1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử việt nam (tập 1 từ khởi thủy đến thế kỷ x) phần 1

337 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 337
Dung lượng 7,51 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘỈ VIỆT NAM VIỆN SỬ HỌC VŨ DUY MỀN (Chủ biên) NGUYỄN HỮU TÂM - NGUYỀN đ ứ c TRƯƠNG TH| YẾN nhuệ LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP • TỪ KHỞI THỦY ĐẾN THẾ KỶ X (Tái lần th ứ có bỗ sung, sửa chữa) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ KHỞI THỦY ĐẾN THÉ KỶ X PGS.TS NCVC VŨ DUY MỀN (Chủ biên) Nhóm biên soạn PGS.TS NCVC Vũ Duy Mèn: Lời mở đầu; Chương I, II, V, VI, VII TS NCVC Nguyễn Hữu Tâm: PGS.TS NCVC Nguyển Đức Nhuệ: TS NC V C T rư n g T hị Yén: Chương III, IX, Phụ lục l-IV Chương VIII C h n g IV Những người cộng tác ThS Phạm Thi Quế Liên - ThS Đỗ Danh Huấn ThS Võ Thi Phương Thúy - CN Ngô Vũ Hải Hằng Bộ sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập hoàn thành sở Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Sừ học quan chủ trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chù nhiệm Tổng Chủ biên, với tập thể Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên (NCVC) Nghiên cứu viên (NCV) cùa Viện Sừ học thực BỘ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 1: TỪ KHỞI THỦY ĐẾN THẾ KỶ X - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền (Chủ biên) - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - TS.NCVC Trương Thị Yến TẬP 2: TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng TẠP 3: T THÉ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVI - PGS.TS.NCVC Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.NCVC Nguyễn Minh Tường - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền TẬP 4: TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THÉ KỶ XVIII - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng - TS.NCVC Trương Thị Ỹến - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi TẬP 5: TỪ NẢM 1802 ĐẾN NĂM 1858 - TS.NCVC Trương Thị Yến (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - NCV Phạm Ái Phương - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm TẬP 6: TỪ NĂM 1858 ĐÉN NĂM 1896 - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương (Chủ biên) ■ PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - TS Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lê Thị Thu Hằng TẬP 7: TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - NCV Phạm Như Thơm - ThS.NCV Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV Đỗ Xuân Trường TẠP 8: TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.NCVCC Ngơ Văn Hịa - PGS.NCVCC Vũ Huy Phúc TẬP 9: TỪ NĂM 1930 ĐÉN NĂM 1945 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thủy (Chủ biên) - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương TẠP 10: TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 11: TỪ NĂM 1951 ĐÉN NĂM 1954 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 12: TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV Nguyễn Hữu Đạo - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân TẬP 13: TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Vàn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 14: TỪ NĂM 1975 ĐÉN NĂM 1986 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - TS.NCVC Lưu Thị Tuyêt Vân - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc TẬP 15: TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Lê Trung Dũng - TS.NCVC Nguyễn Thị Hồng Vân LỜ I G IỚ I TH IỆU CHO LẦN TÁI BẢN T H Ử NHÁT Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa từ lâu đời Việc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người Việt Nam, bối cảnh đất nước trình Đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đẻ đáp ứng địi hịi đó, từ trước đến có nhiều quan, tồ chức tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiều khía cạnh khác Nhiều cơng trình lịch sử xuất công bố rộng rãi, giúp cho nhân dân Việt Nam bạn bè giới hiểu biết lịch sử, đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết cơng trình cơng trình lịch sử cịn giản lược, chưa phản ánh hết toàn trình lịch sử cùa dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến ngày cách tồn diện, có hệ thống; Một số cơng trình lịch sử khác lại mang tính chất chuyên sâu lĩnh vực, thời kỳ, vấn đề lịch sử cụ thể, nên chưa thu hút quan tâm rộng rãi cùa đối tượng xã hội Do chưa đáp ứng hiểu biết lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam quảng đại quần chúng nhân dân Hom xã hội Việt Nam nay, nhiều người dân, chí có học sinh trường phổ thông sở phổ thông trung học, kể số sinh viên trường cao đẳng đại học không thuộc trường khối Khoa học xã hội Nhân văn có hiểu biết hạn chế lịch sử dân tộc Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP khách quan, phải kể đến ngun nhân chua có Lịch sử Việt Nam hoàn chỉnh trinh bày cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống thật sâu sắc đất nước, người, truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đỗi oai hùng văn hóa phong phú, đặc sắc dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến Để góp phần phục vụ nghiệp xây dựng, bào vệ phát triển đất nước, góp phần truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lóp nhân dân bạn bè giới mong muốn hiểu biết lịch sử văn hóa Việt Nam, sở kế thừa thành nghiên cứu thời kỳ trước, bổ sung kết quà nghiên cứu gần tư liệu công bố, tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu lịch sử Viện Sử học dày công biên soạn sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập Bộ sách Lịch sử Việt Nam Thông sử Việt Nam lớn từ trước đến nay; sách có giá trị lớn học thuật (lý luận), thực tiễn xã hội, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Bộ sách Viện Sử học phối hợp với Nhà xuất Khoa học xã hội xuất trọn 15 tập Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000 vào năm 2013-2014 Trong lần tái thứ này, Viện Sử học bổ sung, chinh sửa số điểm chức danh khoa học tác giả cho cập nhật xác Đây cơng trình lịch sử đồ sộ, nội dung phong phú, toàn diện tất lĩnh vực trị, qn sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phòng nên chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Rất mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2016 PGS.TS Đinh Quang Hải Viện trường Viện Sử học 10 LỜI NH À XU ẤT BẢN Theo dòng thời gian, Việt Nam có sử học truyền thống với quốc sử nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ sộ như: Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Việt thơng sử, Phù biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Lịch triều hiến chưcmg loại chí, Đại Nam hội điển lệ, Khâm định Việt sứ thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thong chí, Trong thời kỳ cận đại, sử học Việt Nam tiếp tục phát triển dù đất nước rơi vào ách thống trị cùa chù nghĩa thực dân Đe phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, khoảng thời gian cuối kỳ XIX đầu kỷ XX, sử học nhiều nhà cách mạng Việt Nam coi vũ khí sắc bén nhằm thức tỉnh lịng yêu nước cùa nhân dân coi việc viết sử đế cho người dân đọc, từ nhận thức đan lịch sử mà thấy rõ trách nhiệm cùa đất nước, tiêu biẻu Phan Bội Cháu VỚI ỉ rùng Quang tăm sứ, Việt Nam quốc sử khảo\ Nguyễn Ái Quốc với Bản án ché độ thực dân Pháp, Lịch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thang lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Nam Dân chù Cộng hòa đời, sử học đương đại Việt Nam bước sang trang vừa kế thừa phát huy giá trị sử học truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách mạng cùa thời đại Nhiệm vụ cùa sử học tìm hiểu trình bày cách khách quan, trang thực trình hình thành, phát triển lịch sử đất nước, tổng kết học lịch sừ trình dụng nước giữ nước dân tộc Trên thực tế, sử học 11 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP phục vụ đắc lực nghiệp cách mạng vẻ vang nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Bước vào thời kỳ Đổi mới, sử học góp phần vào việc đổi tư xây dựng luận khoa học cho việc xác định đường phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sử học phát huy vị nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đồng thịi, sử học, khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc, có vị trí bật việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng sử học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tơn giáo, đặc điểm vai trị trí thức văn hóa lịch sử Việt N am Kết có nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thể tác giả cá nhân nhà nghiên cứu đời Các cơng trình biên soạn thời gian qua làm phong phú thêm diện mạo sử học Việt Nam, góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân Để phục vụ tốt hom nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần có cơng trinh lịch sử hồn chinh cấu trúc, phạm vi, tư liệu có đổi phương pháp nghiên cứu, biên soạn, mang tính hệ thống, đầy đủ toàn diện với chất lượng cao hơn, thể khách quan, trung thực toàn diện trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trước địi hỏi đó, Nhà xuất Khoa học xã hội phối hợp với Viện Sử học giới thiệu đến bạn đọc Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến ngày Đây kết Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Viện Sử học chủ trì, PGS.TS Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm đồng thời Tổng Chủ biên 12 Chương V Tình hình kỉnh tế, văn hóa Giao Châu Mỗi đối thoại có nội dung riêng, súc tích, sâu sắc, biểu đạt hình thức Hán văn thiền sư chủ yếu người Việt, thời kỳ thuộc Đường Nhưng nhìn chung xoay quanh vấn đề đạo Phật: mối quan hệ đạo đời Làm để giải tốt chiều cạnh cùa mối quan hệ cách hợp lý để khơng đạo mà xa đời, hay đời mà bỏ đạo Như là, đường chữ Hán vào Giao Châu cho thấy hành trình đầy gian truân Trong khoảng 10 kỷ đầu Công nguyên, loại chữ viết đại diện cho văn hóa lớn nhất, có sức ảnh hưởng sâu rộng tới khu vực Đông Á truyền vào nước ta Chữ Hán Văn hóa Hán công cụ chuyển tải Nho giáo theo chân chế độ đô hộ thâm nhập vào Giao Châu Hành trình dài gian nan cho thấy sức "đề kháng" cùa văn hóa địa có nguồn cội sâu xa có tính độc lập cao Văn hóa Việt Vì thế, du nhập cùa chữ Hán có đạt thành cơng cuối người Việt sử dụng văn tự thức xã hội chi biểu chấp nhận có chọn lựa cần thiết Văn tự Hán đ ạc phận người V iệt sử dụng m ột cơng cụ thường nhật, đồng thời nhân để tìm hiểu Văn hóa Hán - văn hóa đạt trình độ phát triển cao kẻ hộ Bởi chi sở hiểu biết đối phương giành lại độc lập tự chủ bền lâu cho dân tộc Việt Thực thể lịch sử cho thấy cai trị người Hán bị lật đồ chữ Hán người Việt giữ lại sử dụng lâu dài sau, biến đổi thành thứ chữ Hán người Việt Việc tiếp thu tinh hoa Văn hóa Hán có chữ Hán Nho giáo trờ thành thành tố quan trọng đóng góp nhiều giá trị làm phong phú Văn hóa Việt Hiện nay, theo thống kê chi tìm khoảng 20 tác phẩm viết chữ Hán người Việt từ kỷ X trờ 325 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP trước Chắc chắn số phản ánh đầy đủ diện mạo tình hình sáng tác chữ Hán người Việt thời kỳ Tuy nhiên, điều kiện tài liệu chưa cho phép, số 20 cho ta số hình dung ban đầu Đó số lượng người sáng tác chữ Hán ngày nhiều lên, thành phần người sử dụng chữ Hán ngày đa dạng, tác phẩm bao gồm nhiều thể loại Những sáng tác tảng ban đầu để văn học chữ Hán Nôm phát triển đồ sộ nước ta giai đoạn sau bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ Hy vọng ngày có nhiều tác phẩm chữ Hán cùa người Việt trước kỷ X tìm thấy, nghiên cứu, giúp nhận thức đầy đủ, tồn diện văn tự gắn bó với Nho giáo lịch sử dân tộc Việt Nho giáo Thông qua trước tác chữ Hán nêu cho thấy Nho giáo thời kỳ du nhập vào Giao Châu ảnh hường chủ yếu tầng lớp trên, gồm quan lại quốc; quan lại người địa hợp tác với quyền hộ, em gia đình giả, cự tộc, Hào trường có điều kiện tham gia học chữ Hán H ọc hiệu thuộc tri sờ châu, quận nưóc hay du học sang Bắc quốc Theo số nhà nghiên cứu1 Nho giáo thời kỳ đầu Giao Châu ảnh hưởng Nho giáo Lưỡng Hán (Tây Hán Đông Hán), mà tiêu biểu tư tường Đổng Trọng Thư (179-104 TCN) Trên đại thể, Nho học thời họ Đổng bao gồm ba thành tố: "Tam cưcmg ngũ thường'' Khổng Mạnh để đảm bảo an ninh trị trật tự xã hội cho chế độ phong kiến "Hình danh" Hồng Lão, nhằm củng cố thể trung ương tập quyền Kết hợp với ''Vận mệnh luận'' nhà âm dương ngũ hành; đồng thời lấy tu tưởng "tông pháp” "vương thần thụ" làm nòng cốt Thuyết "Vận mệnh luận" khiến người phải an phận Trần Nghĩa, "Thử bàn thời điểm đu nhập tính chất, vai trò Nho học Việt Nam thời Bắc thuộc", Tạp chí Hán Nơm, số (68), 2005, tr 1- 10 326 Chương V Tinh hình kinh tế, văn hóa Giao Châu thù thường; khơng dám tự thay đổi thân phận, gây biến cố lớn xã hội Chính thứ đạo Nho pha trộn với thần học thời Lưỡng Hán nêu phục vụ tối da lợi ích trị cho vương triều từ Hán trở sau Vì thế, chúng đế vương triệt để lợi dụng xiểm dương Song sợi dây vơ hỉnh trói buộc cá nhân người, bậc Sĩ - Quân từ "an phận", không dám chống lại, lật đổ chế độ phong kiến cho dù hôn quân, bạo chúa, ruỗng nát Nho học qua tay che biến họ Đổng truyền vào Giao Châu, ảnh hường lan tỏa chưa bao Từ sau thời Lưỡng Hán đến Tam quốc, Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Tùy, Đường, Nho giáo quốc Giao Châu khơng cịn giữ địa vị độc tôn thời Tiên Tần hay Lưỡng Hán, mà Nho giáo phải luôn đấu tranh, dung nạp thêm sắc màu huyền bí Đạo Lão, tiếp thu thêm thuyết "vó ngã vơ thường", hay "tu nhân tích đức" nhà Phật để tồn phát triển Tam giáo - Nho - Phật - Đạo thòi kỳ từ kỷ thứ VI đến thể kỷ X có xu hòa đồng, nương dựa vào tồn Nhưng đó, đạo Phật thịnh hơn, địa vị tư tưởng xã hội Nho học mờ nhạt, v ề mặt học thuật Nho học lại lép vế so với đạo Phật Song với tham gia Đạo giáo vào đời sống tư tường xã hội Giao Châu chiếm vị trí định phù nhận Đạo giáo Theo kết cùa nhà nghiên cứu cho biết Đạo giáo tôn giáo lớn đời Trung Hoa vào kỷ thứ II1 Lịch sử Đạo giáo phức tạp Trong gồm 1.000 kinh, với nhiều Nguyễn Thế Hùng, vấn đề Đạo giáo quán đạo Bắc Việt Nam, Một trăm năm khảo cổ học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr 532 327 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP thần điện khác Đặc biệt kinh tạng triết lý tư tưởng cùa Đạo giáo có tiếp thu sử dụng phần tư tưởng Đạo gia Lão Tử sáng lập, đồng thời dựa vào tôn giáo phương pháp tu tập từ cổ xưa lịch sử Trung Hoa truyền lại Đạo giáo truyền sang Giao Châu, song vào thời gian nào? Địa điểm nào? Cho đến thiếu tài liệu chi dẫn Sử sách có chép đến số nhân vật Yên Kỳ Sinh vào cuối thời Đông Hán (thế kỷ thứ II) đến núi Yên Tử thuộc huyện Đông Triều, Quảng Ninh tu thành tiên bay đâu Giờ núi mang tên ông Đạo sĩ Cát Hồng đời Tam quốc kỷ thứ III, nghe nói núi Câu Lậu (thuộc huyện Thạch Thất, Hà Nội) có đan sa, muốn đến để luyện đan Sau Cát Hồng lại núi La Phù thuộc Quảng Châu, Trung Quốc luyện đan viết sách thần tiên Ông đặt tự hiệu Bão Phác Từ (kè ôm ấp chất phác), làm sách Bão Phác Tử, sách Đạo giáo Hoặc tiên ông Đổng Phụng chữa thuốc khiến Sĩ Nhiếp (thế kỷ thứ III) chết ngày sống lại bình thường Theo Báo cực truyện S ĩ Vưomg giỏi phép nhiếp dưỡng1 Đem chôn đất đến cuối đời Tấn kế hom trâm sáu chục năm The mà người Lâm Ẩp vào ăn cướp, đào mộ lên, thay thân không nát, mặt mũi lúc sống Chúng sợ vội chôn lắp lại Dân địa phương lưu truyền việc ấy, coi thần linh, lập miếu để thờ, gọi S ĩ Vương tiên"2 Truyện Nhất trạch chép Lĩnh Nam chích quái cho biết: Chừ Đồng Tử Tiên Dung công chúa kết duyên thành vợ chồng Một lần đường làm ăn buôn bán, Đồng Tử ghé đảo Quỳnh Viên biển, gặp tiều Tăng Ngưỡng Quang (Phật Quang), Sư truyền phép ''tiên1' Hoặc câu hỏi giải đáp liên quan đến Nho - Phật - Đạo giáo Lý luận Mâu Tử (thế kỷ Việt điện u linh tập, Sđd, tr 43: Nhiếp dưỡng: thuật tu dưỡng kẻ theo đạo thần tiên (tức Đạo giáo), giữ gìn tinh khí khơng cho hao phí để sổng lâu khỏe mạnh Việt điện u linh tập, Sđd, tr 43 - 44 328 Chương V Tinh hình kinh tế, văn hóa Giao Châu thứ III) Các ông thầy Mâu Từ theo tiên đạo, lấy tịch cốc làm chính, để cầu trường sinh Đó Đạo giáo theo phái thần tiên Đây Đạo phái thống, thường Sĩ tộc triều đình ùng hộ Ngồi ra, Đạo giáo theo phái phù dân gian ảnh hường nhiều đến dịng thiền Mật tông thông qua phương pháp tu thiền với kinh kệ, chú, sớ, mang tính thần bí; kết hợp với việc chữa bệnh thuốc để lôi nhân dân; thường chỗ dựa tư tưởng cho khởi nghĩa nơng dân Chính Đạo giáo theo phái phù truyền đồng thời sang Giao Châu Với nội dung giáo lý có phần phù hợp với tín ngưỡng dân gian địa vốn cịn nhiều mè tín Đen thời Tùy - Đường, Đạo giáo Trung Quốc ngày mở rộng, khuyến khích theo hướng "Quốc giáo hóa", quyền đuơng thời đỡ đầu Có thể Đường Thái Tơng Lý Thế Dân (627 - 649) trùng họ với Lão Từ (tức Lý Nhĩ) mà coi ông tổ vương thất nhà Đường Đương nhiên, Đạo đức kinh phổ biến nước Đặc biệt, thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, Đạo giáo coi trọng "Niên hiệu Khai Nguyên thứ 21 (733), lệnh cho kẻ s ĩ thứ dân phải cất giữ nhà Đạo đức kinh Moi năm cống s ĩ giảm bớt dung lượng thi văn sách Thượng thư, Luận ngữ, mà thêm vào văn sách Đạo đức kinh Niên hiệu Khai Nguyên thứ 29 (741) đời Huyền tông, tôn sùng Huyền học, lệnh cho Sinh đồ phải học tập Đạo đức kinh Trang tử, Văn Trung Tử, Canh Tang Tử Lão Tử tơn làm "Huyền Ngun hồng đế" Niên hiệu Thiên Bảo năm đầu (742), Đường Huyền Tông, bốn sách vừa nêu đoi gọi "chân kinh" Niên hiệu Thiên Bảo thứ 13 (754), lại ban hành ngự (tức sách nhà vua giải) Đạo đức kinh thiên hạ Chính vua Đường Huyền Tông thân hành nhận bùa phép cùa Đạo giáo trở thành vị Hoàng đế Đạo sĩ Do đó, Đạo giáo trở thành tơn fiáo hồng tộc, nên sách Lão Từ trở thành Thánh điển, 329 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP sách Lão Từ nguyên tác phẩm v ĩ đại học phái triết học Đạo gia trở thành Đạo đức chân kinh"' Tình hình Đạo giáo Trung Quốc vậy, nhiều ảnh huờng tới Giao Châu Tư liệu Đạo giáo Giao Châu thời thuộc Đường hoi Sách Lĩnh Nam chích quái chép truyện thần sông Bạch Hạc: khoảng năm Vĩnh Huy đời Đường Cao Tông (650 - 655), Lý Thường Minh làm chức Đô hộ đất Phong Châu thấy khoảng đất kéo dài tới ngàn dặm, có sơng núi vây quanh, xây Đạo Thánh linh quán ven sông Bạch Hạc, đặt tượng Tam quán để phụng thờ Lại xây hai ngơi am phía trước phía sau để phụng thờ Thổ Lệnh thờ am trước Thạch Khanh thờ am sau Thần uy linh hiển hách, người châu kính sợ, hương lửa thờ cúng Thần vị phúc thần ba sông Phàm cầu đảo ứng nghiệm Đời Trần phong làm Trung Dực Võ Liệt phụ quốc hiển uy vương Sách Việt điện u linh tập chép Hiệu úy uy mãnh anh liệt phu tín đại vương (Lý Ơng Trọng): Đầu niên hiệu Trinh Ngun (785), địn vua Đường Đức Tông, Triệu Xương làm đô hộ An Nam thường chơi nước ta Một đêm thấy Lý Ơng Trọng nói truyện vè nhũng đièu trọng yếu đạo trị bình giảng sách Xuân Thu tả truyện Nhân thăm nơi nhà cũ ơng, thỉ chi thấy mây khói ngang trời Bèn lập đền miếu2 để thờ cúng Khi Cao Biền đánh quân Nam Chiếu, ông thường hiển linh giúp đỡ Biền lấy làm kinh lạ, sai thợ sửa đền miếu lại, to hom quy mô cũ, sai tạc sơn tượng, sắm lễ dâng té Hoặc truyện Bảo quốc tran linh định bang, quốc thành hồng đại vương, chép thần Long Đỗ: Theo sách Giao châu ký Lịch sử văn hóa Việt Nam thời kỳ thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Tập II, Sđd, tr 436 Đền thờ Lý Ông Trọng làng Chèm, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 330 Chương V Tinh hình kinh tế, văn hóa Giao Châu Báo cực truyện, Vương họ Tô, tên Lịch, làm chức quan Lệnh Long Đỗ Vi Vương có cơng mà lấy tên Tơ Lịch đặt làm tên làng Vào đời Đường Mục Tông, niên hiệu Trường Khánh thứ (823), quan Đô hộ Lý Nguyên Gia tìm đến nơi đất cũ cùa nhà Vương tỏ ý muốn tâu nhà vua xin thờ làm Thần hồng Trên lịng theo ý đó, khởi cơng xây dựng đền thờ' nguy nga tráng lệ Ngày làm lễ khánh thành thật náo nhiệt, tưng bừng Đêm ấy, có người cưỡi hươu trắng từ trời xuống, tóc lơng mi bạc phơ, quần áo thắm tươi, bảo Nguyên Gia rằng: Tơi Sứ qn ủy cho làm Thành hồng Mong Sứ quân làm quan cho xứng chức Hốt nhiên tinh dậy Sứ quân biết giấc mộng Đen Cao Biền xây thành Đại La, nghe thấy thần linh dị, sắm lễ vật dâng tế, tơn làm Đơ phù thành hồng thần qn Theo Lĩnh Nam chích quái Cao Biền lập đàn, niệm chú, lấy kim đồng thiết phù để yểm Song kim đồng thiết phủ bật khỏi đất, biến thành tro, bay không Biền kinh hãi than rằng: "xứ có thần linh dị, lâu tất chuốc lấy tai vạ" Sau Ý Tông triệu Biền về, nhiên Biền bị giết Cao Tầm cử sang thay N hững máu liuyộn dân gian licn quan đcn D ạo giáo thân ticn việc xây dụng Đạo quán nêu cho thấy Đạo giáo du nhập vào Giao Châu khoảng kỳ thứ II đến thời thuộc Đường, kỷ thứ VII đầu kỷ X, sớm hịa nhập vào tín ngưỡng dân gian địa để tồn tại, phát triển lâu bền Phật giáo Phật giáo Giao Châu thời kỳ gắn với phát triển hai tông phái: Tì Ni Đa Lưu Chi Vơ Ngơn Thơng Đây hai phái Thiền truyền từ Trung Hoa sang Thiền phương pháp Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn hóa - Viện Văn học, 1960, tr 71: "Đền thờ (thần Long Đỗ) đặt phường Đông Tác, huyện Thọ Xương" (nay khu vực Nhà thờ lớn, Hà Nội) 331 LỊCH Sừ VIỆT NAM - TẬP tu hành có xuất xứ Ấn Độ, từ trước Phật giáo đời Thiền tông Trung Hoa lấy Thiền định khái quát toàn tu tập Phật giáo, khơng chi coi phương pháp tu hành Chính gọi Thiền tơng, hay Phật Tâm tơng cho truyền Phật tâm ấn theo lý luận chúng sinh có Phật tính Người sáng lập Thiền tông Trung Hoa, theo truyền thuyết Bồ Đề Đạt Ma (Boddhidharma), trai thứ nước Ta Ba vị vua Nam Ẩn Ông sang Trung Quốc năm 520, năm 529 Bồ Đe Đạt Ma truyền Kinh Lăng già cho Huệ Khả (494 - 601), Huệ Khả truyền cho Tăng Xán (mất năm 602) Tăng Xán thầy Tì Ni Đa Lưu Chi, Tăng Xán truyền cho Đạo Tín (580 - 651), Đạo Tín truyền cho Hoàng Nhẫn (602 - 675), Hoàng Nhẫn truyền Kinh Kim cương thay Kinh Lăng già cho Huệ Năng (638 - 675) Sau Huệ Năng, dòng Thiền phân thành hai phái lớn: Nam Nhạc Thanh Nguyên, phát triển Thiền tông đến đỉnh cao Ở Việt Nam, có khuynh hướng cho Thiền học từ Trung Hoa truyền sang, lần Thiền sư Tì Ni Đa Lưu Chi (học trị Tăng Xán, tổ thứ ba Thiền tông Trung Hoa), vào nửa sau kỷ V I1 Thực ra, Thiền học Giao Châu khởi đầu từ kỷ III với Khương Tăng Hội, tiếp Huệ Thắng vào kỷ V Ngay Tì Ni Đa Lưu Chi sang Giao Châu, ơng đến chùa Pháp Vân có Thiền sư Quán Duyên giảng Thiền pháp cho đệ từ, có Pháp Hiền, người mà sau Tì Ni Đa Lưu Chi chọn để truyền tâm ấn Như vậy, Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi Vơ Ngơn Thơng có nguồn gốc Trung Hoa, khơng lý mà nói Thiền pháp Giao Châu hoàn toàn từ Trung Hoa truyền sang - Dịng Thiền Tì Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci) Thiền phái mang tên người sáng lập - Thiền sư Tì Ni Đa Lưu Chi Ơng người Nam Thiên Trúc (Nam Ấn Độ) dòng Bà La Nhà sử học Trần Văn Giáp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr 120 332 Chương V Tinh hình kinh tế, văn hóa Giao Châu Mơn Thuở nhỏ Ti Ni Đa Lưu Chi có chí khác thường, khắp miền Tây Trúc (Tây Án Độ) để tham khảo Thiền tông Sư đến Trường An (Trung Quốc) vào đời Trần Tuyên đế niên hiệu Đại Kiến năm thứ (574) Gặp thời Chu Vũ đế phá diệt Phật pháp, sư lại phải sang đất Nghiệp (Hồ N am )1 Tại sư gặp tổ Tăng Xán, liền theo học đắc pháp Sau đắc pháp với Tam tổ, Tổ khuyên Tì Ni Đa Lưu Chi mau phương Nam để hóa độ chúng sinh, không nên lại lâu Trước tiên sư đến Quảng Châu, bắt đầu dịch kinh Tượng Đau tinh xá Nghiệp báo sai biệt Sáu năm sau, vào niên hiệu Kiến Sơ thứ hai (580), sư đến Giao Châu, ngụ chùa Pháp Vân (nay Thuận Thành, Bắc Ninh) Tại đây, ngài dịch kinh Tổng trì Năm 594, ngài truyền pháp nhận từ Tăng Xán cho đệ tử tâm đắc Pháp Hiền viên tịch Như vậy, Thiền Giao Châu trờ thành tơng phái Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi hình thành từ năm 580, kéo dài cuối thời Lý, đầu thời Trần (trong vòng kỷ), gồm 19 hệ 28 vị thiền sư ghi lại Thiển uyển tập anh Trong hai kinh mà ơng tổ Tì Ni Đa Lưu Chi dịch, Kinh Tượng Đầu tinh xá Nghiệp báo sai hiệt có tính chất Thiền học, nội Hung lời Phật thuyết pháp giác ngộ (bồ đề) Đại Thừa pháp Kinh Tống trì gọi tắt Đại thừa phương quảng tổng trì kinh, dịch nghĩa thuật ngữ Phạn, chi lực siêu việt để nắm bắt, ghi nhớ tất lời Phật thuyết pháp M ột số nhà nghiên cứu cho kinh Mật giáo Có thể thấy Thiền phái kết hợp Thiền với M ật sở nịng cốt Thiền Sự có mặt yếu tố Mật giáo đặc điểm Thiền phái Thích Thanh Từ, Thiền sư Việt Nam, Sài Gịn, Tu viện Chơn Khơng, 1972, tr 11 333 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP CÓ quan niệm chia Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi thành hai nhóm nhỏ1 Nhóm thứ gồm có Tì Ni Đa Lưu Chi, Pháp Hiền, Thanh Biện với đặc trưng truyền bá kinh Kinh Lăng già Kinh Kim cương - kinh tiếng hệ Bát Nhã Kinh Lâng già kinh khai tông Thiền Tông Bồ Đề Đạt Ma truyền, đề cao Tâm thay Phật Điều phù hợp với lời Tì Ni Đa Lưu Chi dạy Pháp Hiền "Tâm ấn cùa chư Phật, khơng có dối lừa, trịn đồng thái hư, không thiếu không dư " Kinh Kim cương tên đầy đủ Kim cương Bát nhã ba la mật kinh hay Kim cương Bát nhã kinh Ngoài ra, Thiền phái quan tâm tới kinh Bát nhã, kinh Pháp hoa Kinh Pháp hoa kinh Đức Phật nói lúc cuối đời, có tên đầy đủ Diệu pháp liên hoa Nhóm nhỏ thứ hai Định Khơng, La Quý An Pháp Thuận với đặc trưng sấm vĩ sấm vĩ phương thuật văn hoá Trung Hoa thường dùng vào việc dự báo điềm lành dữ, đoán vận nước thịnh suy La Quý An phá nơi yểm bùa Cao Biền Thiền su Pháp Thuận dùng nghệ thuật phù sấm để giúp Lê Đại Hành (980 - 1005) nắm quyền bính, chấm dứt tình trạng xáo trộn triều đinh thời kỳ cuối nhà Đinh (năm 979) Sau này, Thiền sư Vạn Hạnh dùng phương pháp sấm truyền tiên tri, dự báo thành công việc lên Lý Công Uẩn2 Như vậy, với khả sấm vĩ, nhà sư trí thức, giỏi Tam giáo trờ thành người yêu nước, cứu nước theo khả Các sư Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi trí thức lớn, giỏi tiếng Phạn, tiếng Hán Thiền sư Ma Ha; thông suốt Tam giáo, đặc biệt Phật, Nho, Vạn Hạnh, Viên Thông, Sùng Phạm (sang tận Thiên Trúc học năm); có người đồ đạt cao Tư tướng Phật giáo Việt Nam, Sđd, tr 288 Việt Nam Phật giáo sử luận, Sđd, tr 138 334 Chương V Tình hình kinh tế, văn hóa Giao Châu Trí Thiền (Lê Thước), Viên Thơng Là bậc trí thức đương thời nên nhiều người số họ có cơng phị vua, giúp nước, sử sách ghi nhận Các nhà sư Thiền phái phần lớn tu theo hạnh đầu đà Đầu đà (Dhuta) phép tu hành tẩy rửa, rũ ba loại tham trước quần áo, đồ ăn, nơi Tu theo đầu đà thường khất thực, sống theo lối khất thực; ăn bữa lần vào trước hay Ngọ, ăn cơm bát hết thôi; nơi xa lánh dân cư; thường ngồi kiết già không nằm Theo số nhà nghiên cứu, lối tu nét bật Phật giáo Ấn Độ, cho thấy ảnh hưởng Phật giáo Ân Độ đậm nét Thiền phái Ti Nì Đa Lưu Chi dịng Thiền ghi lại cách tương đối đầy đủ tài liệu Phật giáo Sự xuất cùa Thiền phái tạo bước ngoặt cho Phật giáo Việt N am Bước ngoặt thứ nhắt đánh dấu bàng quan niệm Phật, thể qua lời Tì Ni Đa Lưu Chi truyền tâm ấn cho Pháp Hiền: "Tâm ấn cùa chư Phật, khơng có doi lừa, trịn thái hư, không thiếu không dư, không không lại " Đây quan niệm Phật khơng có yếu tố thần linh Bước ngoặt thứ hai thể vai trị Phật giáo đấu tranh giải phóng dân tộc, với việc dùng tri thức Mật giáo, sấm vĩ, phong th ủy Dịng thiền Tì Nì Đa Lưu Chi xuất điều kiện chủ quan khách quan xã hội Giao Châu đương thời chi phối Trong buổi đầu dựng nước giữ nước, dịng tư tưởng tiến bộ, có nhiều đóng góp cho đời sống xã hội Dòng Thiền chứa đựng yếu tố Mật giáo với giáo lý mang đậm màu sắc Ấn Độ Như vậy, kể từ kỷ Phật giáo M vấn đề Phật giáo lịch sứ tư tướng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, 1986, tr 165 335 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP du nhập kỷ IX (trước Thiền phái Vô Ngôn Thông xuất hiện), Phật giáo Giao Châu nhiều mang ảnh hường Phật giáo Ấn Độ - Dịng Thiển Vơ Ngơn Thơng Cũng giống dịng Thiền Tì Ni Đa Lưu Chi, dịng Thiền mang tên người sáng lập - Thiền sư Vô Ngôn Thông Vô Ngôn Thông người Quảng Châu, họ Trịnh, từ nhỏ mộ đạo, không màng gia sản, đến thụ nghiệp chùa Song Lâm Vũ Châu (một địa danh đời Đường, huyện lỵ huyện Vụ Xun, Q Châu, Trung Quốc) Tính tình sư trầm hậu, nói, im lặng mà biết, rõ hiểu việc cách tổng quát, người đương thời gọi Vô Ngôn Thông1 Vô Ngôn Thông học trị Bách Trượng Hồi Hải phái Nam Nhạc (cũng gọi Tào Khê), tức phái Trưởng Thiền tông Huệ Năng Từ Huệ Năng, qua hai hệ đến Bách Trượng Như vậy, dịng Thiền Tì Ni Đa Lưu Chi thuộc giai đoạn trước Huệ Năng, cịn dịng Vơ Ngơn Thơng thuộc giai đoạn Thiền tơng Huệ Năng Năm Canh Tý, niên hiệu Ngun Hịa thứ 15 đời Đường (820), Thiền sư Vô Ngôn Thông đến Giao Châu, trú chùa Kiến Sơ, thuộc làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, Bác Ninh Trong nhiều năm, ngài tu Thiền theo lối bích quán (quan bích - ngồi quay mặt vào tường) truyền pháp cho đệ tử Cảm Thành, viên tịch vào ngày 12 tháng Giêng năm Bính Ngọ, niên hiệu Bảo Lịch thứ đời Đường (826), trụ 68 năm Đây Thiền phái thứ hai từ Trung Quốc truyền vào Giao Châu Thiền phái tồn vòng 479 năm, gồm 15 hệ, 38 Thiền sư (trừ tổ Vơ Ngơn Thơng) cịn ghi lại Thiển uyển tập anh Cũng đây, Phật giáo Giao Châu mang đậm màu sắc Thiền tông Trung Hoa, đặc biệt dòng Nam phương Huệ Năng Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Sđd, tr 170 336 Chương V Tinh hình kinh tế, văn hỏa Giao Châu Những kinh điển mà Thiền phái Vô Ngôn Thông sử dụng Kim cirơng, Viên giác, Pháp hoa, Hoa nghiêm, Nhân vương Tuyết Đậu ngữ lục Đây kinh điển Phật giáo Đại Thừa Các Thiền sư phái Vô Ngôn Thông người xuất gia: Thiền sư Ngô Chân Lưu (Khuông Việt, 933 - 1011), Cứu Chỉ, Mãn G iác Sau nhiều người thông Tam giáo Thiền sư Thông Biện, Hiện Quang, Tịnh Giới; có người làm quan sau bỏ quan tu Thường Chiếu Chính bậc trí thức lớn nên Thiền sư phái Vơ Ngơn Thơng có cơng lớn việc giúp vua, giúp nước Thiền sư Ngô Chân Lưu, hệ thứ 4, Đinh Tiên Hoàng (968 - 979) ban hiệu Khuông Việt đại sư (năm 971), có cơng giúp vua mở mang văn hóa, phát triển đất nước Các Thiền sư phái Vô Ngôn Thông tâm vào đạo, gần không thấy chuyện phù phép, bùa Thiền phái Ti Ni Đa Lưu Chi Điểm trội Thiền phái Vô Ngôn Thông tâm đạo Thiền, làm bật nguyên tắc, biện pháp để đưa hành giả tới giác ngộ Có thể thấy Thiền phái Vơ Ngôn Thông ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa, đặc biệt Thiền IIuộ N ăng sâu đậm Phật giáo Ấ n Độ Sự xuất dòng phát triển mạnh mẽ Thiền tông Nam Trung Hoa Phật giáo Giao Châu lúc M ặt khác, nhu cầu phát triển văn hóa xã hội Giao Châu địi hỏi có đa dạng hơn, phong phú hơn, vậy, bên cạnh tông phái Thiền mang đậm màu sắc Ấn Độ, Thiền phái Vô Ngôn Thông xuất mang màu sắc Trung Quốc Như vậy, theo chân tăng sĩ thương nhân Án Độ, Phật giáo truyền vào Giao Châu khoảng kỷ đầu Công nguyên Tiếp sau người Ấn, người Hán truyền bá Phật giáo Bắc tông vào Rồi nhà sư Giao Châu tìm đuờng sang Ẩn Độ Trung Quốc học Phật, trờ tiếp tục truyền bá Bằng nhiều 337 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP đường khác nhau, Phật giáo tìm chỗ đứng xã hội Giao Châu Như vậy, kỷ I - III, Luy Lâu ba trung tâm Phật giáo lớn thòi (Luy Lâu Giao Châu; Lạc Duơng thuộc Hà Nam Bành Thành thuộc Giang Tô, Trung Quốc), với 20 chùa, 15 kinh, 500 tăng sĩ tên tuổi Mâu Tử, Khương Tăng Hội Đây thời kỳ phát triển rực rỡ cùa Phật giáo Giao Châu Thời kỳ xuất dòng Phật giáo dân gian, kết hợp tín ngưỡng cổ sơ người Việt với giáo lý Phật giáo, Khâu Đà La (Kalacarya) Thế kỷ IV - V, Phật giáo Giao Châu phát triển mạnh mẽ, xu hướng Phật giáo quyền ngày xác lập Giáo lý mang đậm ảnh hưởng Phật giáo Ẩn Độ Thế kỳ VI - IX với xuất hai Thiền phái từ Trung Hoa truyền vào Tì Ni Đa Lưu Chi Vơ Ngơn Thông khép lại giai đoạn Phật giáo Việt - Ấn, mở giai đoạn - giai đoạn Phật giáo Việt - Trung Các Thiền sư Giao Châu thời kỳ tri thức, thông giỏi tam giáo, giúp ích nhiều cho cơng xây dựng mở mang đất nước Với hai Thiền phái này, yếu tố Mật tông Tịnh độ tông xuất Phật giáo Giao Châu, nhiên khơng hình thành tông phái độc lập Với 10 kỷ đầu tiên, Phật giáo Giao Châu trài qua bước phát triển thăng trầm lịch sử dân tộc, để khẳng định sức sống bền vững xã hội người Việt Cho dù Phật giáo thay đổi tượng vô thường, song với tinh thần Phật giáo Giao Châu, Phật giáo dân tộc hóa - Việt hóa mãi trường tồn Thời kỳ này, hệ tư tường: Nho - Phật - Đạo thâm nhập sâu có nhiều điều kiện nảy nờ đời sống tinh thần tri thức người Hán Giao Châu trí thức người Việt sở Sự du nhập đạo Nho chữ Hán, đạo Phật Đạo giáo 338 Chương V Tinh hình kinh tế, văn hóa Giao Châu "Tam giáo đồng nguyên" - Văn hóa Hán cách có chủ đích hay theo đường truyền giáo cá nhân tạo điều kiện cho lựa chọn đa dạng, phong phú mặt tư tưởng trí thức Việt đuơng thời Như vậy, phát triển mặt văn hóa - tư tưởng xã hội, thời kỳ tạo tiền đề cho công giành tự chủ dân tộc tới thắng lợi cuối cùng, mà điều kiện khách quan chủ quan xã hội Giao Châu thời thuộc Đuờng chín muồi mở thời thuận lợi 339 ... Việt Nam từ năm 18 97 đến năm 19 18 T ập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 19 đến năm 19 30 T ập 9: Lịch sứ Việt Nam từ năm 19 30 đến năm 19 45 T ập 10 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 45 đến năm 19 50 T ập 11 : Lịch. .. Lịch sừ Việt Nam từ năm 19 51 đến năm 19 54 T ập 12 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 54 đến năm 19 65 T ập 13 : Lịch sử Việt Nam từ nám 19 65 đến năm 19 75 Tập 14 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 75 đến năm 19 86... Việt Nam từ khởi thuỳ đến kỳ X, Lịch sử Việt Nam kỷ X XV, Lịch sử Việt Nam 18 58 -1 8 96, Lịch sử Việt Nam 18 97 -1 9 18, Lịch sử Việt Nam 19 54 -1 9 65 Lịch sử Việt Nam ì 965 -1 9 75 Kế thừa thành nghiên cứu

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:26