Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH Mơn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: 13 tiết (Đọc thực hành Tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết, Ơn tập: tiết) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực a) Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết đặc trưng truyện truyền thuyết - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật, chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), đặc điểm nghĩa từ láy, từ ghép - Hiểu nghĩa từ ghép, từ láy, nghĩa số thành ngữ văn - Tóm tắt nội dung số văn đơn giản sơ đồ - Biết tham gia thảo luận nhóm vấn đề cần có giải pháp thống b) Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học: biết đưa ý kiến cá nhân, tự thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Biết gìn giữ phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân trọng lịch sử, văn hóa dân tộc - Trung thực, trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Máy chiếu, bảng, phấn, giấy A4, A0, giấy note,… - Phiếu học tập, bảng kiểm, … Học liệu - Tri thức đọc hiểu, tri thức Tiếng Việt - Văn sách giáo khoa: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Bánh chưng, bánh giầy - Các đường link: https://www.youtube.com/watch? v=9szx6kRLOFQ https://www.youtube.com/watch? v=vdQ5ytaPXaw https://youtu.be/mqsiVF8qCag https://youtu.be/osVTCB2NUZg https://youtu.be/OXTH-GdYDg4 https://youtu.be/9wUN2fsgIEQ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bảng tóm tắt tiến trình dạy học phần ĐỌC Tiến trình - Thời gian thực Nội dung Tổ chức thực Phƣơng pháp/ kĩ thuật dạy học Phương pháp/công cụ kiểm tra đánh giá ĐỌC Tri thức đọc hiểu đọc văn 1: Thánh Gióng (2 tiết) Hoạt động 1: Xác định nhiệm Sản phẩm học tập Giới thiệu chủ đề học Đàm thoại gợi mở vụ học tập (5 phút) (Câu trả lời HS) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (75 phút) 2.1 Tri thức đọc hiểu Tri thức thể loại truyền thuyết Trò chơi Sản phẩm học tập (Câu trả lời HS) 2.2 Trải nghiệm văn 2.2.1 Trải nghiệm tóm tắt - Hướng dẫn cách đọc văn - Phát vấn (học sinh Sản phẩm học tập văn bản làm việc cá nhân) (Phiếu học tập số 1) - Tìm hiểu sơ lược khái - Thảo luận nhóm niệm thể loại, phương thức biểu đạt, nhân vật - Tóm tắt theo nhân vật 2.2.2 Tìm hiểu yếu tố - Hình tượng Thánh Gióng - Thảo luận nhóm truyền thuyết văn - Chi tiết kì ảo, cốt lõi lịch - Đàm thoại gợi mở sử lời kể - Think-write- pairThánh Gióng share - Đóng vai Hệ thống đặc trưng thể Hoạt động 3: loại truyền thuyết Thảo luận nhóm Luyện tập (10 phút) văn Thánh Gióng Văn 2: Sự tích Hồ Gƣơm (2 tiết) Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (5 phút) Trả lời câu hỏi Chuẩn bị đọc 2.2 Tìm hiểu yếu tố - Nhân vật Lê Lợi truyền thuyết văn Sự - Yếu tố kì ảo, lịch sử lời kể tích Hồ Gươm Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) nhóm Sản phẩm học tập (Câu trả lời HS, Phiếu học tập số 2) - Đàm thoại gợi mở - Dạy học nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Trị chơi - Tia chớp Hồn chỉnh phiếu học tập Kĩ thuật KWL số Viết đoạn văn Sản phẩm học tập (Infograpfic) Sản phẩm học tập (Câu trả lời HS, Phiếu học tập số 1) - Trò chơi - Kĩ thuật KWL Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (60 phút) 2.1 Trải nghiệm tóm tắt - Hướng dẫn cách đọc văn Thảo luận văn bản (cặp đơi) - Tìm hiểu sơ lược khái niệm thể loại, phương thức biểu đạt, nhân vật - Tóm tắt theo việc, chi tiết Sản phẩm học tập (Phiếu học tập số 2, câu trả lời HS giấy note trực tiếp) Sản phẩm học tập (Câu trả lời HS) Sản phẩm học tập (Phiếu học tập số 1, câu trả lời HS) Liên hệ mở rộng Đàm thoại gợi mở Sản phẩm học tập Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) (Câu trả lời HS) Đọc kết nối chủ điểm: Hội thổi cơm thi Đồng Vân (1 tiết) Hoạt động 1: Xác định nhiệm Sản phẩm học tập Giới thiệu văn Đàm thoại gợi mở vụ học tập (5 phút) (Câu trả lời HS) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) 2.1 Trải nghiệm văn - Hướng dẫn HS đọc văn Thảo luận nhóm Sản phẩm học tập 2.2 Tìm hiểu nội dung kết nối (Phiếu học tập, chủ điểm - Đặc điểm hội thổi cơm thuyết trình HS) thi Đồng Vân - Thơng điệp văn Hoạt động 3: Luyện tập Kết nối nội dung với văn Đàm thoại gợi mở Sản phẩm học tập vận dụng (10 phút) 1,2 (Câu trả lời HS) Tri thức tiếng Việt thực hành tiếng Việt: Từ đơn từ phức (từ ghép, từ láy) (1 tiết) Hoạt động 1: Xác định nhiệm Sản phẩm học tập Tạo hứng thú cho HS Trò chơi vụ học tập (10 phút) (Câu trả lời HS) Hoạt động 2: Thực thi nhiệm Củng cố kiến thức từ - Thảo luận nhóm Sản phẩm học tập vụ học tập (10 phút) đơn từ phức học - Trò chơi (Câu trả lời HS, Tri thức tiếng Việt: Từ đơn Tiểu học phiếu học tập) từ phức (từ ghép, từ láy) Vận dụng kiến thức của- Thảo luận nhóm (cặp Phiếu học tập Hoạt động 3: học vào việc làm đôi, nhóm 4) Luyện tập (25 phút) tập nhận diện từ đơn, từ - Khăn trải bàn ghép từ láy; vận dụng