Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định sức chịu tải của móng bè cọc có kể đến sự làm việc của đất nền dưới đáy bè là xác định được riêng rẽ sức chịu tải của bè cọc có kể đến sự tương tác của đất nền, cọc và đài cọc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
LÊ TRUNG HÀ
XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TAI CUA MÓNG BÈ CỌC CO KE DEN SU LAM VIEC CUA DAT NEN DUOI
DAY BE
LUAN VAN THAC SI KY THUAT
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
LE TRUNG HA KHOA: 2010 - 2012
XAC DINH SUC CHJU TAI CUA MONG BE COC CO KE DEN SU LAM VIEC CUA DAT NEN DUOI DAY BE
Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp Ma so: 60.58.20
LUAN VAN THAC SI XAY DUNG
NGUOI HUGNG DAN KHOA HOC: TS NGHIEM MANH HIEN
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nghiêm Mạnh Hiến,
người thây trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
thực hiện luận văn
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thây, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dô tac giả trong suốt quá trình học tập
Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
Xin trần trọng cảm ơn
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi Các sô liệu khoa học, kêt quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguôn gôc rõ ràng
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Trang 507.0005 1
CHUONG 1 CAC PHUONG PHAP TINH TOAN MONG COC
1 Tổng quan về móng bè-cọc nhà cao tầng - 2-2 2+©2++£++ttExezErerrrrrrrecree 3 1.1 Cấu tạo chung của móng bè-CỌC ¿-2 ©22++£22++2222+2EEvevEEEEerrrrrrrrrrrrrcee 3 1.2 CAe quan diém thiét Ké oe ceeceeccsesssseessesssessssssssecsssesessessscsssseessecssecasecsnecssecsucesnee 5
1.3 Sự tương tác làm việc của móng bè-cọc và đất nền ¿-2-©22cceeccs2 8
1.4 Các loại tương tác trong hệ móng bè CỌC -«<<<+-c<scexce -f I SIÌ i-3:` :IŨ 9 1:1.2: Tương TÁC GỌC-COC ¿2x ácá sa 614363844 G4255 4003)8656538948095.8455600354305558Xesgzs4szspeosacLL ] 6n na“ a1.,) 11 1.4.4 Tương tác CỌC-ĐÒ - HT HH ch HT Họ nh nh nh nh nh nh kg 12
2 Các phương pháp tính toán móng bè-CỌC - - 5-5 + S2 seskeeerseeseseree 13 2.1 Các phương pháp tính toán đơn giản 5-2 <cs xxx tưêc 13 2.1.1 Phương pháp mô men quán tính - -. -< +52 £+<+<+<+<<zezcscex 13 2.1.2 Phương pháp Culmann - - - +2 5< S131 121111 HT HH HH như 14 2.2 Các phương pháp tính toán chính xác hơn -. + «5+ x<+x+sxseezeezeeeseex 15 222.1 Cae phuony phan Gon BIẨHoncso na tin g0 1810018 60145310618E5518S1SSEXGISRESGEB.SS.A<3kskae 15 2.2.2 Các phương pháp gần đúng sử dụng máy tính 2 2-5zc5+- 15 2.2.3 Các phương pháp chính xác hơn sử dụng máy tính sxa Lộ 2.2.4 Các phương pháp kết hợp -¿©-s-cccce¿ l6 2.2.5 Phương pháp Poulos-Davis-Randolph (PDR) lồ 2.2.6 Phương pháp Burland -<- si Lộ) 2.3 Phương pháp dải trên hệ lò xo
2.4 Phương pháp bản trên hệ lò xo 2.5 Phương pháp NPRD
2.5.1 Mô hình hoá số học ll
Trang 62.5.3 TUON ta ion 30
2;5:4 Tương lí ĐỀ-G0Giicssa6s s80 08100180650 D180 01ã0QGI13184800458H1.G8461310451884x15s4ssx- 31 2.5.5 Tương tac D&-Gate eecsesecseescssesssessssesssesssecssvesssessssscssuesssessssessucssecesesesuceeneeese 33 2.5.6 Thành lập các phương trình ctia G4t c ceeccceescesssseessecssesssesssessseesseessesseess 33 PA ¡nh Ghi) 1n 36
2.6 Phương pháp phần tử hữu hạn áp dụng cho tính toán móng bè-cọc 37
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA MÓNG BÈ CỌC PIN Giu0iï oi 39
2.2 Nghiên cứu các ứng xử đất nền dưới móng bè cọc - 2-2-2 +se+csez 39 2.3 Sức chịu tải của móng bè cọc theo phương pháp giải tích - - 39
2.4 Sức chịu tải của móng bè cọc theo phương pháp phần tử hữu hạn 40
2.4.1 Các mô hình đàn hồi tuyến tính ¿2-22 +2 EESE2EE22121xE7ECEEecrkrer 41 2.4.2 Mô hình đàn hồi tuyến tính, đồng nhất, không đẳng hướng 41
2.4.3 Mô hình đàn hồi tuyến tính, không đồng nhất, đẳng hướng 43
2.4.4 Các mô hình đàn hồi - dẻo hoàn toàn (Elastic-Perfectly plastic models) 43
2.4.5 Các mô hình dựa trên lý thuyết cơ học đất trạng thái giới hạn - 47
2.4.6 Mơ hình Ogirin Caim CÌ4y ¿- - - - x2 S+k‡EE+kSk S22 1 1111111111111 k 49 PÃ XI bầnh9/00ì.i069 00) TT a
Trang 72.5.5.4 Hàm dạng phần tử tắm tứ giác -22tc 2x 2E E1122111211122112211111 Xe 58 2.5.5.5 Hàm dạng phần tử tiếp xúc (8 nút) -s-©s¿¿+2EE+2EE+2EEeEEEErrExrrrtrerree 58 2.5.5.6 Hàm dạng phần tử nêm (15 nút) -:sc+©+¿+t+xE2EEECEEEEEEE2EEE2EEzErvee 58
2.5.6 Giải bài toán phần tử hữu hạn -.2-©22cc+2keE121271122111171117112112E1 2E 59 2.5.6.1 Phương trình phần tử hữu hạn 2 22-222z222222EEEEEEEeEELegEELecrce 59
2.5.6.2 Phan tir thanh c.ccccesscssesessseecssseessseesssseessseesssssvesssecsssveeessvecssueeessueesseesseesees 61
2.5.6.3 Phần tử biến dang phang ccccccecssssssesssssssseesssecsssecsstessesessecsseesensesseeseueeneees 62
2.5.6.4 Tích phan S6 c csccscssssscsssessssssecssvesssseesssssssssecssssesessssessssvesesvecsssessssesssuesssneeess 64
2.5.6.5 Giải hệ phương trình - cc s9 TR14121111011111 1112111111111 11 11112 re 66
2.5.6.6 Tính toán ứng suất phần tử - 22 ©2+z+ xe SE112711271121121121111 211 11xe 66
2.5.7 Phân tích phi tuyến +- 22+ ©++2EE1SE1EE2211127122711112212211121122211 1111 re 67 2.5.7.1 Phương pháp Newton-Raphson (N-R) . -scc5 607 2.5.7.2 Phương pháp Newton-Raphson cải tiến -. -: 68 2.6 Ma trận dẻo Scccccccccescxxe 68 2.6.1 Mô hình Mohr-Coulomb 2.6.2 Mô hình Cam-Clay .74 ° VN on an s4 74 2.6.2.2 Ma tran déo ve 76
2.6.2.3 Điều kiện ban đầu -2-©22-©©+2 22222 EE71E121112111111.211271 1210, e 79
2.6.3 Mô hình Cam-Clay cải tiến 2-26 CS 2 3271121711211121112111211 112 c-e §2 2.6.4 Giải lặp trong phân tích phi tuyến 22222222232 122122114111211 21x xe, 83
2.7 Lựa chọn mô hình đất trong tính tốn Tơn bồi DƯ-xe.sesssseasssrssesddodestosenlosseo 85 2.8 Các yếu tố ảnh hướng đến sức chịu tải của đất nền dưới móng bè cọc 86 2.8.1 Ảnh hưởng của khoảng cách cọc đến sức chịu tải của đất nền dưới móng bè 2.8.2 Ảnh hưởng của độ modun đàn hồi của đất nền dưới móng bè cọc
2.9 Sơ đồ tính toán - cc c1 11111111111 1111k v55 11115111 x62
Trang 8CHUONG 3 TINH TOAN MONG BE COC CO KE DEN SU LAM VIEC
CUA DAI BE
3.1 Giới thiệu COng rink ccccsesesessessscscscssssscecsssussssrsareucatsterssessarsesesesessseceees 92
3.1.1 Hình thức kiến trúc -222222222222 r 10 92
3.1.2 Điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ Văn - ca acc cv rec 93
3.1.3 Giải pháp kết cấu phần thân - 2++++tEE2EEE1E21222222221112222115.-022Xe 95
3.1.4 Giải pháp móng sơ bộ - 2 ccsssssc~> 07 3.2 Xác định tải trọng tính móng 5-5cc552 +98 3.3 Lựa chọn phương pháp tính toán 09
Trang 9DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 11 | Móng bè cọc tại Khách sạn Hồ Biển Bạch 4
Hinh 1.2 | Đường cong tải trọng-độ lún của móng bè cọc trên nên 6 thiên nhiên và móng bè cọc ứng với 2 quan điểm thiết kế
đấu tiên
Hình I 3 Các loại tương tác trong hệ móng bè-cọc 9
Hình l4 | Hiệu ứng bóng của nhóm cọc 10
Hình I5 Mô hình đài cọc trong phương pháp mômen quán tính 14 Hình 16 | Khối móng hình thành bởi các cọc và phân bè nằm trong 17
chu vi cdc coc
Hình L7 | Đơn giản hóa móng bè cọc 18
Hình 1® | Đường cong tải trọng-độ lún đơn giản hóa 18 Hình 1.9 Quan điểm thiết kế của Burland 20
Hình 1.10 | Phân tích dải cọc bang phan mém GASP 21
Hinh 1.11 | Dé lin Sbs,; tai phan tk than coc thir k do luc tap trung 25
Qb; ở chân cọc thứ j gây ra
Hinh 1.12 | D6 lin Sss¿; ở phần tử cọc thứ k do lực ma sát bên 27
Qs;=T,l; 6 mat bén coc thir j gay ra
Hinh 1.13 | Duong cong tai trong — dé lin ban thén cua coc don theo 29
DIN 4014
Hình 1.14 | Độ lún Srs¿j ở phần tử cọc k chịu tác dụng của lực tiếp 30 xúc Or;
Hình 115 | Độ lún Hb;; ở nút ¡ ở đáy bè do lực Qb; chân cọc j gây ra 32 Hình 116 | Dé hin Ws;; [m] 6 nut i 6 day bé do luc ma sat Qs;=Tl; 6 32
thân cọc gây ra
Hình 1.17 | Biểu đồ tải trọng - độ lún 35
Trang 10Hình 2.1 Miền trạng thái ứng suất dưới đáy bè 39 Hình 2.2 Quan hệ s~e 41 Hinh 2.3 Hệ trục toa dé 42 Hinh 2.4 | Biển đổi E theo chiều sâu 43 Hình 2.5 Quan hệ s~e 44
Hình 2.6 _ | Biến đổi E, c theo chiều sâu 45
Hình 2.7 | Mặt chảy do Von-Mises đề xuất ứ=0) 46
Hinh 2.8 | Mặt chảy do Tresca đề xuất =0) 46
Hinh 2.9 | Mặt chảy do Drucker-Prager đề xuất 46
Hình 2.10 | Mặt chảy do Mohr-Coulomb đề xuất 47
Hình 211 | Mặt biên trạng thái 48
Hình 2.12 | Mặt biên trạng thái trong mô hình Cam-Clay 49 Hinh 2.13 | Mặt chảy trong mé hinh Modified Cam Clay 49 Hinh 2.14 | Mat bién trạng thái giới hạn trong mô hình Schofield 50 Hình 215 | Sơ đô 3 chiếu của mặt biên trạng thái 30
Hình 2.16 | Min hod lưới phân tử hữu hạn 35 Hình 2.17 | Tam giác PASCAL và các phân tử 2-D 56
Hinh 2.18 | Hàm dạng phân tử thanh 57
Hinh 2.19 | Phân tử tắm tam giác ba nút 37
Hình 2.20 | Phân tử tấm tứ giác bốn nút 58
Hinh 2.21 | Điểm tích phân Gauss 66
Hinh 2.22 | Phương pháp Newton-Raphson (a) va Newton-Raphson 67
cải tiến (b)
Hình 223 | Hệ toạ độ Lode 71
Hình 224 | Góc dẫn nở 73
Hình 225 | Hàm chảy 74
Hình 226 | Các tham số của mô hình Cam-Clay 75 Hình 227 | Hàm chảy mô hình Cam-Clay cdi tién 32
Trang 11
Hình 228 | Mô hình ba chiều 87
Hình 229 | Cọc trong mô hình tính toán $7
Hình 2.30 | Phân phối tải trọng lên cọc và đất nên đưới đáy be S=3D 88 Hình 2.31 | Phân phối tải trọng lên cọc và đất nên dưới đáy bè S=4D 89 Hinh 2.32 | Phân phối tải trọng lên cọc và đất nền dưới đáy bè S=5D 89
Hinh 2.33 | Sơ đồ tính toán cọc và nên là việc đông thời 90
Hinh 3.1 Phôi cảnh Tòa nhà 92
Hình 3.2 Mặt băng định vị cột vách táng trệt 93
Hình 33 | Dia tang 95
Hinh 3.4 | Mô hình 3D của kết cấu bên trên trong ETAB 96
Hình 3.5 Mat bang nội lực chân cột 97
Hinh 3.6 | Mặt bằng định vị cọc 100
Hình 3.7 | Biểu đồ ứng suất bản thân và gây lún 104
Trang 12DANH MỤC BẢNG, BIÊU Số hiệu Tên bảng, biểu Trang bảng, biểu
Bang 2.1 | Phân tử tứ giác bốn điểm nút với bốn điểm tích phân 64
Bảng 2.2 | Phần tử tam giác ba điểm núi với một điểm tích phân 65 Bang 2.3 | Phần tử tiếp xúc tám điểm nút với chín điểm tích phân ó5
Bảng 2.4 | Phần tử nêm 15 điểm nút với sáu điểm tích phân 65
Bảng 2.5 Giải lặp trong phân tích phi tuyến 84
Bang 2.6 | Đặc trưng của đất nên 86
Bang 2.7 Tải trọng phân phối vào cọc và đất nên khi xét đến ảnh 88 huong cua khoang cach coc
Bang 2.8 | Tải trọng phân phôi vào cọc và đất nên khi xét đên ảnh 90 hưởng của môẩun đàn hồi của đất nền
Bảng 3.1 | Chỉ tiêu cơ lý các lóp dat 94 Bảng 3.2 | Tổ hợp tải trọng 98
Bảng 3.3 Tải trọng tác dụng xuông móng 99
Bang 3.4 Sức chịu tải cua coc theo SPT 101
Bang 3.5 | Tải trọng phân phối vào cọc và đài bè 104
Trang 13MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển công nghiệp và đô thị hóa ngày càng nhanh, các công trình cao tầng và cầu được xây dựng ngày càng nhiều Một trong những yếu tố cần quan tâm trong công tác thiết kế nền móng cho các công trình này là kê đến sự làm việc đồng thời của đài móng và cọc
Việc kế đến sự làm việc đồng thời của đài móng và cọc có thể giảm được
chiều dải cọc đo có sự tham gia làm việc của đải cọc Đối với các công trình dưới
20 tầng, việc kế đến sự làm việc của đài bè cọc sẽ làm giám đáng kế chiều đài cọc, do đó giảm chỉ phí cho phần móng của công trình Việc nghiên cứu tính toán sự làm việc đồng thời này còn chưa được đề cập nhiều trong điều kiện hiện nay tại VIỆt Nam Do vậy nghiên cứu sự làm việc đồng thời của đài và cọc có tính cấp thiết
Phân tích sự làm việc của hệ móng-nền, trước đây thường vẫn dùng các phương pháp gần đúng cổ điển, sử dụng nhiều giả thiết thiên về an toàn như coi móng (đài) cứng tuyệt đối, quan niệm nền còn làm việc trong giai đoạn biến dạng tuyến tính, và đặc biệt là bỏ qua các tương tác của móng và đất nền
Cùng với sự xuất hiện của máy tính điện tử với tốc độ tính toán ngày cảng nhanh, nhiều phương pháp số dựa trên sức mạnh của máy tính đã ra đời như phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp phần tử biên, phương pháp sai phân hữu hạn Các phần mềm tính toán viết trên cơ sở các phương pháp tính này kể đến được các tương tác của móng và đất nền, do đó mô tả sự làm việc của hệ móng-nền gần thực tế hơn, cho kết quả tin cậy hơn Do giảm được việc phải sử dụng các giả thiết thiên về an toàn nên thiết kế nền móng theo các phương pháp số còn đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế
Tuy nhiên, việc sử dụng các phần mềm tiên tiến ở trên vào thực tế thiết kế còn nhiều hạn chế Lý do vì các phần mềm trên thường là các phần mềm thương mại chỉ
có một số đối tượng hạn chế mới được tiếp xúc Ngoài ra, việc sử dụng các chương trình gặp nhiều khó khăn Cùng một bài toán có thể giải quyết bằng các phần mềm
Trang 14mạnh và hạn chế của các chương trình Để lựa chọn được số liệu đầu vào, lựa chọn
mô hình nền, móng thì phải hiểu biết rõ cơ sở lý thuyết của chương trình
Nhu cầu thực tế đặt ra việc cần tìm hiểu sự làm việc đồng thời của móng và
nền, cũng chính là làm sáng tỏ vấn đề tương tác của móng và đất nền Từ đó có cơ sở để lựa chọn chương trình tính, lựa chọn số liệu đầu vào và mơ hình tính tốn, nhằm đảm bảo có kết quả với độ chính xác yêu cầu
* Mục đích nghiên cứu của luận văn:
- Xác định được riêng rẽ sức chịu tải của bè cọc có kế đến sự tương tác của đất nền, cọc và đài cọc
* Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là móng bè cọc đài thấp chịu tải trọng đứng * Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu nhóm cọc đóng, cọc ép và cọc khoan nhồi chịu tải trọng
đứng trên nền đất nhiều lớp * Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý thuyết tính toán móng cọc chịu tải trọng đứng - Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử của đất nền dưới đáy đài
- Thu thập và phân tích một số thí nghiệm áp lực đáy đài móng cọc chịu tải trọng đứng
* Hướng kết quả nghiên cứu:
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu và áp dụng cho việc thiết kế móng cọc có kể đến sự làm việc
Trang 15THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội
Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội
Email: digilib.hau(2)emaIl.com
Trang 16
106
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
1 Kết luận:
Việc ké đến sự làm việc đồng thời của đài móng và cọc có thể giảm được
chiều dài cọc do có sự tham gia làm việc của đài cọc Đối với các
công trình dưới
20 tầng, việc kể đến sự làm việc của đài bè cọc sẽ làm giảm đáng kể chiều
dài cọc, do đó giảm chi phí cho phần móng của công trình
Các kết quả nghiên cứu cho thấy ứng suất dưới đáy đài bè có thể tính toán từ bài toán đàn hồi do ảnh hưởng của cọc bao quanh đất Đất ở giữa đài làm việc trong trạng thái không nở hông do đó đường ứng suất cũng theo đường nén không nở
hông, Vì vậy đất nền không bị phá hoại do trượt
Ứng suất dưới đáy đài phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là su tuong tac gira coc và đất nền Nghiên cứu ứng suất đưới đáy đài cho thấy với cọc có khoảng cách từ 3D đến 5D với cùng mức chuyên vị thì ứng suất dưới đáy móng giảm đi do độ cứng của cọc tăng lên Đối với đất nền tốt, mô đun đàn hồi đất nền dưới đáy đài có ảnh hưởng không nhiều đến ứng suất phân phối dưới đáy đài
Ứng suất đưới đáy đài phụ thuộc vào độ cứng tương đương của hệ cọc nền, ứng suất đáy móng giảm đi khi độ cứng tương đương của hệ cọc nền tăng lên
Để xác định được tải trọng phân phối vào cọc và đất nền đáy đài thì cần xác định
đường quan hệ lực- chuyển vi của cọc và của đất nền dưới đáy đài
Với khoảng cách giữa các cọc là 3D theo quy định của tiêu chuẩn thiết kế hiện hành thì theo tính toán, đất nền đưới đáy đài bè chịu khoảng 10% tổng tải trọng truyền xuống đài cọc
2 Kiến nghị:
Cần nghiên cứu cơ chế phá hoại của đất nền dưới đáy bè cọc để có thể đề xuất biểu thức tính toán sứ chịu tải của đất nền dưới đáy bè
Trang 17TÀI LIỆU THAM KHẢO TIENG VIET
1 PGS.TS Nguyễn Bá Kế, PGS.TS Nguyễn Tiến Chương, KTS Nguyễn Hiền, KS Trịnh Thành Huy (2004), Móng nhà cao tầng - Kinh ngiệm nước
ngoài, NXB Xây dựng, Hà Nội, tr 39-312
2 GS.TS Vũ Công Ngữ, Thã Nguyễn Thái (2004) Móng cọc - phân tích và
thiét ké, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 53-54
3 GS.TSKH Nguyễn Văn Quảng (2003), Nén mong nha cao tang, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr 13-45 4 R.Whitlow (1989), Cơ học đất, Tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 285-286 5 Shamsher Prakash, Hari D.Sharma (1999), Móng cọc trong thực tế xây dựng NXB Xây dựng, Hà Nội, tr 1-28 6 Chu Quốc Thắng (1997), Phương pháp phân tử hữu hạn, NXB Khoa học và kỹ thuật 7 A.B.FADEEV (1995), Phương pháp phan tử hữu hạn trong địa cơ học, NXB Giáo dục
§ Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Phan Tan
(1995), Két cdu bé tong cét thép, NXB Khoa hoc kỹ thuat
TIENG ANH
9 Department of Defense, United States of America (2004), Deep Foundations, Unified Facilities Criteria (UFC), pp 127, 135
10 Department of the Army U.S Army Corps of Engineers (1991), Design of Pile Foundations, US Army Corps of Engineers, pp 24-25, 50-73
11 Der-GueyLin, Zheng-yi Feng, A Numerical Study of Piled Raft Foundations, pp 1-10
12 F.Basile, PhD, MEng (2003), Analysis and design of pile groups, Halcrow
Trang 1813 Geotechnical Engineering Office (2006), Foundation design and construction, The Government of the Hong Kong, pp 192-198
14 H.G Poulos (2001), Methods of analysis of piled raft foundations, Coffey Geosciences Pty Ltd & The University of Sydney, Australia, pp 3-9
15 Mohamed EI Gendy, Jurgen Hanisch, Manfred Kany (2006), Empirical nonlinear analysis of piled raft, Ernst & Sohn, Berlin, pp 2-23
16 O Reul, M F Randolph, Piled rafis in overconsolidated clay: comparison of in situ measurements and numerical analyses, Geotechnique 53, No.3,
pp 1-14
17 Reed L Mosher and William P Dawkins (2000), Theoretical Manual for Pile Foundations, U.S Army Corps of Engineers, pp 14, 87-98
18 Rolf Katzenbach, Gregor Bachmann, ChristianGutberlet, Hendrik Ramm
(2006), Present developements in the design of deep foundations, pp 1-11 19 Y.C.Tan, C.M.Chow & S.S.Gue, A design approach for piled raft with short
friction piles for low rise building on very soft clay, Gue and partners Sdn Bhd, Kuala Lumpur, Malaisia, pp 1-6
20 Y.C.Tan, C.M.Chow & S.S.Gue, Piled raft with different pile length for medium-rise buildings on very soft clay, Gue and partners Sdn Bhd, Kuala Lumpur, Malaisia, pp 1-4
21 BRAJA M DAS, Principles of Foundation Engineering, 3rd Ed, PWS Publishing Company
22 GEO-SLOPE, SIGMA/W user’ s guide 23 PLAXIS, Technical reference manual
24 Robert D Cook, David S Malkus and Michael E Plesha, Concepts and