HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TUẦN 5 KHỐI 6 – HK II TUẦN 23 BÀI 7 GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Tiết 85 Đọc kết nối chủ điểm CHỊ SẼ GỌI EM BẰNG TÊN (Giăc Can phiu Mác Vích to Han xen) (Phần A ở phía dưới các em h.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TUẦN KHỐI – HK II TUẦN 23 BÀI 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Tiết 85: Đọc kết nối chủ điểm CHỊ SẼ GỌI EM BẰNG TÊN (Giăc Can-phiu & Mác Vích-to Han-xen) (Phần A phía em đọc chậm, đọc kĩ để biết nội dung cần tìm hiểu học này, không cần ghi nhé!) A HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ TÌM HIỂU BÀI * Nhiệm vụ 1: Trải nghiệm văn - Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm - Giải thích từ khó - Chia bố cục văn - Xác định thể loại phương thức biểu đạt văn * Nhiệm vụ 2: Suy ngẫm phản hồi Học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 33 * Nhiệm vụ 3: Luyện tập Học sinh làm tập theo yêu cầu (Phần B phía em ghi chép cẩn thận vào vở!) B NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 23 BÀI 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Tiết 85: Đọc kết nối chủ điểm CHỊ SẼ GỌI EM BẰNG TÊN (Giăc Can-phiu & Mác Vích-to Han-xen) I Trải nghiệm văn Tác giả - Jack Canfield sinh năm 1944 Texas, Hoa Kỳ - Mark Victor Hansen sinh năm 1948 Illinois, Hoa Kỳ - Hai người đồng tác giả tập “Hạt giống tâm hồn” (Chicken Soup for the Soul) Tác phẩm a Xuất xứ: - Xuất xứ: Trích Tình u thương gia đình, sách Hạt giống tâm hồn b Đọc, tóm tắt c Bố cục: phần - Phần 1: từ đầu đến “và em hay bật cười chẳng lí gì”→ Nhân vật (chị gái) giới thiệu người em trai - Phần 2: “gương mặt tác giả nhịe nước mắt tơi” → Thái độ lạnh lùng ghét em trai em trai học lớp giáo dục đặc biệt - Phần 3: Còn lại → Người chị nhận sai lầm u thương, quan tâm chăm sóc em trai d Thể loại phương thức biểu đạt: - Thể loại: Truyện - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả biểu cảm II Suy ngẫm phản hồi Nhân vật người em - Hình dáng: đơi mắt to đen láy, thể e dè - Tính cách: hay cười khơng lí gì, em khơng giống đứa trẻ khác - Đối với chị gái: Dù bị chị mắng mỏ, quát nạt người em yêu quý chị => Là người may mắn song có tình cảm sáng, nhân hậu Nhân vật người chị * Trong đời sống hàng ngày - Thái độ: lạnh lùng, ghét em, khó chịu em - Hành động: trừng mắt, dọa em sợ, gọi đủ biệt danh xấu xí giả vờ tốt bụng trước mặt người, - Nguyên nhân: Xấu hổ, mặc cảm em khơng bình thường, phải học lớp giáo dục đặc biệt, lần em bị người khác tò mò, để ý 3 * Trong trò chuyện trạm xe buýt - Người chị nhẹ nhàng hỏi chuyện, chăm lắng nghe - Người chị nhận thấy em trai đầy hoài bão, tốt bụng, thân thiện, cởi mở hoạt ngôn => Dần thay đổi nhận thức, suy nghĩ đứa em * Khi tình cờ nghe nói chuyện bố em trai - Người chị bật khóc biết em u q, trân trọng mình, khơng trách móc hay ốn hận => Chính lịng tốt người em cảm hóa người chị giúp chị nhận tình thân gia đình Bài học - Nên u thương, tơn trọng, chia sẻ, thấu hiểu, đồng cảm với người, đặc biệt anh chị em gia đình - Cần biết bảo vệ - Tuyệt đối thái độ lạnh lùng, xa lánh người thân III Tổng kết Nội dung - Truyện kể cách cư xử chị em gia đình Qua đó, truyện gửi gắm ý nghĩa để gia đình gắn kết, yêu thương cần quan tâm, lắng nghe, chia sẻ thành viên Nghệ thuật - Ngôi kể: thứ nhất, giúp nhân vật bộc lộ tâm trạng, cảm xúc chân thực, gây xúc động cho người đọc - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo (Phần C em ghi làm thật đầy đủ nhé!) C LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Viết câu ca dao, tục ngữ tình anh em D DẶN DÒ - Nắm vững nội dung học - Soạn bài: Thực hành tiếng Việt: Từ đa nghĩa từ đồng âm ********** BÀI 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Tiết 86: Thực hành tiếng Việt TỪ ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM (Phần A phía em đọc chậm, đọc kĩ để biết nội dung cần tìm hiểu học này, khơng cần ghi nhé!) A HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ TÌM HIỂU BÀI * Nhiệm vụ 1: Tri thức tiếng việt Giáo viên cho hs đọc thơng tin sgk/27 - Tìm hiểu khái niệm từ đa nghĩa - Khái niệm từ đồng âm - Lấy ví dụ minh họa * Nhiệm vụ 2: Thực hành tiếng việt Học sinh trả lời tập sách giáo khoa trang 34, 35 * Nhiệm vụ 3: Luyện tập Học sinh làm tập theo yêu cầu (Phần B phía em ghi chép cẩn thận vào vở!) B NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Tiết 86: Thực hành tiếng Việt TỪ ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM I Tìm hiểu tri thức tiếng Việt Từ đa nghĩa a ví dụ - “đi” trog VD1 nghĩa gốc hành động người hay động vật tự di chuyển động tác lên tiếp chân - “đi” VD2 nghĩa chuyển hoạt động di chuyển phương tiện vận tải bề mặt 5 → “đi” từ đa nghĩa b Nhận xét - Từ đa nghĩa từ có nhiều nghĩa, có nghĩa gốc nghĩa chuyển + Nghĩa gốc nghĩa xuất trước, làm sở để hình thành nghĩa khác + Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Từ đồng âm a Xét ví dụ - “tiếng” VD1 từ âm phát từ vật, đối tượng - “tiếng” VD2 từ thời gian đồng hồ → “tiếng” từ đồng âm b Nhận xét - Từ đồng âm từ có âm giống nghĩa khác nhau, không liên quan với - Từ đồng âm sử dụng để tạo cách nói độc đáo (Phần II em ghi làm thật đầy đủ nhé!) II Thực hành Bài 1/34 a Từ “trong” thứ sạch, nhìn rõ xuống lớp nước sâu Từ “trong” thứ hai tập hợp, tập thể b Nghĩa hai từ “trong” không liên quan đến c Đây hai từ đồng âm Bài /34 a Cánh cánh buồm nghĩa là: phận thuyền giúp di chuyển mặt nước nhờ sức gió - Cánh cánh chim là: phận để bay chim, dơi, trùng, có hình tấm, rộng bản, thành đơi đối xứng hai bên thân mở khép vào - Cánh cánh cửa là: phận hình khép vào mở được, số vật - Cánh cánh tay là: phận thể người, từ vai đến cổ tay hai bên thân b Từ "ánh" ví dụ từ đa nghĩa phận có đối xứng hai bên di chuyển Bài /34 - Chân: + Nghĩa gốc: phận thể người hay lồi vật, thường cùng, có chức nâng đỡ thể lại, chuyển dịch từ nơi đến nơi khác + Nghĩa chuyển: chân bàn, chân tường, chân trời, chân mây, chân tu, chân rết, chân mày… - Mắt + Nghĩa gốc quan để nhìn người hay động vật, giúp phân biệt màu sắc, hình dáng; thường coi biểu tượng nhìn người +Nghĩa chuyển: mắt na, mắt xích, mắt camera, mắt lưới, mắt bão, mắt mía… (chỗ lồi lõm giống hình mắt, mang chồi, số loài :mắt tre, mắt mía; phận giống hình mắt ngồi vỏ số loại quả: mắt dứa, na mở mắt; phần trung tâm bão (mắt bão) - Đầu: + Nghĩa gốc: phần thân thể người hay phần trước thân loài vật, có hệ thần kinh trung ương, phần lớn giác quan, nối vào thân cổ Ví dụ: Đầu bạc long, đau đầu, nhức đầu, Đầu voi đuôi chuột, + Các trường hợp chuyển nghĩa thường gặp: - Phần nhất, trước vật Ví dụ, đầu trang sách, đầu sông, đầu đường - Phần nhất, trước việc Ví dụ: đầu mối, đầu tiên,… - Phần trước khoảng thời gian Ví dụ: đầu năm, đầu tháng, đầu tuần… - Phần nhất, trước nhất, vật Ví dụ: hai đầu bút chì, đầu xanh đầu đỏ, đầu nhà… - Phần tốt Ví dụ đứng đầu lớp mơn tốn - Phán hết, xuất sắc Ví dụ: đỗ đầu, vận dụng viên đầu chạy việt dã - Mũi: + Nghĩa gốc: Phần nhô cao theo trục dọc mặt, trán mơi trên, có phần phía trước hai lỗ vừa để thở vừa phận quan khứu giác Ví dụ: mũi lõ, mũi tẹt, sổ mũi, khịt mũi + Các trường hợp chuyển nghĩa thường gặp: - Phần nhọn nhọn sắc đầu vật Ví dụ: mũi kim, mũi kéo, mũi dao… - Phần đất nhọn nhô biển, sơng Ví dụ, mũi Ca Mau, mũi đất - Hướng triển khai lực lượng, phần lực lượng quân đội tiến lên trước Ví dụ: cánh quân chia thành ba mũi, mũi quân thọc sâu vào lòng địch)… Bài /34 a Câu đố đố bò b Điểm thú vị câu sử dụng từ đa nghĩa "chín" ý chín nấu chín Bài /34 Ví dụ tượng đồng âm - Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá không đá ngựa - Hổ mang bò núi - Bác bác trứng, tơi tơi vơi - Một nghề cho chín cịn chín nghề Bài /34 - BPTT điệp ngữ: ……thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người … Sẽ có cây, có cửa, có nhà - Tác dụng: làm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ, cho thấy mênh mông trời nước, đất nước quê hương C DẶN DÒ - Nắm vững nội dung học - Soạn bài: Đọc mở rộng theo thể loại ********** BÀI 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Tiết 87: Đọc kết nối chủ điểm CON LÀ (Y Phương) (Phần A phía em đọc chậm, đọc kĩ để biết nội dung cần tìm hiểu học này, khơng cần ghi nhé!) A HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ TÌM HIỂU BÀI * Nhiệm vụ 1: Trải nghiệm văn - Tìm hiểu tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm - Giải thích từ khó - Chia bố cục văn - Xác định thể loại phương thức biểu đạt văn * Nhiệm vụ 2: Suy ngẫm phản hồi Học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 35 * Nhiệm vụ 3: Luyện tập Học sinh làm tập theo yêu cầu (Phần B phía em ghi chép cẩn thận vào vở!) B NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Tiết 87: Đọc kết nối chủ điểm CON LÀ (Y Phương) I Trải nghiệm văn Tác giả - Tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước - Sinh năm: 1948 - Quê quán: huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 9 - Là Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI Tác phẩm a Xuất xứ: - Xuất xứ: Trích “Đàn then” (1996) b Đọc, tóm tắt c Thể loại phương thức biểu đạt: - Thể loại: Thơ tự - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm II Suy ngẫm phản hồi Những nét độc đáo thơ - Bài thơ chia thành đoạn rõ ràng, đoạn câu, câu có 4- từ - Từ ngữ: điệp ngữ (cụm từ "con là" lặp lại dòng đầu khổ, giúp nhấn mạnh quan trọng cha.) - Biện pháp tu từ: so sánh với nỗi buồn, niềm vui hạnh phúc - Hình ảnh: độc đáo trời, hạt vừng, sợi tóc Những hình ảnh sử dụng đại diện cho rộng lớn, nhỏ bé mong manh => Tình cảm người cha: Đó tình u thương vô lớn, vừa nỗi buồn vừa niềm vui vừa hạnh phúc Thông điệp - Trân trọng tình cảm gia đình, yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ III TỔNG KẾT Nội dung Bài thơ “Con ” Y Phương thể tình cảm người cha dành cho ý nghĩa người sống cha Nghệ thuật Thể thơ tự kết hợp với biện pháp tu từ so sánh, điệp từ, điệp cấu trúc (Phần C em ghi làm thật đầy đủ nhé!) C LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Viết câu ca dao, tục ngữ tình anh em D DẶN DÒ 10 - Nắm vững nội dung học - Soạn bài: ********** 11 Tiết 88 VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ (Phần A phía em đọc chậm, đọc kĩ để biết nội dung cần tìm hiểu học này, không cần ghi nhé!) A HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ TÌM HIỂU BÀI Đọc kĩ SGK/36, 37và thực yêu cầu sau: * Nhiệm vụ 1: Yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc xúc thơ - Xem mẫu: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ Những cánh buồm - Trả lời yêu cầu sách giáo khoa trang 37 * Nhiệm vụ 2: Quy trình viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ * Nhiệm vụ 3: Thực hành viết - Lập dàn ý cho đề bài: Tả lại cảnh sinh hoạt vào chiều 30 Tết gia đình em - Từ dàn ý viết thành văn hồn chỉnh (Phần B phía em ghi chép cẩn thận vào vở!) B NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết 88 VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ I Tri thức ngữ văn Yêu cầu đối đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ a Ví dụ: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ “Những cánh buồm” - Từ ngữ thể cảm xúc người viết: để lại cho nhiều cảm xúc, thể tình cảm đong đầy u thương, tơi cảm nhận tình cha thắm thiết… - Tác giả sử dụng thứ - Mở đoạn: câu 1,2 giới thiệu tác giả, tác phẩm cảm xúc chung người viết thơ - Thân đoạn: câu 3,4,5,6, câu giải thích cho nội dung mà tác nêu mở đoạn 12 - Kết đoạn: câu 7,8, khẳng định lại cảm xúc thơ nêu ý nghĩa thân - Từ ngữ dùng theo kiểu lặp lại thay từ ngữ khác tương đương câu trước: + Lặp lại: nhiều cảm xúc + Thay thế: Những cảm buồm – thơ; tình cha thắm thiết – tình cảm + Tác dụng: Tạo tính mạch lạc, làm cho câu trơi chảy, liền mạch với Góp phần thể cảm xúc người viết b Nhận xét: - Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn - Trình bày cảm xúc vể thơ - Sử dụng thứ để chia sẻ cảm xúc - Các câu đoạn văn cần liên kết với chặt chẽ để tạo mạch lạc cho đoạn văn - Cấu trúc gồm có ba phần: + Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả càm xúc chung thơ (câu chủ đề) + Thân đoạn: trình bày càm xúc người đọc vể nội dung nghệ thuật thơ; làm rõ càm xúc hình ành, từ ngữ trích từ thơ + Kết đoạn: khẳng định lại càm xúc thơ ý nghĩa thân Quy trình viết văn tả cảnh sinh hoạt: Các bước tiến hành: a Bước 1: Chuẩn bị trước viết * Xác định đề tài: - Đề yêu cầu ghi lại cảm xúc em thơ - Độ dài đoạn văn khoảng 200 chữ * Thu thập tư liệu: Em tìm chọn thơ mà em u thích có cảm xúc đặc biệt để viết b Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý * Tìm ý: - Âm thanh, vần, nhịp điệu thơ cảm xúc mà thơ gợi cho em - Ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh độc đáo, biện pháp tu từ mà tác giả thơ sử dụng 13 - Lí giải em có cảm xúc đặc biệt với thơ * Lập dàn ý: - Lập dàn ý * Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả cảm xúc thơ ( câu chủ đề) * Thân đoạn: Trình bày cảm xúc người đọc nội dung nghệ thuật thơ; làm rõ cảm xúc hình ảnh, từ ngữ trích từ thơ * Kết bài: + Khẳng định lại cảm xúc thơ + Ý nghĩa thân c Bước 3: Viết đoạn Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn hoàn chỉnh Khi viết, cần đảm bảo yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ d Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa rút kinh nghiệm (Phần II em ghi làm thật đầy đủ nhé!) II Thực hành viết ĐỀ: Em viết đoạn văn trình bày cảm xúc thơ “ Mây sóng” R Ta-go C DẶN DÒ - Nắm vững nội dung học - Hoàn thành tập - Soạn bài: Thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống Chúc em học tốt! ... tìm hiểu học này, khơng cần ghi nhé!) A HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ TÌM HIỂU BÀI * Nhiệm vụ 1: Trải nghiệm văn - Tìm hiểu tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm - Giải thích từ khó - Chia bố cục văn - Xác... BÀI HỌC Tiết 88 VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ I Tri thức ngữ văn Yêu cầu đối đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ a Ví dụ: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ “Những cánh buồm” - Từ ngữ. .. ĐỒNG ÂM (Phần A phía em đọc chậm, đọc kĩ để biết nội dung cần tìm hiểu học này, khơng cần ghi nhé!) A HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ TÌM HIỂU BÀI * Nhiệm vụ 1: Tri thức tiếng việt Giáo viên cho hs đọc