1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 29/2021/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn phân loại lao động theo điều kiện lao động

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 256,32 KB

Nội dung

Thông tư 29/2021/TT-BLĐTBXH về việc quy định tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động ban hành ngày 28/12/2021. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Thông tư, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Xem thêm các thông tin về Thông tư 29/2021/TT-BLĐTBXH tại đây

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 29/2021/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2021 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG THEO ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Căn Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn lao động; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư quy định tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động Điều Đối tượng áp dụng Người sử dụng lao động, người lao động theo quy định Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động Tổ chức thực đánh giá, phân loại lao động theo điều kiện lao động Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động đánh giá, phân loại lao động theo điều kiện lao động Chương II PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG THEO ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Điều Phân loại lao động theo điều kiện lao động Loại điều kiện lao động a) Nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, cơng việc có điều kiện lao động xếp loại V, VI b) Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, cơng việc có điều kiện lao động xếp loại IV c) Nghề, công việc không nặng nhọc, không độc hại, không nguy hiểm nghề, cơng việc có điều kiện lao động xếp loại I, II, III Nguyên tắc phân loại lao động theo điều kiện lao động Việc phân loại lao động theo điều kiện lao động phải dựa kết đánh giá xác định điều kiện lao động theo phương pháp quy định Thông tư Điều Mục đích sử dụng phương pháp phân loại lao động theo điều kiện lao động Phương pháp phân loại lao động theo điều kiện lao động ban hành kèm theo Thơng tư sử dụng với mục đích sau: Xây dựng, sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (sau gọi tắt Danh mục nghề) Phân loại lao động theo điều kiện lao động nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động để thực chế độ bảo hộ lao động chăm sóc sức khoẻ người lao động theo quy định khoản Điều 22 Luật An toàn, vệ sinh lao động Điều Tổ chức đánh giá điều kiện lao động Tổ chức đánh giá điều kiện lao động phải tổ chức đủ điều kiện hoạt động quan trắc môi trường lao động theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động Điều Phương pháp, quy trình xác định điều kiện lao động Thực việc đánh giá, xác định điều kiện lao động theo quy trình sau: Xác định tên nghề, cơng việc cần đánh giá, xác định điều kiện lao động Đánh giá điều kiện lao động theo hệ thống tiêu điều kiện lao động: a) Bước 1: Xác định yếu tố có tác động sinh học đến người lao động hệ thống tiêu điều kiện lao động quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư (sau gọi tắt Phụ lục I) b) Bước 2: Lựa chọn 06 (sáu) yếu tố đặc trưng tương ứng với nghề, công việc Các yếu tố phải bảo đảm phản ánh đủ nhóm yếu tố hệ thống tiêu điều kiện lao động quy định Phụ lục I c) Bước 3: Chọn 01 (một) tiêu yếu tố đặc trưng chọn Bước để tiến hành đánh giá cho điểm, sở bảo đảm nguyên tắc sau đây: - Thang điểm để đánh giá mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm yếu tố thang điểm (sáu) quy định Phụ lục I Mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm lớn điểm cao - Thời gian tiếp xúc người lao động với yếu tố 50% thời gian ca làm việc điểm số hạ xuống 01 (một) điểm Đối với hóa chất độc, điện từ trường, rung, ồn, xạ ion hóa, thay đổi áp suất, yếu tố gây bệnh truyền nhiễm điểm xếp loại hạ xuống 01 (một) điểm thời gian tiếp xúc 25% thời gian ca làm việc - Đối với yếu tố quy định thời gian tiếp xúc cho phép hạ xuống 01 (một) điểm thời gian tiếp xúc thực tế làm việc 50% thời gian tiếp xúc cho phép - Đối với yếu tố sử dụng nhiều tiêu (từ 02 tiêu trở lên) để đánh giá chọn 01 tiêu để đánh giá cho điểm; đánh giá tiêu khác nhằm tham khảo, bổ sung thêm số liệu cho tiêu d) Bước 4: Tính điểm trung bình yếu tố theo cơng thức: Trong đó: Điểm trung bình cộng yếu tố n: Số lượng yếu tố tiến hành đánh giá Bước (n≥6) X1, X2, Xn: Điểm yếu tố thứ nhất, thứ hai, ,thứ n đ) Bước 5: Tổng hợp kết vào phiếu theo mẫu quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư xác định điều kiện lao động theo điểm trung bình yếu tố ( ) sau: - ≤ 1,01: Điều kiện lao động loại I; - 1,01 < ≤ 2,22: Điều kiện lao động loại II; - 2,22 < ≤ 3,37: Điều kiện lao động loại III; - 3,37 < ≤ 4,56: Điều kiện lao động loại IV; - 4,56 < ≤ 5,32: Điều kiện lao động loại V; - > 5,32: Điều kiện lao động loại VI Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trách nhiệm Cục An toàn lao động Căn đề xuất người sử dụng lao động quản lý ngành, lĩnh vực, Cục An tồn lao động chủ trì, phối hợp với quan liên quan thuộc quản lý ngành, lĩnh vực quan, tổ chức nghiên cứu an toàn, vệ sinh lao động thực rà soát, đánh giá Danh mục nghề để đề xuất Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xem xét định việc sửa đổi, bổ sung đua khỏi Danh mục nghề theo quy định Điều 22 Luật An toàn, vệ sinh lao động Thực tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên, định kỳ đột xuất hoạt động đánh giá điều kiện lao động theo quy định pháp luật Điều Trách nhiệm Sở Lao động - Thương binh Xã hội Phối hợp với quan liên quan phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp địa bàn thực Thông tư Thanh tra, kiểm tra, báo cáo hoạt động đánh giá điều kiện lao động địa bàn theo quy định pháp luật Điều Sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Việc sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục nghề phải bảo đảm nguyên tắc sau: a) Việc rà soát, đánh giá phải thực nghề, công việc thuộc ngành, lĩnh vực cụ thể b) Quá trình chọn mẫu để rà soát, đánh giá phải thực phù hợp với loại hình, quy mơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đại diện vùng, miền lấy mẫu c) Kết rà soát, đánh giá, phân loại lao động theo điều kiện lao động sử dụng để đề xuất sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục nghề kết rà soát, đánh giá thực thời gian không 12 tháng tháng đề xuất Căn vào kết phân loại lao động theo phương pháp quy định Thông tư này, trường hợp cần thiết sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục nghề người sử dụng lao động có văn gửi quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan để xem xét, tổng hợp, đồng thời gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tài liệu gửi kèm văn đề xuất sửa đổi, bổ sung đưa khỏi Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm: a) Tóm tắt trạng chức danh nghề, cơng việc đặc thù ngành, lĩnh vực so sánh với Danh mục nghề Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành; lý đề xuất bổ sung, sửa đổi b) Số liệu đo, đánh giá yếu tố đặc trưng điều kiện lao động chức danh nghề, công việc đề nghị bổ sung, sửa đổi phiếu ghi tổng hợp kết theo mẫu quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư c) Bảng tổng hợp đề xuất sửa đổi, bổ sung việc phân loại nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo mẫu quy định Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 3 Bộ quản lý ngành, lĩnh vực rà sốt nghề, cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc ngành, lĩnh vực quản lý; xem xét ý kiến người sử dụng lao động để đề xuất sửa đổi, bổ sung Danh mục nghề phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ quản lý thời kỳ, gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 10 Trách nhiệm người sử dụng lao động quan liên quan Người sử dụng lao động thực rà soát, đánh giá, phân loại lao động lần đầu có thay đổi cơng nghệ, quy trình tổ chức sản xuất dẫn đến việc thay đổi điều kiện lao động thực đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động mà phát yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh so với lần đánh giá trước phải bảo đảm thực rà sốt, đánh giá, phân loại điều kiện lao động tối thiểu 01 lần vòng 05 năm Đối với nghề, công việc nơi làm việc thuộc Danh mục nghề người sử dụng lao động thực biện pháp loại trừ, giảm thiểu tác động yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người sử dụng lao động tổ chức đánh giá, phân loại lao động đề xuất Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để xem xét, có ý kiến kết đánh giá, phân loại lao động Trong phải gửi kèm tài liệu quy định khoản Điều Thông tư Tổ chức đánh giá, phân loại lao động theo phương pháp phân loại lao động ban hành kèm theo Thông tư Người sử dụng lao động quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm thực đầy đủ chế độ người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định pháp luật có liên quan Đối với nghề, cơng việc đánh giá, phân loại lao động theo quy định khoản Điều mà khơng cịn đặc điểm, điều kiện lao động đặc trưng nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm người sử dụng lao động thực chế độ người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm, sau có ý kiến Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 11 Điều khoản thi hành Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2022 Trong trình thực hiện, có vướng mắc đề nghị phản ánh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để xem xét, giải quyết./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phịng Trung ương Ban Đảng; - Tòa án nhân dân tối cao; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương Đoàn thể; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Sở LĐTBXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Các Tập đoàn kinh tế Tổng công ty KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Lê Văn Thanh hạng đặc biệt; - Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp); - Công báo; Cổng TTĐT Chính phủ; - Trung tâm thơng tin (để đăng tải); - Lưu: VT, ATLĐ PHỤ LỤC I HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ CÁCH TÍNH ĐIỂM (Ban hành kèm theo Thơng tư số 29/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2021 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) STT (yếu tố) Chỉ tiêu điều kiện lao động Mức xếp điểm tiêu điểm điểm điểm (1) (2) (3) (4) điểm (5) (6) điểm điểm (7) (8) A Nhóm yếu tố đánh giá vệ sinh môi trường lao động Vi khí hậu 1.1 Nhiệt độ khơng khí (°C) 1.1.1 Làm việc nhà: - Vi khí hậu nóng 20 - 22 > 22 - > 27 - 32 > 32 - 40 > 40 - 46 27 - Vi khí hậu lạnh 22 - 20 < 20 - < 18 - 11 < 11 - < - 10 < - 10 18 - Nhiệt độ chênh lệch phịng, nhà xưởng cao ngồi trời Khơng chênh 1.1.2 Làm việc trời điểm 1.2 Độ ẩm, tốc độ gió: độ ẩm > 90%; tốc độ gió 0(m/s) nâng điểm nhiệt độ thêm điểm 1.3 Bức xạ nhiệt (W/m2) 5-8 > 46 > - 14 > 14 > 0,5 - > - >5 Áp lực khơng khí 2.1 Vượt áp lực khí bình thường (atm) - 2.2 Giảm áp lực khơng khí: độ cao nơi làm việc so với mực nước biển (m) 100 Dưới 0,2 - 0,6 0,7 - 1,8 1,9 - 3,0 giới hạn cho phép >3 > 100 - >500 - >1000 - >2000 - > 4000 500 1000 2000 4000 Nồng độ khí độc lớn mức quy định giới hạn cho phép (lần) - - >2-5 > - 10 >3 > 10 cho phép (lần) Tiếng ồn sản xuất vượt giới hạn cho phép (dBA) Rung xóc - - 5 - 10 > 10 - 20 > 20 - 1,4 > 1,4 - > - 2,8 > 2,8 6.1 Gia tốc (m/s2) Đạt giới hạn cho phép 6.2 Vận tốc (m/s) Dưới Đạt giới giới hạn hạn cho cho phép phép 1 - >2-3 >3 Điện từ trường tần số radio 7.1 Điện trường (V/m) Dưới Đạt giới giới hạn hạn cho cho phép phép 1-5 > - 10 > 10 - 20 > 20 7.2 Từ trường (A/m) Dưới Đạt giới giới hạn hạn cho cho phép phép 1-5 > - 10 > 10 - 20 > 20 Điện từ trường tần số công nghiệp 8.1 Điện trường (kV/m) Dưới Đạt giới > - 10 > 10 - 20 > 20 - 25 giới hạn hạn cho cho phép phép > 25 8.2 Từ trường (A/m) Dưới Đạt giới > - 50 giới hạn hạn cho cho phép phép > 150 Bức xạ ion hoá (mSV/năm) 10 Tiếp xúc với sinh vật có hại Dưới Đạt giới giới hạn hạn cho cho phép phép 1-5 > 50 100 > 100 150 > - 10 > 10 - 15 > 15 10.1 Tiếp xúc nguồn Khơng Nguy Có thể có Gây Gây bệnh Gây gây bệnh truyền nhiễm tiếp xúc tiếp xúc nguy bệnh truyền bệnh theo Luật phòng, chưa rõ tiếp xúc, truyền nhiễm truyền chống bệnh truyền ràng có khả nhiễm nhóm B nhiễm nhiễm gây nhóm C theo Luật nhóm A bệnh theo Luật phòng, theo phòng, chống Luật chống bệnh phòng, bệnh truyền chống truyền nhiễm bệnh nhiễm truyền nhiễm 10.2 Tiếp xúc thực vật, động vật ốm, ác thú, rắn độc (chưa Khơng Có thể tiếp xúc có nguy tiếp Gây bệnh nhẹ, Gây Gây bệnh Gậy bệnh nguy bệnh nặng có hiểm, có nguy phân loại vào nhóm 10.1) xúc, có khả gây bệnh chữa khỏi biện biện pháp hiểm, pháp phịng chưa có phòng chữa tin biện chữa cậy pháp bệnh tin phòng cậy chữa chắn B Nhóm yếu tố đánh giá tác động tâm sinh lý lao động 11 Mức tiêu hao lượng thể (Kcal/ca làm việc) 12 Biến đổi hệ tim mạch làm việc 100 12.2 Tăng huyết áp tâm thu (so với đầu ca) (mmHg) ≤ 10 11 - 20 21 - 30 31 - 40 41 - 50 ≥ 51 12.3 Tăng áp lực mạch (so với đầu ca) (mmHg) ≤ 40 41 - 45 46 - 50 51 - 55 56 - 60 ≥ 61 13 Mức chịu tải bắp Tới 20 >20 - 30 >30 - 40 >40 - 50 > 50 - 70 làm việc: giảm sức bền lực (% số người so với đầu ca) 14 Biến đổi chức hệ thần kinh trung ương 15 > 2350 >70 14.1 Tăng thời gian phản xạ Tới 10 >10 - 20 >20 - 30 >30 - 40 >40 - 50 thị - vận động so với đầu ca (%) >50 14.2 Tăng thời gian phản xạ Tới 10 >10 - 20 >20 - 30 >30 - 40 >40 - 50 thính - vận động so với đầu ca (%) >50 14.3 Giảm tần số nhấp nháy Tới 10 >10 - 30 >30 - 50 >50 - 70 >70 - 90 ánh sáng tới hạn (CFF) (% số người so với đầu ca) >90 14.4 Tăng tỷ lệ biến thiên Tới 10 >10 - 30 >30 - 50 >50 - 70 >70 - 90 nhịp tim dạng trội giao cảm (% số người có biến thiên nhịp tim dạng trội giao cảm) >90 Mức hoạt động não lực 15.1 Đặc điểm công việc Giải Giải Giải Giải Giải Giải Mức hoạt động não lực quyết quyết quyết làm việc công công công công công việc công việc việc đơn việc việc phức việc đơn giản phức tạp phức tạp, tạp, tích phức giản phải tìm cực tìm tạp, tích kiếm kiếm cực tìm thêm thơng tin kiếm thơng tin thông điều kiện tin áp lực điều thời gian; kiện áp yêu cầu lực tập trung thời ý gian; cao, trí yêu cầu nhớ tức tập thời trung lâu dài ý cao, trí nhớ tức thời lâu dài, trách nhiệm công việc cao 15.2 16 17 Biến đổi khả Tới > - 15 > 15 - 25 > 25 - 35 > 35 - 45 nhớ: Giảm dung lượng nhớ (% sau ca lao động so với trước ca) > 45 Căng thẳng thị giác 16.1 Cường độ chiếu sáng ≤ 30 >30 - 50 >50 giới hạn cho phép 100 (Lux) yêu cầu công nghệ điều kiện kỹ thuật khắc phục >100 150 16.2 Độ lớn chi tiết cần phân biệt nhìn (mm) 16.3 Thời gian quan sát hình điện tử (giờ/ca lao động) >150 200 >200 >5 - 1,0 - 10 > 10 - 15 > 15 - 30 > 30 - 45 21.3 Tư làm việc 21.4 Làm việc tư cúi Khơng Góc cúi khom phải cúi đến 30° 50% ca cúi đến 60° 25% ca Góc cúi đến 30° tới 50% ca cúi đến 60° tới 25% ca Góc cúi đến 30° 50% ca cúi đến 60° tới 50%, cúi 90° tới 25% ca Góc cúi Góc cúi tới 60° 90° quá 50% 50% ca ca cúi 90° tới 50% ca 21.5 Làm việc phải cúi gập Góc cúi thân nhiều lần tới 30°, 90°>200 300 lần/ca lần/ca, cúi 90° 100200 lần/ca 21.6 Phải lại lúc làm việc, km/ca (có mang vác 5kg; có thao tác 25% thời gian ca) > - > - 10 > 10 - 17 > 17 - 25 Thoải di Kém Gị bó, mái, nhẹ chuyển thoải nhàng vật nặng mái, ngồi thoải 5kg mái, ngồi đứng, chân tay đứng, thân chân tay, vị trí thân vị thuận lợi trí thuận lợi thời gian