báo cáo gap phương pháp thực hành canh tác tốt dành cho sản xuất nông nghiệp

48 974 0
báo cáo gap phương pháp thực hành canh tác tốt dành cho sản xuất nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GAP PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CANH TÁC TỐT DÀNH CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NỘI DUNG I./ KHÁI NIỆM VÀ NGUÔN GỐC GAP ( GOOD AGRICULTURE PRACTICE) II./ QUY PHẠM SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP III./ LỢI ÍCH CỦA GAP IV./ EUREP GAP PHIÊN BẢN 2.1/2004 V ASIAN GAP VI CẤC YẾU TỐ TOÀN CẦU VÀ KHU VỰC VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM VII NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VIỆT NAM ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN GAP VIII KẾT LUẬN I./ KHÁI NIỆM VÀ NGUÔN GỐC GAP ( GOOD AGRICULTURE PARACTICE ) 1.1/ NGUỒN GỐC Từ năm 1997, sáng kiến nhà bán lẻ Châu Âu (Euro-Retailer Produce Working Group) nhằm giải mối quan hệ bình đẳng trách nhiệm người sản xuất sản phẩm nông nghiệp khách hàng họ Họ đưa khái niệm GAP 1.2/ KHÁI NIỆM GAP Khái niệm GAP (Thực hành canh tác tốt) phát triển vào năm gần bối cảnh thay đổi tồn cầu hóa nhanh chóng ngành cơng nghiệp thực phẩm kết nhiều mối quan tâm, cam kết người quản lý sản xuất thực phẩm, an ninh lương thực, chất lượng an toàn thực phẩm, bền vững môi trường ngành nông nghiệp II./ QUY PHẠM SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP  2.1/ Quy phạm sản xuất nông nghiệp (Good Agriculture Practices - GAP): nguyên tắc thiết lập nhằm đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa tác nhân gây bệnh chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat) Tạo sản phẩm nông nghiệp phi thực phẩm thực phẩm bổ dưỡng an tịan,đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an tồn từ đồng đến sử dụng 2.2/ NGUYÊN TẮC CỦA GAP  Sản xuất có hiệu kinh tế đầy đủ  nguồn thực phẩm dinh dưỡng an toàn  Ổn định tăng cường tảng nguồn tài nguyên thiên nhiên  Duy trì doanh nghiệp trang trại góp phần ổn định đời sống nông dân  Thỏa mãn nhu cầu kinh tế –xã hội III./ LỢI ÍCH CỦA GAP Giảm thiểu mối nguy liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ sâu  Dư lượng chất gây độc không vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh  Đánh giá sức khỏe nghề nghiệp cộng đồng  Môi trường bảo vệ an toàn cho người lao động làm việc  Chất lượng cao (ngon, đẹp…) nên người tiêu dùng nước chấp nhận  Mỗi nước xây dựng tiêu chuẩn GAP theo tiêu chuẩn Quốc tế Hiện có USGAP (Mỹ), EUREPGAP (Liên minh châu Âu) Các nước khu vực Asean thực GAP từ việc điều chỉnh tiêu chuẩn EUREPGAP cho phù hợp với tình hình sản xuất nước họ như: Hệ thống SALM Malaysia, INDON GAP Indonesia, VF GAP Singapore, Q Thái Thái Lan… Liên hiệp nước Đông Nam Á (ASEAN) phủ Úc xây dựng dự thảo tiêu chuẩn ASEANGAP đại diện cho 10 nước khu vực Đông Nam Á vào tháng 11 năm 2005 Phân bón chất phụ gia cho đất Phân bón chất phụ gia cho đất  Đánh giá nguy ô nhiễm sử dụng phân bón chất phụ gia hoạt động sản xuất lưu lại hồ sơ mối nguy nghiêm trọng  Lưu lại hồ sơ sử dụng phân bón phụ gia, nêu cụ thể tên sản phẩm/ vật liệu, ngày tháng, địa điểm xử lý, số lượng, phương pháp sử dụng tên người thực Tưới tiêu Tưới tiêu  Đánh giá nguy ô nhiễm từ nguồn nước tưới hoạt động sản xuất lưu lại hồ sơ mối nguy nghiêm trọng  Trong trường hợp phải phân tích nước để đánh giá nguy nhiễm, cần tiến hành kiểm tra định kỳ tùy theo điều kiện tác động tới hệ thống cấp nước hoạt động sản xuất đồng thời lưu lại kết kiểm tra  Ở vùng có nguy nhiễm hố học sinh học cao, phải thay nguồn nước khác an toàn nước phải xử lý giám sát chặt chẽ, cần có biên ghi lại kết giám sát Bảo vệ thực vật Bảo vệ thực vật  Trang bị cho chủ trang trại nhân viên kiến thức sử dụng thuốc trừ bảo vệ thực vật phù hợp với phạm vi công việc họ  Chỉ pha trộn loại thuốc bảo vệ thực vật chúng tương thích với có nguy làm tăng mức dư lượng  Cần bảo đảm thời gian cách ly từ phun thuốc tới thu hoạch  Lưu giữ hồ sơ mua hóa chất bao gồm chi tiết tên hóa chất, nơi mua, ngày nhận hàng, số lượng, thời hạn sử dụng ngày sản xuất Thu hoạch xử lý rau Thu hoạch xử lý rau A Thiết bị, vật tư thùng chứa:  Thiết bị, thùng chứa vật liệu tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải làm từ chất không độc hại  Thùng đựng chất thải, hoá chất chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm  Bảo dưỡng thường xuyên thiết bị, dụng cụ để hạn chế nguy ô nhiễm  Thùng chứa sản phẩm thu họach vật liệu đóng gói phải đặt riêng biệt với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia đồng thời thực biện pháp hạn chế nguy ô nhiễm từ loài động vật gây hại  Thùng đựng rau cần đảm bảo chắn, trước sử dụng  Sau đóng gói, thùng chứa không đặt trực tiếp xuống đất B Nhà xưởng cơng trình:  Xây dựng bảo dưỡng nhà xưởng cơng trình phục vụ cho việc sản xuất, xử lý, đóng gói, bảo quản cho hạn chế nguy ô nhiễm bẩn  Tách riêng xăng, dầu, mỡ và máy móc nơng nghiệp khỏi khu vực xử lý, đóng gói bảo quản sản phẩm nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm  Thiết kế xây dựng hệ thống bể phốt, xử lý rác thải thoát nước để giảm thiểu nguy ô nhiễm nguồn cung cấp nước C Làm sạch:  Soạn thảo tuân theo hướng dẫn lau chùi thiết bị, thùng chứa vật liệu tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm làm địa điểm đóng gói, xử lý, bảo quản  Sử dụng hố chất làm thích hợp để giảm thiểu nguy nhiễm hố chất D Kiểm sốt động vật lịai sinh vật gây hại:  Thực biện pháp giảm thiểu sinh vật gây hại xung quanh khu vực xử lý, đóng gói bảo quản  Xua đuổi, khơng cho chim chóc đậu khu vực xử lý, đóng gói bảo quản  Cách ly lịai động vật khỏi khu vực xử lý, đóng gói bảo quản rau  Cần đặt bẫy bả nơi đảm bảo không làm ô nhiễm rau quả, thùng chứa vật liệu đóng gói đồng thời ghi lại hồ sơ vị trí E Vệ sinh cá nhân:  Cung cấp tài liệu hướng dẫn vệ sinh cá nhân cho nhân viên  Huấn luyện nhân viên thực hành biện pháp vệ sinh cá nhân lưu giữ hồ sơ huấn luyện, đào tạo  Bố trí nhà vệ sinh, cung cấp nước khu rửa tay cho nhân viên F Xử lý rau quả:  Hoá chất sử dụng sau thu hoạch, bao gồm thuốc bảo vệ thực vật sáp thực vật phải phép sử dụng tuân thủ hướng dẫn ghi nhãn theo giấy phép quan có thẩm quyền  Đối với rau xuất khẩu, phải kiểm tra danh mục hoá chất phép MRL nước nhập trước sử dụng  Thiết bị phun thuốc cần làm thường xuyên, kiểm tra bảo dưỡng đảm bảo hoạt động hiệu  Hỗn hợp hóa chất dư thừa nước thải tẩy rửa phải xử lý cho không tạo nguy ô nhiễm tới sản phẩm G Sử dụng nước: Đánh giá nguy nhiễm hóa học sinh học từ nguồn nước sử dụng để rửa, bảo quản xử lý rau sau thu hoạch có hồ sơ lưu mối nguy nghiêm trọng Trong trường hợp phải phân tích nước để đánh giá nguy nhiễm, cần tiến hành kiểm tra định kỳ tùy theo điều kiện tác động tới hệ thống cấp nước chủng loại sản phẩm đồng thời lưu lại kết kiểm tra Ở vùng có nguy nhiễm hố học sinh học cao, phải thay nguồn nước khác an toàn nước phải xử lý giám sát chặt chẽ, cần có biên ghi lại kết giám sát Chất lượng nước xả cuối cho rau phải tương đương với tiêu chuẩn nước uống (theo hướng dẫn WHO, thích hợp để uống) H Bảo quản vận chuyển:  Thùng chứa sản phẩm đóng gói khơng đặt trực tiếp xuống đất  Trước sử dụng đồ chèn lót, cần kiểm tra đảm bảo khơng bị nhiễm đất, hố chất, dị vật lòai sinh vật gây hại Nếu phát vấn đề không phù hợp, chúng cần phải loại bỏ, làm phủ kín vật liệu bảo vệ  Cần kiểm tra phương tiện chuyên chở trước sử dụng, đảm bảo sẽ, khơng có dị vật sinh vật gây hại, phát nguy ô nhiễm, cần làm phương tiện vận chuyển  Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khả gây nhiễm hoá học, sinh học vật lý VII Quản lý trang trại VII Quản lý trang trại Huấn luyện cho nhân viên thực hành nông nghiệp tốt lĩnh vực trách nhiệm họ lưu giữ hồ sơ huấn luyện Các thùng sản phẩm đóng gói cần có nhãn mác rõ rang để truy nguồn gốc, xuất xứ trang trại địa điểm sản xuất rau Đối với lô sản phẩm, cần có hồ sơ lưu ghi ngày tháng địa điểm giao hàng Nếu sản phẩm bị xác định nhiễm hay có nguy nhiễm, cần cách ly lơ sản phẩm đó, ngừng phân phối thông báo tới người tiêu dùng họ mua sản phẩm Điều tra nguyên nhân ô nhiễm thực biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm đồng thời lưu lại biên Kiểm tra việc hoạt động năm lần để tịan hệ thống vận hành hiệu đồng thời thực biện pháp khắc phục khiếm khuyết tồn Lưu lại biên kiểm tra biện pháp khắc phục Cần lưu giữ tất tài liệu, hồ sơ, biên để chứng minh việc áp dụng GAP thời kỳ sản xuất lưu thơng sản phẩm lâu pháp luật quy định VI CẤC YẾU TỐ TOÀN CẦU VÀ KHU VỰC VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM CÁC YẾU TỐ TOÀN CẦU a/ Sự thay đổi lối sống người tiêu dùng : b/ Tăng tự thương mại toàn cầu thương mại: c/ Sự gia tăng ưu siêu thị toàn cầu: d/ Chính sách nhà nước: f/ Thương mại điện tử: e/ Các địi hỏi tính trách nhiệm cộng đồng: CÁC YẾU TỐ KHU VỰC a/ Thu nhập tăng: b/ Thay đổi lối sống tiêu dùng: c/ Du lịch tăng: d/ Phát triển sở hạ tầng: e/ Sự gia tăng siêu thị: f/ Xuất nhập khẩu/nhập khẩu: VII NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VIỆT NAM ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN GAP Ở Việt Nam nay, “GAP” phát triển nào?  Tháng 12 năm 2005, phủ Việt Nam, quan phát triển quốc tế Mỹ (USAID) quan phát triển quốc tế Úc (AUSAID) ký kết hợp tác với Viện nghiên cứu rau miền Nam dự án GAP Dự án giúp giới thiệu hệ thống EUREPGAP tới người dân Những thuận lợi áp dụng phát triển “GAP” Việt Nam  Sau gia nhập WTO, với sức ép thị trường nước trường xuất khẩu, nông dân Việt Nam thay đổi kỹ thuật và thói quen làm việc, áp biện pháp GAP để tồn tại, cạnh tranh phát triển thị trường nước xuất Những khó khăn áp dụng phát triển “GAP” Việt Nam  Việt Nam chưa hòa tất VietGAP riêng nên thật khó để phổ biến quy trình theo khung đến người dân chưa có Vietgap nên bất lợi khác Việt Nam hàng rào kỹ thuật để xem xét mặt hàng nông sản nhập vào Việt Nam  Tuy nhiên năm gần có số doanh nghiệp VN trao tặng chứng chủ GAP: tiên phong sản xuất sạch, cà phê Trung Nguyên trao chứng EUREP GAP năm 2005  Hiện nhiều địa phương phấn đấu đạt chứng EUREP GAP Thanh Long Chợ Gạo, Dứa Tân Lập ( Long An), Bưởi Da Xanh ( Bến tre), cơng ty Thanh Long Hồng Hậu ( Bình Thuận) nhiều đơn vị địa phương khác xây dựng mơ hình sản xuất theo hướng GAP VIII KẾT LUẬN GAP tổ chức nhằm tạo sản phẩm an toàn khep kín nhằm bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng việt đảm bảo sản xuất theo mơ hình GAP làm tảng chất lương sản phẩm nước nhà yếu tố quan để xuất Tuy nhiên khó la tuyên truyền cho người dân ý thức đượ c việt sản xuất bảo đảm an tồn cho người mơi trường nghi chép tất quy trình trồng trọt va xây dựng sở vật chất nhà kho chứa phân bón, thuốc BVTV… ở VN Việc trồng đa số mang tính nhỏ lẻ chình cần tập trung sản xuất theo Mơ hình tập trung nhằm đạt sừ đảm bảo việc trồng trọt THE END .. .GAP PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CANH TÁC TỐT DÀNH CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NỘI DUNG I./ KHÁI NIỆM VÀ NGUÔN GỐC GAP ( GOOD AGRICULTURE PRACTICE) II./ QUY PHẠM SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP III./... người quản lý sản xuất thực phẩm, an ninh lương thực, chất lượng an tồn thực phẩm, bền vững mơi trường ngành nông nghiệp II./ QUY PHẠM SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP  2.1/ Quy phạm sản xuất nơng nghiệp (Good... phẩm nông nghiệp khách hàng họ Họ đưa khái niệm GAP 1.2/ KHÁI NIỆM GAP Khái niệm GAP (Thực hành canh tác tốt) phát triển vào năm gần bối cảnh thay đổi tồn cầu hóa nhanh chóng ngành công nghiệp thực

Ngày đăng: 12/03/2014, 13:16

Hình ảnh liên quan

khác đang xây dựng mơ hình sản xuất theo - báo cáo gap phương pháp thực hành canh tác tốt dành cho sản xuất nông nghiệp

kh.

ác đang xây dựng mơ hình sản xuất theo Xem tại trang 47 của tài liệu.
ở VN Việc trồng đa số mang tính nhỏ lẻ chình vì thế cần tập trung sản xuất theo - báo cáo gap phương pháp thực hành canh tác tốt dành cho sản xuất nông nghiệp

i.

ệc trồng đa số mang tính nhỏ lẻ chình vì thế cần tập trung sản xuất theo Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • NỘI DUNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 1. Truy nguyên nguồn gốc

  • 2.Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ

  • 3.Giống cây trồng

  • 4.Lịch sử quản lý vùng đất

  • 5.Quản lý đất và các chất nền

  • 6.Sử dụng phân bón

  • Slide 19

  • 7. TƯỚI TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan