vi Cảm xúc c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh + Biểu co thể klu bị căng thẳng tranh: Tranh 1: Đau đầu Tranh 2: Đổ mồ hôi tay Tranh 3: Khóc, buồn bã Tranh 4: Đau bụng Tranh 5: Tức giận, la hét Tranh 6: Không muốn ăn, uống Tranh 7: Thu minh, tự cô lập thân - Sắp xếp biểu co thể bị căng thẳng vào bốn nhóm: (1) Thể chất: Cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, rối loạn giấc ngủ, tim đập nhanh, đau tức ngực khó thở, buồn nơn nơn, (2) Tinh thần: Sa sút trí nhớ, buồn bã, không vui vẻ, không tập trung công việc, học tập, lú lẫn, thiếu đoán, (3) Hành vi: Khóc lóc, ăn uống bất thường, hấp tấp, tự làm hại thân làm hại người khác, hút thuốc, nghiện ngập, (4) Cảm xúc: Căng thẳng, lo lắng, sợ hãi, bồn chồn, tức giận, sợ hãi, thất vọng, dễ nóng tính, bực tức, thường xun khó chịu, d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các nhóm học tập tiếp tục quan sát tranh SGK để trả lời câu hòi: a) Em nêu biểu thể gặp tâm lí căng thẳng mơ tả tranh b) Ngồi ra, thể thường có biểu bị căng thẳng? c) Em xếp biểu thể bị căng thẳng vào bốn nhóm: (1) Thể chất, (2) Tinh thần, (3) Hành vi, (4) Cảm xúc Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập 68 - Các thành viên nhóm trao đổi, suy nghĩ tìm hiểu để trả lời nội dung nhóm + Xác định biểu cụ thể tâm lý căng thẳng + Hoàn thành phiếu học tập để xếp biểu thể bị căng thẳng - Thống nội dung trả lời chung nhóm cử thành viên báo cáo giáo viên yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nhóm bạn liệt kê cịn thiếu GV HS tổng hợp ý kiến : + Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung cho lớp: Khi tâm lý bị căng thẳng thường biểu thể chất, tinh thần, hành vi cảm xúc Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận nhóm, điều chỉnh, bổ sung nội dung mà nhóm trình bày cịn thiếu, kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm bật biểu tâm lý căng thẳng 69 Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Nguyên nhân ảnh hưởng tâm lí căng thẳng a Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân ảnh hưởng tâm lí căng b Nội dung: - Các nhóm học tập thảo luận thông tin SGK để trả lời câu hỏi: a) Em nêu nguyên nhân gây tâm lí căng thẳng ảnh hưởng tâm lí đến bạn trường hợp b) Theo em, cịn có ngun nhân khác thường gây tâm lí căng thẳng cho học sinh? Những nguyên nhân ảnh hưởng đến sống việc học tập học sinh? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh a) Nguyên nhân gây tâm lí căng thẳng ảnh hưởng tâm lí đến bạn trường hợp trên: Tình 1: Nguyên nhân khiến T căng thẳng khối lượng kiến thức cần phải ôn tập nhiều, ngồi việc học trường cịn phải học thêm trung tâm, việc di chuyển mệt mỏi khiến T khơng có đủ thời gian để nghỉ ngơi Tình trạng căng thẳng kéo dài khiến cho tinh thần thể chất T bị ảnh hưởng tiêu cực, dẫn đến việc không đạt kết học tập mong muốn Tình 2: Nguyên nhân khiến A căng thẳng bị người lạ đe dọa quấy rầy nhiều tin nhắn có nội dung khiếm nhã Việc khiến cho sức khỏe tinh thần A bị ảnh hưởng nghiêm trọng lo sợ việc đến trường Tình 3: Nguyên nhân khiến N căng thẳng bị bạn học chặn đường bắt nạt đánh, N làm quy chế thi khơng cho bạn chép Việc khiến cho tinh thần N suy giảm nghiêm trọng, khiến cho N sợ hãi không giám đến trường Tình 4: Nguyên nhân khiến M căng thẳng M phải cố ép thân đạt kì vọng mà bố mẹ mong muốn, dồn lực vào việc học tập mà khơng có đủ thời gian nghỉ ngơi, cộng thêm ảnh hưởng từ thay đổi sinh lí thể khiến M cảm thấy áp lực, căng thẳng Việc khiến cho M không làm chủ hành vi thân, gây ảnh hưởng đến mối quan hệ M với người thân b) Nguyên nhân gây tâm lí căng thẳng cho học sinh: Yếu tố từ bên trong: Sức khỏe sinh lí: Tình trạng sức khỏe khơng tốt ốm đau, dinh dưỡng thiếu chất mắc bệnh tật Sức khỏe tinh thần: Thường xuyên suy nghĩ điều tiêu cực, đặt nhiều kỳ vọng không thực tế, tự tạo áp lực cho thân, thường xuyên ngủ Yếu tố từ bên ngoài: Sống môi trường nhiều tiếng ồn 70 Thời tiết thay đổi đột ngột, q nóng q lạnh Mơi trường: Ơ nhiễm khói bụi, giao thơng tắc nghẽn Gia đình: Bất hịa với bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè, người thân, Xã hội: Áp lực học tập, mâu thuẫn xung đột với bạn bè, bệnh thành tích học tập, d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nguyên nhân ảnh hưởng - Các nhóm học tập thảo luận thơng tin tâm lí căng thẳng tổ chức, cá nhân SGK để trả lời câu hỏi: có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Em nêu nguyên nhân gây tâm lí căng thẳng ảnh hưởng tâm lí đến bạn trường hợp b) Theo em, cịn có nguyên nhân khác thường gây tâm lí căng thẳng cho học sinh? Những nguyên nhân ảnh hưởng đến sống việc học tập học sinh? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các thành viên nhóm trao đổi, suy nghĩ tìm hiểu để trả lời nội dung nhóm - Thống nội dung trả lời chung nhóm cử thành viên báo cáo giáo viên yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nhóm bạn liệt kê cịn thiếu GV HS tổng hợp ý kiến : + Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận nhóm, điều chỉnh, bổ sung nội dung mà nhóm trình bày cịn thiếu, kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm Nguyên nhân gây căng thẳng có bật nguyên nhân chủ quan nguyên thể đến từ bên như: áp lực học nhân khách quan dẫn đến tâm lý căng thẳng tập, mối quan hệ bạn bè, kì vọng gia đình, đến từ học sinh thân như: tâm lí tự ti, suy nghĩ tiêu cực, lo lắng thái quá, vấn đề sức khoẻ, Tâm lí căng thẳng gây ảnh hưởng 71 tiêu cực đến sống ngày phát triển thể: kết học tập giảm sút, tập trung, đau nhức thể, suy giảm trí nhớ, cáu gắt, bạo lực, ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ sống Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách ứng phó tích cực căng thẳng a Mục tiêu: HS nêu cách ứng phó tích cực bị căng thẳng b Nội dung: GV hướng dẫn nhóm học tập đọc thông tin, quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi a) Cách ứng phó bạn tình căng thẳng nào? Kết sao? b) Em kể thêm cách khác để ứng phó tích cực với tình căng thẳng c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh a) Cách ứng phó bạn tình căng thẳng: Trường hợp 1: Hải lo lắng, căng thẳng trước thi hùng biện bạn nhận tiếp tục tình trạng định kết khơng tốt Vì vậy, Hải hít thở sâu để giúp thể bình tĩnh lại tự khích lệ thân làm tốt Nhờ mà thi Hải diễn thành công đạt kết tốt Trường hợp 2: Mai lo sợ căng thẳng làm đồng hồ sợ bố mẹ trách mắng Vì Mai chạy thể dục vịng quanh khu nhà, để giúp đầu óc thư giãn giải tỏa căng thẳng Nhờ mà Mai khơng cịn thấy sợ hãi mà can đảm nói thật với bố mẹ hứa cẩn thận Trường hợp 3: Tuấn sợ bố mẹ thất vọng biết kết kiểm tra khơng tốt mong đợi nên buồn tự trách thân Nhưng Tuấn bình tĩnh lại, thay đổi suy nghĩ thân theo hướng lạc quan hơn, tin tưởng thân làm tốt kiểm tra Nhờ mà bạn khơng cịn căng thẳng Trường hợp 4: Hà lo lắng căng thẳng ln bị tin nhắn từ người lạ mạng quấy rối Hà tìm đến giúp đỡ mẹ Mẹ Hà an ủi trấn an Hà, giúp Hà ngăn chặn tin nhắn Vì mà Hà sớm thoát khỏi trạng thái âu lo b) Những cách khác để ứng phó tích cực với tình căng thẳng: Khi bị căng thẳng, em cần nhận diện biểu cảm xúc thân; tìm hiểu nguyên nhân gây căng thẳng, sau có cách ứng phó tích cực Một số cách ứng phó tích cực bị căng thẳng là: đối mặt suy nghĩ tích cực, vận động thể chất, tập trung vào thở, yêu thương thân, Khi cảm thấy căng thẳng hay mối lo q lớn khơng thể tự xử lí được, tìm kiếm giúp đỡ từ người đáng tin cậy người thân, thầy cô, bạn bè, d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3.Cách ứng phó tích cực căng GV hướng dẫn nhóm học tập đọc thơng thẳng tin, quan sát tranh SGK trả lời Một số cách ứng phó tích cực bị 72 câu hỏi căng thẳng là: đối mặt suy nghĩ a) Cách ứng phó bạn tích cực, vận động thể chất, tập trung tình căng thẳng nào? Kết vào thở, yêu thương thân, sao? Khi cảm thấy căng thẳng b) Em kể thêm cách khác để ứng hay mối lo lớn tự phó tích cực với tình căng thẳng xử lí được, tìm kiếm giúp đỡ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập từ người đáng tin cậy - Các thành viên nhóm trao người thân, thầy cô, bạn bè, đổi, suy nghĩ tìm hiểu để trả lời nội dung nhóm - Thống nội dung trả lời chung nhóm cử thành viên báo cáo giáo viên yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nhóm bạn liệt kê thiếu GV HS tổng hợp ý kiến : + Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung cho lớp: Mỗi học sinh cần làm để ứng phó cách tích cực tâm lý căng thẳng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận nhóm, điều chỉnh, bổ sung nội dung mà nhóm trình bày cịn thiếu, kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm bật Khi bị căng thẳng, em cần nhận diện biểu thể cảm xúc thân; tìm hiểu nguyên nhân gây căng thẳng, sau có cách ứng phó tích cực Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Em bạn chơi trò chơi “Tiếp sức” kể tình gây căng thẳng cho học sinh sống: Các thành viên đội lên kể, nhóm kể nhiều tình thắng a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học để đưa ý kiến nhằm giải số vấn đề thực tiễn b Nội dung: Giáo viên cho học sinh cho HS tham gia trò chơi, nhanh hơn, 73 học sinh kể tình gây căng thẳng GV chia lớp thành hai đội, thành viên đội kể tên tình mà bị căng thẳng Đáp án đội không trùng lặp Đội kể nhiều thắng c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Học sinh biết nêu Những tình gây căng thẳng cho thân bước đầu có cách ứng xử phù hợp để khỏi tâm lý căng thẳng d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên cho học sinh cho HS tham gia trò chơi, nhanh hơn, học sinh kể tình gây căng thẳng - GV chia lớp thành hai đội, thành viên đội kể tên tình mà bị căng thẳng Đáp án đội không trùng lặp Đội kể nhiều thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh chia đội chơi, thành viên đội bàn bạc thống cách chơi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Giáo viên tổng hợp ý kiến bạn đội Giáo viên đặt câu hỏi cho số học sinh: Khi gặp phải tình căng thẳng em làm gì? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, kết thực nhóm Bài tập 2: Hãy viết lại suy nghĩ, lời nói tiêu cực sau thành suy nghĩ, lời nói tích cực a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học để đưa ý kiến từ hình thành kỹ ứng b Nội dung: * Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ viết lại suy nghĩ thành suy nghĩ lời nói tích cực c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Học sinh viết lại suy nghĩ cách tích cực Mình khơng thể chấp nhận lỗi lầm Ai có lúc mắc sai lầm, quan trọng học học khơng lặp lại sai lầm Chẳng quan tâm đến Vẫn cịn có bố mẹ/ơng bà/thầy cơ/bạn bè/ quan tâm, thương yêu mà Bạn bè khơng thích chơi với Mình thử tham gia vào trị chơi với 74 bạn, có lẽ bạn sợ khơng thích bạn nên chủ động quan tâm bạn Mình làm thất bại -Lần sau làm tốt hơn, học từ thất bại này? Mình học thi thi trượt -Mình học chăm thi thi d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ viết lại suy nghĩ thành suy nghĩ lời nói tích cực Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, viết nội dung trả lời vào ghi, trao đổi với bạn xung quanh để hoàn thiện câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hồn thiện đưa cách khác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét việc trả lời học sinh kết luận Bài tập 3: Tập thở: a Mục tiêu: HS bước đầu biết kỹ đơn giản để giải tỏa căng thẳng tâm lý b Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh vận động lớp GV ổn định lớp, giữ trật tự cho lớp làm Mỗi HS ghi lại cảm xúc, cảm nhận thể trước sau thực hành thở hướng dẫn SGK c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Học sinh ghi cảm xúc, cảm nhận thể trước sau thực hành thở hướng dẫn d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên tổ chức cho học sinh vận động lớp GV ổn định lớp, giữ trật tự cho lớp làm Mỗi HS ghi lại cảm xúc, cảm nhận thể trước sau thực hành thở hướng dẫn SGK 75 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh thực động tác theo hướng dẫn sách giáo khoa - Sau thực xong, học sinh viết lại cảm xúc thực Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh chia sẻ cảm xúc trước sau thực Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét ý thức tham gia học sinh, rõ tác dụng việc tập thở góp phần giải tỏa tâm lý căng thẳng Bài tập 4: Đọc trường hợp trả lời câu hỏi: a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học để đưa ý kiến nhằm giải số vấn đề thực tiễn b Nội dung: - Học sinh làm việc cặp đôi, đọc trường hợp sách giáo khoa đưa trả lời câu hỏi Biểu cho thấy hai bạn N M bị căng thẳng? Nguyên nhân gây căng thẳng cho bạn gì? Nêu hậu căng thẳng đó? Theo em, N M nên làm để khỏi trường hợp đó? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: a) Trường hợp 1: Biểu mặt tinh thần N thấy lo lắng, căng thẳng biểu mặt thể chất đau đầu, ngủ Nguyên nhân khối lượng tập cần làm q nhiều nên N khơng thể hồn thành hết Sự lo lắng, căng thẳng thời gian dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe N Trong trường hợp này, N nên tìm đến trợ giúp bố mẹ, thầy N nên nói rõ tình trạng cho bố mẹ, thầy hiểu N cần dành thời gian để nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ b) Trường hợp 2: Biểu mặt cảm xúc M buồn, lo sợ bất an, dẫn đến biểu hành vi xem phim chơi game để né tránh cảm xúc Nguyên nhân M lo sợ bố mẹ li dị, gia đình chia cách người nơi Vì lo lắng q khơng thể tập trung học hành nên kết học tập M giảm sút Trong trường hợp này, M nên tìm cách để bình tĩnh lại (hít thở sâu, tập thể dục, ) đối mặt với vấn đề M cần nói chuyện rõ ràng với bố mẹ, nói với bố mẹ việc bố mẹ bất hòa làm ảnh hưởng xấu đến M Và M cần phải hiểu bố mẹ 76 với việc li dị tốt cho bố mẹ, nên M cần chấp nhận hiểu cho bố mẹ d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Học sinh làm việc cặp đôi, đọc trường hợp sách giáo khoa đưa trả lời câu hỏi Biểu cho thấy hai bạn N M bị căng thẳng? Nguyên nhân gây căng thẳng cho bạn gì? Nêu hậu căng thẳng đó? Theo em, N M nên làm để khỏi trường hợp đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, viết nội dung câu hỏi ghi, trao đổi với bạn xung quanh để hoàn thiện câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét việc trả lời học sinh kết luận Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 1: Em viết lại tình thường gây căng thẳng cho thân, từ tìm ngun nhân, lập kế hoạch phịng tránh để khơng bị rơi vào tình cách ứng phó tích cực gặp tình a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, từ hình thành kỹ biết giải tỏa tâm lý căng thẳng b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân nhà, suy nghĩ hoàn thành phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: 77 Hoàn thành phiếu học tập theo nội dung d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Học sinh làm việc cá nhân nhà, suy nghĩ hoàn thành phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành tập nhà Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các học sinh nộp sản phẩm theo yêu cầu giáo viên Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên bố trí thời gian để nhóm thuyết trình sản phẩm kết hợp đánh giá lấy điểm thường xuyên cho học sinh nhóm Bài tập 2: Em bạn nhóm xây dựng biểu diễn kịch ngắn tâm lí căng thẳng học sinh cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, từ hình thành kỹ biết giải tỏa tâm lý căng thẳng b Nội dung: - Học sinh làm việc theo nhóm, tìm hiểu, suy nghĩ lên kịch cho kịch dàn dựng trước lớp c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Chuẩn bị biểu diễn thành công trước lớp kịch ngắn tâm lí căng thẳng học sinh cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Học sinh làm việc theo nhóm, tìm hiểu, suy nghĩ lên kịch cho kịch dàn dựng trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Biểu diễn thành cơng trước lớp kịch ngắn tâm lí căng thẳng học sinh cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Học sinh biết việc cần làm việc cần tránh để ứng phó xuất tâm lý căng thẳng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 78 Giáo viên bố trí thời gian để học sinh thực diễn, đánh giá tổng hợp trình chuẩn bị tổ chức học sinh ... chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 7( Kết nối tri thức với sống) tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN... Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân ( Kết nối tri thức với sống) tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN... Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân ( Kết nối tri thức với sống) tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN

Ngày đăng: 15/10/2022, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS vận dụng cáckiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức học tập tự giác tích cực cho bản thân. - GIÁO án GIÁO dục CÔNG dân 7  HOI 22 23
v ận dụng cáckiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức học tập tự giác tích cực cho bản thân (Trang 31)
HS vận dụng cáckiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức học tập tự giác tích cực cho bản thân. - GIÁO án GIÁO dục CÔNG dân 7  HOI 22 23
v ận dụng cáckiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức học tập tự giác tích cực cho bản thân (Trang 32)
hoàn thành bảng và rút ra ý nghĩa của bản thân. - GIÁO án GIÁO dục CÔNG dân 7  HOI 22 23
ho àn thành bảng và rút ra ý nghĩa của bản thân (Trang 33)
-GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh trong SGK, thảo luận nhóm để nêu biểu hiện cùa giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín thơng qua việc trả lời 2 câu hỏi sau - GIÁO án GIÁO dục CÔNG dân 7  HOI 22 23
y êu cầu HS quan sát các hình ảnh trong SGK, thảo luận nhóm để nêu biểu hiện cùa giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín thơng qua việc trả lời 2 câu hỏi sau (Trang 38)
HS vận dụng cáckiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức học tập tự giác tích cực cho bản thân. - GIÁO án GIÁO dục CÔNG dân 7  HOI 22 23
v ận dụng cáckiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức học tập tự giác tích cực cho bản thân (Trang 45)
+ Các nhóm được hình thành theo địa bàn dân cư cùng nhau tìm hiểu các disảnvăn hóa tại địa bàn dân cư, ghi chép và đề xuất các ý tưởng để bảo vệ di sản đó - GIÁO án GIÁO dục CÔNG dân 7  HOI 22 23
c nhóm được hình thành theo địa bàn dân cư cùng nhau tìm hiểu các disảnvăn hóa tại địa bàn dân cư, ghi chép và đề xuất các ý tưởng để bảo vệ di sản đó (Trang 61)
HS vận dụng cáckiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành kỹ năng biết giải tỏa những khi tâm lý căng thẳng. - GIÁO án GIÁO dục CÔNG dân 7  HOI 22 23
v ận dụng cáckiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành kỹ năng biết giải tỏa những khi tâm lý căng thẳng (Trang 77)
w