kiến thức vào nói viết Tri thức tiếng Việt thực hành tiếng Việt: Nghĩa số thành ngữ thông dụng (1 tiết) Hoạt động 1: Xác định nhiệm Sản phẩm học tập Tạo hứng thú cho HS Trò chơi vụ học tập (10 phút) (Câu trả lời HS) Hoạt động 2: Thực thi nhiệm Nắm khái niệm, cấu Phát vấn Sản phẩm học tập vụ học tập (10 phút) tạo nghĩa thành (Câu trả lời HS) Khái niệm thành ngữ nghĩa ngữ thành ngữ Biết nhận diện thành ngữ - Trò chơi Sản phẩm học tập Hoạt động 3: hiểu nghĩa - Kĩ thuật động não (Câu trả lời HS) Luyện tập (20 phút) số thành ngữ thông dụng Vận dụng kiến thức Giải vấn đề Hồ sơ học tập Hoạt động 4: học vào việc tạo lập Vận dụng (5 phút) văn ngắn Đọc mở rộng theo thể loại: Bánh chƣng, bánh giầy (1 tiết) - Trò chơi Hoạt động 1: Xác định nhiệm Nắm diễn biến câu Sản phẩm học tập - Thảo luận nhóm vụ học tập (5 phút) chuyện (Câu trả lời HS) (cặp đôi) - Thực bảng kiểm Thảo luận nhóm - Bảng kiểm Hoạt động 2: Thực thi nhiệm đặc điểm nhân vật, cốt (nhóm 4, cặp đôi) vụ học tập (25 phút) - Tự đánh giá phiếu truyện - Tìm hiểu ý nghĩa truyện học tập Bảng kiểm Tìm hiểu thêm truyền - Giải vấn đề Hoạt động thuyết thời đại vua - Thuyết trình Luyện tập vận dụng (15 phút) Hùng Tiết 3-4 TRI THỨC ĐỌC HIỂU VÀ ĐỌC VĂN BẢN 1: THÁNH GIÓNG Thời lượng: tiết Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung học b) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS quan sát đoạn đầu thơ “Lịch sử nước ta” trả lời câu hỏi ? Đoạn thơ nhắc đến nhân vật nào? - Nhân vật Thánh Gióng, ? Em biết nhân vật ấy? An Dương Vương,… ? Những nhân vật gắn với thời đại lịch sử nước ta? - Là người anh hùng dân ? Câu chuyện nhân vật, kiện lịch sử thời thường tộc nhân dân kính lưu lại qua câu chuyện kể thuộc thể loại trọng lập đền thờ - Thời đại vua Hùng văn học dân gian? Hãy kể tên vài truyện mà em biết? * Thực nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân (theo dõi, quan sát, - Truyền thuyết suy nghĩ) * Báo cáo, thảo luận: HS trả lời cá nhân * Kết luận, nhận định: GV chốt dẫn vào (trình chiếu vài hình ảnh tiêu biểu lịch sử dân tộc nhạc, sau giới thiệu chủ đề Lắng nghe lịch sử nước thể loại truyền thuyết) Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (75 phút) 1.1 Tri thức đọc hiểu a) Mục tiêu: Hệ thống tri thức đọc hiểu chủ đề b) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức trò chơi Nhanh chớp, trả lời câu hỏi để hệ thống kiến thức phần Tri thức đọc hiểu ? Hãy kể tên thể loại văn học mà em biết ? Nêu đặc điểm thể loại Truyện mà em biết ? Hãy kể tên thể loại văn học dân gian mà em biết ? Truyền thuyết ? ? Đặc trưng thể loại truyền thuyết thể qua yếu tố ? ? Nhân vật truyền thuyết có đặc điểm ? ? Cốt truyện truyền thuyết có đặc điểm ? ? Theo em, đặc điểm giúp phân biệt truyền thuyết thể loại truyện kể dân gian khác ? ? Yếu tố kì ảo truyền thuyết xuất qua phương diện nào, có ý nghĩa ? * Thực nhiệm vụ : HS theo dõi suy nghĩ trả lời câu hỏi trả lời * Báo cáo, thảo luận : HS trả lời cá nhân * Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức (lưu ý liên kết đặc điểm Truyện: nhân vật, cốt truyện để dẫn dắt đến đặc điểm Truyền thuyết: nhân vật truyền thuyết, cốt truyện truyền thuyết) 1.2 Trải nghiệm văn (Bám sát câu hỏi Suy ngẫm phản hồi để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản) a) Mục tiêu - Nhận biết thể loại, cốt truyện, chuỗi việc, nhân vật, cách xây dựng nhân vật, lời kể,… truyện Thánh Gióng - Hiểu ý nghĩa hình tượng nhân vật Thánh Gióng tình cảm nhân dân anh hùng dân tộc thời đại Hùng Vương (Câu 2, 3, 4, 5) - Nhận biết chi tiết kì ảo gắn liền với nhân vật Thánh Gióng hiểu ý nghĩa chi tiết (Câu 1) - Nhận biết cốt lõi lịch sử văn vai trò cốt lõi lịch sử thể loại truyền thuyết (Câu 6) - Nhận truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm; truyền thống nhớ ơn nhân dân ta (Câu 7) b) Tổ chức thực 1.2.1 Trải nghiệm tóm tắt văn Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi Chuẩn bị đọc - Giáo viên đặt câu hỏi, gợi mở để HS trả lời, phản biện - GV chốt, dẫn dắt vào văn Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản, suy nghĩ câu hỏi Dự đoán, Suy luận - GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: cách ngắt nhịp, ngữ điệu, lời kể, sắm vai,… - Gợi ý câu hỏi Dự đoán, Suy luận Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu sơ lược văn * Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát vấn yêu cầu HS điền Phiếu học tập số * Thực nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân điền vào phiếu học tập * Báo cáo, thảo luận: HS trả lời cá nhân * Kết luận, nhận định: GV chiếu kết để HS tự đối chiếu kết phiếu học tập (dùng mực khác màu để bổ sung vào phiếu học tập) Phiếu học tập số (Điền từ đánh dấu vào thích hợp) a Truyện thần thoại b Truyện cổ tích c Truyền thuyết a Miêu tả Phương thức biểu đạt truyện Thánh Gióng gì? b Tự Nhân vật Nhân vật phụ Cho biết nhân vật nhân Thánh Gióng Bố mẹ Gióng, dân làng, sứ giả, nhà vua……… vật phụ truyện Thánh Gióng? a Ngơi kể thứ – người kể xưng tơi Truyện Thánh Gióng sử dụng kể thứ mấy? b Ngôi kể thứ ba – Người kể giấu Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại nào? Nhiệm vụ 4: Tóm tắt văn * Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, tham gia trị chơi nhận diện việc xếp việc văn Thánh Gióng qua tranh minh họa Từ đó, nhận xét việc xếp việc truyện Thánh Gióng Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình * Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm * Báo cáo, thảo luận: HS cử đại diện nhóm trả lời, nhóm cịn lại lắng nghe phản hồi Dự kiến sản phẩm: - Sắp xếp theo thứ tự: 1-3-4-8-5-2-6-7 - Sự việc chính: Gióng đời kì lạ; Gióng lên ba địi đánh giặc; Gióng lớn nhanh thổi; Gióng vươn vai thành tráng sĩ, sẵn sàng vũ khí trận; Gióng đánh tan giặc; Gióng bay trời; Gióng vua nhân dân nhớ ơn; Gióng để lại dấu vết đến ngày - Chuỗi việc xếp theo trình tự thời gian, việc có liên quan chặt chẽ với * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức 2.2.2 Tìm hiểu yếu tố truyền thuyết văn Thánh Gióng Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hình tƣợng nhân vật Thánh Gióng * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành Phiếu học tập số giấy A0, trưng bày phiếu học tập theo kĩ thuật phòng tranh, quan sát nhóm hồn thiện phiếu học tập nhóm - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua tìm hiểu hình tượng nhân vật Thánh Gióng, em nhận Thánh Gióng có đặc điểm điển hình nhân vật truyền thuyết? * Thực nhiệm vụ: nhóm trao đổi, thảo luận, hồn thành Phiếu tập số * Báo cáo, thảo luận: cử đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại phản hồi * Kết luận, nhận định: GV kết luận, chốt ý Phiếu học tập số Hình tƣợng nhân vật Thánh Gióng Chi tiết xây dựng nhân vật Gióng đời Gióng lớn lên Gióng đánh giặc Ân Trước gặp sứ giả - Được mẹ mang thai mười hai tháng sau bà dẫm lên vết chân to cánh đồng - Lên ba chẳng biết nói cười, đặt đâu nằm Nhận xét Khác thường Kì lạ, phi thường - Lớn nhanh thổi, cơm ăn không, áo vừa Sau gặp may chật sứ giả - Vươn vai thành tráng sĩ cao trượng Trước - Dõng dạc bảo sứ giả tâu vua, Gióng phá tan lũ giặc - Quyết tâm đánh giặc mạnh - Gióng lên ngựa sắt, cầm soi sắt xơng thẳng trận mẽ trận Chiến đấu anh dũng, kiên - Gióng đón đầu giặc đánh hết lớp đến lớp khác cường, thơng minh - Gióng nhổ tre quật vào giặc khiến chúng giẫm đạp lên Trong trận chạy trốn đánh - Đuổi chúng tận chân núi Sóc - Cởi giáp sắt, cưỡi ngựa bay trời Sau đánh giặc - Cởi bỏ phong trần, không màng công thưởng, trở thành người - Dân làng sẵn lịng góp gạo ni Gióng - Gióng vua dân - Vua chuẩn bị đủ vũ khí cho Gióng đánh giặc làng ủng hộ đánh giặc cứu - Vua phong Gióng Phù Đổng Thiên Vương nước ghi nhớ ơn - Nhân dân suy tơn Gióng Thánh, lập đền thờ tụng sâu Ý nghĩa hình tƣợng Thánh Gióng: Là biểu tượng cho sức mạnh, tinh thần đồn kết, ý chí tâm chống giặc ngoại xâm nhân dân ta thời đại Hùng Vương Tình cảm vua nhân dân với Gióng Thánh Gióng nhân vật điển hình mang đầy đủ đặc trƣng nhân vật truyện truyền thuyết Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chi tiết kì ảo ý nghĩa chi tiết kì ảo Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: Em ghi giấy Note chi tiết kì ảo? Chi tiết làm em ấn tượng nhất? Giải thích ý nghĩa chi tiết đó? * Thực nhiệm vụ: HS thảo luận, ghi giấy Note dán vào Chi tiết kì ảo (GV chuẩn bị) * Báo cáo, thảo luận: GV mời – cặp học sinh chia sẻ theo hình thức đóng vai phóng viên vấn (1 HS đóng vai phóng viên vấn cặp yêu cầu chia sẻ) * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Sản phẩm dự kiến - Chi tiết kì ảo (1) Gióng đời lớn lên kì lạ (2) Gióng lên ba cất tiếng nói địi đánh giặc - Chi tiết ấn tượng …… - Ý nghĩa chi tiết kì ảo: + Bất tử hóa, lãng mạn hóa hình tượng nhân vật anh hùng dân tộc, qua bộc lộ thái độ tình cảm biết ơn trân trọng nhân dân ta + Khẳng định lòng yêu nước mãnh liệt không phân biệt tuổi tác, ca ngợi tinh thần đoàn kết, sức mạnh phi thường nhân dân chiến chống giặc ngoại xâm Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cốt lõi lịch sử văn Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trả lời - Công đấu tranh chống giặc ngoại xâm ác câu hỏi: Truyền thuyết kể dựa cốt lõi liệt thời đại Hùng Vương lịch sử Cốt lõi lịch thể điểm - Nhân dân ta đánh giặc vũ khí (sắt) truyện Thánh Gióng? vũ khí thơ sơ (tre) * Thực nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân - Dấu tích Gióng để lại: làng Cháy, tre đằng ngà, * Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, góp ý hồ ao làng Gióng * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu lời kể văn Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Chuyển giao nhiệm vụ: GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: ? Sắp xếp từ ngữ dùng để nhân vật Thánh Gióng thành hai nhóm theo hai thời điểm: Trước sau Gióng “vươn vai” thành tráng sĩ để trận đánh giặc (cậu bé, đứa trẻ, Phù Đổng Thiên Vương, đứa bé, tráng sĩ, bé) ? Từ ngữ sử dụng nhiều việc lặp lại có tác dụng nào? ? Tại sao, tác giả dân gian khơng kết thúc truyện Thánh Gióng câu “Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đ nh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” mà thêm phần sau nữa? ? Em có nhận xét lời kể tác giả dân gian truyện Thánh Gióng? Lời kể góp phần thể điều gì? * Thực nhiệm vụ: HS làm việc, thảo luận ý kiến, hồn thành sản phẩm nhóm * Báo cáo, thảo luận: 2- nhóm cử đại diện trình bày, nhóm cịn lại lắng nghe, góp ý * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt ý - Sắp xếp: + Trước Gióng trận : cậu bé, đứa trẻ, đứa bé, bé + Sau Gióng “vươn vai” trận : tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương Từ ngữ lặp lại nhiều : tráng sĩ Tác dụng : làm bật tầm vóc phi thường sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ nhân vật Thánh Gióng trân trọng nhân dân Vì phần cuối khiến cho câu chuyện hấp dẫn Lời kể mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, góp phần thể trân trọng, biết ơn, niềm tự hào nhân dân Thánh Gióng Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức đặc điểm thể loại truyền thuyết b) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh GV hướng dẫn cách thiết kế Infograpfic yêu cầu HS lên kế * Chuyển giao nhiệm vụ hoạch thực nhiệm vụ: Hãy thiết kế Infograpfic trình bày đặc trưng thể loại truyền thuyết văn “Thánh Gióng”? HS hoạt động nhóm, lên kế hoạch thực * Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS * Báo cáo, thảo luận HS nộp sản phẩm lại cho GV tiết học sau GV xem sản phẩm, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng tiếp cận * Kết luận, nhận định văn thể loại Tiết 5-6 VĂN BẢN 2: SỰ TÍCH HỒ GƢƠM Thời lượng : tiết Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5 PHÚT) a) Mục tiêu - Tạo tâm cho học sinh trước đọc văn - Giới thiệu truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi Chuẩn bị đọc, qua chuẩn bị tâm cho phần đọc hiểu c) Sản phẩm: Câu trả lời HS, Phiếu học tập (theo kĩ thuật KWL) d) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS chơi trị chơi “Nhìn hình đốn địa danh”: Đền Ngọc Sơn Cầu Thê Húc Hồ Gƣơm Tháp Rùa - GV phát Phiếu học tập số (theo kĩ thuật KWL), yêu cầu HS điền thông tin vào cột thứ cột thứ hai, lưu ý HS ch điền thông tin vào cột thứ ba sau đọc hiểu văn Phiếu học tập số Những điều em biết Hồ Gươm …………………… Những điều em muốn biết Hồ Gươm …………………… Những điều em biết thêm Hồ Gươm …………………… * Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi chia sẻ với bạn bên cạnh * Báo cáo, thảo luận: GV mời – HS chia sẻ trước lớp * Kết luận, nhận định: GV chốt dẫn vào - Hướng dẫn HS cách tìm kiếm thơng tin mạng Một số trang tham khảo: https://truyencotich.vn/truyen-co-tich/co-tich-viet-nam/cac-truyen-thuyet-ve-vua-hung.html https://phutho.gov.vn/vi/qua-cac-buc-man-truyen-thuyet https://kenh14.vn/kham-pha/cac-truyen-thuyet-noi-tieng-noi-la-nho-ngay-den-vua-hung2015042709372655.chn * Thực nhiệm vụ: HS thực tập nhà * Báo cáo, thảo luận: HS nộp sản phẩm vào tiết học * Kết luận, nhận định: GV góp ý, nhận xét Phiếu học tập số 3: Truyền thuyết thời đại vua Hùng Tên truyền thuyết:…………………………………………………… Đặc điểm Chi tiết biểu Nhân vật có điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh… Nhân vật gắn với kiện lịch sử có cơng lớn cộng đồng Nhân vật cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Cốt truyện xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Cốt truyện sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến ngày Tiết 11-12 VIẾT: TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT VĂN BẢN BẰNG SƠ ĐỒ Thời lượng tiết Bảng tóm tắt tiến trình dạy học phần VIẾT Tiến trình - Thời gian thực Nội dung Tổ chức thực Phƣơng pháp/ kĩ thuật dạy học Hoạt động 1: Tạo hứng thú, thu hút, gợi Xác định nhiệm vụ học liên tưởng tập (10 phút) Hoạt động 2: -Hướng dẫn phân tích văn Hình thành kiến thức mới: mẫu Thánh Gióng xác định (65 phút) yêu cầu sơ đồ tóm tắt văn - Hướng dẫn quy trình viết Áp dụng luyện tập vào Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) học Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức học Vận dụng (5 phút) vào thực tế, kể tóm tắt thơng tin phim Phƣơng pháp/ cơng cụ kiểm tra đánh giá Trị chơi Thảo luận nhóm Sản phẩm học tập (Phiếu học tập, bảng kiểm) Gợi mở Sản phẩm học sinh Sản phẩm học sinh Hướng dẫn tự học Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, vui vẻ dẫn dắt vào nội dung tiết học b)Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” để tìm từ khóa liên quan đến chủ đề Tóm tắt nội dung văn sơ đồ - Hai học sinh cặp chơi, học sinh nhận từ khóa, học sinh phải sử dụng ngơn ngữ, cử chỉ, hành động, nét mặt,… để diễn tả cho bạn đốn từ khóa Mỗi cặp chơi có phút để thực * Thực nhiệm vụ: HS tham giá trò chơi * Báo cáo, thảo luận: Kết trị chơi Các từ khóa chuẩn bị là: Tóm tắt, nội dung chính, sơ đồ, nhân vật , việc, chi tiết… * Kết luận, nhận định: GV nhận xét giới thiệu vào Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (65 phút) 2.1 Hƣớng dẫn phân tích văn mẫu Thánh Gióng xác định yêu cầu sơ đồ tóm tắt văn a) Mục tiêu: Hướng dẫn HS yêu cầu tóm tắt văn sơ đồ dựa văn mẫu Thánh Gióng b) Tổ chức thực Nhiệm vụ 1: Tìm thơng tin chốt lõi văn mẫu Thánh Gióng * Chuyển giao nhiệm vụ: - Dựa vào truyện Thanh Gióng học, HS làm việc cặp đôi để xếp lại trật tự việc bên - Sau xếp xong, nhóm tiếp tục trả lời câu hỏi: ? Xác định từ khoá, cụm từ chọn lọc việc ? Xác định việc khởi đầu, việc kết thúc ? Những việc cịn lại có nhiệm vụ văn bản? ? Có thể đảo trật tự việc không? ? Truyện Thánh Gióng kể theo trình tự nào? (Thời gian, khơng gian) ? Để kết nối việc, người viết sử dụng kí hiệu nào? * Thực nhiệm vụ: Theo dõi việc trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm nhóm, HS cịn lại quan sát sản phẩm nhóm bạn trình bày nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt ý, liên kết đến kiến thức trọng tâm SGK/31 (Tóm tắt văn sơ đồ gì?) Nhiệm vụ 2: Xác định yêu cầu sơ đồ tóm tắt văn mẫu Thánh Gióng * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát bảng tóm tắt văn Thánh Gióng sơ đồ SGK/32 nhóm trả lời hai câu hỏi SGK/32 thơng qua bảng kiểm BẢNG KIỂM Nhóm:……… U CẦU Mức độ Chƣa đạt Đạt NỘI DUNG: a Tóm lược đúng, đủ phần, đoạn, ý VB b Sử dụng từ khóa, cụm từ chọn lọc c Thế mối liên quan cá phần, đạo, ý VB d Thể ND khái quát VB HÌNH THỨC a Phù hợp với nội dung kiểu VB b Kết hợp hợp lý, hài hịa từ khóa, hình vẽ, mũi tên, ký hiệu c Trình bày sáng rõ, có tính thẩm mỹ TỔNG ĐIỂM /10 điểm * Thực nhiệm vụ: Hoàn thành bảng kiểm * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm nhóm, HS cịn lại quan sát sản phẩm nhóm bạn trình bày nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt ý, liên kết đến kiến thức trọng tâm SGK/31 (Yêu cầu sơ đồ tóm tắt văn bản) 2.2 Hƣớng dẫn quy trình viết a) Mục tiêu: Nắm vững quy trình bước để thực tóm tắt văn sơ đồ b) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc cặp đôi, trao đổi với bạn bàn quy trình viết đươc trình bày SGK (thống nhất/sắp xếp lại/bổ sung bước nào… quy trình) * Thực nhiệm vụ: HS làm việc cặp đôi * Báo cáo, thảo luận: Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV hệ thống lại kiến thức cần ghi nhớ Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: Thực hành quy trình tóm tắt văn sơ đồ b) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Chuyển giao nhiệm vụ: Trƣớc viết: - GV giao đề bài: Tóm tắt văn Sự tích Hồ Gươm sơ đồ a Đọc kĩ văn cần tóm tắt - Gợi ý: b Xác định từ khoá, cụm từ ? Truyện kể ai? Gắn với việc gì? chọn lọc, nhân vật - việc ? Xác định việc khởi đầu, việc kết thúc? ? Xác định việc phát triển (Theo trình tự thời gian) c Sắp xếp trình tự thời gian việc ? Viết tóm tắt sơ đồ (GV phát phiếu học tập ) Chú ý: HS hồn thiện hình thức lẫn nội dung Sơ đồ nêu Viết tóm tắt sơ đồ a Viết theo sơ đồ hình dung Phiếu học tập b Đảm bảo trật tự việc Tóm tắt văn “Sự tích Hồ Gƣơm” sơ đồ c Liên kết từ khoá Nội dung chính: Chỉnh sửa sơ đồ tóm tắt ………………………………………………………………………… Đọc sửa lại theo nhận xét ….……………………………………………………………………… bạn GV Sự việc 1: ………………………………………………………………………… Sự việc 2: ………………………………………………………………… Sự việc 3: ………………………………………………………………………… * Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày sản phẩm; nhận xét, bổ sung cho bạn * Kết luận, nhận định: Nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 4: VẬN DỤNG (5 phút) Hƣớng dẫn học sinh thực nhà a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để tóm tắt sơ đồ văn thường gặp cần thiết b)Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: HS lựa chọn tóm tắt sơ đồ văn truyện hay phim hoạt hình lịch sử Việt Nam mà thân thích Gợi ý tài liệu tham khảo phim hoạt hình lịch sử Việt Nam: https://youtu.be/mqsiVF8qCag https://youtu.be/osVTCB2NUZg https://youtu.be/OXTH-GdYDg4 https://youtu.be/9wUN2fsgIEQ Tiết 13-14 NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN NHÓM NHỎ VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN CÓ GIẢI PHÁP THỐNG NHẤT Thời lượng: tiết Bảng tóm tắt tiến trình dạy học phần NĨI VÀ NGHE Tổ chức thực Phƣơng pháp/kĩ Phƣơng pháp/ công thuật dạy học cụ kiểm tra đánh giá Tạo hứng thú bước đầu Dạy học hợp tác (làm Hoạt động 1: hiểu tầm quan trọng việc cặp đôi theo kĩ Xác định nhiệm vụ học thảo luận để tìm giải thuật Think-Pairtập (10 phút) pháp thống Share) Hoạt động 2: Hình thành - Nắm bước cần có -Phương pháp đàm -Câu hỏi, phiếu học tập kiến thức tham gia thảo luận thoại, gợi mở + Luyện tập (70 phút) -Phiếu đánh giá tiêu chí nhóm 2.1 Các bước thảo luận nhóm - Biết thảo luận nhóm nhỏ -Kĩ thuật khăn trải bàn