Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
311,17 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: HỘI NGHỊ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM LỚP: LW003_1_112_T03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: CN PHẠM ĐỨC HUY TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .3 DANH MỤC HÌNH BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CHI TIẾT LỜI MỞ ĐẦU Khái quát tổ chức UNCTAD 1.1 Khái niệm 1.2 Nghị 1995 (XIX) Đại hội đồng Liên Hợp Quốc việc thành lập UNCTAD 1.3.Vai trị chức tổ chức UNCTAD 11 1.3.1 Vai trò 11 1.3.2 Nhiệm vụ UNCTAD 12 1.4 Ý nghĩa tổ chức UNCTAD 13 Lịch sử hình thành phát triển 14 2.1 Nguyên nhân đời 14 2.2 Nguyên tắc đàm phán hoạt động 15 2.2.1 Nguyên tắc đàm phán .15 2.2.2 Nguyên tắc hoạt động 17 2.3 Những thành tựu quan trọng 17 Cơ cấu tổ chức hoạt động 19 3.1 Kết cấu tổ chức UNCTAD .19 3.1.1 Cấu trúc bên UNCTAD 19 3.1.2 Các tổ chức liên kết khác UNCTAD .22 3.2 Hoạt động UNCTAD hội nghị 23 3.2.1 Hoạt động UNCTAD 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.2 Các hội nghị UNCTAD 26 Việt Nam UNCATD 28 4.1 Giới thiệu chung 28 4.2 Hoạt động Việt Nam Hội nghị UNCTAD 29 4.3 Những hỗ trợ UNCTAD cho Việt Nam 31 KẾT LUẬN 32 Phụ lục: Danh sách quốc gia thành viên UNCTAD 33 Tài liệu tham khảo 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tóm tắt điều khoản Nghị 1995 (XIX) 10 Bảng 2: Tóm tắt hội nghị UNCTAD 26 Bảng 3: Tóm tắt hoạt động Việt Nam Hội nghị UNCTAD 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ tổ chức UNCTAD 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CHI TIẾT STT Họ tên Nguyễn Thị Thoại Anh Nhóm trưởng MSSV: 030125090069 Trần Thị Mỹ Dung MSSV: 030125090153 Đinh Nhật Minh MSSV: 030124080504 Dương Trúc Phương MSSV: 030125090621 Nguyễn Lữ Thu Thảo MSSV: 030125090813 Công việc Tổ chức họp bàn, tổng hợp ý kiến lên đề cương chi tiết Tổng hợp tài liệu làm phần cấu tổ chức 3.1 Tổng hợp toàn Phân cơng cơng việc kiểm sốt thời gian kiểm tra chất lượng viết Tổng hợp tài liệu làm phần 1.2, 3.2.2 Tham gia thảo luận lên đề cương chi tiết Kiểm tra tả Tổng hợp tài liệu làm phần 3.2.1, 3.2.2 Tổng hợp tài liệu làm phần Viết lời mở đầu Thảo gia thảo luận lên đề cương chi tiết Tổng hợp tài liệu làm phần 2.3 Viết lời kết luận Kiểm tra tả Tổng hợp, tìm tài liệu chia sẻ tài liệu tốt Nguyễn Ngọc Thắng Tổng hợp tài liệu làm phần MSSV: 030125090846 Tham gia thảo luận nhóm Chỉnh sửa, format word làm powerpoint Lê Thị Thanh Thúy MSSV: 030125090865 Nguyễn Thị Thủy Tiên Tổng hợp tài liệu làm phần 2.2 Tham gia thảo luận nhóm Kiểm tra tả Tổng hợp tài liệu làm phần 2.2 Tham gia thảo luận nhóm MSSV: 030125090872 Kiểm tra tả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trần Thị Thanh Tuyền Tổng hợp tài liệu làm phần 1.2, 3.2.2 Tham gia thảo luận lên đề cương chi tiết MSSV: 030125090968 Kiểm tra tả 10 Nguyễn Thị Hồng Vân Tổng hợp tài liệu làm phần 2.1 Tham gia thảo luận nhóm MSSV: 030125091076 Kiểm tra tả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Thế giới phát triển không ngừng qua ngày, tốc độ lưu chuyển hàng hóa quốc gia ngày nhanh chóng mạnh mẽ Từ đó, tổ chức hợp tác kinh tế Quốc tế đời, mở rộng quan hệ thương mại quốc gia; mặt khác, tạo môi trường làm việc hài hịa, bình đẳng bên đại diện Chính Phủ nước thành viên Các hiệp ước, hiệp định tổ chức kinh tế ký kết dựa đồng thuận lợi ích, mặt kinh tếchính trị-xã hội quốc gia; thế, tổ chức phát triển, vững bền hợp tác chặt chẽ thành viên Các tổ chức kinh tế mang tầm ảnh hưởng quốc tế liệt kê là: Tổ chức thương mại quốc tế WTO, Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ NAFTA, Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNCTAD)… nhiều tổ chức kinh tế mang tính khu vực Trong phạm vi tiểu luận này, nhóm chúng tơi nghiên cứu tổ chức UNCTAD Vậy lại UNCTAD? Bởi tổ chức khơng dừng lại khía cạnh thương mại quốc tế mà mở rộng đến mặt xã hội, khoa học kỹ thuật…và dành quan tâm đặc biệt đến kinh tế nước phát triển phát triển UNCTAD xem tổ chức thương mại lớn trực thuộc Liên Hiệp Quốc với 193 quốc gia thành viên hoạt động UNCTAD tồn cầu nối, gắn kết giao thương hàng hóa nước; diễn đàn để quốc gia thành viên tìm tiếng nói chung mà tơn trọng bình đẳng lẫn Vì thế, UNCTAD khơng đơn tổ chức kinh tế mà tổ chức gắn liền với Liên Hiệp Quốc, thực mục tiêu chung Liên Hiệp Quốc hịa bình phát triển Thế giới Qua nghiên cứu, nhóm hi vọng đem đến người đọc nhìn tổng quan khía cạnh tổ chức UNCTAD lịch sử hình thành, chức năng, mục đích, cống hiến tổ chức cho thương mại quốc tế mối dây liên kết UNCTAD Việt Nam, góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế nước ta LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khái quát tổ chức UNCTAD 1.1 Khái niệm UNCTAD tên viết tắt tiếng Anh United Nation Conference on Trade and Development, theo tiếng Việt có nghĩa Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển UNCTAD tổ chức thức thành lập vào ngày 30/12/1964 theo Nghị 1995 (XIX)[2] Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc với mục tiêu thúc đẩy hội nhập phát triển nước thành viên nước phát triển Tổ chức UNCTAD hướng vào mục tiêu đảm bảo hài hòa mặt bao gồm thương mại, vận tải, viện trợ, tài kỹ thuật nước thành viên UNCTAD có thẩm quyền tổ chức hội nghị nhằm hỗ trợ giải tranh chấp sách thương mại hành quốc gia đề hướng phát triển cho sách Với trọng tâm đặc biệt mà tổ chức UNCTAD đặt đảm bảo sách nước hỗ trợ quốc tế tương tác hài hòa, phụ trội lẫn phát triển bền vững quốc gia cộng đồng quốc tế Hiện nay, với 193 nước thành viên, UNCTAD Tổ chức kinh tế thương mại Quốc tế lớn trực thuộc Hệ thống Liên Hiệp Quốc.[1][5] 1.2 Nghị 1995 (XIX) Đại hội đồng Liên Hợp Quốc việc thành lập UNCTAD UNCTAD thành lập theo Nghị 1995 (XIX) Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Nghị gồm hai phần: Phần đầu nêu lý cần thiết đưa tới việc thành lập UNCTAD Phần sau gồm hai phần: Phần định thành lập UNCTAD phần hai nội dung điều khoản, gồm 32 điều khoản quy định cấu tổ chức, quản lý, hoạt động, chức năng,… UNCTAD Trong phần đầu, Đại hội đồng nêu lý cần thiết phải thành lập Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Thương mại quốc tế điều cần thiết cho phát triển kinh tế giới, đặc biệt với nước phát triển, để nâng cao mức sống thúc đẩy phát triển kinh tế, việc phát triển thương mại vấn đề ưu tiên hàng đầu Việc thành lập tổ chức UNCTAD cung cấp hội thuận lợi để xem xét toàn diện mối liên hệ vấn đề thương mại với phát triển kinh tế Các nước tham gia UNCTAD tận dụng điều khoản thỏa thuận mà họ tham gia cách hiệu Trong phần sau gồm hai phần, phần định thành lập Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển (gọi tắt UNCTAD) UNCTAD hoạt động quan máy tổ chức Liên Hiệp Quốc lĩnh vực kinh tế (điều 4) Phần hai gồm 32 điều khoản quy định cấu tổ chức, quản lý, hoạt động, chức năng,… UNCTAD Có thể tóm tắt sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 1: Tóm tắt điều khoản Nghị 1995 (XIX)[2] Điều Nội dung Điều Thành viên UNCTAD quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc quan chuyên môn hay quan lượng nguyên tử quốc tế Điều Hội nghị nhóm họp khoảng thời gian khơng ba năm Đại hội đồng định ngày địa điểm họp hội nghị sở lấy ý kiến hội nghị ủy ban thương mại phát triển Điều 3: Nêu lên chức UNCTAD Điều đến điều 23 Quy định Ủy ban thương mại phát triển Trong đó, từ điều đến điều 13 nêu rõ thành phần tham gia Ủy ban Cơ cấu Ủy ban gồm 55 thành viên chọn quốc gia thành viên, thành viên bầu vào kì họp, danh sách thay đổi định kì vào kì họp Trong kì họp Ủy ban mời thành viên hội nghị hay quan liên phủ tổ chức phi phủ để bàn bạc vấn đề liên quan đến họ Từ điều 14 đến điều 23 quy định chức Ủy ban Ủy ban thực chức thuộc thẩm quyền Hội nghị, Hội nghị không họp, triển khai định Hội nghị, chuẩn bị cho họp cho Hội nghị, liên kết với Ủy ban kinh tế khu vực Liên Hiệp Quốc quan liên phủ khu vực khác, báo cáo hoạt động hàng năm thành lập quan trợ giúp để hồn thành có hiệu chức Điều 24 Cách thức bỏ phiếu thơng qua nghị quyết, định kì họp UNCTAD Mỗi thành viên có mặt tai hội nghị có phiếu bầu Các định vấn đề thông qua hai phần ba người đại diện có mặt bỏ phiếu, định vấn đề mang tính thủ tục thơng qua đa số phiếu bầu Điều 25 Quy định thủ tục hòa giải xảy tranh chấp thành viên Quy định Ban thư ký Ban thư ký thành lập theo khoản 101 Điều 26 Hiến chương, người đứng đầu Tổng thư ký Hội nghị, định đến Tổng thư ký Liên hợp quốc Đại hội đồng Ban thư ký có điều 28 phối hợp hợp tác với Phòng vấn đề kinh tế xã hội quan khác 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Doanh nghiệp phát triển, hàng hóa bàn tay người tạo phong phú, việc bảo vệ người tiêu dùng UNCTAD quan tâm, sách người tiêu dùng đời nhằm đảm bảo lợi ích người, không riêng người tiêu dùng, mà cho doanh nghiệp Do đó, việc cung cấp liệu phân tích xây dựng luật bảo vệ người tiêu dùng, luật cạnh tranh điều cần thiết UNCTAD xuất cập nhật thường xuyên Ở khía cạnh đa phương, UNCTAD ln đứng thúc đẩy vịng đàm phán thương mại bên, xúc tiến hợp tác thương mại hậu thuẫn cho nước phát triển đàm phán Đồng thời, UNCTAD ban hành biện pháp, sách thương mại thống luật thương mại quốc tế, dự thảo văn quốc tế có mục đích loại bỏ trở ngại phát sinh q trình bn bán quốc tế, kêu gọi nước tham gia sâu rộng vào điều ước quốc tế ký kết áp dụng sâu rộng đạo luật mẫu luật lệ thống Một vấn đề UNCTAD quan tâm tăng trưởng kinh tế môi trường Trong công nghiệp giới phát triển nhanh chóng chẳng thấy sụt giảm lớn chất lượng tăng trưởng kinh tế, tài Báo cáo thương mại môi trường 2009/2010 tổ chức 140 nước có thu nhập thấp giới, khủng hoảng lương thực, có tỷ lệ khí nhà kính chiếm 10% phải chịu chung tác động biến đổi khí hậu với quốc gia lại Để giúp nước phát triển thay đổi bất công này, chiến lược tăng trưởng xanh đưa nâng cao hiệu sử dụng lượng, lồng ghét vấn đề nông nghiệp cách bền vững, khai thác công nghệ tái tạo lượng,… Tiếp theo lĩnh vực đầu tư, xoay quanh việc tổ chức đàm phán cấp độ song phương, khu vực đa phương, họ giúp nước tham gia chủ động, tích cực đầu tư quốc tế, đặc biết nước phát triển Ngoài ra, việc tư vấn sách đầu tư tổ chức giúp nhà đầu tư (gồm khu vực tư nhân phủ) tiếp cận với sách đầu tư nhiều quốc gia, theo chủ đầu tư đưa chiến lược đầu tư hợp lý hiệu Việc phân tích sách đầu tư UNCTAD thực quốc gia thành viên Ecuador, Ai Cập, Ethiopia, Mauritius, Peru, Uganda Uzbekistan Chương trình Empretec thực 27 quốc gia (có Việt Nam) giúp 70.000 doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua trung tâm hỗ trợ kinh doanh theo định hướng thị trường địa phương Tại quốc gia phát triển gồm có Bangladesh, Ethiopia, Mali, Mozambique, Uganda, UNCTAD cịn có nhiều chương trình hướng dẫn nâng cao lực đầu tư cho nước Thứ ba kinh tế vĩ mô , quản lý nợ tài trợ nguồn vốn Cơng việc UNCTAD phân tích sách nghiên cứu vấn đề liên quan đến kinh tế toàn cầu, hệ thống tiền tệ tài quốc tế, thách thức kinh tế giới ngày phát triển liên hệ chặt chẽ với Cùng với WB IMF tư vấn, tổ chức hỗ trợ cho nhóm G24 nước phát triển vấn đề liên quan đến nợ, gia hạn nợ , quản lý cơng nợ Chương trình DMFAS (Debt Management and Financial Analysis Sysytem) đời, giúp cho việc quản lý nợ phân tích hệ thống tài dễ dàng, dựa máy tính, thiết kế đặc biệt để 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giúp nước quản lý nợ nước họ Bắt đầu vào năm 1982 , cài đặt 62 quốc gia Chương trình triển khai Việt Nam từ năm 2006 Lĩnh vực quan trọng khác cơng nghệ UNCTAD có nhiều phát minh, nghiên cứu đưa vào hoạt động Các ứng dụng đưa ý tưởng triển khai rộng rãi Ví dụ chương trình ASYCUDA : tích hợp hệ thống thơng tin hải quan , đẩy nhanh thủ tục thơng quan , giúp Chính phủ cải cách đại hoá thủ tục hải quan quản lý họ Cài đặt 80 quốc gia, ASYCUDA trở thành tiêu chuẩn quốc tế chấp nhận cho tự động hóa hải quan Chương trình TRAINS hệ thống thơng tin máy tính thuế quan , phi thuế quan , nhâp sử dụng 140 quốc gia toàn cầu Sáng kiến E-Tourism giúp nước phát triển quảng bá , mở rộng hoạt động du lịch biện pháp xúc tiến du lịch thông qua hệ thống mạng lưới thông tin Các vấn đề chuyển giao công nghệ nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ, thực cam kết khoa học – công nghệ , chuyển giao công nghệ cho nước phát triển Chương trình Train For Trade xây dựng mạng lưới đào tạo tổ chức đào tạo tất lĩnh vực thương mại quốc tế để hỗ trợ nước phát triển tăng cường khả cạnh tranh họ Phát triển chương trình đào tạo từ xa tập trung vào nước phát triển Công nghệ giao thông vận tải thương mại giúp nước phát triển đối mặt với thách thức tận dụng hội phát sinh từ thương mại dịng chảy hàng hóa, hoạt động bao gồm cơng tác nghiên cứu phân tích, hỗ trợ máy móc liên phủ hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực giao thông vận tải, sách thương mại, tạo điều kiện thuận lợi tự động hóa hoạt động hải quan Ngồi ra, số hoạt động khác UNCTAD gồm chương trình nhằm giúp đỡ nước Châu Phi, quốc gia phát triển Tại châu Phi , UNCTAD cung cấp cơng cụ phân tích nhằm tăng cường hiểu biết vấn đề phải đối mặt với nước châu Phi trình phát triển họ, tạo điều kiện thuận lợi để quốc gia hội nhập tốt vào kinh tế giới Điểm nhấn đặc biệt chương trình hỗ trợ đối tác phát triển Châu Phi (NEPAD) Ở nước phát triển (LDCs), tổ chức cung cấp công cụ phân tích hỗ trợ kỹ thuật nhằm tạo điều kiện cho quốc gia có liên quan sử dụng nguồn lực tốt họ khn khổ chương trình hành động cho nước phát triển thập kỷ 2010-2020, sách đặc biệt liên quan đến nước phát triển, giúp nâng cao lực sản xuất xóa đói giảm nghèo nước Dễ thấy rằng, UNCTAD đóng vai trị trung tâm hệ thống liên hợp quốc xung quanh lĩnh vực hợp tác quốc tế vấn đề thương mại giới Phạm vi thẩm quyền UNCTAD rộng bao trùm tất khía cạnh thời từ trị, kinh tế đến pháp luật thuộc lĩnh vực thương mại quốc tế vấn đề phát triển kinh tế có liên quan đến thương mại Hơn nữa, tính nhạy bén trị ý nghĩa kinh tế công việc mà UNCTAD giải thường liên kết chặt chẽ với vấn đề việc điều chỉnh thương mại mặt quốc tế - quốc gia - pháp luật 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cũng cần nhấn mạnh rằng, thẩm quyền UNCTAD không bị hạn chế nhiệm vụ phát triển kinh tế nước phát triển nội dung chủ yếu, phần quan trọng chức năng, quyền hạn UNCTAD mà 3.2.2 Các hội nghị UNCTAD Hoạt động Hội nghị UNCTAD tóm tắt Bảng Bảng 2: Tóm tắt hội nghị UNCTAD Hội nghị Nội dung Hỗ trợ nước phát triển , cải thiện thương Hội nghị UNCTAD lần I từ mại dịch vụ nước thông qua phát triển ngày 12/3/1964 đến ngày vận tải biển, du lịch… 16/6/1964 Geneva (Thụy Mỗi quốc gia phát triển đóng góp 1% thu nhập Sĩ)[8] cho nước phát triển Nhìn lại tình hình kinh tế giới , đánh giá kế Hội nghị UNCTAD lần II từ hoạch UNCTAD lần 1, vấn đề biện pháp hội ngày 1/2/1968 đến ngày nhập kinh tế toàn cầu nước phát triển , 2/3/1968 New Delhi (Ấn thúc đẩy phát triển kinh tế , xã hội nước Độ)[9] Hội nghị UNCTAD lần III từ ngày 13/4/1972 đến ngày 21/4/1972 Santiago (Chile)[10] Hội nghị UNCTAD lần IV từ ngày 5/5/1976 đến ngày 31/5/1976 Nairobi (Kenya)[11] Thay đổi vận tải hàng hóa vận chuyển (1/3 tổng thâm hụt cán cân toán nước phát triển cước phí vận tải cao) Xúc tiến thương mại giới Các nước phát triển giữ vai trò ngày quan trọng vận tải hàng hóa Kêu gọi nước phát triển giúp nước lạc hậu Kêu gọi quốc gia xử lý số loại thuế để gây quỹ Hội nghị UNCTAD lần V từ ngày 7/5/1979 đến ngày 150 quốc gia thành viên tham gia hội nghị 3/6/1979 Manila Xem xét số cải cách tiền tệ tương lai (Philippines)[12] Hội nghị UNCTAD lần VI từ ngày 6/6/1983 đến ngày 30/6/1983 Belgrade (Serbia)[13] Hội nghị UNCTAD lần VII Thông qua số điều kiện kinh tế Thảo luận ngân sách Các nước phát triển cam kết giảm nợ cho nước 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com từ ngày 9/7/1987 đến ngày 3/8/1987 Geneva (Thụy Sĩ)[14] nghèo 170 quốc gia thành viên đồng ý với chương Hội nghị UNCTAD lần VIII trình Ủy ban việc: từ ngày 8/2/1992 đến ngày + Làm UNCTAD giải vấn đề liên 25/2/1982 Cartagena quan đến phát triển cách hiệu hơn; (Colombia)[15] + Thành lập Ủy ban thương mại phát triển + Thành lập năm nhóm tạm thời để trợ giúp cho Ủy ban TDB (thành lập lí đặc biệt) Hội nghị UNCTAD lần IX từ ngày 27/4/1996 đến ngày Thảo luận vấn đề liên quan đến WTO, 11/5/1996 Midrand (Nam trì phát triển giảm nợ cho nước Phi)[17] phát triển Tích hợp hiệu tất nước hệ thống thương mại quốc tế; Cải thiện khả cung ứng Vượt qua vấn đề nợ Củng cố sứ mệnh phát triển xã hội Hội nghị UNCTAD lần X từ Đảm bảo tham gia phụ nữ vào vấn đề xã ngáy 12/2/2000 đến ngày hội, kinh tế trị 19/2/2000 Bangkok Tạo dịng tài phù hợp cho phát triển (Thái Lan)[18] Thực cải tổ lại tổ chức Giảm thiểu tính bất ổn tài Tập trung vào vấn đề đói nghèo phát triển không đồng quốc gia cung cấp phương thức phát triển yếu tố cần thiết để nước phát triển tham gia hiệu vào kinh tế giới Hội nghị UNCTAD lần XI từ ngày 13/6/2004 đến ngày 18/6/2004 São Paulo (Brazil)[19] Củng cố nhiệm vụ đưa hội nghị X đưa sách định hướng năm tới đàm phán thương mại đầu tư,quản lý nợ hỗ trợ điều chỉnh nợ, cải tiến hiệu suất thương mại 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vấn đề tăng giá lương thực Sự đa dạng hóa giá trị gia tăng Hội nghị UNCTAD lần XII Tăng mức độ đầu tư vào công nghệ sở hạ từ ngày 20/4/2008 đến ngày tầng 25/4/2008 Accra (Ghana) Equitable distribution of rents [20] Phát triển nguồn nhân lực Đảm bảo cấu kinh tế vĩ mô ổn định Tiêu chuẩn sức khỏe an toàn thực phẩm Tập trung vào phát triển tồn cầu hố: Hướng tăng trưởng phát triển bền vững: 1.Nâng cao môi trường kinh tế tiềm cấp Hội nghị UNCTAD lần XIII diễn từ ngày 21/4/2012 đến ngày 26/4/2012 Doha (Qatar)[21] 2.Củng cố tất hình thức hợp tác cộng tác cho phát triển thương mại, bao gồm Bắc - Nam, Nam- Nam hợp tác ba bên Những thách thức kiên trì phát triển liên quan đến ngụ ý họ cho thương mại phát triển vấn đề tương quan với khu vực tài chính, cơng nghệ, đầu tư phát triển bền vững Đẩy mạnh đầu tư, thương mại, entrepreneurship sách phát triển liên quan để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế liên tục, phát triển bền vững Việt Nam UNCATD 4.1 Giới thiệu chung Việt Nam thức trở thành viên Liên Hiệp Quốc từ ngày 20/9/1977 với Nghị 32/2 phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp lần thứ 31[3] Theo Nghị 1995 (XIX) phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần thứ 19[2], thành viên Liên Hiệp Quốc đồng thời thành viên UNCTAD Do đó, với việc trở thành thành viên Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đồng thời trở thành thành viên UNCTAD Với việc trờ thành viên UNCTAD, Việt Nam tham dự phiên họp UNCTAD lần thứ diễn từ ngày 7/5/1979 đến ngày 3/6/1979 Manila, Phillipines[12] Đây phiên họp Việt Nam UNCTAD Việt Nam tiếp tục tham dự hội nghị UNCTAD lần thứ diễn từ ngày 6/6/1983 đến ngày 30/6/1983 Belgrade (Serbia); hội nghị UNCTAD lần thứ 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com diễn từ ngày 9/7/1987 đến ngày 3/8/1987 Geneva, Thụy Sĩ; hội nghị UNCTAD lần thứ diễn từ ngày 8/2/1992 đến ngày 25/2/1992 Cartagena, Colombia; hội nghị UNCTAD lần thứ diễn từ ngày 27/4/1996 đến ngày 11/5/1996 Midrand, Nam Phi; hội nghị UNCTAD lần thứ 10 diễn từ ngày 12/2/2000 đến ngày 19/2/2000 Bangkok, Thái Lan; hội nghị UNCTAD lần thứ 11 diễn từ ngày 13/6/2001 đến ngày 18/6/2004 São Paulo, Brazil; hội nghị UNCTAD lần thứ 12 diễn từ ngày 20/4/2008 đến ngày 25/4/2008 Accra, Ghana dự kiến tham gia hội nghị UNCTAD lần thứ 13 diễn từ ngày 21/4/2012 đến ngày 26/4/2012 Doha, Qatar 4.2 Hoạt động Việt Nam Hội nghị UNCTAD Bảng 3: Tóm tắt hoạt động Việt Nam Hội nghị UNCTAD Hội nghị Hoạt động Việt Nam +Bỏ phiếu thuận cho nghị 120 (V) vấn đề tham gia vào hoạt động hàng hải quốc tế phát triển hoạt động thương mại đường biển nước phát triển +Bỏ phiếu thuận cho nghị 121 (V) vấn đề hỗ trợ tài cơng nghệ hàng hải cho nước phát triển Hội nghị +Bỏ phiếu thuận cho Nghị 108 (V) vấn đề khai thác tài UNCTAD nguyên đáy biển lần thứ +Bỏ phiếu thuận cho Nghị 109 (V) vấn đề Hỗ trợ cho 5[n] phong trào giải phóng dân tộc quốc gia tổ chức phủ khu vực công nhận +Bỏ phiếu thuận cho Nghị 135 (V) vấn đề Bày tỏ lòng biết ơn nỗ lực đóng góp Chính phủ nhân dân Phillipines cho thành công Hội nghị +Bỏ phiếu thuận thông qua Nghị 157 (VI) vấn đề Bù đắp tái cho nước phát triển bị sút giảm xuất +Bỏ phiếu thuận thông qua nghị 146 (VI) vấn đề Hỗ trợ nhân đạo cho nhân dân Palestine Hội nghị UNCTAD +Bỏ phiếu thuận thông qua Nghị 147 (VI) vấn đề Hỗ trợ lần thứ nhân đạo cho nhân dân Namibia Nam Phi 6[o] +Bỏ phiếu thuận cho Nghị 152 (VI) vấn đề Không chấp nhận phương pháp đo lường kinh tế bắt buộc mà quốc gia phát triển muốn quốc gia phát triển áp dụng tác động tiêu cực phương pháp Hội nghị UNCTAD lần thứ 7[14] +Bỏ phiếu thuận thông qua Nghị 169 (VII) vấn đề Nền kinh tế người Palestine +Thông điệp gửi đến Hội nghị chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com UNCTAD đưa tuyên bó chung Hội nghị lần thứ 8, đó: +Nêu lên thách thức triển vọng cùa thương mại quốc tế thập niên 1990 Hội nghị UNCTAD +Các sách mang tính định hướng vấn đề nâng cao lực lần thứ quản lý cấp quốc gia quốc tế vấn đề phát triển bền vững 8[15] +UNCTAD bối cảnh mơi trường kinh tế trị có nhiều thay đổi +Đề sách giải pháp +Quyết định vấn đề tham gia nước phát triển việc xây dựng Hiệp định vòng đàm phán Uruguay +UNCTAD giao phó trách nhiệm xây dựng đồng thuận Hội nghị quốc gia phát triển trước quốc gia tham gia vào UNCTAD vòng đàm phán WTO lần thứ +Trọng tâm phiên họp hỗ trợ dành cho doanh nghiệp, đặc 9[17] biệt doanh nghiệp vừa nhỏ +Thứ trưởng Nguyễn Xuân Quang phát biểu phiên họp toàn thể thứ 245 ngày 1/4/1996 Các quốc gia đưa tuyên bố chung Bangkok +Các quốc gia nên cân nhắc kỹ sách phát triển, sử dụng tồn cầu hóa cơng cụ để thúc đẩy phát triển quốc gia +Tồn cầu hóa đem đến lợi ích cho quốc gia đồng thời đem lại bất lợi cho quốc gia phát triển Hội nghị UNCTAD lần thứ 10[18] +Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn châu Á có tác động lên hầu hết quốc gia phát triển Với nỗ lực Chính phủ nhân dân nước với hợp tác quốc tế giúp quốc gia vượt qua khugn3 hoảng, hồi phục tăng trưởng +Hậu khủng hoảng ãnh hưởng định quốc gia Điều đỏi hỏi quốc gia phải nỗ lực nữa, đồng thời quốc gia cần tăng cường hợp tác để phát triển bền vững, tận dụng hội toàn cầu hóa mang lại hạn chế tác động tồn cầu hóa Hội nghị Hội nghị đạt đước trí cao quốc gia Đồng thời đưa UNCTAD tuyên bố gồm 15 điều nhấn mạnh nhiệm vụ UNCTAD lần thứ hoạt động thương mại phát triển 11[19] 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com +Trong bối cảnh giá lương thực tăng cao bất ổn kinh tế giới, Hội nghị đến kết luận vấn đề Tăng cường Hội nghị nỗ lực quốc tế nhằm đem lại lợi ích tồn cầu hóa đến với hàng UNCTAD triệu người gặp bất lợi lần thứ +Thực mục tiêu thu hẹp khoảng quốc gia, hoàn thành 12[20] mục tiêu Thiên niên kỉ có việc giảm nửa tỷ lệ đói nghèo vào năm 2015 4.3 Những hỗ trợ UNCTAD cho Việt Nam Tại Việt Nam, UNCTAD triển khai hoạt động việc hỗ trợ quan Chính phủ hoạt động tài quản lý nợ Đẩy mạnh việc hợp tác Việt Nam tổ chức quốc tế, thúc đẩy tham gia Việt Nam tổ chức quốc tế Thúc đẩy thương mại Việt Nam nước giới, tiến dần đến việc xóa bỏ rào cản thương mại thuế quan phi thuế quan Xây dựng chương trình nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho hoạt động thương mai vận tải logistics Ngoài ra, UNCTAD cịn có chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Hàng năm, UNCTAD thực báo đầu tư Việt Nam Thơng qua báo cáo UNCTAD, Việt Nam có thêm ý kiến đóng góp cần thiết để cải thiện mơi trường đầu tư đề sách kinh tế tốt Đồng thời giúp nhà đầu tư nước ngồi có thêm thơng tin kinh tế Việt Nam Các hoạt động khác UNCTAD Việt Nam kể đến chương trình EMPRETEC dành cho doanh nhân Việt Nam nước châu Á UNCTAD triển khai chương trình EMPRETEC ghép từ hai từ emprendedores (doanh nhân) tecnologia (cơng nghệ) Chương trình triển khai lần Argentina vào năm 1998, chương trình triển khai 32 quốc gia, 200.000 người đào tạo thông qua chương trình, giúp họ tạo lập mở rộng hoạt động kinh doanh mình, qua tạo thêm hàng ngàn việc làm Một dự án khác UNCTAD triển khai hoạt động hiệu Việt Nam dự án E-Regulations Thông qua website http://vietnam.eregulations.org/, thông tin bước triển khai đầu tư dự án thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp đến nhà đầu tư nước Điều tạo nhiều thuận lợi cho nhà đầu tư nước việc làm thủ tục đề đầu tư Việt Nam Qua thu hút hiệu vốn đầu tư vào Việt Nam Tóm lại, với tư cách thành viên UNCTAD, Việt Nam khơng ngừng nỗ lực để đóng góp cho hoạt động chung UNCTAD Đồng thời, UNCTAD tích cực hỗ trợ Việt Nam hoạt động phát triển kinh tế, cải thiện lực quản lý 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Thông qua tổng hợp hoạt động kết đạt tổ chức, lần khẳng định tồn UNCTAD có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt nước phát triển mang mục tiêu hội nhập kinh tế - xã hội hợp tác toàn diện để phát triển bền vững Trải qua 13 kỳ hội nghị, UNCTAD dường ngày “trưởng thành” hơn, điều thể qua cơng tác lãnh đạo tổ chức hoạt động cống hiến tổ chức Hơn nữa, nhiệm vụ mục tiêu kỳ hội nghị đưa ngày cụ thể nội dung, hồn thiện hình thức, đáp ứng kịp thời nhu cầu hữu cho quốc gia thành viên Trong thời đoạn hội nhập ngày nay, mà kinh tế giới chuyển biến không ngừng, UNCTAD, tổ chức kinh tế quốc tế khác giới, nỗ lực cố gắng làm tốt vai trò Mặt khác, UNCTAD nhà tham vấn sách kinh tế cho nước, thông qua kết thống kê, tổng hợp, thông qua báo cáo thường kỳ, UNCTAD đưa nhận định đánh giá, từ cung cấp dự báo cần thiết cho chuyên gia kinh tế nước cần thiết Một điều mà UNCTAD làm tốt tổ chức liên kết với quan, tổ chức khác triển khai hoạt động, UNCTAD tiếp tục trì, phát triển mối quan hệ nữa, cho hoàn thành tốt kế hoạch đề ra,… Năm 2012 năm với nhiều dự báo đầy biến động, tác động đến kinh tế thương mại toàn cầu Dự báo đặt bối cảnh mơi trường tự nhiên dần bị biến đổi, mơi trường trị - xã hội bất ổn định, kinh tế giới diễn biến phức tạp, đòi hỏi tổ chức kinh tế quốc tế UNCTAD phải thật sẵn sàng, để đưa kế hoạch biện pháp tốt để đạt kết mong muốn Đây điều làm cho UNCTAD trở nên đặc biệt tổ chức quốc tế khác UNCTAD hoạt động đảm bảo cho hài hịa mặt, khơng riêng mục tiêu tăng trưởng kinh tế giới, gắn chặt bình ổn trị nước, xã hội chung phải công bằng, an ninh, môi trường sống phải giữ vững, UNCTAD thật gắn kết với tổ chức Liên Hiệp Quốc, hỗ trợ tối đa cho tổ chức, tổ chức hoàn thành mục tiêu chung hịa bình phát triển cho giới 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Danh sách quốc gia thành viên UNCTAD Hiện UNCTAD có 193 quốc gia thành viên1 STT Quốc gia STT Quốc gia STT Quốc gia Afghanistan* 65 Germany* 129 Oman* Albania* Algeria* Andorra 66 67 68 Ghana* Greece* Grenada* 130 131 132 Angola* 69 Guatemala* 133 Pakistan* Palau Panama* Papua New Guinea* Antigua and Barbuda 70 Guinea* 134 Paraguay* Argentina* 71 Guinea-Bissau 135 Peru* 10 11 Armenia* Australia* Austria* Azerbaijan* 72 73 74 75 Guyana* Haiti* Holy See Honduras* 136 137 138 139 12 Bahamas 76 Hungary* 140 13 Bahrain* 77 Iceland* 141 14 Bangladesh* 78 India* 142 15 Barbados* 79 143 16 Belarus* 80 17 Belgium* 81 Indonesia* Iran (Islamic Republic of)* Iraq* 18 Belize 82 Ireland* 146 19 20 Benin* Bhutan* 83 84 Israel* Italy* 147 148 21 Bolivia* 85 Jamaica* 149 Philippines* Poland* Portugal* Qatar* Republic of Korea* Romania * Russian Federation* Rwanda* Saint Kitts and Nevis Saint Lucia Saint Vincent and the Grenadines Samoa San Marino Sao Tome and Principe* 86 Japan* 150 Saudi Arabia* 87 88 Jordan* Kazakhstan* 151 152 Senegal* Serbia* 22 23 24 Bosnia and Herzegovina Botswana* Brazil* 144 145 Các quốc gia thành viên Hội đồng thương mại phát triển đánh dấu “*” 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26 27 28 Brunei Darussalam Bulgaria* Burkina Faso* Burundi* 29 Cambodia* 93 30 31 32 Cameroon* Canada* Cape Verde Central African Republic* 94 95 96 Kiribati Kuwait* Kyrgyzstan* Lao People´s Democratic Republic Latvia* Lebanon* Lesotho* 97 Liberia* 161 Spain* 34 Chad* 98 Libyan Arab Jamahiriya* 162 Sri Lanka* 35 Chile* 99 Liechtenstein* 163 Sudan * 36 China* 100 Lithuania* 164 Suriname* 37 Colombia* 101 Luxembourg* 165 Swaziland 38 Comoros 102 Madagascar* 166 Sweden * 39 Congo* 103 Malawi 167 40 Costa Rica* 104 Malaysia* 168 41 42 Côte d´Ivoire* Croatia* 105 106 Maldives Mali* 169 170 43 Cuba* 107 Malta * 171 Switzerland* Syrian Arab Republic* Tajikistan Thailand* The Former Yugoslav Republic of Macedonia* 44 Cyprus* 108 Marshall Islands 172 Timor-Leste 45 Czech Republic* 109 Mauritania* 173 Togo* 46 Democratic People´s Republic of Korea* 110 Mauritius* 174 Tonga 25 33 89 Kenya* 153 Seychelles 90 91 92 154 155 156 Sierra Leone * Singapore* Slovakia* 157 Slovenia* 158 159 160 Solomon Islands Somalia* South Africa* 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 47 Democratic Republic of the Congo* 111 Mexico* 175 Trinidad and Tobago* 176 Tunisia* 177 178 Turkey * Turkmenistan 48 Denmark* 112 49 50 Djibouti* Dominica* Dominican Republic* 113 114 Micronesia (Federated States of) Moldova* Monaco 115 Mongolia* 179 Tuvalu 52 Ecuador* 116 Montenegro* 180 Uganda* 53 Egypt* 117 Morocco* 181 54 El Salvador* 118 Mozambique* 182 55 Equatorial Guinea* 119 Myanmar* 183 56 Eritrea 120 Namibia* 184 57 Estonia* 121 Nauru 185 58 Ethiopia* 122 Nepal* 186 Ukraine* United Arab Emirates* United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland* United Republic of Tanzania* United States of America* Uruguay * 59 Fiji 123 Netherlands* 187 Uzbekistan 60 Finland* 124 New Zealand* 188 Vanuatu 61 62 63 64 France* Gabon* Gambia Georgia* 125 126 127 128 Nicaragua * Niger Nigeria* Norway* 189 190 191 192 193 Venezuela* Viet Nam * Yemen* Zambia* Zimbabwe* 51 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Cục Đầu tư nước (2007), Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Được lấy từ http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx? ctl=newsdetail&p=5&aID=344 Tiếng Anh [2] General Assembly (19th Session) (1964), Resolution 1995 (XIX) Establishment of the United Nations Conference on Trade and Development as an organ of the General Assembly Được lấy từ http://daccess-dds-ny.un.org/doc/RESOLUTION/GEN/NR0/210/89/IMG/NR02108 9.pdf?OpenElement [3] General Assembly (32th Session) (1977), Resolution 32/2 Admission of the Socialist Republic of Viet Nam to membership in the United Nations Được lấy từ http://www.un.org/documents/ga/res/32/ares32r2.pdf [4] UNCTAD, 28 April 2011 - UNCTAD to participate widely in fourth United Nations Conference on the Least Developed Countries Được lấy từ http://www.unctad.org/Templates/Page.asp?intItemID=5950&lang=1 [5] UNCTAD, About UNCTAD Được lấy http://www.unctad.org/Templates/Page.asp?intItemID=1530&lang=1 từ [6] UNCTAD (2006), UNCTAD: A brief historical overview Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/gds20061_en.pdf [7] UNCTAD (2007), GENERALIZED SYSTEM OF PREFERENCES Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs//tdbgspform3_en.pdf [8] UNCTAD (1964), Proceedings of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT First session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/econf46d141vol1_en.pdf [9] UNCTAD (1968), Proceedings of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT Second session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/td97vol1_en.pdf [10] UNCTAD (1973), Proceedings of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT Third session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/td180vol1_en.pdf [11] UNCTAD (1977), Proceedings of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT Fourth session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/td218vol1_en.pdf [12] UNCTAD (1981), Proceedings of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT Fifth session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/td269vol1_en.pdf 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [13] UNCTAD (1984), Proceedings of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT Sixth session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/td326vol1_en.pdf [14] UNCTAD (1989), Proceedings of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT Seventh session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/td352vol1_en.pdf [15] UNCTAD (1993), Proceedings of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT Eighth session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/td364rev1_en.pdf [16] UNCTAD, Relationship with other International organization Được lấy từ http://www.unctad.org/Templates/Page.asp?intItemID=3357&lang=1 [17] UNCTAD (1996), Report of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT On Its Ninth Session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/u9d378.en.pdf [18] UNCTAD (2000), Report of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT On Its Tenth Session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/ux_td390.en.pdf [19] UNCTAD (2004), Report of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT On Its Eleventh Session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/td412_en.pdf [20] UNCTAD (2004), Report of the United Nations Conference on TRADE AND DEVELOPMENT On Its Twelfth Session Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/td442_en.pdf [21] UNCTAD (2011), Report of the Secretary-General of UNCTAD to UNCTAD XIII Được lấy từ http://www.unctad.org/en/docs/tdxiii_report_en.pdf [22] United Nations, Charter of the United Nations: Chapter I: Purposes and Principles Được lấy từ http://www.un.org/en/documents/charter/chapter1.shtml [23] United Nation Joint Inspection Unit (1996), THE UNITED NATIONS CONFERENCE ON TRADE AND DEVELOPMENT (UNCTAD): Review of institutional and programme issues Được lấy từ http://www.unjiu.org/data/reports/1996/en96_01.pdf 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... quan trọng liên quan đến thương mại quốc tế, thương mại hàng hóa quan hệ kinh tế nước phát triển phát triển" Sau năm, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc định triệu tập Hội nghị Thương mại Phát triển, thành... nghĩa Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển UNCTAD tổ chức thức thành lập vào ngày 30/12/1964 theo Nghị 1995 (XIX)[2] Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc với mục tiêu thúc đẩy hội nhập phát triển. .. với Liên Hiệp Quốc, hội nghị Liên Chính Phủ UNCTAD tổ chức khơng thu hẹp góc độ thương mại quốc tế mà toàn diện mối tương quan đến kinh tế quốc tế nói chung phát triển quốc gia phát triển phát triển