1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN

125 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành Thị Nhật Bản Thời Cận Thế (Qua Nghiên Cứu Trường Hợp Edo)
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Kim
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Châu Á học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN QUỲNH HOA THÀNH THỊ NHẬT BẢN THỜI CẬN THẾ (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP EDO) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN QUỲNH HOA THÀNH THỊ NHẬT BẢN THỜI CẬN THẾ (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP EDO) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Kim Hà Nội - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EDO TRƯỚC THỜI TOKUGAWA 11 1.1 Sự phát triển vùng Kanto trước Tokugawa Ieyasu đặt đại doanh Edo 11 1.2 Sau Tokugawa Ieyasu đặt đại doanh Edo 17 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 17 1.2.2 Quy hoạch ban đầu 19 1.2.3 Một số sách ban đầu 24 1.2.4 Nền tảng kinh tế Edo 25 Chương 2: CẤU TRÚC THÀNH VÀ THỊ EDO 29 2.1 Bối cảnh lịch sử 29 2.1.1 Sự vươn lên nhà Tokugawa 29 2.1.2 Sự phát triển thành thị 31 2.2 Cấu trúc thành Edo 35 2.2.1 Quá trình xây dựng thành 35 2.2.2 Cách bố trí thành 37 2.2.3 Kiến trúc thành 39  Tháp 40  Tháp canh 43  Cổng thành 44 2.3 Jokamachi Edo 45 2.3.1 Quá trình xây dựng jokamachi Edo 46 2.3.2 Cấu trúc jokamachi Edo 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi  Khu vực võ sĩ 53  Cơ sở tôn giáo 56  Cơ sở quyền 60  Khu vực buôn bán thương mại 60  Khu vực thị dân 62  Hệ thống giao thông đường thủy 65 Chương 3: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI EDO .68 3.1 Hoạt động kinh tế Edo 68 3.3 Đời sống xã hội Edo 75 3.3.1 Cơ cấu xã hội 75 3.3.2 Cơ cấu quyền 79 3.3.3 Đời sống văn hóa 82 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Sự phát triển “thần kỳ” Nhật Bản chủ đề nghiên cứu, tranh luận nhiều học giả khắp giới Tuy phạm vi chuyên mơn, mục đích nghiên cứu, phương pháp tiếp cận người có khác kết thu thực đóng góp có giá trị việc tìm hiểu người đất nước Nhật Bản, mơ hình Nhật Bản nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng cao kinh tế nước Không thể phủ nhận xã hội Nhật Bản có mối liên hệ chặt chẽ với yếu tố truyền thống Những di sản có sức mạnh tiềm ẩn từ q khứ động lực cho phát triển Nhật Bản ngày Sẽ lý giải đầy đủ phát triển không nghiên cứu giá trị truyền thống Với cách nhìn nhận đó, cần phải nghiên cứu sâu lịch sử Nhật Bản, đặc biệt thời cận thế1 không thời kỳ phát triển cuối cao chế độ phong kiến Nhật Bản mà cịn tạo tiền đề kinh tế - xã hội vô quan trọng cho chuyển Nhật Bản từ phong kiến sang tư sản vào kỷ XIX Vào giai đoạn chuyển giao hai thời kỳ trung cận thế, thành thị Nhật Bản có phát triển bùng phát Những điều kiện xã hội đặc thù Nhật Bản mà nguyên nhân chủ yếu quyền lực lãnh chúa địa phương khẳng định với nhu cầu cần phải có cơng trình kiến Có nhiều cách phân kỳ lịch sử Nhật Bản luận văn sử dụng cách phân kỳ sau: Thời cổ đại (từ nhà nước Yamato đời hết thời kỳ Heian năm 1185), thời trung (từ Mạc phủ Kamakura thành lập năm 1185 đến Mạc phủ Muromachi sụp đổ năm 1573), thời cận (bắt đầu từ thời kỳ Azuchi - Momoyama năm 1573 đến hết thời Tokugawa năm 1868) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi trúc kiên cố để chống lại sức cơng phá vũ khí phương Tây tạo nên sở cho xuất nhiều thành luỹ có quy mơ lớn Đây phần cốt lõi để từ phần “thành” xuất “thị” khả hút luồng di cư, nhu cầu tìm đến thành thị với nhiều mục tiêu khác Thành thị Nhật Bản thời cận hình thành từ nhiều sở khác Sự phát triển thành thị vừa phụ thuộc vào biến đổi chung vừa thể điều kiện trị, kinh tế, tơn giáo nhiều nhân tố xã hội riêng biệt khác Vào thời cận thế, thành thị vươn lên giữ vai trò chủ đạo hoạt động kinh tế trị Sự phát triển kinh tế công-thương nhu cầu tiêu dùng cao thành thị hút lực lượng lao động dư thừa lớn nông thơn đồng thời đẩy nhanh q trình thị hóa Nhật Bản Với lực lượng xã hội tương đối đông đảo, dựa vào tảng kinh tế cơng-thương nghiệp, tầng lớp thị dân người sáng tạo dịng văn hóa mang đầy chất thành thị Họ đồng thời người đón nhận tư tưởng mới, quan điểm khoa học từ châu Âu du nhập vào xã hội Nhật Bản Thành thị tạo nên động lực phát triển nội tại, Nhật Bản không lĩnh vực kinh tế mà tư tưởng chiều sâu văn hoá Và lần lịch sử Nhật Bản, nhân tố tư sản xuất hiện, hội tụ thành lực lượng vật chất mạnh mẽ, làm rung chuyển thể chế phong kiến để tới lật đổ chế độ Đó nhân tố đưa Nhật Bản thoát khỏi vòng quay truyền thống xã hội châu Á để trở thành cường quốc công nghiệp khu vực Thời Tokugawa, loại hình jokamachi (thành thị thành lập xung quanh tòa thành lãnh chúa) vừa dạng thức phổ biến, lại vừa giữ vai trị quan trọng loại hình thành thị thời Và Edo jokamachi cận điển hình Thời cận thế, Edo khơng có tốc độ phát LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com triển quy mô dân số lớn Nhật Bản mà thành thị lớn giới Đến năm 1800, thành thị 70 thành thị giới, có thành thị Nhật Bản, có dân số 100.000 người Edo đồng thời 20 thành thị (trong thành thị Nhật Bản) có dân số 300.000 người Điều đáng ý là, Edo thành thị đạt đến quy mô dân số triệu người vào đầu kỷ XIX Khi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến phát triển “thần kỳ” Nhật Bản năm 19601970, số nhà nghiên cứu ý đến vai trò thành thị Nhật Bản Điều thấy là, so với nước công nghiệp Tây Âu, Nhật Bản quốc gia có q trình cơng nghiệp hóa muộn lại đạt trình độ đại hóa sớm cao phương Đơng Từ thực người ta ý đến mối liên hệ q trình thị hóa thời cận với phát triển Nhật Bản đại Trong sâu tìm hiểu vai trị Edo truyền thống, nhà nghiên cứu ý đến trình hình thành, phát triển Edo, cấu trúc xã hội, kinh tế ảnh hưởng rộng lớn phát triển chung Nhật Bản Xuất phát từ nhận thức vậy, luận văn chọn đề tài: “Thành thị Nhật Bản thời cận (qua nghiên cứu trường hợp Edo)” để làm định hướng nghiên cứu Mục tiêu luận văn: Nghiên cứu thành thị Nhật Bản cận để hiểu lịch sử, xã hội Nhật Bản Tìm hiểu trình hình thành, phát triển thành thị nguyên nhân, động lực dẫn đến trình hình thành, phát triển Nghiên cứu thành thị để hiểu thêm chủ trương, sách quyền Edo vai trị thành thị phát triển kinh tế - xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Nghiên cứu thành thị để hiểu đặc điểm, cấu trúc xã hội đô thị, luồng di dân, hoạt động kinh tế, quan hệ xã hội, đời sống văn hóa, giáo dục Nghiên cứu thành thị để lý giải Nhật Bản tiếp nhận, phát triển khuynh hướng tư tưởng mới, điều kiện để Nhật Bản tiến hành công cải cách cải cách thành công Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhật Bản từ lâu đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới Từ đầu kỷ XVII, để phục vụ cho việc truyền giáo, nhiều giáo sĩ châu Âu bắt đầu tìm hiểu Nhật Bản Có thể kể đến cơng trình bật thời kỳ “Từ điển Bồ - Nhật” (xuất năm 1603 Nagasaki), “Lịch sử Thiên chúa giáo Nhật Bản” Xavier de Charlevoix năm 1715, “Lịch sử Nhật Bản với diện mạo Vương quốc Siam 1690-1692” Engebert Kaempfer xuất năm 1727 “Nippon” Philipp Franz von Siebold (1796-1866) viết khoảng năm 1832-1852 Những sách đời bối cảnh Nhật Bản đóng cửa đất nước với mục đích giới thiệu đảo quốc phương Đơng với người châu Âu Từ cuối kỷ XIX, nhiều sách nghiên cứu liên quan đến xã hội, văn hóa Nhật Bản xuất nhu cầu tìm hiểu văn hóa Nhật Bản khích lệ châu Âu Những sách đặt tảng cho việc xây dựng ngành Nhật Bản học châu Âu sau Từ tư liệu công ty Đông Ấn để lại, nhiều học giả biên soạn tác phẩm có giá trị, chứa đựng nhiều thơng tin khoa học q báu “The English Factory in Japan 1613-1623” (của Anthony Farrington xuất năm 1991), “The Deshima Diaries Marginalia 1700-1740” (của J.L Blusse, Paul van der Velde Rudofl Bachofner ấn hành năm 1992), “A History of Christianity in Japan” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (của Otis Cary) Ở Nhật Bản, số trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức sưu tập, biên soạn tư liệu lịch sử bật “Tokugawa kinreiko” (1959) “Law and Justice in Tokugawa Japan” (1985) Cải cách Minh Trị thành công thu hút đông đảo giới nghiên cứu lẫn Nhật Bản Những cơng trình xuất giai đoạn đầu kỷ XX nhiều có khuynh hướng ngợi ca thành tựu to lớn mà Nhật Bản đạt nhờ Cải cách Minh Trị Những cơng trình họ để lại đóng góp to lớn việc sâu nghiên cứu khách quan lịch sử Nhật Bản nói chung kinh tế - xã hội nói riêng Sau Chiến tranh giới thứ Hai, số trung tâm nghiên cứu Nhật Bản mở Mỹ để phục vụ mục tiêu chiếm đóng Nhật Bản sách châu Á Mỹ Từ cuối năm 1950, giới nghiên cứu Mỹ bắt đầu tập trung vào số vấn đề khoa học như: thể chế trị, lịch sử, kinh tế, xã hội học Xu hướng nghiên cứu chuyên sâu ngày gia tăng thịnh hành châu Âu thân nước Nhật Việc áp dụng quan điểm, phương pháp nghiên cứu đem lạo nhiều thành tựu khoa học mẻ cơng trình xuất thời kỳ 1960 – 1980 Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu “Japan: The story of a Nation”, “Japan: Tradition and Transformation”, “East Asian Civilization” Edwin O Reichauer, giáo sư Đại học Harvard; số tác phẩm John W Hall, chuyên gia lịch sử trị Nhật Bản “Japan from Prehistory to Modern Times”, “Studies in the Institutional History of Early Modern Japan” tập “The Cambridge History of Japan” Những cơng trình có độ khái quát cao tính định hướng lớn Ở Việt Nam, trước năm 1975, số tác giả miền Nam Đào Trinh Nhất, Trần Minh Tiết, Đoàn Văn An viết Minh Trị tân, người giáo dục Nhật Bản Trong đó, miền Bắc, tìm hiểu Nhật Bản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi dừng lại vấn đề ngoại giao hay giáo trình cho học sinh, sinh viên Dưới tác động công Đổi mới, sau năm 1986, việc nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam có nhiều tiến triển Trong đó, số tác phẩm bật “Lịch sử giáo giục thời Minh Trị” Nguyễn Văn Hồng hay “Lịch sử Nhật Bản” nhóm tác giả Phan Ngọc Liên, Đinh Ngọc Bảo Các cơng trình khơng trình bày vấn đề lịch sử - văn hóa Nhật Bản mà cịn gợi mở nhiều hướng nghiên cứu chuyên sâu Những năm gần đây, nhiều nhà khoa học nước cho đời chuyên khảo kinh tếxã hội Nguyễn Văn Kim với “Nhật Bản với châu Á - mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội” tập trung chủ yếu nghiên cứu Nhật Bản thời Tokugawa Riêng đề tài thành thị Nhật Bản, trước có nhiều học giả nghiên cứu vấn đề đạt số thành tựu đáng kể Có thể kể số học giả Nhật Bản Ono Koji với “Nghiên cứu jokamachi cận thế” (近世城下町の研究), Ishii Susumu với “Thành jokamachi” (城と城下町) hay Naito Akira với “Edo thành Edo” (江戸と江戸城), Hitoshi Mogi với “Lịch sử phát triển Edo 1600-1860” (A History of the Development of Edo 1600-1860), Yoshida Nobusuke với “Cấu trúc hai thành phần jokamachi vĩ đại Edo” (巨大城下町江戸の分節構造)… Cịn Việt Nam, khơng thể khơng kể đến viết “Thành Edo đặc điểm phát triển thành thị Nhật Bản thời Tokugawa” Nguyễn Văn Kim “Nhật Bản với châu Á - mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội” số cơng trình khác tác phẩm nghiên cứu lịch sử, văn hoá Nhật Bản… Tuy cách tiếp cận quan điểm khoa học tác giả có nhiều điểm khác thành tựu nghiên cứu người trước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2: Thành Sunpu 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Hình 3: Jokamachi thành Sunpu năm 1607 (nay thuộc tỉnh Shizuoka) 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 4: Các giai đoạn phát triển tháp 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Hình 5: Các thành 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 6: Tokyo ngày (trên sở phát triển thành thị Edo) 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Hình 7: Edo hình xoắn ốc 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 8: Bản đồ Edo 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Hình 9: Bản đồ Edo 1844 -1848 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 10: Cơ cấu xã hội Edo 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Hình 11: Các cư dân Edo 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 12: Terakoya (trường học) cho nữ giới 119 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Hình 13: Các tuyến đường lớn kỷ XVII 120 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 14: Nhật Bản tiếp thu khoa học phư ơng Tây Hình 15: Đồng hồ thời Tokugawa 121 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 122 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files download and merge into one AN VAN CHAT LUONG : add luanvanchat@agmail.c ... Fujiwara-kyo Heijo-kyo, Heian-kyo, x? ?y dựng vào cuối kỷ VIII, áp dụng nguyên lý Trung Quốc toàn diện cả.6 Nguyên lý trung tâm thuật phong th? ?y vai trò “shishin” (四 神, Tứ thần), Bạch Hổ - Huyền Vũ - Thanh... theo phong th? ?y, trường hợp Edo thành thị bị lệch 45 độ phía T? ?y Người ta th? ?y nhiều điểm tương đồng hình thái học Edo Heian-kyo Sự tương đồng lớn tham vọng trị Tokugawa Tại Edo, Ieyasu đặt tảng... phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN QUỲNH HOA THÀNH THỊ NHẬT BẢN THỜI CẬN THẾ (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP EDO) Luận văn Thạc sĩ chuyên

Ngày đăng: 15/10/2022, 09:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bức bình phong bản đồ Edo (Edozu-byobu) - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.1 Bức bình phong bản đồ Edo (Edozu-byobu) (Trang 42)
Hình 2.3: Tháp chính thành Edo năm 1638 - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.3 Tháp chính thành Edo năm 1638 (Trang 44)
Hình 2.4: Bệ đá tháp chính thành Edo - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.4 Bệ đá tháp chính thành Edo (Trang 45)
Hình 2.5: Tháp canh Fujimi nhìn từ cầu Nijubashi - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.5 Tháp canh Fujimi nhìn từ cầu Nijubashi (Trang 47)
Hình 2.7: Các vịng thành Edo bố trí theo hình xoắn ốc - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.7 Các vịng thành Edo bố trí theo hình xoắn ốc (Trang 51)
Hình 2.8: Trận hỏa hoạn Meireki năm 1657 - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.8 Trận hỏa hoạn Meireki năm 1657 (Trang 54)
Hình 2.10: Khu nhà của các daimyo (trích từ Edo-zu-byobu) - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.10 Khu nhà của các daimyo (trích từ Edo-zu-byobu) (Trang 57)
Hình 2.11: Nơi ở của Samurai - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.11 Nơi ở của Samurai (Trang 59)
Hình 2.14: Đền thần đạo Atago - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.14 Đền thần đạo Atago (Trang 62)
Hình 2.15: Cửa hàng bán Kimono ở khu thị dân - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.15 Cửa hàng bán Kimono ở khu thị dân (Trang 65)
Hình 2.16: Quang cảnh Nihonbashi vào buổi sáng (tranh khắc gỗ Nihonbashi asa no kei) - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.16 Quang cảnh Nihonbashi vào buổi sáng (tranh khắc gỗ Nihonbashi asa no kei) (Trang 66)
Hình 2.17: Quang cảnh chợ cá - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.17 Quang cảnh chợ cá (Trang 67)
Hình 2.18: Căn phịng nagaya - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.18 Căn phịng nagaya (Trang 68)
Hình 2.19: Thuyền bè trên sông Sumida - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.19 Thuyền bè trên sông Sumida (Trang 69)
Hình 2.20: Cấu trúc của jokamachi - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2.20 Cấu trúc của jokamachi (Trang 72)
Hình 3.2: Bijin-ga - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 3.2 Bijin-ga (Trang 93)
Hình 3.5: Ngày gió, tranh Hokusai - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 3.5 Ngày gió, tranh Hokusai (Trang 95)
Hình 1: Thành Nagoya (1640 – 1670) - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 1 Thành Nagoya (1640 – 1670) (Trang 110)
Hình 2: Thành Sunpu - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 2 Thành Sunpu (Trang 111)
Hình 4: Các giai đoạn phát triển của tháp chính - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 4 Các giai đoạn phát triển của tháp chính (Trang 113)
Hình 5: Các thành hiện nay - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 5 Các thành hiện nay (Trang 114)
Hình 6: Tokyo ngày nay (trên cơ sở phát triển của thành thị Edo) - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 6 Tokyo ngày nay (trên cơ sở phát triển của thành thị Edo) (Trang 115)
Hình 7: Edo hình xoắn ốc - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 7 Edo hình xoắn ốc (Trang 116)
Hình 8: Bản đồ Edo - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 8 Bản đồ Edo (Trang 117)
Hình 9: Bản đồ Edo 1844 -1848 - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 9 Bản đồ Edo 1844 -1848 (Trang 118)
Hình 10: Cơ cấu xã hội Edo - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 10 Cơ cấu xã hội Edo (Trang 119)
Hình 11: Các cư dân Edo - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 11 Các cư dân Edo (Trang 120)
Hình 12: Terakoya (trường học) cho nữ giới - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 12 Terakoya (trường học) cho nữ giới (Trang 121)
Hình 13: Các tuyến đường lớn thế kỷ XVII - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 13 Các tuyến đường lớn thế kỷ XVII (Trang 122)
Hình 14: Nhật Bản tiếp thu khoa học - KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y KHOA THÁI NGUYÊN
Hình 14 Nhật Bản tiếp thu khoa học (Trang 123)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w