vấn đề cần có giải vấn đề cần có giải pháp thống pháp thống 2.2 Thực hành nói-nghe Vận dụng kiến thức Dạy học dự án (hoàn Hồ sơ học tập Hoạt động 3: Vận dụng học vào việc làm thiện sản phẩm theo (10 phút) tập cụ thể nhóm) Tiến trình - Thời gian thực Nội dung Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú bước đầu hiểu tầm quan trọng thảo luận để tìm giải pháp thống b) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem video (3 phút) , yêu cầu HS trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi sau: video, cô giáo yêu cầu HS thực nhiệm vụ gì? HS làm cơng việc để thực nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ: - GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần) - HS làm việc theo kĩ thuật Think - Pair - Share để trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: Mời số HS trình bày kết * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, giới thiệu cho HS hiểu tầm quan trọng thảo luận để tìm giải pháp thống trước vấn đề để dẫn dắt vào (tham khảo ý đầu sgk 34) Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUYỆN TẬP (70 phút) 2.1 Các bƣớc thảo luận nhóm vấn đề cần có giải pháp thống a) Mục tiêu: Nhận diện bước để thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống b) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: Em có thường xuyên trao đổi, thảo luận bạn nhóm để tìm giải pháp thống vấn đề khơng? Khi trao đổi, thảo luận đến giải pháp thống tâm trạng em nào? Khi tham gia thảo luận nhóm vấn đề, cần có yêu cầu nào? * Thực nhiệm vụ: HS dựa vào trải nghiệm thân nội dung bước 1, SGK/34, 35 trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: Mời số HS trình bày kết * Kết luận, nhận định: - GV thống yêu cầu tham gia thảo luận nhóm, chốt ý ghi bảng hướng dẫn HS ghi phiếu học tập - GV nêu số lưu ý thảo luận nhóm: thảo luận nhóm chất lượng khơng nên có ý kiến trình bày chiều mà cần phải có trao đổi qua lại, có tranh luận, phản hồi Và thành công buổi thảo luận thể việc thống giải pháp 2.2 Thực hành nói-nghe a) Mục tiêu: Biết thực thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống b) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ - GV thành lập nhóm (8 nhóm, 4-6 HS/1 nhóm) - Giao chủ đề thảo luận: Nêu phương pháp hiệu để * Trên lớp: hoàn thành việc học bài, làm trước đến lớp? (Chủ đề - Lắng nghe GV giảng bài, 3) - Ghi chép ý chính, ý cần - Hướng dẫn HS dùng kĩ thuật khăn trải bàn để trình bày sản thiết, phẩm; phân bố thời gian (làm việc cá nhân: phút, làm việc - Tham gia hoạt động thảo nhóm: 15 phút) luận nhóm, * Thực nhiệm vụ: nhóm cử nhóm trưởng, thư kí ghi - Đặt câu hỏi chưa hiểu vấn chép hoạt động nhóm; làm việc cá nhân, làm việc nhóm để đề, * Về nhà: hoàn thiện sản phẩm * Báo cáo , thảo luận: GV yêu cầu đại diện - Xây dựng thời gian biểu học nhóm báo cáo sản phẩm (dự kiến 3-4 nhóm) Các nhóm khác tập, - Tự giác học làm bài, theo dõi, bổ sung, hồn thiện sản phẩm * Kết luận, nhận định: - Hỏi ý kiến người thân, bạn bè, thầy/ gặp khó khăn, - GV nhận xét thái độ làm việc, đánh giá sản phẩm nhóm - GV chốt kiến thức, ghi bảng cho HS hoàn thiện - Đọc sách lúc rảnh rỗi… phiếu học tập (Phụ lục 1) Hoạt động 3: VẬN DỤNG (10 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để thực hành thảo luận nhóm tìm giải pháp thống (Hướng dẫn nhà) b) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: Để học mơn Ngữ Văn có hiệu quả, có ý kiến cho rằng: "Muốn học tốt môn Ngữ văn ch cần học thuộc giáo cho ghi” Ý kiến khác lại cho rằng: “Để học giỏi môn Ngữ văn ch cần đọc nhiều sách” Thảo luận nhóm tìm giải pháp thống nhất? * Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ tìm kiếm tư liệu nhiều nguồn - GV yêu cầu nhóm nhà hồn thiện sản phẩm * Báo cáo, thảo luận: HS nộp sản phẩm nhóm theo hướng dẫn GV * Kết luận, nhận định: GV đọc, sửa, góp ý Tiết 15 ÔN TẬP Thời lượng: tiết Bảng tóm tắt tiến trình dạy học phần ƠN TẬP Tiến trình - Thời gian thực Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (10 phút) Hoạt động 2: Thực thi nhiệm vụ học tập (30 phút) 2.1 Ôn tập lực đọc 2.2 Ôn tập lực viết 2.3 Ôn tập tổng quát Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút) Nội dung Trò chơi Ai nhanh Tổ chức thực Phƣơng pháp/ kĩ thuật dạy học Trị chơi Phƣơng pháp/cơng cụ kiểm tra đánh giá Năng lực đọc thể loại Đàm thoại, gợi mở, truyền thuyết; viết, nói thảo luận nhóm nghe chủ đề Lắng nghe lịch sử nước Sản phẩm học tập (phiếu học tập, phiếu đánh giá tiêu chí,…) Giải tình thực tiễn Dạy học dự án gắn liền với chủ đề học Hồ sơ học tập Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức HS trò chơi Ai nhanh câu hỏi trắc nghiệm bảng chiếu với kiến thức liên quan đến tri thức đọc hiểu, tri thức tiếng Việt học (phụ lục 1) * Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chuyển sang nhiệm vụ Hoạt động 2: THỰC THI NHIỆM VỤ HỌC TẬP (30 phút) a) Mục tiêu: Thực hành lực đọc thể loại truyền thuyết, lực viết, nói nghe chủ đề học b) Tổ chức thực 2.1 Ôn tập lực đọc * Chuyển giao nhiệm vụ - GV thành lập nhóm (9 nhóm, 4-5 HS/1 nhóm), tìm hiểu nội dung văn sau: + Nhóm 1, 2, 3: văn Thánh Gióng; + Nhóm 4, 5, 6: văn Sự tích Hồ Gươm; + Nhóm 7, 8, 9: van Bánh chưng, bánh giầy - Giao nhiệm vụ: Lựa chọn, xếp thẻ thơng tin để tóm tắt nội dung văn truyền thuyết theo bảng 1/sgk 36 Văn Nội dung Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy Tìm kiện, chi tiết đặc sắc đáng nhớ theo bảng 2/sgk 36 Nội dung Sự kiện, chi tiết Lí lựa chọn Thánh Gióng Sự tích Hồ Gƣơm Bánh chƣng, bánh giày Khi đọc văn truyền thuyết, cần lưu ý đặc điểm thể loại này? * Thực nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm (10 phút) để hồn thiện sản phẩm - Dự kiến sản phẩm (phụ lục 2a, 2b) * Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm khác theo dõi, nhận xét - Sử dụng phiếu đánh giá tiêu chí (phụ lục 3) * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ làm việc, đánh giá phẩm nhóm - GV chốt kiến thức, cho HS làm vào hoàn thiện phiếu học tập 2.2 Ôn tập lực viết Hoạt động giáo viên học Dự kiến sản phẩm sinh * Chuyển giao nhiệm vụ: Khi tóm * Lưu ý: tắt văn sơ đồ, cần - Bước 1: Đọc kĩ VB cần tóm tắt + Xác định phần/đoạn, mối quan hệ phần lưu ý điều gì? * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ + Tìm từ khố, ý phần/đoạn + Xác định nội dung chính, hình dung cách vẽ sơ đồ cá nhân trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu - Bước 2: Tóm tắt VB sơ đồ 1- HS trình bày; HS khác nhận + Dựa số phần/đoạn, xác định số ơ/số phận cần có sơ đồ xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV chốt + Chọn cách thể sơ đồ tốt kiến thức, cho HS làm vào - Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ vẽ + Xem ý VB đủ rõ chưa? hoàn thiện phiếu học tập + Cách thể phần, đoạn, ý quan hệ chúng phù hợp chưa? 2.3 Ôn tập tổng quát Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ: Bài học giúp em - Dân tộc Việt Nam có truyền thống đấu tranh anh hiểu thêm lịch sử nước mình? hùng, từ xưa đến dù trải qua bao khó khăn * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân hệ giữ vững chủ quyền dân trả lời câu hỏi tộc * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, HS khác - Tinh thần đồn kết tạo thành sức mạnh vô nhận xét, bổ sung to lớn toàn dân * Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức, - Truyền thống văn hoá đậm đà sắc dân tộc, có ý cho HS làm vào hoàn thiện phiếu nghĩa sâu sắc truyền đời qua nhiều hệ học tập - Tự hào, thêm yêu lịch sử dân tộc Hoạt động 3: VẬN DỤNG (5 phút) (Hướng dẫn học sinh thực nhà) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập thực tế b) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: Các nhóm chọn nội dung: Tập làm hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu lễ hội danh lam thắng cảnh địa phương em qua tư liệu, tranh ảnh sưu tầm Tập làm hoạ sĩ: Vẽ tranh minh hoạ nội dung tác phẩm truyện lịch sử nước Việt * Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ tìm kiếm tư liệu nhiều nguồn - GV yêu cầu nhóm nhà hoàn thiện sản phẩm * Báo cáo, thảo luận: HS nộp sản phẩm nhóm theo hướng dẫn GV * Kết luận, nhận định: GV chấm, sửa, góp ý, hồn thiện sản phẩm HS PHỤ LỤC (Nội dung câu hỏi sử dụng hoạt động với trò chơi Ai nhanh hơn) Câu 1: Trong truyện Sự tích Hồ Gƣơm, ngƣời trực tiếp nhận đƣợc gƣơm thần? A Lê Lợi B Nguyễn Trãi C Lê Thận D Nghĩa quân Lam Sơn Câu 2: Trong truyện Sự tích Hồ Gƣơm, gƣơm thần tay nghĩa quân Lam Sơn cách nào? A Long Quân tặng gươm thần cho Lê Thận, Lê Thận tặng lại nghĩa quân Lam Sơn B Lê Thận vớt đƣợc gƣơm từ dƣới sông lên, Lê Lợi lấy đƣợc chuôi gƣơm từ xuống, sau, chắp lại vừa nhƣ in, thành gƣơm báu C Lê Lợi vớt gươm từ sông ln, Lê Thận lấy chuôi gươm từ xuống, sau, chắp lại vừa in, thành gươm báu D Lê Lợi viết sớ cầu xin Long Quân cho mượn gươm báu đánh giặc Câu 3: Hội thổi cơm thi Đồng Vân thƣờng tổ chức vào ngày, tháng nào? A Ngày rằm tháng giêng B Ngày rằm tháng hai C Ngày rằm tháng sáu D Ngày rằm tháng mười Câu 4: Trong truyện Thánh Gióng chi tiết khơng nói đời Gióng? A Bà mẹ thấy vết chân to, liền đặt chân vào ướm thử, không ngờ nhag bà thụ thai B Mang thai 12 tháng sinh Gióng C Lên ba tuổi khơng biết đi, khơng biết nói cười D Mẹ Gióng mang thai, tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô, tuấn tú Câu 5: Truyện Sự tích Hồ Gƣơm giải thích điều gì? A Tên gọi Hồ Gƣơm nhƣng nói lên khát vọng nhân dân ta muốn sống hóa bình, hạnh phúc, khơng phải dùng vũ khí chiến tranh B Về việc mượn gươm trả gươm Hồ Gươm C Về quan hệ Lê Lợi Lê Thận D Hiện tượng kỳ lạ thần kỳ gươm Câu 6: Hội thổi cơm thi Đồng Vân có nguồn gốc từ đâu? A Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người dân bên sông Hồng B Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc ngƣời Việt cổ bên sông Đáy xƣa C Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người dân bên sông Mã D Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người dân bên sông Lam Câu 7: Trong truyện Thánh Gióng, sau gặp sứ giả, Gióng có thay đổi nào? A Yêu đời, thích ca hát B Gióng lớn nhanh nhƣ thổi C Gióng học võ D Gióng trở thành niên khôi ngô, tuấn tú Câu 8: Tại lại khẳng định Sự tích Hồ Gƣơm truyền thuyết? A Vì có nhiều yếu tố hoang đường, kỳ ảo B Vì có xuất Rùa Vàng C Vì câu chuyện lịch sử Lê Lợi khởi nghĩa chống quân Minh đƣợc kể lại trí tƣởng tƣợng phong phú có màu sắc kỳ ảo, sáng tạo nhân dân D Vì có xuất gươm thần Câu 9: Trong từ sau, từ từ láy? A Nhanh nhẹn B Xốp xồm xộp C Mặt mũi D Đèm đẹp Câu 10: Trong từ sau, từ từ ghép? A Xuân xanh B Hoan hỉ C Đi đứng D Lả lƣớt Câu 11: Thành ngữ vui nhƣ tết có nghĩa gì? A Cảnh vui nhộn nhịp, tƣng bừng, đầy khí B Vui vẻ, hồn nhiên, hay nhảy nhót, nói cười C Có cảm giác dễ chịu, phấn khởi vừa ý D Vui thấy cảnh vật có thay đổi - PHỤ LỤC 2a (Dự kiến sản phẩm tập 1/sgk 36) Văn Thánh Gióng Sự tích Hồ Gƣơm Bánh chƣng, bánh giầy Nội dung Thời vua Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ, tốt bụng ao ước có đứa Một hơm, bà đồng thấy vết chân to ướm thử Bà mang thai, sinh cậu bé, lên ba khơng biết nói, biết cười Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước Nghe tiếng rao, cậu bé liền nói ngỏ lời xin đánh giặc Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, phi ngựa xông vào trận, đánh thắng giặc Tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt, người lẫn ngựa từ từ bay trời Vua nhớ công ơn, cho lập đền thờ làng Gióng Lê Thận đánh cá, ba lần kéo lưới thấy lưỡi gươm, mang nhà Lê Lợi đến nhà Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng, cầm lên xem Lê Lợi thua trận, chạy vào rừng, tình cờ bắt chi gươm Lê Lợi gặp lại Thận, kể lại câu chuyện, hai người đem gươm tra vào vừa in Lê Thận tướng lĩnh nguyện lòng phò Lê Lợi cứu nước Từ đó, nghĩa quân nhanh chóng quét giặc ngoại xâm Đất nước bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần Vua trả gươm, từ hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm Hùng Vương thứ sáu già muốn truyền cho người tài giỏi Các hoàng tử đua làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh dâng vua Vua cha chọn bánh Lang Liêu để tế trời đất Tiên Vương nhường cho chàng Từ nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết PHỤ LỤC 2b (Dự kiến sản phẩm tập 2/sgk 36) Nội dung Sự kiện, chi tiết Lí lựa chọn Thánh Gióng Sự tích Hồ Gƣơm - Gióng cất tiếng nói là- Khi tra chi gươm vào tiếng nói địi đánh giặc lưỡi gươm vừa - Cả dân làng góp gạo ni in Gióng - Chi tiết Rùa Vàng địi - Gióng lớn nhanh thổi, gươm vươn vai trở thành tráng sĩ - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc - Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay trời Thể ý nghĩa, nội- Chi tiết tra chuôi gươm dung, chủ đề truyện: vào lưỡi gươm cho Gióng hình tượng người thấy thống anh hùng đầu tiên, tiêu biểu sức mạnh, ý chí cho lịng u nước, cho ý dân tộc, thức đánh giặc cứu nước chiến đấu thuận nhân dân ta theo ý trời - Chi tiết Rùa Vàng đòi gươm mang nhiều ý nghĩa: giải thích tên gọi Hồ Gươm, đánh dấu khẳng định chiến thắng hoàn toàn nghĩa quân Lam Sơn tư tưởng yêu hoà bình nhân dân ta Bánh chƣng, bánh giày - Chi tiết Lang Liêu thần báo mộng, lấy gạo làm bánh lễ Tiên vương Đề cao lao động, đề cao trí thơng minh sáng tạo người PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:……… Mức độ Tiêu chí Chƣa đạt Đạt Sơ sài, chưa có đủ chi Có đủ chi tiết để Nội dung thảo luận tiết để người nghe hiểu hiểu người nghe vấn đề hiểu vấn đề Nói nhỏ, khó nghe; nói Nói to đơi Phong cách lắp, ngập ngừng… chỗ lặp lại trình bày ngập ngừng vài câu Điệu thiếu tự tin, Điệu tự tin, mắt mắt chưa nhìn vào nhìn vào người Sử dụng yếu tố người nghe; nét mặt nghe; nét mặt biểu phi ngôn ngữ chưa biểu cảm cảm phù hợp với nội biểu cảm không phù dung trình bày hợp Khơng chào hỏi/ Có chào hỏi/ có Cách mở đầu khơng có lời kết thúc lời kết thúc nói kết thúc nói TỔNG ĐIỂM: /10 điểm Tốt Nội dung phong phú hấp dẫn Nói to, truyền cảm, không lặp lại ngập ngừng Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động Chào hỏi/ kết thúc nói cách hấp dẫn ... đến “ngày nay” Chi tiết biểu - Lang Liêu nằm mộng thấy vị thần đến bảo làm bánh - Lang Liêu tự tay làm hai loại bánh - Vua Hùng khen ngợi mâm bánh Lang Liêu - Lang Liêu nằm mộng thấy vị thần... Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản, suy nghĩ câu hỏi Dự đoán, Suy luận - GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: cách ngắt nhịp, ngữ điệu, lời kể, sắm vai,… - Gợi ý câu hỏi Dự đoán, Suy luận Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu... vụ, suy Được voi đòi tiên nghĩ trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày sản phẩm nhóm, trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung,