1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ phần pha vật liệu nanô batio3 lên tính chất điện từ của vật liệu tổ hợp la0.7sr0.3mno3batio3

65 784 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN VĂN KHIỂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ PHẦN PHA VẬT LIỆU NANÔ BaTiO 3 LÊN TÍNH CHẤT ĐIỆN TỪ CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP La 0.7 Sr 0.3 MnO 3 /BaTiO 3 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN VĂN KHIỂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ PHẦN PHA VẬT LIỆU NANÔ BaTiO 3 LÊN TÍNH CHẤT ĐIỆN TỪ CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP La 0.7 Sr 0.3 MnO 3 /BaTiO 3 Chuyên ngành: Vật liệu và Linh kiện Nanô (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ VĂN HỒNG Hà Nội – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu do chính tôi − học viên Nguyễn Văn Khiển, chuyên ngành Vật liệu và Linh kiện nanô, khoa Vật lý Kỹ thuật và Công nghệ nanô, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Văn Hồng. Bản luận văn không sao chép từ bất kỳ t ài liệu nào. Nếu bản luận văn này được sao chép từ bất kỳ tài liệu nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước đơn vị đào tạo và pháp lu ật. Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2010 H ọc Viên Nguy ễn Văn Khiển LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS Lê Văn Hồng. Thầy là người ra đề tài và trực tiếp hướng dẫn em. Thầy luôn quan tâm, động viên em, giúp em vượt qua mọi khó khăn. Qua thầy, em đã học được rất nhiều kiến thức quý báu không chỉ trong khoa học mà ở cả trong đời sống hàng ngày. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới NCS Đỗ Hùng Mạnh, TS. Trần Đăng Thành, NCS Ngô Thị Hồng Lê, CN Nguyễn Văn Chiến cùng toàn thể các anh chị trong phòng Từ và Siêu dẫn. Những người rất nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo, đóng góp và cho em những kinh nghiệm và bài giảng về khoa học rất đáng quý trong suốt thời gian em làm khóa luận tại phòng. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã chỉ bảo và giảng dạy em trong suốt những năm học qua cũng như việc hoàn thành luận văn này. Qua đây, em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn của mình tới trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên và trưởng bộ môn Vật lý Nguyễn Văn Đăng trường ĐH Khoa học – ĐHTN đã tạo cho em điều kiện thuận lợi nhất để có thể học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học Em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ em rất nhiều. Cuối cùng, em xin được cảm ơn cha mẹ và những người thân của em. Những người luôn sát cánh, động viên em, đưa em vượt qua tất cả khó khăn để có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn Học viên: Nguyễn Văn Khiển Hà nội - 2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. C ấu trúc perovskite 3 1.2. S ự tách mức năng lượng trong trường tinh thể bát diện 4 1.3. Hi ệu ứng Jahn-Teller và các hiện tượng méo mạng 5 1.4. Các tương tác trao đổi 8 1.4.1.Tương tác siêu trao đổi 8 1.4.2.Tương tác trao đổi kép .10 1.5. Chuy ển pha sắt từ - thuận từ và chuyển pha kim loại – điện môi 11 1.6. Ảnh hưởng của từ trường và hiệu ứng từ trở 14 1.7. V ật liệu sắt điện BaTiO 3 16 1.8. V ật liệu tổ hợp 19 1.9. Hi ệu ứng biên hạt và từ trở từ trường thấp dưới xa T C 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 26 2.1. Công ngh ệ chế tạo mẫu 26 2.2. Các phép đo phân tích tính chất của vật liệu 30 2.2.1. Phân tích c ấu trúc bằng nhiễu xạ tia X 30 2.2.2. Kính hi ển vi điện tử quét (SEM) 30 2.2.3 . Phép đo tính chất từ 31 2.2.4 . Các phép đo điện trở và từ trở 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. K ết quả nghiên cứu cấu trúc 34 3.2. K ết quả nghiên cứu tính chất từ 36 3.3. K ết quả nghiên cứu tính chất dẫn 38 3.4. Gi ản đồ pha điệntừ của hệ LSMO/BTO 41 3.5. Tính chất dẫn trong từ trường và hiệu ứng từ trở 43 3.6. T ừ trở từ trường thấp 45 KẾT LUẬN 51 CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ…………………………………… 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….53 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1. Cấu trúc perovskite ABO 3 lập phương lý tưởng. Vị trí A (các đỉnh của h ình lập phương , vị trí B (tâm của hình lập phương) Hình 1.2. Sự sắp xếp của các bát diện trong cấu trúc perovskite lý tưởng Hình 1.3. Trật tự quỹ đạo của các điện tử 3d trong trường tinh thể bát diện Hình 1.4. Sơ đồ tách mức năng lượng của ion 3d trong trường tinh thể bát diện và tách mức Jahn-Teller. a: dịch chuyển năng lượng do tương tác dipole, b: tách mức trong trường tinh thể bát diện, c: tách mức JT (kiểu II) Hình 1.5. Các kiểu méo Jahn-Teller. a: méo kiểu I, b: méo kiểu II, c: méo JT động Hình 1.6. Méo kiểu GdFeO 3 …………………………………………… Hình 1.7. Cấu hình tương tác phản sắt từ (mạnh) 11 gg epe   . p  là quỹ đạo của các điện tử pdọc theo li ên kết Mn-O Hình 1.8. Cấu hình tương tác sắt từ yếu o gg epe   1 . Hình 1.9. Cấu hình tương tác phản sắt từ (yếu) o g o g epe   Hình 1.10. CÊu h×nh t-¬ng t¸c trao ®æi kÐp Mn 3+ -O 2- -Mn 4+ Hình 1.11. Sự phụ thuộc của từ độ, điện trở và từ trở của đơn tinh thể La 0.7 Ca 0.3 MnO 3 . T c =215 K Hình 1.12. Sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở suẩt của các đơn tinh thể La 1-x Sr x MnO 3 trong các từ trường khác nhau. Các điểm tròn r ỗng biểu thhị giá trị từ trở âm được xác định theo công thức – [R(H)-R(0)]/R(H). T C chỉ vị trí chuyển pha từ Hình 1.13. Pha cấu trúc và phân cực tự phát của BTO Hình 1.14. Sự phụ thuộc nhiệt độ của từ độ của vật liệu tổ hợp (1 – x)La 0,7 Ca 0,3 MnO 3 + Xpps……………………………………… Hình 1.15. Sự phụ thuộc nhiệt độ của từ trở trong từ trường 3kOe của tổ hợp (1 – x)La 0,7 Ca 0,3 MnO 3 + xPPS. Hình phụ phía trên chỉ giá trị từ trở của tổ hợp tại nhiệt độ 80K……………………………. Hình 1.16. Ảnh hưởng của các ôxit lên nhiệt độ chuyển pha từ tỷ đối  1 của vật liệu tổ hợp La(Sr,Ca)MnO và ôxit. Các đường liền nét nối các điểm thực nghiệm cho dễ nhìn………………………………………………. Hình 1.17. Ảnh hưởng của các ôxit lên nhiệt độ chuyển pha điện tỷ đối  2 của tổ hợp La(Sr,Ca)MnO và ôxit. Các đường liền nét nối các điểm thực…. 3 3 4 5 6 7 9 9 9 11 13 14 18 19 19 20 20 Hình 1.18. Sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở suất của (La 0,67 Ca 0,33 MnO 3 ) x /(ZrO 2 ) 1-x ……………………………………. Hình 1.19. (a) Sự phụ thuộc từ trường của điện trở suất của La 0,67 Ca 0,33 MnO 3 (LCMO) và (LCMO) 0,4 (ZrO 2 ) 0,6 . (b) Từ trở của LCMO và (LCMO) 0,4 (ZrO 2 ) 0,6 …………………………… Hình 1.20. Sự phụ thuộc từ trường của điện trở suất và từ độ trong mẫu La 2/3 Sr 1/3 MnO 3 đơn tinh thể (a, b) và đa tinh thể được thiêu kết ở 1700 O C (c, d) và 1300 O C(e và f) Hình 1.21. Sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở suất và từ trở của màng đơn và đa tinh thể (kích thước hạt trung b ình 14 m) LCMO và LSMO Hình 1.22. Sự phụ thuộc nhiệt độ của MR của La 0,67 Sr 0,33 Mn 0,8 Ni 0,2 O 3 trong t ừ trường 6T Hình 1.23. Từ trở phụ thuộc nhiệt độ của hệ La 0,7 Pb 0,3 MnO 3 với x% Ag được tính theo –(R H -R 0 )/R 0 với H = 1,5T Hình 2.1 a, b. Sơ đồ chế tạo mẫu bằng phương pháp phản ứng pha rắn BTO và LSMO Hình 2.2. Sơ đồ nhiệt trong trường hợp nung thiêu kết LSMO Hình 2.3. Máy đo nhiễu xạ tia X Hình 2.4. Toàn cảnh hệ kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường Hitachi S-4800 Hình 2.5. Sơ đồ khối của phép đo 4 mũi dò Hình 3.1a. Ảnh nhiễu xạ X-ray của mẫu LSMO Hình 3.1b. Ảnh nhiễu xạ X-ray của các mẫu Hình 3.1c. Ảnh nhiễu xạ X-ray của các mẫu Hình 3.2. Ảnh SEM của một số mẫu đại diện (x = 0%, 1%, 3%, 6%, 12% và 100%) Hình 3.3. Đường cong từ độ phụ thuộc vào nhiệt độ trong chế độ làm lạnh không có từ trường của một số mẫu đại diện (x = 0%, 3%, 6%, 12%, 15% và 18%)…………………………………………… Hình 3.4. Đường cong từ độ phụ thuộc vào nhiệt độ trong chế độ làm lạnh có và không có từ trường của một số mẫu đại diện (x = 0%, 6%, 12% và 18%) Hình 3.5. Từ độ phụ thuộc từ trường của các mẫu LSMO/BTO tại 300K Hình 3.6. Sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở suất (T) của các mẫu x = 0.5%, 1%, 2%, 3%, 6%, 12% và 18% trong từ trường không 21 21 23 24 24 25 26 28 30 31 33 34 34 35 36 36 37 38 39 40 Hình 3. 7 . Giản đồ pha điệntừ của tổ hợp LSMO/BTO Hình 3.8. Sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở suất (T) của các mẫu x = 0.5%, 12%, 15% và 18% trong từ trường 0.3T Hình 3.9. Điện trở suất phụ thuộc vào từ trường tại các nhiệt độ khác nhau của mẫu 0.5% Hình 3.10. Đường cong từ trở phụ thuộc vào từ trường tại các nhiệt độ khác nhau Hình 3.11. Từ trở phụ thuộc vào các nhiệt độ khác nhau của các mẫu x = 0, 3 và 18………………………………………………………… Hình 3.12. So sánh giá trị H MR   trong từ trường 0.2 kOe tại nhiệt độ 50 K với một số tác giả khác…………………………………………. 42 44 45 47 47 49 1 MỞ ĐẦU Trong cuộc cách mạng và khoa học công nghệ ngày nay, ngành khoa học và công nghệ nanô nói chung và vật liệu, linh kiện nanô nói riêng đóng một vai trò quan trọng. Trong quá trình phát triển của mình, ngành Vật liệu và linh kiện nanô đ ã đóng góp rất lớn cho sự phát triển chung trên thế giới, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, có nhiều ứng dụng, đặc biệt là chế tạo ra những vật liệu cho các ngành kỹ thuật mũi nhọn như điện tử, hàng không, du hành vũ trụ, năng lượng nguy ên tử Vật liệu nanô perovskite ABO 3 ( A: là các nguyên tố đất hiếm; B: là các kim lo ại chuyển tiếp [7,27] đặc biệt là các vật liệu nền Mn (được gọi là các manganite) đang được quan tâm nghiên cứu bởi các tính chất vật lý đa dạng và phong phú c ủa chúng trong đó có hiệu ứng từ trở khổng lồ (CMR). Hiệu ứng này được giải thích chính dựa trên cơ chế trao đổi kép (DE), đưa ra bởi Zener. Đây là hiệu ứng được rất nhiều nh à khoa học quan tâm nghiên cứu bởi nó hứa hẹn một tiềm năng ứng dụng to lớn do sự biến đổi khổng lồ (tới hàng ngàn lần) của điện trở theo từ trường [6] mà kết quả này chưa từng được quan sát thấy trong bất kỳ vật kiệu nào trước đó. Hiệu ứng CMR thường được quan sát thấy ở lân cận nhiệt độ chuyển pha sắt từ- thuận từ trong các hợp chất sắt từ manganite A 1-x A’ x BO 3 (A’ là các kim lo ại chuyển tiếp như Ca 2+ , Sr 2+ …) đi kèm với sự biến đổi tính chất dẫn của vật liệu từ kim loại sang điện môi hay bán dẫn. Các vật liệu A 1-x A’ x BO 3 thể hiện mối tương quan mạnh mẽ giữa các tính chất từ, tính chất dẫn và cấu trúc tinh thể [10,19,37,29,32,38,39]. Tuy nhiên, do hi ệu ứng CMR chỉ xảy ra trong dải nhiệt độ hẹp quanh nhiệt độ chuyển pha T C và từ trường lớn hơn 1T nên khả năng đưa vào ứng dụng trong thực tiễn còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu để tìm ra công nghệ tối ưu có thể chế tạo ra được vật liệu có hiệu ứng từ trở khổng lồ ở từ trường thấp và trong dải nhiệt độ rộng. Một hiệu ứng mới đ ã được phát hiện đó là hiệu ứng từ trở từ trường thấp (Low – Field MagnetoResistance - LFMR ) được công bố đầu tiên vào năm 1996 bởi Hwang và các cộng sự [20]. Hiệu ứng này xảy ra do đóng góp chủ yếu của sự xuyên ng ầm của spin phân cực. Sau này cũng đã có một số công bố về hiệu ứng từ trở từ trường thấp, các tác giả đều cho rằng biên hạt đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hiệu ứng. Biên hạt, kể cả tự nhiên và nhân tạo có ảnh hưởng rất mạnh đến hiệu ứng LFMR. Theo chiều hướng đó, cho đến nay trên thế giới đã 2 có nhiều công trình tập trung vào sự thay đổi cấu hình biên hạt để tăng cường hiệu ứng LFMR bằng cách thay đổi kích thước hạt từ nano đến mẫu khối, thay đổi chiều d ày của màng mỏng trong các vật liệu màng hoặc chủ động tạo ra biên h ạt tự nhiên bằng cách đưa vào biên hạt các ôxit kim loại, các polyme, các chất sắt từ hoặc kim loại. Như vậy, bi ên hạt có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu ứng LFMR. Tuy nhiên, các công b ố vẫn còn rời rạc và chưa có một hệ thống và nhiều kết quả giải thích chưa được thỏa đáng. Hơn nữa, nghi ên cứu việc chủ động tạo ra các biên hạt tự nhiên đặc biệt là các biên hạt có kích thước nanô bằng cách pha thêm vật liệu khác vào vị trí biên hạt của vật liệu gốc có kích thước lớn (cỡ µm) ít được đề cập. Vì nh ững lý do trên kết hợp với tình hình thực tế và các điều kiện nghiên c ứu như thiết bị thí nghiệm, tài liệu tham khảo của phòng thí nghiệm, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ phần pha vật liệu nano BaTiO 3 lên tính chất điện từ của vật liệu tổ hợp La 0.7 Sr 0.3 MnO 3 /BaTiO 3 ”. Mục tiêu của luận văn là giải quyết một số vấn đề còn hạn chế đã nêu ở trên. N ội dung và phương pháp nghiên cứu: Luận văn được tiến hành trên cơ sở nghiên cứu bằng thực nghiệm. Tất cả các mẫu đều được chế tạo bằng phương pháp phản ứng pha rắn và phương pháp nghiền cơ năng lượng cao tại phòng thí nghi ệm Vật liệu Từ và Siêu dẫn thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Chất lượng và cấu trúc của mẫu được kiểm tra bằng phương pháp nhiễu xạ tia X và kính hiển vi điện tử quét SEM, Các phép đo tính chất điện - từ được thực hiện trên các thiết bị đo của Phòng thí nghiệm tại Viện Khoa học Vật liệu. Với nội dung trên bố cục của luận văn bao gồm: Mở đầu Chương 1: Cấu trúc v à tính chất từ của vật liệu Perovskite Chương 2: Thực nghiệm Chương 3: Kết quả v à thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo [...]... tn ti cỏc pha vi cu trỳc tinh th khỏc nhau, ú l: trc thoi, trc giao, t giỏc, lp phng, v lc giỏc Tớnh cht vt lý ca BTO liờn quan cht ch ti cỏc pha cu trỳc, trong ú pha cn c quan tõm l lp phng v t giỏc Hp cht BTO cú 4 chuyn pha: trc thoi trc giao, trc giao t giỏc, t giỏc lp phng, lp phng lc giỏc Nhit chuyn pha tng ng l 900C, 00C, 1300C, 14600C Trong ú chuyn pha quan trng nht l chuyn pha t t giỏc... song ụxit Hỡnh 1.17 nh hng ca cỏc gii thớch s tng cng in tr sut ụxit lờn nhit chuyn pha in trong cỏc h vt liu hai pha Mt kờnh dn t i 2 ca t hp La(Sr,Ca)MnO v ụxit Cỏc cú liờn quan n cỏc ht manganite v kờnh ng lin nột ni cỏc im thc dn cũn li liờn quan n pha th hai in tr sut ca pha th nht bộ hn in tr sut ca pha th hai Pha th hai ch yu hin din ti biờn ht v cú th xem nh l hng ro th nng Nng lng 2 3 2 2 ... TC0, Tp0 tng ng l nhit chuyn pha t v chuyn pha in ca vt liu cha a ụxit vo biờn Cú th nhn thy rng hu ht trong cỏc trng hp pha ụxit vo biờn, nhit chuyn pha t u gim so vi vt liu ban u, ch cú trng hp SiO2, nhit chuyn pha tng Nhit (K) tuy nhiờn giỏ tr t bóo hũa li gim tuyn Hỡnh 1.18 S ph thuc nhit tớnh khi nng SiO2 tng [30], iu ny cho ca in tr sut ca thy cỏc ion kim loi ca pha th hai ó c (La0,67Ca0,33MnO3)x/(ZrO2)1-x... manganite kiu trờn, in TiO Co O 1 tr sut ca cỏc vt liu cú pha th hai (l 0.9 cỏc ụxit v pụlyme) bao gi cng ln hn 0.8 nhiu so vi in tr sut ca vt liu ban 0.7 u (manganite cha pha vo biờn) 0.6 õy l tớnh cht chung trong cỏc 0.5 manganite pha tp cỏc pha cú in tr sut 0.4 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 cao Andres v cỏc cng s [31] ln u tiờn x T phn pha ó xut mụ hỡnh hai kờnh dn song song ụxit Hỡnh 1.17... phũng Di nhit 00C, BTO cú pha trc giao, pha ny vn cú tớnh st in nhng hng phõn cc t phỏt li song song vi mt trong cỏc hng ca ụ lp phng ban u Pha trc giao ca BTO bn trong khong t -900C n 00C nhit -900C, mt chuyn pha khỏc li din ra, i xng tinh th tr thnh trc thoi, cú trc phõn cc nm dc theo hng ca ụ lp phng Gúc gia cỏc trc trc thoi lch vi giỏ tr 900 khong 12 Bng: Cỏc pha bn ca vt liu BTO ti... chuyn thnh cỏc pha nhit thp hn l i xng trc giao v trc thoi Cu trỳc ca BTO st in cú th thu c bng mt s bin i nh cu trỳc vi mụ/ nano t cu trỳc lp phng khụng phõn cc ca pha thun in ( nhit cao) thu c pha phõn cc cú i xng thp hn nhit thp Do ú s chuyn pha s i kốm vi s thay i khong cỏch gia cỏc nguyờn t, hoc gúc gia cỏc mt tinh th Nghiờn cu phõn cc t phỏt ca vt liu perovskite BTO ti cỏc pha cu trỳc khỏc... [36] 19 ng a vo biờn to thnh t hp gm hai pha: pha chớnh l manganite v pha th hai l cỏc ụxit v cỏc polyme nhm lm tng cng hiu ng t tr vựng nhit di TC T phn cỏc ụxit v polyme a vo biờn ht nm trong khong t 1% n 70% C T /T CO Nh vy vic tng hiu ng t tr cú 1.2 Nb2O5 MgO TiO2 Al2O5 th xem nh l kt qu ca hai hiu ng, ú ZnO SiO V2O5 1.1 ZrO2(H) NiO Co3O4 ZrO2(D) l hiu ng pha loóng mng t v tng 1 cng hiu ng xuyờn... spin Trong khi ú i vi cỏc 0.8 t hp manganite v polyme, nhit 0.7 chuyn pha t TC hu nh khụng i (hỡnh 0.6 0.5 1.14) [36], ngc li nhit chuyn pha 0.4 in Tp dch chuyn v phớa nhit thp 0 0.2 0.4 0.6 0.8 x Khi nng polyme cao (thụng thng t T phn pha ụxit hng ca cỏc 30% tr lờn), tớnh dn ca vt liu hu nh Hỡnh 1.16 nh ụxit lờn nhit chuyn pha t l in mụi trong di nhit rng t 50 K t i 1 ca vt liu t hp 300 K Cỏc... cht La0,7Ca0,3MnO3 th hin chuyn pha trt t st t sang thun t ti nhit TC ~ 215K v chuyn pha dn in ti nhit TP ~ 215K Nhit [K] Theo c ch DE, trong pha Hỡnh 1.11 Cỏc ng in tr v t ph thuc nhit ca mu n tinh th thun t, cỏc in t s b tỏn x La0,7Ca0,3MnO3 cú TC = 215 K [34] mnh bi s bt trt t ca cỏc spin ca cỏc in t nh x, do vy h cú in tr ln v tớnh dn mang tớnh in mụi Trong pha st t trt t, s sp xp song song... Chuyn pha lp phng lc giỏc xy ra nhit 14600C vi nng lng trao i ln Nhng nghiờn cu gn õy cho thy s hỡnh thnh ca pha lc giỏc thng kốm theo s hỡnh thnh ca cỏc nỳt khuyt Oxy trong cỏc lp lc giỏc BaO3 v s thay i kớch thc ca mng tinh th ch yu do s tng khong cỏch gia cỏc ion Ti Trong pha ny, tt c cỏc nguyờn t Ba, Ti, O u b dch chuyn khi v trớ ban u ca chỳng Tớnh cht vt lý ca BTO rt ớt c 17 nghiờn cu do pha

Ngày đăng: 12/03/2014, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN