1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập trắc nghiệm GIÁO DỤC HỌC

10 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 71,08 KB

Nội dung

Câu hỏi 1:Thành tố nào sau đây có ý nghĩa nhất đối với việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục thế giới quan và các phẩm chất đạo đức cho học sinh ?A. Phương tiện dạy học.B. Nội dung dạy học.C. Phương pháp dạy học.D. Hình thức tổ chức dạy học.Câu hỏi 2:Quá trình dạy học bao gồm các thành tố cấu trúc như: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện, hoạt động dạy, hoạt động học, kết quả dạy học. Các thành tố này tồn tại như thế nào trong quá trình dạy học ? A. Có chức năng riêng và không ảnh hưởng đến hiệu quả của nhau.B. Có chức năng riêng và có ảnh hưởng đến hiệu quả của nhau.C. Có chức năng chung và tồn tại độc lập với nhau.D. Có chức năng chung và ảnh hưởng tới hiệu quả của nhau.Câu hỏi 3:Toàn bộ hệ thống quá trình dạy học có quan hệ qua lại với môi trường chính trị- xã hội, khoa học- công nghệ. Mối quan hệ đó được thể hiện như thế nào ?A. Môi trường chịu sự quy định của xã hội.B. Qúa trình dạy học chi phối môi trường của nó.C. Quá trình dạy học phục vụ đắc lực cho môi trường.D. 2 ý A và D.Câu hỏi 4:Trong các khái niệm về quá trình dạy học dưới đây, khái niệm nào được coi là phù hợp với lý luận dạy học hiện nay ?A. Là quá trình vận động và phát triển của nhân tố người học, đảm bảo cho họ nắm được hệ thống tri thức và kỹ năng, kỹ xảo tương ứng.B. Quá trình hoạt động có mục đích của giáo viên giúp học sinh huy động các chức năng tâm lý vào quá trình lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.C. Quá trình dưới vai trò chủ đạo của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học.D. Quá trình truyền thụ tri thức của giáo viên và lĩnh hội tri thức của học sinh nhằm thực hiện tối ưu các nhiệm vụ dạy học.

1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN GIÁO DỤC HỌC Bài t ập trắc nghiệm 1 Câu h ỏi 1: Thành t ố nào sau đây có ý nghĩa nhất đối với việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục thế giới quan và các ph ẩm chất đạo đ ức cho học sinh ? A. Phương ti ện dạy học. B. N ội dung dạy học. C. Phương pháp d ạy học. D. Hình th ức tổ chức dạy học. Câu h ỏi 2: Quá trình d ạy học bao gồm các thành tố cấu trúc như: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương ti ện, hoạt động dạy, ho ạt động học, kết quả dạy học. Các th ành tố này tồn tại như thế nào trong quá trình d ạy học ? A. Có ch ức năng riêng và không ảnh hưởng đến hiệu quả của nhau. B. Có chức năng riêng và có ảnh hưởng đến hiệu quả của nhau. C. Có ch ức năng chung và tồn tại độc l ập với nhau. D. Có ch ức năng chung và ản h hư ởng tới hiệu quả của nhau. Câu h ỏi 3: Toàn b ộ hệ thống quá trình dạy học có quan hệ qua lại với môi trường chính trị - xã h ội, khoa học - công nghệ. Mối quan hệ đó được thể hiện như thế nào ? A. Môi trư ờng chịu s ự quy định của xã hội. B. Qúa trình d ạy học chi phối môi trường của nó. C. Quá trình d ạy học phục vụ đắc lực cho môi tr ường. D. 2 ý A và D. Câu h ỏi 4: Trong các khái ni ệm về quá trình dạy học dưới đây, khái niệm nào được coi là phù hợp với lý luận dạy h ọc hiện nay ? A. Là quá trình v ận động và phát triển của nhân tố người học, đảm bảo cho họ nắm được hệ thống tri thức và kỹ năng, kỹ xảo tương ứng. B. Quá trình ho ạt động có mục đích của giáo viên giúp học sinh huy động các chức năng tâm lý vào quá trình l ĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo. C. Quá trình d ư ới vai trò chủ đạo của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khi ển hoạt động nhận thức nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. D. Quá trình truyền thụ tri thức của giáo viên và lĩnh hội tri thức của học sinh nhằm thực hiện tối ưu các nhi ệm vụ dạy học. Câu h ỏi 5: Quá trình d ạy học chỉ thực sự đạt hiệu quả khi : A. Học sinh là đối tượng của hoạt động dạy. B. H ọc sinh là chủ thể nhận thức. C. H ọc sinh chịu các tác động c ủa giáo vi ên. D. 2 ý A và C. Câu h ỏi 6: Vai trò ch ủ đạo của giáo viên được thể hiện cụ thể và đầy đủ nhất ở phương án nào sau đây ? A. Giáo viên xác đ ịnh mục tiêu dạy học. B. Giáo viên thi ết kế mục ti êu dạy học. 2 C. Giáo viên l ựa chọn phương p háp d ạy học . D. C ả 3 ý đã nêu. Câu h ỏi 7: Xác đ ịnh bản chất của quá trình dạy học cần phải căn cứ vào hoạt động nhận thức của học sinh bởi vì : A. Nh ận thức của học sinh tuân theo quy luật nhận thức của loài người. B. Trong quá trình d ạy học, chủ thể nhận thức là học sinh. C. Nh ận thức của học sinh mang tính khách quan về nội dung, chủ quan về hình thức. D. Nh ận thức cảu học sinh l à quá trình phản ánh thế giới khách quan vào ý th ức của con ng ười. Câu h ỏi 8: B ản chất của quá trình dạy học được hiểu là : A. Quá trình đi ều khiển của giáo viên. B. Quá trình truy ền thụ tri thức của giáo viên và tiếp thu tri thức của học sinh. C. Quá trình nh ận thức độc đáo của học sinh. D. Quá trình ho ạt động phối hợp của giáo vi ên và học sinh. Câu h ỏi 9: Nét tương t ự giữa nhận t h ức của học sinh và nhận thức của các nhà bác học là cả hai loại nhận thức đ ều : A. Di ễn ra theo quy luật nhận thức chung của lo ài người. B. Đ ều chứa đựng các thông tin cần thiết của quá trình dạy học. C. Di ễn ra trong những điều kiện s ư phạm thuận lợi. D. Qua ho ạt động nhận thức hình thành những ch u ẩn mực đạo đức cho người học. Câu h ỏi 10: Nét đ ộc đáo trong hoạt động nhận thức của học sinh so với nhận thức của các nh à bác học là : A. Quá trình nh ận thức diễn ra theo các khâu của quá trình dạy học. B. Là quá trình ph ản ánh thế giới khách quan vào trong ý thức con người. C. Quá trình nh ận thức nhằm l àm cho vốn tri thức của chủ thể thêm phong phú. D. Quá trình nh ận thức dựa trên sự huy động các thao tác tư duy ở mức độ cao. 1B, 2D, 3C, 4C, 5B, 6D, 7A, 8C,9A,10A. Bài t ập tr ắc nghi ệm 2 Câu hỏi 1: Thành t ố n ào sau đây có ý nghĩa nhất đối với việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục thế giới quan và các ph ẩm chất đ ạo đức cho học sinh ? A. Phương ti ện dạy học. B. N ội dung dạy học. C. Phương pháp d ạy học. D. Hình th ức tổ chức dạy học. Câu h ỏi 2: Quá trình d ạy học bao gồm các thành tố cấu trúc như: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương ti ện, hoạt động dạ y, ho ạt động học, kết quả dạy học. Các thành tố này tồn tại như thế nào trong quá trình d ạy học ? A. Có ch ức năng riêng và không ảnh hưởng đến hiệu quả của nhau. B. Có chức năng riêng và có ảnh hưởng đến hiệu quả của nhau. C. Có ch ức năng chung và tồn tại đ ộc lập với nhau. 3 D. Có ch ức năng chung và ảnh hưởng tới hiệu quả của nhau. Câu h ỏi 3: Toàn b ộ hệ thống quá trình dạy học có quan hệ qua lại với môi trường chính trị - xã h ội, khoa học - công ngh ệ. Mối quan hệ đó đ ược thể hiện như thế nào ? A. Môi trư ờng ch ịu sự quy định của xã hội. B. Qúa trình dạy học chi phối môi trường của nó. C. Quá trình d ạy học phục vụ đắc lực cho môi trường. D. 2 ý A và D. Câu h ỏi 4: Trong các khái niệm về quá trình dạy học dưới đây, khái niệm nào được coi là phù hợp với lý luậ n dạy h ọc hiện nay ? A. Là quá trình v ận động và phát triển của nhân tố người học, đảm bảo cho họ nắm được hệ thống tri th ức v à kỹ năng, kỹ xảo tương ứng. B. Quá trình ho ạt động có mục đích của giáo viên giúp học sinh huy động các chức năng tâm lý vào quá trình lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo. C. Quá trình d ưới vai trò chủ đạo của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khi ển hoạt động nhận thức nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. D. Quá trình truy ền thụ tri thức củ a giáo viên và l ĩnh hội tri thức của học sinh nhằm thực hiện tối ưu các nhi ệm vụ dạy học. Câu h ỏi 5: Quá trình d ạy học chỉ thực sự đạt hiệu quả khi : A. H ọc sinh l à đối tượng của hoạt động dạy. B. H ọc sinh là chủ thể nhận thức. C. H ọc sinh chịu các tác đ ộng của giáo vi ên. D. 2 ý A và C. Câu h ỏi 6: Vai trò ch ủ đạo của giáo viên được thể hiện cụ thể và đầy đủ nhất ở phương án nào sau đây ? A. Giáo viên xác đ ịnh mục ti êu dạy học. B. Giáo viên thi ết kế mục tiêu dạy học. C. Giáo viên l ựa chọn phương pháp d ạy học. D. C ả 3 ý đ ã nêu. Câu h ỏi 7: Xác đ ịnh bản chất của quá trình dạy học cần phải căn cứ vào hoạt động nhận thức của học sinh bởi vì : A. Nh ận thức của học sinh tuân theo quy luật nhận thức của loài người. B. Trong quá trình d ạy học, chủ thể nhận th ức l à h ọc sinh. C. Nh ận thức của học sinh mang tính khách quan về nội dung, chủ quan về hình thức. D. Nh ận thức cảu học sinh l à quá trình phản ánh thế giới khách quan vào ý thức của con người. Câu h ỏi 8: B ản chất của quá tr ình dạy học được hiểu là : A. Quá trình điều khiển của giáo viên. B. Quá trình truy ền thụ tri thức của giáo vi ên và tiếp thu tri thức của học sinh. C. Quá trình nh ận thức độc đáo của học sinh. D. Quá trình ho ạt động phối hợp của giáo viên và học sinh. Câu h ỏi 9: Nét tương t ự giữa nh ận thức của học sinh v à nh ận thức của các nhà bác học là cả hai loại nhận thức đ ều : 4 A. Di ễn ra theo quy luật nhận thức chung của loài người. B. Đều chứa đựng các thông tin cần thiết của quá trình dạy học. C. Di ễn ra trong những điều kiện sư phạm thuận lợi . D. Qua ho ạt động nhận thức hình thành những chuẩn mực đạo đức cho người học. Câu h ỏi 10: Nét đ ộc đáo trong hoạt động nhận thức của học sinh so với nhận thức của các nhà bác học là : A. Quá trình nh ận thức diễn ra theo các khâu của quá trình dạy học. B. Là quá trình ph ản ánh thế giới khách quan v ào trong ý thức con người. C. Quá trình nh ận thức nhằm làm cho vốn tri thức của chủ thể thêm phong phú. D. Quá trình nh ận thức dựa trên sự huy động các thao tác tư duy ở mức độ cao. Bài t ập tr ắc nghi ệm 3 Câu h ỏi 1: Trong quá trình d ạy học, hoạt động dạy và hoạt động học được tiến hành như thế nào ? A. Song song v ới nhau v à có ảnh hưởng đến hiệu quả của nha u. B. Đ ồng thời và không làm ảnh hưởng đến hiệu quả của nhau. C. N ối tiếp nhau v à không làm ảnh hưởng đến nhau. D. N ối ti ếp nhau v à phụ thuộc vào nhau. Câu h ỏi 2: Đ ộng lực của quá tr ình dạy học được hiểu là : A. Vi ệc giải quyết mâu thuẫn cơ bản của quá trì nh d ạy học. B. Phát hi ện mâu thuẫn trong quá tr ình dạy học. C. K ết qủa giải quyết tốt các mâu thuẫn trong quá trình dạy học. D. Là quá trình v ận động các thà nh t ố trong quá trình dạy học. Câu h ỏi 3: Trong các mâu thu ẫn sau dây, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ b ản của quá trình dạy học ? A. Mâu thu ẫn giữa nội dung dạy học đ ã nâng cao với phương pháp dạy học còn lạc hậu. B. Mâu thu ẫn giữa phương pháp dạy học còn lạc hậu với sự tiến bộ của khoa học công nghệ. C. Mâu thu ẫn giữa mục đích dạy học đã nâng cao với n ội dung dạy học còn lạc hậu. D. Mâu thu ẫn giữa nội dung dạy học đ ã nâng cao với trình độ của giáo viên chưa được nâng cao. Câu h ỏi 4: Trong các mâu thu ẫn sau đây, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học ? A. Mâu thu ẫn giữa yêu cầu của xã h ội đã nâng cao với mục đích dạy học chưa được nâng cao. B. Mâu thu ẫn giữa y êu cầu của xã hội đã nâng cao với nội dung dạy học còn lạc hậu. C. Mâu thu ẫn giữa sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại với phương tiện dạy học còn ch ưa hi ện đ ại. D. Mâu thu ẫn giữa mục đích dạy học được nâng cao với nội dung dạy học còn l ạc hậu. Câu h ỏi 5: Mâu thu ẫn cơ bản nảy sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh thực chất được thể hiện ở mâu thu ẫn n ào sau đây ? A. Mâu thu ẫn giữa tri thức đã b i ết và kỹ năng, kỹ xảo chưa được hình thành. B. Mâu thu ẫn giữa những điều đã biết và những điều chưa biết nhưng rất muốn biết. C. Mâu thu ẫn giữa những điều đ ã biết và tâtá cả những điều chưa biết. D. Mâu thu ẫn giữa những tri thức đã bi ết v à thái độ được hì nh thành. Câu h ỏi 6: Trong quá trình d ạy học, mâu thuẫn vừa sức với học sinh là mâu thuẫn : A. H ọc sinh có thể giải quyết dễ d àng, không đòi hỏi có sự căng thẳng về tư duy. B. H ọc sinh có thể giải quyết được với sựe nỗ lực cao nhất về thể lực và trí tuệ. 5 C. N ội dung của nó phải phù hợp với hứng thú, sở thích của học sinh. D. H ọc sinh có thể giải quyết độc lập, không cầ n có s ự giúp đỡ của giáo viên. Câu h ỏi 7: Đi ều kiện để mâu thuẫn cơ bản trở thành động lực của quá trình dạy học là : A. Mâu thu ẫn phải đư ợc học sinh nhận thức đầy đủ v à sâu sắc. B. Mâu thu ẫn phải vừa sức với học sinh. C. Mâu thu ẫn phải do tiến trình dạy học dẫ n đ ến. D. T ất cả các ý đ ã nêu. Câu h ỏi 8: Logic c ủa quá trình dạy học là cơ sở để xác định : A. Các phương pháp d ạy học. B. Các khâu c ủa quá trình dạy học. C. Trình t ự các b ước của một tiết lên lớp. D. Các nhân t ố cấu trúc của quá trình dạy học. Câu h ỏi 9: Trong m ột tiết lên lớp, các khâu của quá trình dạy học được thực hiện như thế nào ? A. C ần phải thực hiện đầy dủ các khâu. B. Ch ỉ c ần lựa chọn 1 đến 2 khâu để thực hiện. C. Không th ực hiện tất cả các khâu của quá trình dạy học. D. Không nh ất thiết ph ải thực hiện đầy đủ các khâu. Câu h ỏi 10: Quy lu ật “thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học” là quy luật cơ bản của q uá trình d ạy học v ì : A. Nó ph ản ánh mối quan hệ bản chất ổn định của các thành tố trong quá trình dạy học. B. Nó ph ản ánh mối quan hệ tất yếu, chủ yếu giữa hai th ành tố dạy và học. C. Các quy lu ật khác đều phục vụ cho quy luật này. D. 2 ý B và C. 1A, 2C, 3B, 4D, 5B, 6B, 7D, 8B, 9D, 10D. Bài t ập tr ắc nghi ệm 4 Câu h ỏi 1: D ấu hiệu bản chất của nguy ên tắc dạy học là : A. Nh ững yêu cầu cơ bản có tính ch ất xuất phát. B. Ch ỉ đạo việc xác định phương pháp và hình thức tổ chức. C. Ph ản ánh quy luật của quá tr ình dạy học. D. C ả A, B, C. Câu hỏi 2: Nguyên t ắc dạy học đ ược coi là : A. Cơ s ở lý luận và thực tiễn của quá trình dạy học. B. Cách th ức để tiến hà nh quá trình d ạy học. C. Lu ận điểm cơ bản chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy học. D. Con đư ờng để thực hiện nhiệm vụ dạy học. Câu h ỏi 3: Những phương án nào sau đây được coi là nguyên tắc dạy học ? A. Th ống nhất giữa hiện tại và tương lai. 6 B. Th ống nhất gi ữa tính khoa học v à tính giáo dục. C. Thống nhất giữa nội dung và hình thức. D. Th ống nhất giữa nàh trườ ng và ban lãnh đạo nhà trường. Câu h ỏi 4: Phương án nào sau đây đư ợc coi là nguyên tắc dạy học ? A. Lấy giáo viên làm trung tâm. B. L ấy học sinh làm trung tâm. C. L ấy nội dung làm trung tâm. D. Chuy ển từ dạy học sang tự học. Câu h ỏi 5: Nguyên t ắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học đòi hỏi giáo viên phải giúp h ọc sinh ? A. N ắm đ ược hệ thống tri thức lý thuyết và kỹ năng, kỹ x ảo t ương ứng. B. V ận dụng được những tri thức đã học được vào thực tiễn. C. Thấy được tác dụng của những tri thức này đối với đời sống. D. C ả 3 ý A, B, C. Câu h ỏi 6: Yêu c ầu nào dưới đây phải thực hiện để đảm bảo tính khoa học và tính giáo dục trong d ạy học ? A. B ồi d ưỡng cho học sinh ý thức và năng lực phê phán. B. B ồi dưỡng cho học sinh năng lực thẩma kỹ. C. Tăng cư ờng các thí nghi ệm. D. C ả A, B, C. Câu h ỏi 7: Tính t ự giác, tính độc lập nhận thức của học sinh được diễn ra ở khâu nào của quá trình d ạy học ? A. Ch ỉ ở khâu kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. B. Ch ỉ ở khâu kích thích hứng thú học tập của học sinh. C. T ất cả các khâu của quá trình dạy học. D. Khâu trang b ị tri thứ c m ới trong quá tr ình dạy học. Câu h ỏi 8: Nguyên t ắc đảm bảo s ự thống nhất giữa tính vừa sức chung v à tính vừa sức riêng trong dạy học có tác d ụng : A. Phát tri ển đồng đều mọi khả năng của học sinh. B. Phát hi ện nhanh chóng khả năng của học sinh khá. C. Phát tri ển tối đa khả năng của từng học sinh. D. Giúp h ọc sinh ý th ức đ ượ c các nhi ệm vụ dạy học. Câu h ỏi 9: Khi chuy ển hóa các yếu tố của nền văn minh nhân loại vào nội dung dạy học cần phải đảm bảo các yêu c ầu nào sau đây ? A. M ục ti êu, nhiệm vụ dạy học của từng cấp học, từng loại trường. B. Đ ặc điểm tâm lý, đặc đi ểm lứa tuổi của ng ười học. C. Có s ự gia công s ư phạm đảm bảo cho người học lĩnh hội với hiệu qu ả tối đa. D. C ả 3 ý đã nêu. Câu h ỏi 10: N ội dung dạy học thay đổi qua các thời đại, sự thay đổi phục thuộc vào ? A. Yêu c ầu của sản xuất. B. S ự tiến bộ của xã h ội. 7 C. Năng l ực nhận thức của người học ở từng thời kỳ lịch sử. D. Cả 3 ý đã nêu. 1D, 2C, 3B 4- D,5- D,6- A, 7C, 8C, 9D, 10D Bài t ập tr ắc nghi ệm 5 Câu h ỏi 1: N ội dung dạy học phải phản ánh đ ược thực tiễn của đất nước một cách đầy đủ tức là : A. Có tác d ụng giúp cho học sinh có những hiểu biết về đất nước, tạo khả năng giải quyết những vấn đ ề mà đất nước đặt ra. B. Ph ản ánh đ ược thành tựu mớ i nh ất của văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ v à xu thế phát triển c ủa thời đại. C. Ph ải giải quyết đ ược mối quan hệ giữa quan điểm của khoa học cổ điển và quan điểm khoa học hiện đ ại. D. C ần quán triệt vào nội dung dạy học những vấn đề như: đường lối c ủa Đảng, chính sách của nhà nư ớc, truyền thống dân tộc. Câu h ỏi 2: Phương pháp d ạy học là : A. Tổng hợp các dạng hoạt động của giáo viên nhằm hướng vào việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức, kỹ năng, k ỹ xảo B. Nh ững phương hướng cơ bản chỉ đạo hoạt động d ạy và hoạt động học nhằm thực hiện tối ưu các nhi ệm vụ dạy học C. Cách th ực hoạt động của ng ười dạy, nhằm đảm bảo thực hiện tối ưu các nhiệm vụ dạy học D. Cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của người dạy và người học nhằm thực hiện tốt cá c nhiệm v ụ d ạy học Câu h ỏi 3: Cơ s ở phân loại của nhóm ph ương pháp dạy học dùng ngôn ngữ dạy học trực quan, dạy học thực hành và ki ểm tra, đánh giá là : A. Nhi ệm vụ các khâu của quá trình dạy học B. Ngu ồn tri thức v à các khâu của quá trình dạy học C. Đ ặc điểm hoạt đ ộng giáo vi ên và hoạt động học sinh D. M ức độ nhận th ức của ng ư ời học trong dạy học Câu h ỏi 4: Ưu đi ểm của nhóm ph ương pháp thuyết trình trong dạy học là : A. Có đi ều kiện cho học sinh gắn quá trình học tập với đời sống sản xuất B. Có đi ều kiện để cá biệ t hóa quá trình d ạy học C. T ạo điều kiện cho giáo vi ên tác động đến tư tưởng, tình cảm của học sinh thông qua ngôn ngữ điệu b ộ D. T ạo điều kiện cho học sinh tiếp thu tri thức m ột cách chủ động và sáng tạo Câu hỏi 5: Ch ức năng của kiểm tra, đánh giá trong d ạy học l à : A. Giúp cho giáo viên thu đư ợc thông tin ng ược từ phía người học B. Giúp ngư ời học tự đánh giá khả năng học tập của bản thân 8 C. D ạy học, phát triển trí tuệ và giáo dục D. Bao gồm tất cả các ý đã nêu Câu h ỏi 6: Phương pháp d ạy học có tính tí ch c ực phân biệt với ph ương pháp có tính thụ động ở điểm nào : A. H ọc sinh lĩnh hội kiến thức của giáo viên B. Chú tr ọng dạy phương pháp học C. Gi ảm tr ình bày lý thuyết, tăng thực hành vậ n d ụng D. T ất cả các ý A, B, C Câu h ỏi 7: Phương pháp d ạy học nào d ư ới đây phát huy tính tích cực của người học : A. D ạy học tái hiện B. Thuy ết tr ình C. D ạy học nêu v ấn đề D. Gi ải thích, minh hoạ Câu h ỏi 8: Hình th ức dạy học n ào dưới đây đòi hỏi tính độc lập nhận thức cao hơn ở học sinh ? A. Lên l ớp B. Th ả o lu ận C. Tham quan D. Phụ đạo Câu h ỏi 9: M ột trong những ưu điểm của hình thức lên lớp là : A. H ọc sinh có đủ thời gian nắm vững ngay tri thức v à rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo B. Quan tâm đư ợc đầy đủ, toàn diện đến đặc điểm nhận thức của từng học sinh. C. H ọc sinh nắm tr i th ức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo có hệ thống, có kế hoạch. D. Tho ả m ãn được các nhu cầu nhậ n th ức về mọi mặt của học sinh Câu h ỏi 10: M ột trong các điểm của phương pháp nghiên cứu giáo dục học là : A. Cơ s ở để xác định nội dung nghiên cứu. B. Ch ịu sự chi ph ối của các hình thức tổ chức nghiên cứu C. Có m ục đích gắn liền với mục đích sáng tạo khoa học D. Quy đ ịnh nội dung và đối tượng nghiên cứu Bài t ập tr ắc nghi ệm 6 Câu h ỏi 1: M ột trong các đặc điểm của phương pháp nghiên cứu giáo dục là : A. Bao g ồm mặt khách quan v à mặt chủ quan B. Ch ỉ bao gồm mặt chủ quan tức là chủ thể lựa chọn phương pháp C. Ch ỉ bao gồm mặt khách quan tức là những quy luật v ận động của đối tượng D. Khách th ể độc lập với chủ thể nghi ên cứu 9 Câu h ỏi 2: Phương pháp điều tra viết được sử dụng trong nghiên cứu giáo dục học được hiểu là : A. Phương pháp thu th ập thông tin từ các tài liệu văn bản viết làm cơ sở cho việc nghiên cứu B. Phương pháp trao đ ổi giữa người nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu để thu thập thông tin C. Phương pháp dùng m ột số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho nhiều ng ười nhằm thu thập ý kiến của họ về v ấn đề cần nghiên cứu D. T ất cả các ý đã nêu Câu h ỏi 3: H ạn chế c ủa phương pháp điều tra viết được sử dụng trong nghiên cứu giáo dục là : A. Khó có đi ều kiện để thu thập được lượng lớn thông tin B. Ch ất lượng thông tin phụ thuộc vào chất lượng câu hỏi điều tra và chủ quan của người được điều tra C. T ốn nhiều thời gian , nhi ều người nghiên cứu và các phương tiện phức tạp D. Khó có đi ều kiện chủ động khai thác thông tin cần cho vấn đề nghi ên cứu Câu h ỏi 4: Yêu c ầu đối với câu hỏi được sử dụng trong phương pháp điều tra viết là : A. Câu h ỏi viết sao cho ng ười trả lời có n hi ều cách hiểu khác nhau B. Các câu h ỏi được thiết kế độc lập tránh các mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau C. Nên đ ặt một số câu hỏi đường vòng để nguỵ trang bớt câu hỏi chính D. Ngư ời trả lời cần ghi tỷ mỷ các thông số về bản thân m ình Câu h ỏi 5: Phương pháp th ực nghiệm sư phạm có lợi thế nào sau đây ? A. Nhà nghiên c ứu có thể lựa chọn ngẫu nhi ên một vấn đề để thực nghiệm và rút ra kết luận B. Có thể được lặp đi lặp lại và tách bạch biến thiên từng nhân tố tác động, đo đạc hiệu quả của chúng C. Có th ể cho tất c ả các nhân tố tác động c ùng biến thiên và đo đạc hiệu quả của chúng D. Khi bi ến thiên nhân tố thực nghiệm không cần thiết phải giữ ổn định các nhân tố khác Câu h ỏi 6: K ỹ thuật lập nhóm đối chứng trong thực nghiệm s ư phạm có tác dụng như thế nào ? A. Làm cơ s ở để chọn mẫu đại diện cho đối tượng thực nghiệm B. Kh ống chế các tác động không thực nghiệm C. Ư ớc l ượng các chỉ số biến thiên D. Xác đ ịnh giả thuyết thực nghiệm Câu hỏi 7: M ột trong những ưu điểm cơ bản của phương pháp thực nghiệm sư phạm là : A. Nh ững kết luận rút ra phản ánh kết quả nghiên cứu với phạm vi rộng B. Quá trình th ực nghiệm được diễn ra tự nhiên như trong thực tiễn C. Cho phép đi sâu vào b ản chất, quy luật của hiện tượng giáo dục D. Quá trình chu ẩn bị dễ dàng nhanh chóng Câu h ỏi 8: Xây d ựng đề c ương cho đề tài nghiên cứu nằm trong giai đoạn nào của logic tiến hành nghiên cứu một đ ề tài giáo dục học ? A. Giai đo ạn chuẩn bị nghi ên cứu B. Giai đo ạn triển khai nghiên cứu C. Giai đo ạn viết công trình nghiên cứu D. Giai đo ạn nghiệm thu v à bảo v ệ công tr ình 10 Câu h ỏi 9: Sự khác nhau giữa khác thể và đối tượng trong nghiên cứu giáo dục học được thể hiện như thế nào ? A. Đ ối tượng rộng hơn khách thể B. Đ ối tượng chứa đựng khách thể C. Khách th ể chứa đựng đối t ượng D. Khách th ể và đối tượng là hai b ộ phận độc lập Câu hỏi 10: Yêu c ầu n ào sau đây đảm bảo cho việc hoàn thiện dàn ý của một công trình nghiên cứu giáo dục học ? A. K ết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết và nhiệm vụ nghiên cứu B. C ấu trúc hợp lý, logic, có dự kiến khối lượng cho từng ch ương, m ục C. Có d ự kiến bảng số sơ đồ, đồ thị ở những chỗ cần thiết D. T ất cả các ý đã nêu . 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN GIÁO DỤC HỌC Bài t ập trắc nghiệm 1 Câu h ỏi 1: Thành t ố nào sau đây có ý nghĩa. cho đối tượng thực nghiệm B. Kh ống chế các tác động không thực nghiệm C. Ư ớc l ượng các chỉ số biến thiên D. Xác đ ịnh giả thuyết thực nghiệm Câu hỏi 7: M ột

Ngày đăng: 12/03/2014, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w