trì tư lâu > 45 Gị bó, Gị bó, chật hẹp chật hẹp tới 50% ca lao 50% ca động, có lao phải động, có quỳ gối, phải nằm, cúi quỳ gối, khom nằm, cúi khom di chuyển vật nặng > 25 Chế độ lao động 22.1 Làm việc theo ca kíp 22.2 Thời gian lao động ca hành chính, khơng có ca đêm thời gian lao động ≤6 giờ/ ca - ca ca, ca, có > 70% Chế độ khơng có ca đêm thời gian thay ca hành ca đêm ca khơng chính, làm đêm ổn định khơng có có ca làm ≤8 - 11 12 - - ca (giờ) 23 Nội dung công việc trách nhiệm 23.1 Nội dung công việc cần giải Làm Làm Làm việc Làm việc Làm việc việc việc phức tạp; phức tạp, phức tạp, theo kế theo kế giải liên quan cần phải hoạch hoạch đến cá nhân, cơng người; định; tâm lý giao, có việc theo cần phải trách thoải thể tự dẫn nhiệm mái điều quy trình định vật chất chỉnh, cao tâm lý liên quan thoải đến nhiều mái; người không cần phải định 23.2 Mức độ trách nhiệm với cơng việc Có trách Có trách Có trách Chịu Chịu Chịu nhiệm nhiệm nhiệm trách trách trách vừa thực nhiệm nhiệm nhiệm phải người cuối thực phụ giúp chất với cơng tính nhiệm cơng lượng, việc, chất mạng vụ riêng việc sản lượng sản nhiệm lẻ mức chất phẩm phẩm người vụ riêng cao Có lượng Có điều Cơng bí lẻ cố gắng Có cố chỉnh cố việc có mật gắng gắng thể gây ngành, công trong hỏng việc công công thiết bị, quốc gia theo cá việc theo việc cơng nhân đóng góp tồn nghệ người cấp tập thể gây lao động lãnh đạo (nhiều nguy cao người, hiểm tới người lao nhóm, tính động đồn ) mạng (đội người trưởng ) Một số điểm lưu ý sử dụng bảng tiêu: Phải định khẩn cấp thiếu thời gian tình nguy hiểm; nguy hiểm trực diện; chịu trách nhiệm cao an toàn cho người tài sản Về nhiệt độ: nghề, cơng việc làm phịng điều hịa nơi có hệ thống cấp lạnh đánh giá theo hai giải nhiệt độ Các số liệu yếu tố vật lý, hóa học, sinh học cần tập hợp thời điểm thích hợp Các tiêu tâm sinh lý cần thu thập từ thử nghiệm có thiết kế hợp lý dụng cụ phương tiện đảm bảo độ xác theo yêu cầu PHỤ LỤC II (Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2021 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Tên quan đề xuất: PHIẾU GHI TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Tên nghề, công việc đánh giá: Tên đơn vị nơi đánh giá1: Thứ tự Yếu tố/chỉ tiêu Kết khảo sát Điều chỉnh theo thời gian Điểm Ghi = 4-6 Kết Điểm theo Thời gian tiếp Điểm trừ đo kết đo xúc Xếp loại: Ngày tháng năm Cơ quan đề xuất (Ký tên, đóng dấu) _ Trường hợp nghề, công việc đánh giá nhiều nơi nơi ghi 01 phiếu kết PHỤ LỤC III (Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2021 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Tên quan đề xuất BẢNG TỔNG HỢP ĐỀ XUẤT PHÂN LOẠI NGHỀ, CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM VÀ NGHỀ, CÔNG VIỆC ĐẶC BIỆT NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM STT Tên nghề, công việc Đặc điểm điều kiện lao động Điểm Đề xuất phân Ghi loại , ngày tháng năm Cơ quan đề xuất (Ký tên, đóng dấu) ... kèm theo Thông tư xác định điều kiện lao động theo điểm trung bình yếu tố ( ) sau: - ≤ 1,01: Điều kiện lao động loại I; - 1,01 < ≤ 2,22: Điều kiện lao động loại II; - 2,22 < ≤ 3,37: Điều kiện lao. .. phân loại lao động Trong phải gửi kèm tài liệu quy định khoản Điều Thông tư Tổ chức đánh giá, phân loại lao động theo phương pháp phân loại lao động ban hành kèm theo Thông tư Người sử dụng lao. .. Điều kiện lao động loại III; - 3,37 < ≤ 4,56: Điều kiện lao động loại IV; - 4,56 < ≤ 5,32: Điều kiện lao động loại V; - > 5,32: Điều kiện lao động loại VI Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trách

Ngày đăng: 15/10/2022, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

21.2 Làm việc ớ địa hình - Thông tư 29/2021/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn phân loại lao động theo điều kiện lao động
21.2 Làm việc ớ địa hình (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w