1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 15,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN THIỆN NHÂN SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG XỬ GIỮA MÓNG TOPBASE VÀ MÓNG CỌC TRÊN NỀN ĐẤT YẾU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN -    NGUYỄN THIỆN NHÂN SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG XỬ GIỮA MÓNG TOPBASE VÀ MÓNG CỌC TRÊN NỀN ĐẤT YẾU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 5/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN -    NGUYỄN THIỆN NHÂN SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG XỬ GIỮA MÓNG TOPBASE VÀ MÓNG CỌC TRÊN NỀN ĐẤT YẾU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Mã số : 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM MỸ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo trường Đại học Duy Tân, khoa Sau đại học, quý Thầy, Cô giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn TS Phạm Mỹ tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quan, bạn bè đồng nghiệp người thân chia sẻ, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập luận văn Tác giả luận văn NGUYỄN THIỆN NHÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Phạm Mỹ Những nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn NGUYỄN THIỆN NHÂN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU .7 DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU 13 Tính cấp thiết đề tài: 13 Mục tiêu nghiên cứu: 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .14 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn .14 CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHÊ TOP-BASE 15 Công nghê top -base giới 15 1.1.1 Giới thiệu chung 15 1.1.2 Trình tự thi cơng móng Top – Base 15 1.2 1.2.1 1.3 Công nghê top-base nước 19 Tình hình áp dụng 19 Cấu tạo Top-Base 20 1.3.1 Đăc điểm cấu tạo khối Top – Block .20 1.3.2 Cấu tạo Top-Base 21 1.3.3 Nguyên lý chịu lực móng Top – Base 21 1.4 Giới thiệu tổng quan phương pháp nghiên cứu 27 1.4.1 Phương pháp tính tốn thiết kế 27 1.4.2 Ước lượng thông số ứng suất giá trị N 27 1.4.3 Thiết kết Top-Base 27 1.4.4 Đánh giá tính ưu việt phương pháp Top – base .34 CHƯƠNG 2.1 CƠ SỞ LY THUYẾT PHÂN TICH CÔNG NGHÊ TOP-BASE .36 Lý thuyết móng .36 2.1.1 Khái niêm công trình 36 2.1.2 Khái niêm móng cơng trình 36 2.1.3 Phân loại nền, móng 37 2.1.4 Tởng quan thiết kế móng 39 2.2 Phân tích nguyên lý làm viêc Top-base 40 2.2.1 Cấu tạo Top-Block 40 2.2.2 Nguyên lý làm viêc Top-Block 40 2.2.3 Nguyên lý làm viêc Top-Base 42 2.2.4 Qui trình tính tốn 44 2.3 Phân tích phần tử hữu hạn cho mơ hình tương tác Top-Base đất 45 2.3.1 Phương trình chủ đạo Top-Base 45 2.3.2 Chọn phần tử phát sinh lưới cho Top-Base 47 2.4 Phân tích phần tử hữu hạn cho mơ hình đất 48 2.4.1 Phương trình chủ đạo đất .48 2.4.2 Mơ hình vật liệu đất .49 2.4.3 Mơ hình Cap cải tiến 50 2.4.4 Phân tích tương tác đất Top-Base 53 CHƯƠNG 3.1 XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN TICH PHẦN TỬ HỮU HẠN .55 Mơ tả cơng trình 55 3.1.1 Giải pháp mặt kiến trúc 55 3.1.2 Giải pháp kiến mặt đứng .55 3.1.3 Thiết kế mặt cắt .55 3.1.4 Giải pháp kết cấu 55 3.2 Đặt vấn đề 55 3.3 Điều kiện địa chất cơng trình 56 3.3.1 Địa tầng 56 3.3.2 Đánh giá tiêu vật lý đất 58 3.3.3 Đánh giá đất 61 3.4 Thiết kế móng cọc khoan nhồi TCVN 10304-2014 63 3.4.1 Các giả thiết tính tốn 63 3.4.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng 63 3.4.3 Xác định sơ chiều cao đài cọc 64 3.4.4 Chọn kích thước cọc chiều dài cọc 64 3.4.5 Tính sức chịu tải cọc đơn 65 3.4.6 Tải trọng 70 3.4.7 Xác định diện tích đáy đài, số lượng cọc, bố trí cọc .72 3.4.8 Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc .72 3.4.9 Tính toán cấu tạo đài cọc 75 3.5 Tính lún cho cơng trình cục Hải quan TP Đà Nẵng .75 3.6 Phân tích phần tử hữu hạn 77 3.6.1 Giới thiêu sơ lược mơ hình phân tích 77 3.6.2 Xây dựng mơ hình phần tử hữu hạn cho đất 78 3.6.3 Xây dựng mô hình phần tử hữu hạn cho Top-Base .80 3.6.4 Sự tương tác 80 3.7 Kết thảo luận 81 3.7.1 Khảo sát lớp Top-Base 81 3.7.2 Khảo sát nên lớp Top-Base 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG XỬ GIỮA MÓNG TOPBASE VÀ MÓNG CỌC TRÊN NỀN ĐẤT YẾU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài:  Gia cố cơng nghê Top-Base có nhiều ưu điểm vượt tr ôi so với nhiều phương pháp khác, cụ thể như:  Tăng khả chịu tải từ 50% đến 200%;  Giảm đô lún từ 10% đến 30%;  Thời gian cố kết giảm 2-4 lần so với nhiều phương pháp khác;  Phân bố ứng suất giảm tải trọng truyền sâu vào lòng đất;  Hạn chế biến dạng ngang đất;  Thời gian thi công nhanh sử dụng vât liêu rẻ tiền, đăc bi êt khuôn đúc Top-Block sử dụng vât liêu tái chế thân thiên với môi trường;  Viêc chế tạo vân chuyển thi công đơn giản, thi công nơi chât hep, không gây rung đông, ồn;  Tiết kiêm chi phí vât tư thi công;  Rút ngắn tiến đô thi công;  Linh hoạt, ứng dụng nhiều loại móng khác Do cơng nghê Top-Base có nhiều ưu điểm vừa phân tích so với phương pháp gia cố khác Tại Viêt Nam hiên phương pháp gia cố công ngh ê Top-Base áp dụng triển khai rông rãi trình bày phần giới thiêu Nhưng hiên Vi êt Nam chưa có nhiều nghiên cứu phân tích ứng xử móng sử dụng phương pháp gia cố Top-Base Do luân án tâp trung “ Phân tích ứng xử của móng TopBase nền đất yếu bằng phương pháp phần tử hữu hạn” nhằm có đánh giá chính xác ứng xử móng sử dụng phương pháp gia cố Top-Base phù hợp với điều kiên thổ nhưỡng Viêt Nam Đây đề tài mang tính thời cấp thiết mà ngành xây dựng cần phải quan tâm, nhà nhiều tầng kết cấu nhịp lớn tăng nhanh cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: chế làm viêc se làm cho áp lực thẳng đứng từ Top-Base truyền vào đất giảm đáng kể Hình 3.66: Phở phân bố áp lực ngang(theo phương X) khối Top-Base Ứng xử phổ áp lực đất cho Hình 67, thời gian ban đầu tương ứng với mức đô gia tải khoảng , áp lực đất tăng nhanh Khi thời gian mô vượt qua 25% tương ứng với cường đ gia tải đất bắt đầu có biến dạng lớn (kết tham khảo Hình 68) Sau thời điểm áp lực tăng châm giá trị lực tác đơng đạt khoảng áp lực phân bố có xu hướng giảm châm lực tác đơng đạt đến giá trị , áp lực đảo chiều có xu hướng củng cố tăng tiếp tục a) b) Hình 3.67: Ứng xử áp lực đất: a) theo thời gian; b) theo lực tác đ ông b) Phân tích biến dạng nền đất 83 Hình 3.68: Ứng xử biến dạng lực tác đ ông Ứng xử biến dạng đất cho Hình 68 Biến dạng ban đầu đất tương đối nhỏ, lực tác đ ông lên đất đạt ngưỡng đất bắt đầu chảy dẻo phổ phân bố biến dạng chảy dẻo cho Hình 69 Từ kết cho thấy phổ biến dạng dẻo tâp trung chủ yếu đáy Top-Base tiếp xúc với đất Khi đất bắt đầu chảy dẻo khả chịu lực đất bắt đầu giảm Điều chứng minh thông qua kết đường ứng xử biến dạng sau vượt qua giá trị dốc đường cong bé tiến nằm ngang, lúc lực tác đ ơng lên đất tăng châm Hình 3.69: Phổ phân bố biến dạng dẻo đất 84 c) Phân tích chuyển vị nền đất a) b) Hình 3.70: Quan hệ lún móng/nền Top-Base: a) theo thời gian; b) theo lực tác đ ông Kết ứng xử lún trình bày Hình 70, dựa vào quan hệ lún theo lực tác dụng cho thấy hiêu làm viêc Top-Base, thời điểm ban đầu lực tác đông tăng nhanh đô lún móng Top-Base bé khoảng lực đơng lên móng tăng đến đ lún tăng Tại thời điểm tải trọng tác đơng lên móng đạt đến giá trị cực hạn Khi đ ô lún vượt qua đất xem bắt đầu chảy dẻo hết khả chịu lực, lúc đ ô lún bắt đầu tăng lực tác dụng lên móng bắt đầu giảm Kết tính lún cơng trình thực tế cho Bảng 26, Hình 57 phương trình 3.36 Kết tính lún thực tế tính đến đ sâu có , lúc , giá trị lớn Vây sâu ) xem điểm kết thúc lún Như vây so sánh kết tính lún trường hợp sử dụng Top-Base với kết tính lún thực tế cơng trình cho thấy Top-Base đ ô lún đạt tương ứng với lực lúc tác dụng lên măt móng Trong đó, móng cọc nhồi tính tốn thiết kế theo TCVN 10304:2014 đô lún tối đa đạt tương ứng với tải trọng tác đơng lên măt móng (xem Bảng 22) Như vây hiêu lún Top-Base có măt vượt trơi Như vây với mơt tải trọng cơng trình, tâp trung tải trọng vào móng cọc hiêu lún se khơng phân bố thơng qua Top-Base kết hợp với móng băng đ ăt Top-Base 85 a) b) Hình 3.71: Phở chuyển vị phương án móng cọc: a) theo phương Y; b) Chuyển vị tổng Để tăng đô tin số liêu phân tích, ngồi viêc tính tốn chuyển vị cơng trình thực tế dựa vào tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Luân văn tiến hành sử dụng mô số để mô lại ứng xử lún cơng trình sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn Các số liêu đầu vào mơ móng cọc hoàn toàn sử dụng số li thực tế cơng trình Kết phở chuyển vị móng cọc cho Hình 71 Kết mô cho thấy gia tải đến giá trị chuyển vị tởng cơng móng đạt Kết lớn kết tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 khoảng Kết so với tiêu chuẩn hoàn toàn hợp lý Như vây kết tính tốn lún theo tiêu chuẩn mô cho thầy dạng cơng trình với chiều cao khơng vượt q 15-18 tầng, viêc sử dụng phương pháp gia cố nền Top-Base mang lại hi kỹ thuât lớn so với phương án móng cọc Hình 72 mơ tả trường chuyển vị phân bố móng, Top-Base đất Hình 72-a cho thấy phân bố chuyển vị theo phương ngang Thông qua phổ phân bố cho thấy rằng, chuyển vị đất theo phương ngang Top-Base bé khoảng Trong chuyển vị ngang móng cọc cho Hình 71 Như vây chuyển vị ngang Top-Base hạn chế so với phương án móng cọc Đối với phở chuyển vị phương đứng cho Hình 72-b cho thấy trường chuyển vị Top-Base tương đối đồng đều, điều có ý nghĩa nhà nhiều tầng Vì phở chuyển vị tồn bô mà phân bố không đồng se dẫn đến hi ên tượng lún lêch gây vết nứt kết cấu 86 a) b) Hình 3.72: Phở chuyển vị lớp Top-Base: a) theo phương Y; b) chuyển vị tổng e) Phân tích ứng suất nền đất Hình 3.73: Phở phân bố ứng suất Von-Mises móng, Top-Base đất Kết mơ cho thấy phổ phân bố ứng suất Von-Mises đất cho Hình 73 Kết cho thấy ứng suất phân bố Top-Base lớn ứng suất phân bố lớp đất Top-Base bé Điều cho thấy phát huy hiêu Top-Base, phân bố lại áp lực từ móng truyền vào đất m ơt cách đồng đó, đồng thời cấu tạo Top-Block có dạng hình tự thân Top-Base hấp thụ bớt áp lực móng trình truyền vào đất Đối với cơng trình nghiên cứu áp lực tiêu chuẩn đất lớp đất đ ăt TopBase Theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 diên tích đài cọc, kích thước cọc cho Hình 56 áp lực trung bình áp lực cực đại đáy khối móng quy ước tính kết đáp ứng yêu cầu áp lực khối móng quy ước vị trí đ ăt 87 mũi cọc Trong áp lực phân tích Top-Base (kết xem phổ phân bố ứng suất Von-Mises Hình 73), áp lực bé vây giải pháp TopBase đáp ứng tốt điều kiên cường đất a) b) c) d) Hình 3.74: Trường ứng suất phân bố móng, Top-Base đất Đối với ứng suất cắt ứng suất pháp phương trình bày Hình 74 Kết cho thấy phân bố áp lực móng xuống đất ứng suất cắt phân bố nhỏ (xem Hình 74-a) Ứng suất theo phương ngang (phương X phương Z) nhỏ phân tương đối đất (xem xem Hình 74b d) Ứng suất theo phương đứng phân bố tương đối lớn so với hai ứng suất lại 3.7.2 Khảo sát nên lớp Top-Base Mơ hình lớp Top-Base cho Hình 59 Trong mục luân văn tâp trung vào so sánh đánh giá mức đô hi sử dụng hai lớp Top-Base với m ôt lớp Top-Base a) So sánh áp lực phân bố nền đất giữa nền sử dụng lớp với lớp Top-Base Áp lực phân bố môt lớp Top-Base lớn, no gấp 1.75 lần so với áp lực phân bố sử dụng lớp Top-Base Kết chứng minh Hình 75 88 Điều có nghĩa sử dụng lớp Top-Base se giảm áp lực từ móng cơng trình vào đất mơt cách đáng kể Điều se giảm đ ô lún cường đ ô chịu lực lớp đất đ ăt lớp Top-Base Như vây cơng trình dịi hỏi nghiêm ngo ăc đ lún cường đô chịu lực lớp đ ăt Top-Base gia cố lớp Top-Base Hình 3.75: Ứng xử áp lực lớp lớp Top-Base Phổ phân bố áp lực đất cho Hình 76 Hình 77 sử dụng lớp Top-Base cho thấy rằng, phân bố áp lực đất Top-Base Kết cho Hình 64 cho thấy ứng suất vị trí hai c ơt móng tâp trung lớn, điều dễ làm cho đất bị phá hoại sớm làm ảnh hưởng đến chất lượng t̉i thọ cơng trình Trong sử dụng lớp Top-Base phân bố áp lực tương đối đều, điều mang lại hi lớn vi êc xử lý gia cố đất yếu Hình 3.76: Phở phân bố áp lực đất lớp Top-Base giai đoạn cố kết Hình 3.77: Phổ phân bố áp lực đất lớp Top-Base giai đoạn chịu tải f) So sánh khả chịu lực lún của nền 89 Xét chuyển vị lớp lớp Top-Base, kết khảo sát cho Hình 78 Kết khảo sát cho thấy hai lớp Top-Base khả chịu tác đ ơng tải trọng xuống măt móng cơng trình lớn, giá trị vượt gấp đôi so với sử dụng lớp Top-Base (xem Hình 78-a) Trong chuyển vị lớp Top-Base bé m ôt nửa so với lớp Top-Base Vì phân tích Top-Base ngồi khả mơt cứng phân phối lại tải trọng cơng trình truyền vào đất m ôt cách đồng làm cho tải trọng truyền xống đất bé lại Thì Top-Base cịn có khả hấp thụ tải trọng cơng trình truyền vào đất thông qua chế tri êt tiêu tải trọng ngang đá dăm hình nón Do vây với có lớp Top-Base khả hấp thụ tải trọng cơng trình truyền vào gần gấp đôi, điều se làm giảm tải trọng cơng trình truyền vào đất Do với sử dụng lớp Top-Base khả tiếp nh ân tải trọng cơng trình tăng vượt trôi so với sử dụng môt lớp Top-Base a) b) Hình 3.78: Quan hệ chuyển vị theo lực tác đông theo thời gian Do lớp Top-Base truyền tải trọng vào đất nhỏ, v ây chuyển vị lớp Top-Base se giảm nhiều so với sử dụng môt lớp Top-Base Trong hai sử dụng lớp lớp Top-Base giá trị cực hạn lực tác dụng xảy chuyển vị đạt khoảng Điều hồn tồn hợp lý đ ăc tín lý hồn tồn đôc lâp với Top-Base Phổ chuyển vị phân bố đất cơng trình cho Hình 79 kết cho thấy chuyển vị ngang lớn phân bố ngồi phạm vi khu vực đ ăt móng cơng trình Trong hai kết phở phơ bố ứng suất ngang thẳng đứng cho thấy chuyển vị Top-Base tương đối Điều chứng tỏ móng hai lớp Top-Base làm viêc hiêu Đồng thời móng sử dụng Top-Base se hạn chế lún l êch c ơt cơng trình, điều hạn chế tác đông chuyển vị cưỡng gây nứt hư hại cho 90 cơng trình giúp cho kỹ sử thiết kế kết cấu giải tồn lún l êch cơt cơng trình mơt cách hiêu a) b) Hình 3.79: Phở chuyển vị móng, Top-Base đất: a) phổ chuyển vị ngang; b) Phổ chuyển vị đứng g) Phân tích phổ phân bố ứng suất a) b) Hình 3.80: Phở ứng suất móng, Top-Base đất Qua kết phổ ứng suất đất cho Hình 80, thấy phần lớn ứng suất tâp trung vào lớp Top-Base, khu vực đất TopBase phổ ứng suất Von-Mises phân bố bé Điều chứng tỏ phần lớn tải trọng cơng trình truyền vào lớp Top-Base se hấp thụ, phần lại Top-Base phân phối cho đất bên Kết so sánh với phổ ứng suất VonMises phân bố đất lớp Top-Base Hình 73 Kết cho thấy ứng suất Von-Mises phân bố đất lớp Top-Base Hình 73 lớn nhiều so với ứng suất phân bố đất sử dụng lớp Top-Base Hình 91 80 Điều giúp cho người thiết kế tính đến phương án chọn lựa trường hợp thiết kế lớp Top-Base chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thu ât dự án, tính đến phương án sử dụng lớp Top-Base Viêc sử dụng phương án móng Top-Base mang nhiều hi kinh tế cho dự án, thi công theo công nghê Hàn Quốc tiết kiêm nhà máy, kho bãi, máy móc thiết bị thi cơng Đồng thời cơng nghê Hàn Quốc sử dụng khuôn đúc nhựa giúp sử dụng vât liêu rác thải nhựa, tăng hàm lượng sử dụng vât li tái chế cho cơng trình Điều góp phần vào viêc thiết kế xanh giải tốn nhiễm mơi trường hiên Vì vây luân văn tiến hành khảo sát nghiên cứu công ngh ê Top-Base, giúp cho viêc triển khai công nghê ứng dụng r ông rãi vào công trình xây dựng hiên mang lại nhiều hiêu kinh tế kỹ thuât giải tốn nan giải mơi sinh hiên 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kêt luận  Do măt nón nghiêng 450 so với măt phẳng nằm ngang, làm phát sinh áp lực nằm ngang áp lực măt nón se có lớn ngược chiều tự tri êt tiêu lẫn => làm giảm áp lực thẳng đứng từ Top-Base truyền vào đất  Biến dạng dẻo tập trung chủ yếu đáy Top-base tiếp xúc với đất  So sánh lớp Top-Base với sử dụng móng cọc:  Về chuyển vị: Cùng tải trọng tác động 5.25MN, chuyển vị lớp Top-Base móng 0.4cm; phương án móng cọc 1.32cm => giảm 3.3 lần => làm giảm lún l êch gây vết nứt kết cấu nhà nhiều tầng  Về ứng suất: Ứng suất lớp đất Top-Base bé so với úng suất TopBase 1/3 so với cơng trình sử dụng móng cọc  So sánh lớp Top-Base với lớp Top-Base :  Về áp lực: Phân bố lớp Top-Base nhỏ 1,75 lần so với lớp Top-Base => tang tính ổn định cho đất tuổi thọ công trình  Về khả chịu lực lún nền: lớp Top-Base có khả chịu tải trọng gấp lần, chuyển vị bé ½ so với lớp Top-Base  Về ứng suất: lớp Top-Base nhỏ nhiều so với lớp Top-Base => người thiết kế có phương án lựa chọn trường hợp thiết kế lớp Top-Base chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật dự án  Phương án móng Top-Base thi cơng theo cơng ngh ê Hàn Quốc mang nhiều hi kinh tế cho dự án, đồng thời việc sử dụng khuôn đúc nhựa tái chế góp phần vào vi êc giải tốn nhiễm mơi trường hiên Kiên nghị  Nghiên cứu, khảo sát địa chất, đánh giá tính tốn áp dụng cơng nghệ Top–Base theo điều kiện phù hợp cơng trình địa bàn TP.Đà Nẵng giai đoạn hạ tầng, dự án phát triển liên tục nay, tập trung thêm vào ưu điểm hiệu yếu tố kinh tế, giá thành mà đảm bảo yếu tố kỹ thuật  Nhà nước Bộ, ngành, địa phương cần có chế khuyến khích nhà khoa học nghiên cứu, doanh nghiệp đầu tư áp dụng rộng rãi công nghệ Top-Base, tạo chế, quy định, xây dựng nhà máy dây chuyền công nghệ Việt Nam để công nghệ trở nên phổ biến, áp dụng nhiều lĩnh vực xây dựng, sử dụng phở biến cơng trình giao thông, công nghiệp, nhà dân sinh, đặt biệt khu vực, địa phương có đất yếu khu vực đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long 93  Nhà nước Bộ, ngành cần có chế khuyến khích nhà khoa học, doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu áp dụng rộng rãi công nghệ Top-Base sớm xây dựng nhà máy sản xuất phễu nhựa Việt Nam để công nghệ trở nên phổ biến, không áp dụng cho cơng trình cao tầng mà cịn sử dụng cơng trình cơng cộng, nhà dân sinh, đặt biệt vùng có đất yếu khu vực đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long   94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] dựng, B.X., Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205 – 1998, 1998 [2] Đồng, N.B., Biện pháp xử lý đắp nền đường nền đất yếu bằng cọc đất gia cố xi măng Đại học Giao thông vân tải, 2011 Luân văn Thạc sỹ [3] Ẩn, C.N., Nền móng, NXB Đại học Quốc gia TP 2005, HCM [4] Starossek, U., N Falah, and T Lohning, Numerical analyses of the force transfer in concrete-filled steel tube columns Structural Engineering and Mechanics, 2010 35(2): p 241-256 [5] BỘ GTVT, Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp nền đất yếu 22TCN 262 – 200, NXB Giao thông vận tải [6] PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích (2010), Các phương pháp cải tạo đất yếu xây dựng, NXB Xây dựng [7] GS.TS Dương Ngọc Hải (2010), Xây dựng nền đường ô tô đắp nền đất yếu, NXB Xây dựng [8] Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 45 – 78 Nền, nhà cơng trình [9] Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 57 – 73 tiêu chuẩn thiết kế tường chắn cơng trình thủy cơng [10] Bộ XD, Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205 – 1998 Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế [11] Nguyễn Bá Đồng, biện pháp xử lý đắp nền đường nền đất yếu bằng cọc đất gia cố xi măng, Luận án thạc sĩ kỹ thuật, lớp cao học xây dựng cơng trình giao thơng khóa 11 [12] TS Phan Hồng Quân (2008), Ứng dụng công nghệ xử lý đất yếu TBM vào Việt Nam, Địa kỹ thuật số – 2008 [13] GS TSKH Lê Bá Chương, Cơng trình đất yếu điều kiện Việt Nam, NXB trường đại học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [14] TS Phan Hồng Qn, Giáo trình Nền Móng cơng trình, NXB Giáo Dục [15] Phạm Huy Chính, Giáo trình Nền Móng cơng trình, NXB Xây dựng [16] GS.TS Nguyễn Văn Quảng, Giáo trình Nền Móng cơng trình, NXB Xây dựng [17] TS Nguyễn Đình Tiến, Bài giảng Nền Móng, Đại học Xây dựng Hà Nội [18] Nguyễn Quang Chiêu, Thiết kế tường chắn đất, NXB Giao thông vận tải [19] Võ Bá Tầm (2005), Kết cấu bê tông cốt thép (phần 3),NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh [20] Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn (2003), Hướng dẫn thiết kế tường chắn cơng trình thủy lợi (H.D.T.L – – 76) [21] Nguyễn Uyên (2008), Xử lý đất yếu xây dựng, NXB Xây dựng 95 [22] Ths Đỗ Đức Thắng, Bài giảng Top – Base Method [23] Công ty cổ phần tư vấn đầu tư LICOGI 16.8, Cơng nghệ thi cơng móng Top – Base 96 i[ ] “Nền móng nhà cao tầng “ – GS.TS Nguyễn Văn Quảng ii[ ] “Nền Móng” – Lê Xuân Mai, Nhà xuất Xây dựng-2012 iii[ ] Bảng PL.2.2 – “Nền Móng”, Lê Xuân Mai ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN -    NGUYỄN THIỆN NHÂN SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG XỬ GIỮA MÓNG TOPBASE VÀ MÓNG CỌC TRÊN NỀN ĐẤT YẾU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN Chuyên... DANH MỤC HÌNH ẢNH SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG XỬ GIỮA MÓNG TOPBASE VÀ MÓNG CỌC TRÊN NỀN ĐẤT YẾU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài:  Gia cố công nghê Top-Base... khảo  Phương pháp tổng hợp phân tích sở lý thuyết liên quan đến móng, phương pháp tính tốn số  Sử dụng phương pháp số sở phương pháp phần tử hữu hạn để nghiên cứu ứng xử móng xử dụng cơng

Ngày đăng: 14/10/2022, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bước 5: Thi công lưới thép cố định phía trên, xem Hình 1.5 - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
c 5: Thi công lưới thép cố định phía trên, xem Hình 1.5 (Trang 14)
Hình 1.4: Chèn đá dăm và đầm chặt - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 1.4 Chèn đá dăm và đầm chặt (Trang 14)
Bước 5: Liên kết khóa đỉnh các khối, xem Hình 1.11 - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
c 5: Liên kết khóa đỉnh các khối, xem Hình 1.11 (Trang 16)
Hình 1.13: Cơng trình khách sạn cao 12 tầng ở 32 Lị Sũ, Hà Nội - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 1.13 Cơng trình khách sạn cao 12 tầng ở 32 Lị Sũ, Hà Nội (Trang 17)
Hình 1.17: Cấu tạo nền Top–Base - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 1.17 Cấu tạo nền Top–Base (Trang 19)
1) Đối với loại ø 330 và ø 500, tham khảo hình 9.15 2)  (*) dấu yêu cầu cần tổng hợp riêng một cách chi tiết - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
1 Đối với loại ø 330 và ø 500, tham khảo hình 9.15 2) (*) dấu yêu cầu cần tổng hợp riêng một cách chi tiết (Trang 27)
Hình 1.29: Sơ đồ tính tốn móng Top–Base - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 1.29 Sơ đồ tính tốn móng Top–Base (Trang 29)
 Nc, Nγ, Nq: Hệ số khả năng chịu lực đối với phá hoại do trượt sâu tra theo các đồ thị trong Hình 1.31 hoặc tra theo Bảng  1 .6. - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
c Nγ, Nq: Hệ số khả năng chịu lực đối với phá hoại do trượt sâu tra theo các đồ thị trong Hình 1.31 hoặc tra theo Bảng 1 .6 (Trang 30)
Hình 1.32: Phương pháp tính tốn độ lún - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 1.32 Phương pháp tính tốn độ lún (Trang 32)
Bảng 1.7: So sánh hi u quả kinh tế giữa móng cọc và móng Top-Base ê [2]. - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Bảng 1.7 So sánh hi u quả kinh tế giữa móng cọc và móng Top-Base ê [2] (Trang 33)
Hình 2.35: Móng băng giao thoa Hình 2.36: Thi cơng móng đơn - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 2.35 Móng băng giao thoa Hình 2.36: Thi cơng móng đơn (Trang 38)
Hình 2.40: Kích thước qui ước  Gọi  là góc ma sát ngoài giữa gravel (đá dăm) & Top-Block. - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 2.40 Kích thước qui ước  Gọi là góc ma sát ngoài giữa gravel (đá dăm) & Top-Block (Trang 40)
Hình 2.42: Cấu tạo nền Top-Base gồ m1 lớp Top-Block - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 2.42 Cấu tạo nền Top-Base gồ m1 lớp Top-Block (Trang 43)
Hình 2.45: Sơ đồ truyền tải của cơng trình vào nền 1 lớp Top-Base - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 2.45 Sơ đồ truyền tải của cơng trình vào nền 1 lớp Top-Base (Trang 45)
Hình 2.50: Ứng suất và biến dạng thể tích - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 2.50 Ứng suất và biến dạng thể tích (Trang 51)
Hình 2.52: Đường cong và - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 2.52 Đường cong và (Trang 52)
Bảng 3.10: Đánh giá đ ẩm của đất rời. ô - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Bảng 3.10 Đánh giá đ ẩm của đất rời. ô (Trang 57)
Bảng 3.11: Đánh giá trạng thái của đất dính QPXD945-78). - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Bảng 3.11 Đánh giá trạng thái của đất dính QPXD945-78) (Trang 58)
Bảng 3.19: Sức kháng mũi. - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Bảng 3.19 Sức kháng mũi (Trang 65)
1 Đất sét 67N 2Hỗn hợp sét- bụi- cát; cát rất nhiều bụi; bụi 153N - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
1 Đất sét 67N 2Hỗn hợp sét- bụi- cát; cát rất nhiều bụi; bụi 153N (Trang 66)
Bảng 3.20: Sức kháng bên của cọc đường kính 800 (mm). - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Bảng 3.20 Sức kháng bên của cọc đường kính 800 (mm) (Trang 66)
Hình 3.55: Phân tích ni lực tác dụng lên móng của cơng trìn hô - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 3.55 Phân tích ni lực tác dụng lên móng của cơng trìn hô (Trang 72)
Bảng 3.24: Bảng kiểm tra sức chịu tải của cọc dưới tác dụng của tải trọng công trình. Tở hợp tải trọngNqư (kN)N0tc(kN)Mtc - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Bảng 3.24 Bảng kiểm tra sức chịu tải của cọc dưới tác dụng của tải trọng công trình. Tở hợp tải trọngNqư (kN)N0tc(kN)Mtc (Trang 75)
Bảng 3.25: Bảng kiểm tra sức chịu tải đất nền tại mũi cọc. σtc - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Bảng 3.25 Bảng kiểm tra sức chịu tải đất nền tại mũi cọc. σtc (Trang 76)
Bảng 3.26: Bảng kết quả tính lún móng M3. Điểm khảo sátĐộ sâu z - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Bảng 3.26 Bảng kết quả tính lún móng M3. Điểm khảo sátĐộ sâu z (Trang 77)
Hình 3.64: Phổ phân bố áp lực trong nền đất 1 - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 3.64 Phổ phân bố áp lực trong nền đất 1 (Trang 83)
Hình 3.70: Quan hệ của đ lún của móng/nền Top-Base: a) theo thời gian; b) theo lực tác đ ng ô - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 3.70 Quan hệ của đ lún của móng/nền Top-Base: a) theo thời gian; b) theo lực tác đ ng ô (Trang 86)
Hình 3.71: Phổ chuyển vị của phương án móng cọc: a) theo phương Y; b) Chuyển vị tổng - LUẬN văn THẠC sĩ kỹ THUẬT xây DỰNG dân DỤNG và CÔNG NGHIỆP SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ỨNG xử GIỮA MÓNG TOPBASE và MÓNG cọc TRÊN nền đất yếu sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN tử hữu hạn
Hình 3.71 Phổ chuyển vị của phương án móng cọc: a) theo phương Y; b) Chuyển vị tổng (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w