1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SLIDE BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SỐ pdf

221 12K 299

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 6,96 MB

Nội dung

1 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Khoa Điện Điện Tử Bộ Môn Kỹ Thuật Máy Tính Slide Bài Giảng KỸ THUẬT SỐ Giảng Viên: NGUYỄN THỊ BÉ TÁM Email: tamnguyenvtcntt@gmail.com 2 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số Phân bố thời gian • Thời gian học: 45 tiết – Lý thuyết: 30 tiết, giảng trên lớp – Bài tập: 7 tiết, trên lớp – Thực hành: 8 tiết, tại phòng thí nghiệm • Đánh Giá – Thi cuối kỳ: 70% (thi vấn đáp, không sử dụng tài liệu) – Điểm quá trình: 30% • Kiểm tra giữa kỳ: 15% (thi viết, không dùng tài liệu) • Thực hành (bài tập lớn) : 10% • Chuyên cần, bài tập: 5% • Tài liệu chính – Slide Bài Giảng – Sách “Kỹ thuật số” – Trần Hoài An, Phạm Hồng Sơn • Tài liệu tham khảo – Kỹ thuật số 1 – Nguyễn Như Anh – Digital Systems – RONALD J. TOCCI – Các sách về Kỹ thuật số – Phần mềm mô phỏng: Circuimaker 3 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số Nội dung môn học • Lý thuyết – C1: Các hệ thống số đếm – Bài tập – C2: Các cổng logic cơ bản và đại số boole – Bài tập – C3: Các họ vi mạch số - Thực hành – C4: Mạch tổ hợp – Bài tập – C5: Mạch tuần tự - Bài tập – C6: Mạch số học – Bài tập – C7: Bộ nhớ -Thực hành • Thực hành – Mô phỏng phần mềm Circuimaker – Các kit thí nghiệm về các mạch số cơ bản 4 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số Chương 1: Các hệ thống số đếm • Khái niệm hệ thống số đếm • Cách chuyển đổi các hệ thống số đếm • Mã số học 5 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 1.1 Khái niệm hệ thống số đếm • Cơ số: Số tự dùng để biểu diễn trong hệ một thống số đếm, hiệu r. • Trọng số: biểu diễn cho vị trí của một con số trong chuỗi số Trọng số vị trí i = Cơ số vị trí i • Giá trị một chuỗi số: Giá trị = Σ số x trọng số Chương 1: Các hệ thống số đếm 6 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 1.1 Khái niệm hệ thống số đếm • Số thập phân (Decimal), cơ số r = 10 Chương 1: Các hệ thống số đếm 7 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 1.1 Khái niệm hệ thống số đếm • Số nhị phân (binary) cơ số r = 2 Chương 1: Các hệ thống số đếm 8 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 1.1 Khái niệm hệ thống số đếm • Bát phân, cơ số r = 8 Chương 1: Các hệ thống số đếm 9 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 1.1 Khái niệm hệ thống số đếm • Thập lục phân (Hexa), cơ số r =16 Chương 1: Các hệ thống số đếm 10 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số Chuyển nhị phân, bát phân, thập lục phân sang hệ thập phân Giá trị thập phân= Σ số x trọng số Chương 1: Các hệ thống số đếm [...]... Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 20 Mã BCD Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 21 Mã Gray Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 22 Chương 2:Các cổng logic cơ bản và đại số Boole 2.1 Biến và hằng trong đại số boole 2.2 Bảng chân trị 2.3 Các tiên đề và định lý đại số Boole... Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 24 Chương 2: Các cổng logic cơ bản và đại số Boole 2.1 Biến và hằng trong đại số boole • Giá trị 0 và 1 trong đại số Boole mang ý nghĩa miêu tả các trạng thái hay mức logic Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 25 Chương 2: Các cổng logic cơ bản và đại số Boole 2.2 Bảng chân... Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 17 Chương 1: Các hệ thống số đếm Bảng chuyển đổi Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 18 Chương 1: Các hệ thống số đếm Mã số học • Định nghĩa: để biểu diễn chữ số thập phân • Phân loại: – Mã nhị phân – Mã BCD – Mã Quá 3 – Mã Gray... môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 33 Chương 2: Các cổng logic cơ bản và đại số Boole 2.4 Các cổng logic cơ bản • IC cổng OR: 74LS32 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 34 Chương 2: Các cổng logic cơ bản và đại số Boole 2.4 Các cổng logic cơ bản • IC cổng OR Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ. .. Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 28 Chương 2: Các cổng logic cơ bản và đại số Boole 2.4 Các cổng logic cơ bản • Cổng NOT Giản đồ thời gian hiệu: x x t x x t • Chú ý: Cổng NOT chỉ có một ngõ vào Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 29 Chương 2: Các cổng logic cơ bản và đại số Boole 2.4 Các cổng logic... thống số đếm Chuyển đổi từ thập phân sang nhị phân (1) • Chuyển đổi từ thập phân sang nhị phân – Phần nguyên: Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 11 Chương 1: Các hệ thống số đếm Chuyển đổi từ thập phân sang nhị phân(2) • Phần thập phân Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật. .. Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 30 Chương 2: Các cổng logic cơ bản và đại số Boole 2.4 Các cổng logic cơ bản • Cổng AND x t y t z t x z=xy y x y z 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 Với AND có nhiều ngõ vào: -Ngõ ra sẽ là 1 nếu tất cả ngõ vào là 1 -Ngõ ra bằng 0 chỉ cần một ngõ vào bằng 0 ? AND 1 ngõ vào Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật. .. Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 19 Chương 1: Các hệ thống số đếm Mã BCD ( binary code decimal) • Mỗi chữ số thập phân được biễu diễn bằng 4 bit nhị phân • So sánh mã BCD và mã nhị phân Nhận xét: – Mã nhị phân dùng số bit ít hơn nhưng tính toán phức tạp ngược lại mã BCD dùng nhiều bit nhưng tính toán đơn giản Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy... số bát phân Ví dụ: 100111110012 = 9F216 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 16 Chương 1: Các hệ thống số đếm Tóm tắt chuyển đổi các hệ thống số đếm • Chú ý: Có nhiều cách để chuyển đổi giữa các hệ thống số đếm, tuy nhiên ta nên chọn cách nào để thực hiên nhanh nhất? Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ. .. môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 26 Chương 2: Các cổng logic cơ bản và đại số Boole 2.3 Các tiên đề và định lý đại số Boole • Tiên đề – Tính kín: tất cả kết quả thuộc hệ nhị phân – Giao hoán: • x+y = • x.y = y+x y.x – Đồng nhất • x+0 = 0+x = x • x.1 = 1.x = x – Phân bố • x+(y.z) = (x+y) (x+z) • x.(y+z) =x.y + x.Z – Bù: Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật . môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Khoa Điện Điện Tử Bộ Môn Kỹ Thuật Máy Tính Slide Bài Giảng KỸ THUẬT SỐ Giảng. Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 1.1 Khái niệm hệ thống số đếm • Số thập phân (Decimal), cơ số r = 10 Chương 1: Các hệ thống số đếm 7 Trường

Ngày đăng: 12/03/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w