Lời mở đầu Ngày nay, khi nền kinh tế nước ta đang dần bước vào quá trình hội nhập thế giới, chúng ta đang đứng trước một vận hội mới đầy triển vọng nhưng cũng không ít những khó khăn và th
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, khi nền kinh tế nước ta đang dần bước vào quá trình hội nhậpthế giới, chúng ta đang đứng trước một vận hội mới đầy triển vọng nhưngcũng không ít những khó khăn và thách thức Ở đó, rất nhiều cơ hội kinhdoanh sẽ mở ra đối với các doanh nghiệp đồng thời nó cũng chứa đựng, tiềmẩn nhiều nguy cơ trong đó một nguy cơ trước mắt, hiện hữu mà các doanhnghiệp Việt Nam gặp phải đó là sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệpnước ngoài Đặc biệt sự cạnh tranh này sẽ diễn ra rất khốc liệt đối với cácdoanh ngiệp trong ngành dệt may, giầy da khi mà hàng dệt may Trung Quốcđang tràn ngập khắp các thị trường trên thế giới Đối mặt với sự cạnh tranhkhốc liệt đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tạo ra được một sự chuyểnmình, phải có sự thay đổi ở nhiều khâu, nhiều lĩnh vực Chúng ta không thểchỉ dựa vào lợi thế về nhân công rẻ, dồi dào mà cần phải tạo ra được nhiều lợithế cạnh tranh khác, đồng thời khắc phục những mặt yếu trong khâu quản lý.Với ngành dệt may, chúng ta có lợi thế về đất trồng nguyên liệu, nguồn nhâncông, về giống cây trồng… song do ta yếu trong khâu quản lý, về chính sách,chiến lược, thiết bị công nghệ… nên dù là một ngành công nghiệp mũi nhọn,trọng điểm song những thành quả mà ngành dệt may đem lại vẫn chưa tươngxứng với vai trò, vị trí và tiềm năng của nó.
Chính bởi vậy, với mong muốn đẩy mạnh ngành công nghiệp dệt may ViệtNam tiến nhanh hơn, xa hơn, bằng kiến thức đã học và những hiểu biết thựctế trong quá trình thực tập tại Công ty Dệt may Hà Nội, em xin đưa ra nhữngý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trị nguyên vậtliệu đầu vào của nhà máy Sợi – thành viên của Công ty Dệt may Hà Nội(Hanosimex).
Trang 2Những ý kiến đóng góp của em sẽ được trình bầy cụ thể trong báo cáothực tập chuyên đề đề tài :”Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào củanhà máy Sợi”
Báo cáo thực tập chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về Công ty dệt may Hà Nội – Hanosimex.
Phần II: Thực trạng quản lý nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy sợi.Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động quản trị nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy sợi.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình củathầy Vũ Anh Trọng và các cô chú, anh chị tại Trung tâm thí nghiệm và kiểmtra chất lượng sản phẩm đã giúp em hoàn thành Báo cáo này.
Trang 3Phần 1: Tổng quan về Công ty dệt mayHà Nội – Hanosimex
CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI
HANOI TEXTILE – GARMENT COMPANY
A leading textile and garment company of Viet Nam Industry
Trang 4- Tên doanh nghiệp: Công ty Dệt-May Hà Nội- Tên giao dịch quốc tế: HANOSIMEX
- Trụ sở chính: Số 1 Mai Động-Q.Hai Bà Trưng-Hà Nội- Điện thoại: (04) 8621024, 8621470, 8624611, 8621492.- Fax: (04) 8622334
I Nét khái quát chung về doanh nghiệp
1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
ông ty Dệt – May Hà Nội (HANOSIMEX) trực thuộc Tổng Công ty Dệt MayViệt Nam được thành lập ngày 21/11/1984 với tên gọi ban đầu là nhà máy SợiHà Nội
Công ty là một doanh nghiệp nhà nước, là thành viên hạch toán độc lậpcủa Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Công ty hoạt động theo luật doanhnghiệp nhà nước, các quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động củaCông ty Dệt May Hà Nội được chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công ty DệtMay Việt Nam phê chuẩn.
Công ty là đơn vị sản xuất-kinh doanh-xuất nhập khẩu các ngành hàng sợi,dệt kim, dệt thoi, may mặc, khăn…theo giấy phép kinh doanh do Sở kế hoạch
Trang 5Ngày 7/4/1978, hợp đồng xây dựng nhà máy Sợi ( nay là Công ty Dệt mayHà Nội) được kí kết chính thức giữa Tổng công ty Nhập khẩu thiết bị ViệtNam và hãng UNIOMATEX (CHLB ĐỨC).
Tháng 2/1979, công trình được khởi công.
Tháng 1/1982, công nhân, kĩ sư Việt Nam cùng các chuyên gia CHLBĐức, Italia, Bỉ, bắt đầu lắp đặt thiết bị phụ trợ.
Ngày 21/11/1984, hoàn thành các hạng mục cơ bản, chính thức bàn giaocông trình cho nhà máy quản lý và điều hành với tên gọi nhà máy Sợi Hà Nội.Tháng 12/1987, toàn bộ thiết bị công nghệ, phụ trợ được đưa vào sản xuất,các công trình còn lại trong thiết kế của toàn xí nghiệp tiếp tục xây dựng vàđưa vào sử dụng.
Tháng 12/1989, đầu tư xây dựng dây chuyền dệt kim số 1 và tháng 6/1990dây chuyền được đưa vào sản xuất.
Tháng 4/1990, Bộ Kinh tế Đối ngoại cho phép xí nghiệp được kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp, với tên gọi là HANOSIMEX.
Tháng 4/1991, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định tổ chức hoạt động của nhàmáy sợi Hà Nội thành xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội, tên giao dịchđối ngoại là HANOSIMEX.
Ngày 19/5/1994, nhà máy dệt kim được khánh thành bao gồm cả hai dâychuyền I và II.
Tháng 10/1993, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập nhà máy sợiVinh (tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp liên hợp
Tháng 1/1995, khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ và ngày2/9/1995 khánh thành.
Tháng 6/1995, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên xí nghiệp liên hợpsợi dệt kim Hà Nội thành Công ty Dệt Hà Nội.
Năm 1999, Công ty đổi tên thành Công ty Dệt May Hà Nội.
Trang 6Ngày 30/12/2004, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ra quyết định về việcchuyển Công ty Dệt – May Hà Nội sang thí điểm tổ chức, hoạt động theo môhình Công ty mẹ - Công ty con
Hiện nay, công ty đã có 11 thành viên, trong đó gồm có 2 nhà máy sợi, 3nhà máy dệt nhuộm, 6 nhà máy may với tổng diện tích mặt bằng trên 24 ha,hơn 5000 công nhân kỹ thuật và lao động lành nghề cùng trang thiết bị hiệnđại, công nghệ tiên tiến của các nước Đức, Ý, Nhật, Bỉ, Mỹ… với hệ thốngquản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và SA 8000.
Với tôn chỉ hàng đầu: “Đảm bảo chất lượng sản phẩm và những điều đãcam kết với khách hàng là nền tảng cho sự phát triển lâu dài của công ty”, sảnphẩm của công ty nhiều năm liền được khách hàng yêu mến bình chọn làhàng Việt Nam chất lượng cao, không những đạt nhiều giải thưởng tại cáchội chợ triển lãm trong và ngoài nước đồng thời từng bước khẳng định uy tínvà chất lượng tại nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Canada, châu Âu, NhậtBản, Hàn Quốc, Đài Loan, Nam Phi, Trung Cận Đông…
Thành viên của công ty gồm có:Hai nhà máy kéo sợi
Diện tích nhà xưởng: 54.680m2Năng lực sản xuất:
Nồi cọc: 12.000MT/năm – 150.000cọc sợiSợi OE: 4.000MT/năm – 1.944 hộp kéo sợi
Máy móc thiết bị: được nhập từ các hãng nổi tiếng như: Marzoli,Schlafhorst, Vouk, Rieter, Toyoda…
Nguồn nguyên liệu:
Bông: Việt Nam và nhập từ Mỹ, Uzbekistan, Tây Phi…Xơ PE: được nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc
Mặt hàng chính:
Trang 7Sợi 100% cotton chải thô, chải kỹ Ne 16 – 40Sợi T/C chải thô, chải kỹ Ne 20 – 60
Sợi CVC chải thô, chải kỹ Ne 20 – 40Sợi 100% polyester Ne 20 – 60
Sợi lõi chun cotton + spandex- Sợi OE
Sợi 100% cotton Ne 6 – 20Sợi poly/cotton Ne 6 – 20
Ba nhà máy dệt nhuộm:
Nhà máy dệt vải Denim
Diện tích nhà xưởng: 14.880m2Năng lực sản xuất: 9.000.000m/nămMáy móc thiết bị:
81 máy dệt kiếm nhãn hiệu Picanol 1 máy mắc nhãn hiệu Sucker Muller 1 máy xâu go nhãn hiệu Knotex 2 máy nối nhãn hiệu Knotex
1 hệ thống máy nhuộm hồ nhãn hiệu Sucker Muller 1 hệ thống máy hoàn tất nhãn hiệu Menzel/MonfortsNguồn nguyên liệu:
Sợi: do công ty tự sản xuất & nhập khẩu.Hóa chất thuốc nhuộm: nhập khẩu từ châu Âu
Các mặt hàng chính: Vải Denim các loại từ 4.5 oz đến 14.5 oz bao gồm:vải denim thường, slub denim, fancy denim co giãn và không co giãn.
Nhà máy dệt kim
Diện tích nhà xưởng: 5992m2Năng lực sản xuất: 4.000MT/năm
Trang 8Nguồn nguyên liệu:
Sợi: do công ty tự sản xuất
Hóa chất nhuộm: nhập khẩu từ Đức, Thụy Sỹ, Nhật Bản.Mặt hàng chính: Vải dệt kim các loại: single jersey, interlock, rib, pique
Nhà máy dệt khăn
Diện tích nhà xưởng: 5.800m2Năng lực sản xuất: 1.500MT/nămMáy móc thiết bị:
24 máy dệt kiếm nhãn hiệu Vamatex 32 máy dệt thoi nhãn hiệu ATM 16 đầu jacquard nhãn hiệu Textima 4 đầu jacquard nhãn hiệu Staubli 9 máy nhuộm
Nguồn nguyên liệu:
Sợi: do công ty tự sản xuất
Hóa chất thuốc nhuộm: nhập khẩu từ Đức, Thụy Sỹ, Nhật Bản.Mặt hàng chính: Khăn từ vải có trọng lượng từ 200 gr/m2 – 800gr/m2.
Sáu nhà máy may
Các nhà máy dệt kim
Trang 9Năng lực sản xuất: 8.000.000 sản phẩm/nămMáy móc thiết bị: 29 chuyền may
Máy may: 2000 máy nhãn hiệu Juki, Yamato, Brother, Kansai.Máy thêu: 11 máy nhãn hiệu Tajima, Barudan
Các thiết bị phụ trợ khác: 142 máy
1 hệ thống thiết kế mẫu nhãn hiệu Accumark
Nguồn nguyên liệu: Vải do công ty tự sản xuất và nhập khẩu.
Mặt hàng chính: áo polo shirt, Hi-neck, quần áo thể thao, quần áo ngủ…cho người lớn và trẻ em.
Nhà máy may dệt thoi
1 hệ thống thiết kế mẫu nhãn hiệu Accumark
Nguồn nguyên liệu: Vải do công ty tự sản xuất và nhập khẩu
Mặt hàng chính: Quần Jean, áo denim, quần Kaki, váy… cho người lớn vàtrẻ em
Nhà máy may khăn
Diện tích nhà xưởng: 2500m2Năng lực may: 1.500 MT/nămMáy móc thiết bị:
Máy may: 100 máy nhãn hiệu Juki, Brother, Yamato.Nguồn nguyên liệu: Vải do công ty tự sản xuất.
Trang 10Mặt hàng chính: khăn mặt, khăn tay, khăn tắm, khăn thảm, áo choàngtắm…cho người lớn và trẻ em.
Nhà máy may 3 (may quần áo Denim)Nhà máy may thời trang
Ngành cơ khí
Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm2 Tại thị xã Đông Mỹ, huyên Thanh Trì, Hà Nội
Nhà máy may Đông Mỹ
3 Tại thị xã Hà Đông tỉnh Hà TâyNhà máy dệt khăn bông
4 Tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ AnNhà may kéo sợi nồi cọc và OE
Trang 11 Cửa hàng số 14 Thái Hà, Đống Đa, Hà NộiTel: 5371305
Cửa hàng số 1-3-5 Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm, Hà Nội.Tel: 9347411
Cửa hàng số 441 đường Đà Nẵng, phường Vạn Mỹ, quận NgôQuyền, thành phố Hải Phòng.
Trang 12- Các loại vải dệt kim thành phẩm: Rib, Interlok, Single, Lacost…các sản phẩm may bằng vải dệt kim: vải bò, dệt thoi.
- Các loại khăn bông mũ thời trang…
Công ty luôn duy trì và phát triển sản xuất, gia công, trao đổi hàng hóa, sẵn sàng hợp tác cùng các bạn hàng trong và ngoài nước để đầu tư thiêt bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm.
- Tìm hiểu thị trường, xác định các mặt hàng thị trường có nhu cầu, tổ chức sản xuất theo nhu cầu đặt hàng của khách hàng.
_ Phấn đấu nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí sản xuấtbằng nhiều biện pháp.
- Khai thác và mở rộng thị trường hiện có, xây dựng thị trường mới cả trong và ngoài nước.
- Chú trọng và phát triể mặt hàng xuất khẩu, qua đó mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Các loại hàng hóa dịch vụ chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh.
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
3.1 Số cấp quản lý.
Trang 13Công ty dệt may Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo hình thức trựctuyến chức năng, chế độ một thủ trưởng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủtập thể của người lao động.
Công ty dệt may Hà Nội có 3 cấp quản lý:
Cấp công ty: bao gồm ban giám đốc, giám đốc điều hành và các phòngban chức năng.
Cấp nhà máy.Cấp phân xưởng
Trang 153.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý trong công ty.
Tổng giám đốc:
-Chức năng: quản lý, điều hành mọi hoạt động của công ty.
-Nhiệm vụ: nhận các nhiệm vụ, nguồn lực do tổng công ty giao Sử dụngcó hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn; Xây dựng chiến lược, kế hoạchphát triển dài hạn và hàng năm, các dự án đầu tư; Báo cáo các cơ quan chứcnăng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của Nhà nước vàcấp trên; Đề ra chính sách, mục tiêu chất lượng, trách nhiệm xã hội thích hợpcho từng thời kỳ; Đại diện người lao động; Chịu trách nhiệm trước kháchhàng về sản phẩm của công ty; Cam kết cung cấp mọi nguồn lực cần thiết vềnhân lực, thời gian, ngân sách, các điều kiện khác để thực hiện việc quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 và tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000.
Phó tổng giám đốc I
- Chức năng: quản lý điều hành kế hoạch sản xuất lĩnh vực may
- Nhiệm vụ: chỉ đạo hoạt động của các nhà máy thành viên, điều hànhcông tác kỹ thuật, đầu tư và môi trường sản xuất lĩnh vực may; Chỉ đạo côngtác mua sắm vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, quản lý kho hàng; Chỉ đạocông tác tiết kiệm và khoản chi phí, công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật;Phòng chống cháy nổ; Chỉ đạo thực hiện công tác ISO 9000, SA 8000 Côngtác khác do Tổng giám đốc phân công.
Phó tổng giám đốc II
- Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng giám đốc công ty giao
Giám đốc điều hành I
- Chức năng: điều hành sản xuất lĩnh vực sản xuất sợi
- Nhiệm vụ: điều hành công tác kỹ thuật, đầu tư và môi trường sản xuấtlĩnh vực sợi; Phụ trách công tác chất lượng sản phẩm, công tác đào tạo công
Trang 16nhân kỹ thuật; Điều hành sản xuất kinh doanh các đơn vị tự hạch toán (cơ khí,ống giấy) Công tác khác do Tổng giám đốc phân công.
Giám đốc điều hành II
- Chức năng: Điều hành sản xuất lĩnh vực sản xuất dệt nhuộm
- Nhiệm vụ: phụ trách công tác kỹ thuật, đầu tư và môi trường sản xuấtlĩnh vực dệt nhuộm Xây dựng các kế hoạch, điều độ sản xuất các đơn vị đượcphân công Công tác khác do Tổng giám đốc phân công.
Giám đốc điều hành III
- Chức năng: quản lý, điều hành lĩnh vực lao động, tiền lương, chế độ,chính sách, đời sống, các đơn vị tự hạch toán.
- Nhiệm vụ: chỉ đạo công tác lao động, tiền lương, chế độ chính sách;Công tác hành chính, quản trị, đời sống, y tế và văn thể; Báo cáo công việctrực tiếp cho Tổng giám đốc Công tác khác do Tổng giám đốc phân công.
Phòng kế toán tài chính
- Chức năng: tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác kếtoán tài chính của công ty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý, đảm bảo cho quátrình sản xuất của công ty được duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Nhiệm vụ: quản lý nguồn vốn và quỹ công ty, thực hiện công tác tíndụng, kiểm tra phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cân đối thuchi, báo cáo quyết toán, tính và trả lương cho công nhân viên Thanh toán với
Trang 17Phòng nhập khẩu
- Chức năng: tìm kiếm khách hàng, thị trường trong và ngoài nước Thammưu cho Tổng giám đốc trong công tác nhập khẩu yếu tố đầu vào cho sảnxuất và xuất khẩu sản phẩm của công ty ra nước ngoài.
- Nhiệm vụ: nghiên cứu, đánh giá thị trường, bạn hàng xuất khẩu và nhậpkhẩu giúp lãnh đạo công ty có những thông tin cần thiết trong định hướngphát triển hàng xuất khẩu; Hàng năm lập nhu cầu sử dụng hạn ngạch xuấtkhẩu gửi Bộ Công nghiệp, Bộ Thương mại, theo dõi việc thực hiện hợp đồngXNK, báo cáo định kỳ với các cơ quan quản lý Nhà nước theo quy định
Phòng kỹ thuật đầu tư.
- Chức năng; Xây dựng chiến lược đầu tư trước mắt và lâu dài cho công tynhằm mở rộng, chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước; Định mức kinh tế,kỹ thuật sợi, dệt, nhuộm, may, định mức lao động trong toàn công ty.
- Nhiệm vụ: Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, quỹ trình côngnghệ, xây dựng các phương án sử dụng các nguyên liệu bông, xơ, vải, sợithành phẩm cho các nhà máy; Hướng dẫn, giám sát các nhà máy trong quátrình thực hiện các kế hoạch, định mức nhằm phát hiện và khắc phục kịp thờicác biến động lớn về chất lượng sản phẩm, giúp sản phẩm luôn đạt yêu cầu,tiêu chuẩn quy định.
Trang 18Phòng kế hoạch thị trường
- Chức năng: tham mưu giúp việc cho việc Tổng giám đốc xây dựng xâydựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty; Công táccung ứng vật tư sản xuất và quản lý vật tư, sản phẩm của công ty trong cáckho do phòng quản lý; Công tác Marketting tiêu thụ sản phẩm trong nước.
- Nhiệm vụ: Công tác xây dựng kế hoạch cung ứng, khai thác và dự trữ vậttư nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất cho các nhà máy; Quản lý vật tư, sảnphẩm trong kho; Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tácMarketting, tiêu sản phẩm của công ty.
Phòng thương mại
- Chức năng: tham mưu giúp Tổng giám đốc nghiên cứu, dự đoán sự pháttriển của thị trường Để ra các biện pháp xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêuthụ.
- Nhiệm vụ:nghiên cứu tổng thể các loại sản phẩm may mặc, vải dệt kim.Trên thị trường về mẫu mã, giá cả, sức tiêu thụ để định hướng sản xuất và tiêuthụ sản phẩm của công ty; Thiết kế mẫu thời trang, tổ chức sản xuất mẫu,thăm dò thị trường; Tìm kiếm khách hàng, lập phương án, kế hoạch sản xuất;Tổ chức hệ thống bán hàng: Cửa hàng, đại lý của công ty; Tiếp thị, tìm hiểunhu cầu của khách hàng đối với từng loại sản phẩm.
Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Chức năng: nghiên cứu, đề ra các biện pháp, phương pháp quản lý châtlượng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất; Tham gia xây dựng, áp dụng hệthông quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO.
- Nhiệm vụ: kiểm tra thí nghiệm, xác nhận chất lượng các loại nguyênliệu, từ đó quyết định chất lượng nguyên liệu đủ tiêu chuẩn đưa vào sản xuấthay không; Giám sát hoạt động hệ thống chất lượng sản phẩm của toàn côngty.
Trang 194.1.Hình thức tổ chức sản xuất của công ty.
Hình thức tổ chức sản xuất của công ty là theo sự chuyên môn hóa tínhchất của sản phẩm: Hệ thống được sắp xếp theo thứ tự gia công sản phẩmthẳng, hình thức này làm giảm chi phí vận chuyển trong nội bộ, dễ cân bằngnăng lực sản xuất, giảm bán thành phẩm hỏng trong quá trình sản xuất kinhdoanh, tuy nhiên nó lại không linh hoạt khi thay đổi sản phẩm.
Một hình thức sản xuất mà công ty dệt may Hà Nội áp dụng là sản xuấttheo công nghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hóa côngnghệ nộ bộ từng nhà máy Hình thức này có ưu điểm là linh hoạt khi thay đổisản phẩm.
4.2.Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty.
Kho Bông XơNhà Máy SợiKho Thành PhẩmNhà Máy DệtKho Thành PhẩmNhà Máy MayKho Thành Phẩm
Nhà Máy Cơ Khí
Bộ Phận Vận Chuyển
Nhà Máy Động Lực
Nhà Máy Điện
Hình 2: Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty
Trang 205.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp
5.1 Đặc điểm về sản phẩm
Công ty dệt may Hà Nội có nhiều loại sản phẩm bao gồm các sản phẩmdưới dạng nguyên liệu sản xuất như: các loại sợi cotton, Peco, PE với các chỉsố khác nhau… Mặt hàng quan trong khác của công ty là các sản phẩm hàngtiêu dùng như: sản phẩm dệt kim, khăn, vải Denim…
Mặt hàng sợi: công ty có sản lượng sợi trên 15000 tấn mỗi năm với nhiều
chủng loại sợi như cotton, sợi PE… Mặt hàng sợi là sản phẩm truyền thống vàchủ lực của công ty Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất là bông, xơ có nhập từnước ngoài Sản phẩm sợi được bán cho các công ty thương mại sản xuấthàng dệt trong và ngoài nước, thị trường miền Nam là chủ yếu, các loại sợicủa công ty có chất lượng cao, đạt các tiêu chuẩn chất lượng như: chỉ số rộng(từ Ne8 đến Ne60); độ đều cao, điểm dầy – mỏng kết tạp ở mức độ cho phép.
Mặt hàng sợi của công ty được đánh giá là có chất lượng cao trên thịtrường Một số sản phẩm sợi chủ yếu như Ne30 65/35; Ne45 65/35; Ne8 OE;Ne11 OE; Ne20 cotton; Ne45 83/17; Ne32 cotton; Ne40 CK; Ne30 CK; Ne20CK
Mặt hàng dệt kim bao gồm: Vải dệt kim các loại như Rib, Lacot, Single,
Interlok… sản lượng 400 tấn mỗi năm và các sản phẩm may dệt kim như cácloại quần áo cho người lớn, trẻ em với số lượng khoảng hơn 8 triệu sản phẩm/năm trong đó xuất khẩu 7 triệu sản phẩm mỗi năm Đặc điểm của mặt hàngdệt kim là vải dệt kim có độ co dãn lớn, nguyên liệu đầu vào là sợi chất lượngcao chải kỹ, công đoạn nhuộm khá phức tạp Sản phẩm dệt kim công ty có bachủng loại chính là áo dệt kim có cổ (polo shirt), áo dệt kim cổ bo (T-shirt+Hineck), quần áo thể thao…
Trang 21Chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty được đánh giá là tôt so với cácsản phẩm dệt kim trong nước, tuy nhiên đối với thị trường nước ngoài sảnphẩm của công ty chỉ đạt chất lượng trung bình.
Mặt hàng khác: Bao gồm khăn tắm, khăn ăn, khăn mặt với sản lượng
khoảng 700 tấn mỗi năm Đây là những sản phẩm công ty sản xuât chủ yếutheo đơn đặt hàng của những khách hàng quen thuộc.
Mặt hàng lều bạt du lịch: Đây là sản phẩm mới của công ty đưa ra để đáp
ứng nhu cầu du lịch ngày càng tăng cao Chất lượng may gia công của sảnphẩm này khá tốt tuy nhiên năng suất chưa cao Hiện nay sản phẩm này chủyếu để xuất khẩu.
5.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm sợi.
Do sản phẩm của công ty có chất lượng cao nên các công ty làm hàng dệtmay xuất khẩu đến với công ty là chủ yếu, đặc biệt là các công ty trong thànhphố Hồ Chí Minh Đây là thị trường tiêu thụ rất mạnh các mặt hàng sợi chảithô, với một số lượng rất lớn tới hơn 150 tỉ đồng mỗi năm Thị trường Hà Nộivà các tỉnh khác tiêu thụ không mạnh, Hà Nội khoảng 14 tỉ, các tỉnh kháckhoảng 10 tỉ đồng mỗi năm Các nhà máy dệt trong công ty cũng tiêu thụ mộtlượng không nhỏ, khoảng 20 tỉ đồng mỗi năm Thị trường xuất khẩu mặc dùthấp hơn nhưng cũng đóng vai trò quan trọng và tăng đều hàng năm.
- Thị trường may mặc dệt kim, khăn bông.
Khác với thị trường sợi, thị trường may mặc, dệt kim, khăn bông chủ yếuxuất khẩu sang thị trường nước ngoài như: Nhật Bản, Hông Kông, Đài Loan,Italia, Đức, Hàn Quốc, Hà Lan… Trong đó, Nhật là thị trường truyền thống,tiêu thụ mạnh nhất, doanh thu hàng năm khoảng hơn 600000 USD Đặc biệtlà thị trường Mỹ, tuy mới nhưng năm 2002 đã vươn lên dẫn đầu về kim ngạchxuất khẩu của công ty Các nước khác là thị trường mới nhưng cũng đầy tiềmnăng Tỷ lệ xuất khẩu sang thị trường này tăng đều hàng năm, khoảng trên
Trang 2212% Thị trường nội địa khá ổn định với gần 80 triệu dân Tuy nhiên, thịtrương này tiêu thụ còn ít, tỷ lệ doanh thu còn thấp khoảng hơn 10%.
5.3 Hệ thống phân phối
Hiện nay công ty dệt may Hà Nội đang thực hiện các hình thức tiêu thụsau:
- Xuất khẩu trực tiếp.
- Phân phối trực tiếp cho các doanh nghiệp dệt may.
- Phân phối qua trung gian, môi giới, qua đại lý, qua người bán buôn.- Phân phối trực tiếp đên tay người tiêu dùng qua các cửa hàng giới thiệusản phẩm.
Do đặc điểm khác nhau giữa hai loại sản phẩm (Sợi: vật liệu cho sản xuât;Sản phẩm dệt may: là hàng tiêu dùng) nên các kênh phân phối trong công tycũng khác nhau để phù hợp với từng loai sản phẩm.
phân phối sản phẩm sợi.
Kênh trực tiếp: cung câp trực tiếp cho các công ty dệt may qua các hợp
đông kinh tế, đây là các mối làm ăn lâu dài, ổn định hằng năm của công ty.Các hợp đồng này có thể trực tiếp kí kết hoặc qua các phương tiện thông tin.Kênh phân phối này đạt được trên 80% doanh thu.
Kênh gián tiếp: kênh phân phối này công ty thực hiện để có thể vươn ra thị
trường sợi xuất khẩu, các doanh nghiệp nhỏ không có khả năng lấy sợi hàngloạt Công ty phân phối gián tiếp qua các tổ chức có uy tín trên thị trườngnhư: các Công ty thiết bị dệt may nổi tiếng thế giới, Tổng công ty dệt mayViệt Nam Để nhằm đưa sản phẩm bán ra thị trường nước ngoài, công ty cònbán sợi cho các tổ chức trung gian, từ đó họ có chính sách phân phối đến cáccơ sở nhỏ, cơ sở thủ công.
Trang 23Hình 3: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm sợi
Kênh phân phối sản phẩm dệt kim, khăn bông
Sản phẩm may của công ty chủ yếu được xuất ra thị trường nước ngoàiqua các tổ chức trung gian, đó là các công ty thương mại lớn có văn phòng đạidiện tại Việt Nam, mua sản phẩm của công ty và xuất bán cho các công ty bánlẻ, các cửa hàng đặt tại khắp nơi trên thế giới.
Riêng đối với thị trường trong nước, các kênh tiêu thụ cho sản phẩm nàybao gồm:
Kênh phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng: công ty có các cửa hàng
bán sản phẩm tại các tỉnh, thành phố khác nhau, các cửa hàng đặt tại các thịtrấn chợ lớn nhỏ mang tính chất quảng cáo Với kênh này công ty tiêu thụkhoảng 60% doanh thụ nội địa.
Công ty
Các công ty thương mại
Các DN dệt may
Các đơn vị thành viên
Nhà nhập khẩu nước
Các DN thương mại nước ngoài
Các DN dệt may nước
ngoài
Trang 24Kênh phân phối gián tiếp: qua các đại lý của công ty, các nhà bán buôn lấy
hàng với khối lượng lớn sau đó đem tiêu thụ tại các tỉnh, huyện, thị xã, vùngsâu vùng xa Với kênh này công ty tiêu thụ khoảng 40% doanh thu nội địa.
Hình 4: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm dệt kim.
Công ty dệt may Hà Nội sử dụng hai hình thức bán cơ bản đó là bán lẻ tạicác cửa hàng đại lý bán lẻ của công ty ở các thành phố lớn trên toàn quốc vàbán buôn cho các công ty thương mại, các tổ chức trung gian, trong bán buôncó bán theo hợp đồng và bán theo đơn đặt hàng từ phía khách hàng Công tybán sản phẩm của mình cho các công ty thương mại như: Công ty TNHHVinh Phát; Công ty Duy Tiến; Công ty Long Nguyên; Công ty TNHH BảoLong; Công ty DVTM Thành Phố HCM.
Công ty
Nhà bán sỉ
Đại lý
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Nhà bán lẻ
Người tiêu dùng
khẩu nước ngoài
Các DN thương mại nước
NTD nước ngoài
Trang 255.4 Các hình thức xúc tiên bán hàng mà công ty đã áp dụng
Việc tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng trong chiếnlược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Nó làviệc làm mang tính sống còn của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh Để tiêu thụsản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thì ngoài các chính sáchkhác ra, chính sách xúc tiến là không thể thiếu được.
Hanosimex thực hiện hình thức quảng cáo trên biển hiệu, tạp chí haycatalogue… Hàng năm công ty quảng cáo từ 20 đến 30 số báo, tạp chí với chiphí khoảng 200 – 300 triệu.Ngoài ra công ty còn in rất nhiều catalogue để giớithiệu và quảng bá hình ảnh của công ty.
Công ty tham gia các hội chợ triển lãm mỗi năm từ 5 đến 10 hội chợ trongnước và quốc tế, đây là hoạt động quan trọng trong hoạt động xúc tiến củacông ty Hội chợ là nơi thích hợp cho việc giới thiệu sản phẩm của công ty,thiết lập các mối quan hệ với bạn hàng, là nơi chủ yếu ký kết hợp đồng và tìmhiểu thị trường.
Bên cạnh những công cụ trên thì công ty còn áp dụng một số những côngcụ khác của quá trình xúc tiến như: cổ động, tuyên truyền, chào bán,marketing trực tiếp, xúc tiến bán hàng được thực hiện gián tiếp nhằm bổ trợcho những công cụ chủ yếu mà công ty đang sử dụng thông qua việc tham giahội chợ.
Hàng năm công ty thực hiện từ 3 tới 5 chương trình khuyến mại như tặngquà bằng các sản phẩm của công ty nhân dịp lễ tết…
Công ty còn tích cực khai thác lợi thế của mạng Internet để quảng cáo,chào bán các loại hàng hóa Công ty đã thiết kế những trang Web riêng giớithiệu về các mặt hàng của công ty Hàng tuần, công ty thực hiện hàng trămcuộc giao dịch với ngoại khách, thu được nhiều kết quả, nhiều hợp đồng đượckí qua kết quả giao dịch trên Internet.
5.5 Đối thủ cạnh tranh của công ty.
Trang 26- Tại phía Nam: các công ty sản xuất sợi như công ty dệt Huế, công tydệt Thành Công, công ty dệt Quảng Nam - Đà Nẵng, công ty dệt Nha Trang,công ty dệt Việt Thắng, công ty dệt Thành Công… trừ công ty dệt Nha Trang,các công ty dệt còn lại đều là các xí nghiệp từ thời cũ để lại, máy móc trangthiết bị đã quá cũ và lạc hậu Tuy nhiên, do đóng trên địa bàn TP Hồ ChíMinh, một thị trường đầy sôi động nên những năm gần đây, các công ty nàyđã nhanh chóng nắm bắt thị trường, đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổimới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm Do vậy, mội vài công ty đãcho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao Công ty dệt Nha Trang ra đờicùng với công ty dệt may Hà Nội, máy móc thiết bị do Nhật trang bị có quymô tương đương, đầu tư lớn nên chất lượng sản phẩm được nâng cao rõ rệt vàthị trường cũng chủ yếu tập trung ở TP Hồ Chí Minh.
5.5.2 Thị trường dệt kim
-Tại phía Bắc: có các công ty như Dệt kim Đông Xuân, Dệt kim ThăngLong, Dệt kim Thắng Lợi Các công ty này có công nghệ cũ và lạc hậu Riêngdệt kim Thăng Long là công ty có kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất loạisản phẩm này, đã có uy tín trên thị trường Những năm gần đây, công ty đãđầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại, hợp tác sản xuất với nước ngoài,
Trang 27nhưng vẫn chưa thỏa mãn được yêu cầu của khách hàng, chất lượng sản phẩmkhông cao nên không cao nên không đủ sức cạnh tranh.
-Tại phía Nam: hiện nay có hai công ty sản xuất sản phẩm dệt kim lớn làdệt Nha Trang và dệt Thành Công Đây là những đối thủ cạnh tranh rất mạnhcủa công ty tại thị trường này.
-Các đối thủ cạnh tranh ở nước ngoài xuất khẩu vào thị trường Việt NamNgoài các đối thủ trong nước, công ty phải đương đầu với những sản phẩmdệt kim nhập ngoại cả chính thức và không chính thức (hàng lậu) từ nhữngnước như: Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, chiếm thị phần lớn Đặc biệt làhàng Trung Quốc vào Việt Nam với khối lượng lớn Những sản phẩm nàythường có chất lượng thấp, nhưng bù lại nó những điểm mạnh là:
- Mẫu mã phong phú, đa dạng, mầu sắc hài hòa, tiện lợi, nhanh thay đổimốt, đáp ứng cho mọi lứa tuổi.
- Giá bán vừa phải hoặc rất rẻ, đây là yếu tố quan trọng để mặt hàng nàythâm nhập rộng rãi vào thị trường Việt Nam, đặc biệt là ở những vùng có thunhập thấp như nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Như vậy việc cạnh trang đối với hàng dệt kim ngoại nhập là vấn đề nangiải, bức bách đối với các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam nói chung vàcông ty dệt may Hà Nội nói riêng.
5.6 Đặc điểm về lao động và tiền lương
5.6.1 Cơ cấu lao động của công ty
Do đặc thù của ngành dệt may nên số lao động chủ yếu là nữ chiếm phầnlớn trong công ty và độ tuổi còn trẻ, tập trung chủ yếu ở bộ phận sản xuất.
Trình độ và bặc thợ của công nhân viên trong công ty ngày càng đượcnâng cao Công ty đã nhận thức được vai trò của nhân tố con người trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, công tác tuyển dụng được chú trọng, yêu cầu tuyểndụng được nâng lên Hàng năm công ty cử hàng trăm công nhân viên đi họctại Trường Cao đẳng Công nghiệp nhẹ (Minh Khai – Hà Nội), và làm hồ sơ
Trang 28cho hàng chục cán bộ công nhân viên đi học tại chức tại các trường Đại họcnhư: Đại học Bách Khoa, Đại học Kinh tế Quốc dân…Ngoài ra công tythường xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề nhằm khuyến khích động viênngười lao động nâng cao tay nghề bởi vậy trình độ cán bộ công nhân viêntrong công ty ngày càng được nâng cao trong những năm gần đây.
5.6.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động.
Hiện nay công ty đang áp dụng hai phương pháp xây dựng mức thời gianlao động là:
-Phương pháp thống kê: mức thời gian lao động được xây dựng trên các số
liệu thống kê về thời gian tiêu hao để hoàn thành các sản phẩm cũng như cáccông việc đã hoàn thành trước đó Các số liệu thống kê này được lấy từ cácbáo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất, tình hình hoàn thành mức laođộng.
-Phương pháp kinh nghiệm: mức độ lao động xây dựng chủ yếu dựa vào
kinh nghiệm đã được tích lũy của cán bộ định mức hay những người côngnhân lành nghề.
Định mức thời gian lao động khi sản xuất sợi Ne30.
-Máy bông: 1,3 tấn xơ PE / người xé bông
-Máy ghép: 3 máy / người / ca
-Máy sợi con: 4 máy / người / ca-Máy ống nối tay: 24 cọc / người / ca-Máy ống tự động: 60 cọc / người/ ca.
5.6.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Lao động của công ty được chia thành hai khối như sau:
Trang 29a) Khối công nhân sản xuất: do công ty bao gồm nhiều ngành nghề khácnhau nên mỗi nhà máy thành viên sẽ có quỹ thời gian lao động khác nhau:
-Các nhà máy sợi, dệt chuyên sản xuất 3 ca nên thời gian lao động củacông nhân thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước – ngày làm 8 giờ.Trường hợp cần thiết do đơn đặt hàng gấp thì phải tăng ca kịp giao hàng.
Thời gian các ca được chia ra như sau:
+ Ca sáng: từ 6 giờ đến 14 giờ.+ Ca chiều: từ 14 giờ đến 22 giờ.
+ Ca đêm: từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau.Một ngày nghỉ để đổi ca, sau đó lại tiếp tục.
-Các nhà máy may với đặc thù riêng của mình chỉ làm hai ca Trường hợpcần thiết thì công nhân phải ở lại làm thêm để kịp đơn đặt hàng cho khách.
b) Khối quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ: làm việc theo giờ hành chính 48 giờ /tuần, nghỉ chủ nhật Sáng làm việc từ 7 giờ 30 đến 12 giờ; Chiều từ 13 giờđến 16 giờ 30.
5.6.4 Năng suất lao động
Bảng 1: Năng suất lao động quy chuẩn của công nhân may
( Nguồn: Phòng KHĐT)Tên sản phẩm Đơn vị tính Loại không thêu Loại có thêuÁo Polo Shirt
Trang 30Nhìn chung tình hình thực hiện năng suất lao động của các nhà máy trongcông ty là tương đối tốt Do có sự đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị nên năngsuất ngày càng được nâng cao.
Năng suất lao động của một công nhân đứng máy sản xuất sợi Ne30 PEnhư sau:
-Máy bông: 1,3 tấn xơ PE / người xé bông-Máy chải: 1,3 tấn / người / ca
-Máy ghép: 2,5 tấn / người / ca
-Máy sợi con: 234 kg / người / ca-Máy ống nối tay: 112 kg / người / ca-Máy ống tự động: 600 kg / người/ ca.
5.6.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động.
Nguồn nhân lực công ty dệt may Hà Nội chủ yếu là lao động phổ thông.Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp tuyển nội bộ gồm các bước sau: - Phòng tổ chức hành chính cân đối nguồn lực và lên kế hoạch xác địnhnhu cầu tuyển dụng.
- Phân tích vị trí cần tuyển: tên vị trí, lý do, nhiệm vụ cụ thể, trình độ,kinh nghiệm.
- Thông báo xuống từng nhà máy thành viên.
- Nhà máy lập danh sách những người đủ điều kiện tham gia tuyển chọn.- Phòng TCHC cùng với trung tâm y tế kiểm tra sức khỏe (kiểm tra vòng1).
- Phòng TCHC sẽ bố trí theo từng trường hợp sau:
+Những công nhân cần phải đào tạo thì gửi trường dạy nghề tổ chức thituyển trình độ cho những công việc đòi hỏi trình độ cao, nếu ai đạt sẽ được
Trang 31chọn vào học (kiểm tra vòng 2) Khi học xong, học viên phải qua một lần thinữa, nếu qua thì được nhận vào làm.
+Nếu người đã có tay nghề, khi vào cũng phải qua một vòng thi tuyển taynghề tại công ty hoặc kết hợp với trường dạy nghề, nếu đạt sẽ được tuyểndụng.
+Trong trường hợp cần thiết thì đào tạo tại công ty khoảng 6 tháng sẽ đượcthi ra nghề, nếu đạt sẽ được tuyển dụng.
- Đào tạo:
Công ty luôn có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ lao động cũ và mới để phùhợp với công việc hiện tại và công nghề tiên tiến.
- Chương trình đào tạo bao gồm:
Đào tạo công nhân mới: bao gói, thêu, sợi, dệt, nhuộm, lò hơi, khí nén…Đào tạo lại
Đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ nghiệp vụ.
Ngoài ra còn có chương trình bồi dưỡng, đào tạo lại lực lượng cán bộ quảnlý, kỹ thuật nghiệp vụ như: bồi dưỡng tại các trung tâm, trường; bồi dưỡng kỹthuật; bồi dưỡng tin học; bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật nghiệpvụ; đào tạo tại chức.
Hiện nay, để phục vụ cho việc đảm bảo thành công hệ thống tiêu chuẩnchất lượng ISO 9002, Công ty Dệt may Hà Nội cũng đã đầu tư kinh phí đàotạo bồi dưỡng nhận thức về chất lượng cho đội ngũ cán bộ, công nhân viêncủa Công ty Một số cán bộ của Công ty được đào tạo các chương trình nângcao kỹ thuật qua các đợt tham gia thực tập tại các nước có công nghệ mới nhưNhật Bản, Italia, Đức…Vì vậy đã nâng cao được trình độ, đáp ứng yêu cầuquản lý theo tiêu chuẩn của Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9002 Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ vàcông nhân của Công ty thì Công ty đang bắt đầu quan tâm và đào tạo nâng
Trang 32cao trình độ tin học cho họ Thông qua các lớp tin học được tổ chức trongtoàn Công ty để dần tiến tới vi tính hóa toàn bộ hệ thống thông tin Đây làmột bước đi chiến lược của ban lãnh đạo công ty nhằm tăng cường khả năngcạnh tranh của công ty trong trong thời kỳ hội nhập mới.
5.6.6 Tổng quỹ lưỡng của công ty.
Tổng quỹ lương của công ty Dệt May Hà Nội bao gồm các thành phần sau:- Tiền lương năng suất lao động hàng tháng (lương, sản phẩm, lương thờigian…).
- Các khoản phụ cấp: lễ, ốm, học, phụ cấp trách nhiệm.
- Các khoản thưởng thêm: thưởng năm, thợ bậc giỏi, thưởng hoàn thànhnhiệm vụ.
- Các khoản trả theo chế độ BHXH: độc hại, ốm đau, thai sản…
Phương pháp xác định: Công ty áp dụng phương pháp khoán quỹ lương.
Tùy vào từng bộ phận sản xuất khác nhau mà quy định mức khoán khác nhaugồm:
- Khoán quỹ tiền lương và thu nhập theo chi phí sản xuất: việc khoán nàyđược áp dụng cho nhà máy sợi, nhà máy may, nhà máy dệt nhuộm, dệt HàĐông.
- Khoán quỹ lương và thu nhập theo doanh thu: được áp dụng cho sảnphẩm ống giấy.
- Khoán quỹ lương và thu nhập theo tỷ lệ % doanh thu tạm tính theo sảnphẩm nhập kho: áp dụng cho nhà máy cơ điện.
- Khoán quỹ lương theo sản phẩm cuối cùng: áp dụng cho tổ bốc xếp,bao gói.
- Khoán quỹ tiền lương theo định biên lao động: áp dụng cho các phòngban chức năng.
Công thức tính:
Trang 33thưởng nhập bổhoàn thành xung (nếu
5.6.7 Cách xây dựng đơn giá tiền lương.
Đơn giá tiền lương tổng hợp là định mức chi phí tiền lương của toàn bộ laođộng trên dây chuyền sản xuất một sản phẩm A, tính cho đơn vị sản phẩm Ađó.
Việc xác định đơn giá tiền lương dùng để khoán quỹ lương cho phânxưởng Cuối tháng căn cứ vào số sản phẩm nhập kho, người lao động trongphân xưởng có thể tính được lương của mình là bao nhiêu Cách trả lương nàysẽ hạn chế được phế phẩm trong quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng sảnphẩm, hiệu quả công việc, kích thích người công nhân hăng say, nghiêm túclàm việc, gắn chặt quan hệ hợp tác giữa các bộ phận sản xuất trên dây chuyền.
Công thức tính giá lương tổng hợp:
Trong đó:
Pth = Mth * Lgbq (1+k)
Trang 34Công thức:
Thu nhập Tiền lương Số ngày Hệ số
hàng tháng = TN lương * làm việc * phân hạng + khác (phép,1 người ngày công thực tế thành tích lễ)
(nếu có)Lương ngày = Mức lương tháng / 26
Mức lương tháng = Lương tối thiểu * Hệ số cấp bậc.
5.6.8.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Là hình thức trả lương cho người lao động tính bằng khối lượng sản phẩmđã hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá
Trang 35tiền lương tính cho công việc đó Hình thức này áp dụng cho công nhân đứngmáy, có thể xác định được khối lượng sản phẩm đã hoàn thành.
6 Tình hình quản lý vật tư tài sản cố định.
6.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu chủ yếu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty bao gồm: bông, xơ (đối với nhà máy sợi), sợi, hóa chất, thuốc nhuộm,thuốc tẩy (đối với nhà máy dệt nhuộm), vải, các loại phụ liệu cho ngành may(nhà máy may).
6.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu.
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu lớn nhất, chophép để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc nàođó trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định.
Việc xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu phụ thuộc vào thực tế tiêu haonguyên vật liệu của từng công đoạn mà công ty đang áp dụng từng cách tínhnhư sau:
dựng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của cán bộ định mức hay những côngnhân lành nghề trong quá trình sản xuất sản phẩm.
dựng trên các số liệu thống kê của kỳ sản xuất trước đó Các số liệu thống kênày thường được lấy từ báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất, tìnhhình hoàn thành mức lao động.
Trang 36Các bước:
- Chọn số liệu tiêu hao nguyên vật liệu của một số tháng sản xuất ổnđịnh (khoảng 15 – 20 số) Loại bỏ các giá trị quá cao sau đó tính bình quânlần thứ nhất.
- Chọn tiếp những số nào có giá trị lớn hơn giá trị bình quân lần thứnhất và lấy bình quân lần thứ hai thì được định mức tiêu hao nguyên vật liệu.6.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu và dự trữ bảo quản.
Việc đồng bộ các điều kiện vào cho may như nguyên phụ liệu còn chưanhịp nhàng, vì thế gây khó khăn cho việc thực hiện tiến độ may, phải làmthêm giờ, thêm ca nhiều, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe của người lao động.Việc quản lý nguyên vật liệu của nhà máy còn chưa chặt trẽ, khâu thiết kếmẫu còn thiếu kinh nghiệm thực tế Bộ phận may mẫu còn chưa tìm tòi,nghiên cứu sâu để tìm ra quy trình may hợp lý nhất, dẫn đến việc triển khaiđại trà gặp nhiều khó khăn, gây lãng phí vải.
Mặt khác, do sản xuất của công ty phụ thuộc nhiều vào tình hình nhậpkhẩu nguyên vật liệu Để ổn định tình hình sản xuất việc dự trữ nguyên vậtliệu đối với công ty là rất quan trọng và cần thiết Bông xơ sau khi được nhậpvào nhà máy dùng trong 8 ca sản xuất, sau đó lại nhập tiếp Bên cạnh đó, việcbảo quản nguyên vật liệu bông, xơ đảm bảo chất lượng cho sản xuất là rấtkhó khăn Đặc biệt vào mùa mưa, khí hậu ẩm là nguyên nhân làm giảm phẩmcấp, chất lượng của bông, xơ Trong thời gian tới, Công ty cần đầu tư thiết bịxác định nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng… để có được những thông tinchính xác về điều kiện lý, hóa của kho từ đó có những biện pháp điều chỉnhthích hợp nhằm đảm bảo kho chứa luôn đạt đủ điều kiện tiêu chuẩn đặt ra.
Việc cấp phát nguyên vật liệu của kho cho sản xuất luôn phải đảm bảođúng, đủ, kịp thời để tránh tình trạng đình trệ trong sản xuất do thiếu nguyênvật liệu Việc luôn chuyển bông, xơ tới nhà máy Sợi sẽ do xe chuyên dụng
Trang 37mở ra và đưa vào quy trình đầu tiên của quy trình công nghệ chế biến Sợi(quy trình xé, trộn).
6.4 Tình hình tài sản cố định: cơ cấu, tình trạng TSCĐ
Tài sản cố định của công ty dệt may Hà Nội bao gồm nhiều loại có vai trò,vị trí khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh, chúng thương xuyênbiến động về quy mô, kết cấu, tình trạng kỹ thuật Toàn bộ máy móc thiết bị của công ty được sản xuất từ các nước công nghiệptiên tiến như: Đức, Italia, Nhật… một số thiết bị mới được trang bị từ năm1992 trở lại đây, còn lại được trang bị từ những năm 1979 (khi mới thành lập)nên đã cũ và lạc hậu.
Do phần lớn máy móc thiết bị đã cũ và lạc hậu, do xây dựng kế hoạch vànhập kho là không ăn khớp, sự bảo quản không tốt nên khi đưa vào hoạt độngthường bị xuống cấp nhanh chóng Bên cạnh đó, phụ tùng nhập ngoại khôngđáp ứng kịp thời, thiếu, nên một số thiết bị không được huy động vào sảnxuất Công ty cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng này.
II Đặc điểm chung của nhà máy kéo sợi
Hiện tại, trong cơ cấu thành viên của Công ty Dệt may Hà Nội gồm có:2 nhàmáy kéo sợi với đặc điểm sau:
Diện tích nhà xưởng: 54.680m2Năng lực sản xuất:
Nồi cọc: 12.000MT/năm – 150.000cọc sợiSợi OE: 4.000MT/năm – 1.944 hộp kéo sợi
Máy móc thiết bị: được nhập từ các hãng nổi tiếng như: Marzoli,Schlafhorst, Vouk, Rieter, Toyoda…
Nguồn nguyên liệu:
Bông: Việt Nam và nhập từ Mỹ, Uzbekistan, Tây Phi…
Trang 38Xơ PE: được nhập từ Đài Loan, Hàn QuốcMặt hàng chính:
Thiết bị, máy móc công nghệ tại nhà máy Sợi I và nhà máy Sợi II nhìnchung tương đối đầy đủ Hiện nay tại nhà máy Sợi I và nhà máy Sợi II đều códây chuyền vừa sản xuất sợi chải kỹ vừa sản xuất sợi chải thô Tại nhà máySợi II còn có thêm dây chuyền sản xuất sợi phế OE, từ dây chuyền chải kỹ vàchải thô có thể kết hợp để sản xuất sợi đơn chải thô, sợi đơn chải kỹ và sợi xe.Hầu hết các máy móc đều được sản xuất từ những năm 1979, 1980, ngoại trừmáy Scharafhort và Murata là mới được trang bị sản xuất từ những năm 1994,1995.
Bảng 2 : Máy móc thiết bị tại Nhà máy Sợi I và Nhà máy Sợi II
TT Máy móc thiết Tổng số Công Năm Nước sản Nhà Nhà
Trang 39dụng Sợi I Sợi II1
Máy dây bôngMáy chảiMáy ghépMáy thẻ
Máy sợi conMáy ống
Máy đậuMáy xeMáy ống xốpMáy cuộn cúiMáy chải kỹ
ĐứcĐứcĐức, ÝĐức, ÝĐức, ÝTrung QuốcTrung QuốcTrung QuốcTrung QuốcĐức, ÝĐức,Ý
Tổng số
(Nguồn: Phòng kỹ thuật đầu tư)
Như vậy, hầu hết các máy móc thiết bị của nhà máy Sợi đều có thời gian sửdụng khá lâu
Do vậy, trong những năm gần đây, Công ty đã chú trọng đầu tư thêm máymóc, thiết bị phục vụ cho sản xuất để nâng cao chất lượng và tăng năng suấtlao động
Công ty đã chú trọng đầu tư chiều sâu để nâng cao chất lượng sợi Trongnhững năm qua, Công ty đã mua thêm nhiều máy móc thiết bị, công nghệ mớiđể cải tiến chất lượng sợi Ví dụ như Công ty đã mua nhiều máy chải thô CX400 thay cho máy C40 để nâng cao chất lượng sản phẩm, mua máy ghép SH801 và SH 802… Thể hiện qua bảng sau: