Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
!"#$%&
Tên chuyên đề "'()*+,-./()01234('5-
Người thực hiện : 617
Lớp : 89
Giảng viên hướng dẫn : :;<=
Sơn
La, ngày 22 tháng 04 năm 2013
1
#$>?@"!A
Lâu nay ta thường cho rằng hệ số sử dụng phânbón là rất thấp và thường
đặt vấn đề cố gắng làm tăng hệ số này nhưng thực tiễn cho thấy người Việt
Nam đã biết dùng phânbón từ rất lâu đời. Qua quá trình hoạt động sản xuất,
nông dân Việt Nam đã đúc rút được kinh nghiệp: nhất nước, nhì phân, tam cần,
tứ giống.
[ ]
1
Các nghiên cứu gần đây cho thấy, nếu chỉ nghiên cứu trên một vụ trồng
trọt thì hệ số này thường nhỏ hơn 50%, nhưng nếu nghiên cứu trong toàn bộ hệ
thống canh tác thì hệ số này sẽ cao hơn rất nhiều. Phânbón ngoài nhiệm vụ
tham gia làm tăng năng suất mùa màng, nó còn giúp cho việc duy trì thành phần
hữu cơ, độ phì nhiêu của đấtvà năng suất cây trồng ở các vụ sau đó. Bất cứ đất
nước nào, dù là nước nghèo hay nước giàu nông nghiệp đều có vị trí quan trọng.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế cung cấp những
sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người tồn tại. Trong quá
trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng về lương thực và thực phẩm của xã hội. vì thế, sự ổn định xã hội
và mức an ninh về lương thực và thực phẩm của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào
sự phát triển của nông nghiệp.
Nắm bắt được vị thế của nông nghiệp đối với đời sống kinh tế của nước ta
là rất lớn, nhưng bên cạnh đó không thể thiếu được tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy
phát triển nông nghiệp chính là phânbón đối với cây trồng. Vì vậy, tìm hiểu vai
trò của phânbón đối với cây trồng là việc làm cần thiết, tích cực hiện này.
2
#$>?B:
C?DEBFG#$%&""H
C?D?D#./I+< Gồm phân khoáng thiên nhiên hoặc phân hoá học, trong
thành phần có chứa một hoặc nhiều yếu tố dinh dưỡng vô cơ. Bao gồm các loại:
phân khoáng đơn, phân phức hợp, phân khoáng trộn.
J #K7L<: Là loại trong thành phần chỉ chứa một yếu tố dinh dưỡng
đa lượng N hoặc P
2
O
5
hữu hiệu hoặc K
2
O hữu hiệu.
.J#-M+N-: Là loại phân được tạo ra bằng phản ứng hoá học, có chứa ít
nhất hai (02) yếu tố dinh dưỡng đa lượng.
+J#K7()6 Là loại phân được sản xuất bằng cách trộn cơ học từ hai
hoặc ba loại phân khoáng đơn hoặc trộn với phân phức hợp, không dùng phản
ứng hóa học.
C?D?C#ON- Là loại phânbón trong thành phần có chứa từ hai (02) yếu
tố dinh dưỡng khác nhau (vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật, các yếu tố dinh dưỡng
khác) trở lên, bao gồm các loại phân hữu cơ chế biến công nghiệp, phân hữu cơ
sinh học, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ vi sinh
J#P3+<+Q.'Q+'5-: Là loại phânbón được sản xuất từ
nguyên liệu hữu cơ, được chế biến theo quy trình công nghệ lên men công
nghiệp, có hàm lượng chất hữu cơ, ký hiệu là HC (tính bằng HC tổng số) và các
chỉ tiêu chất lượng đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
3
.J #P3+<0'R+: Là loại phânbón được sản xuất từ nguyên liệu hữu
cơ, được xử lý lên men bằng vi sinh vật sống có ích hoặc được xử lý bằng các
tác nhân sinh học khác có các chỉ tiêu chất lượng đạt quy định của quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia.
+J#P3+<K7 Là loại phân được sản xuất từ phân hữu cơ chế biến
công nghiệp hoặc hữu cơ sinh học trộn thêm một hoặc một số yếu tố dinh dưỡng
vô cơ, trong đó có ít nhất một yếu tố dinh dưỡng vô cơ đa lượng đạt quy định
của quy trình chuẩn kỹ thuật quốc gia.
SJ#P3+<I'0': Là loại phânbón được sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ
có chứa ít nhất một loại vi sinh vật sống có ích có mật độ và hoạt tính đạt quy
định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
C?D?T#I+<L;N
U#LV Là tên gọi chung của các loại phânbón vô cơ cung cấp đạm cho
cây.
Bón thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây nhiều nhánh, phân
cành ra lá nhiều, lá có kích thước to, màu xanh, lá quang hợp mạnh do đó làm
tăng năng suất cây. Có các loại phân đạm thường dùng sau:
J #)WX$
8
J
C
Là loại phân có tỉ lệ N cao nhất chứa 44-48% N
nguyên chất. Trên thị trường có bán 2 loại phân urê có chất lượng giống nhau:
Loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễ tan trong nước, có nhược điểm hút ẩm
mạnh. Loại có dạng viên, nhỏ như trứng cá. Loại này có thêm chất chống ẩm
nên dễ bảo quản, vận chuyển nên được dùng nhiều trong nông nghiệp. Phân urê
có khả năng thích ứng với nhiều loại đấtvà cây trồng khác nhau, thường được
dùng để bón thúc.
.J#'()(X$
8
T
J Có chứa 33-35% N, có dạng tinh thể muối kết
tinh có màu vàng xám, dễ chảy nước, dễ tan trong nước, dễ vón cục, khó sử
dụng và bảo quản. Là loại phân sinh lý chua, nhưng có thể bón cho nhiều loại
cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau.
4
+J #LV03-(X$
8
J
C
8
Còn gọi là phân SA, chứa 20-21% N, 39% S.
Có dạng tinh thể, mịn, màu trắng ngà hoặc xanh xám, có mùi nước tiểu, vị mặn
và hơi chua nên nhiều nơi gọi là phân muối diêm. Dễ tan trong nước, không vón
cục, thường ở trạng thái tơi rời, dễ bảo quản, dễ sử dụng. Dùng để bón thúc cho
tất cả các loại cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau trừ đất bị phèn, bị chua.
SJ #LV+)3X$
8
J Chứa 24-25% N. Có dạng tinh thể mịn, màu
trắng hoặc vàng ngà, dễ tan trong nước, ít hút ẩm, không bị vón cục. Là loại
phân sinh lý chua, nên bón kết hợp với lân và các loại phânbón khác. Ở vùng
khô hạn, đất nhiễm mặn không nên bón đạm clorua.
YJ #Z''(+2' Chứa 20-21% N, 20-28% vôi, 9-12% than. Có dạng
bột, màu xám tro hoặc trắng, không có mùi khai. Thường dùng để bón lót,
không dùng để phun lên lá, có thể khử được đất chua.
[J#-(-(LV (còn gọi là phôt phat amôn): Có 16% N, 20% P. Có
dạng viên, màu xám tron hoặc trắng, dễ chảy nước, dễ tan trong nước. Được
dùng để bón lót hoặc bón thúc, thích hợp với đất nhiễm mặn.
* # Có vai trò quan trọng trong đời sống cây trồng. Kích thích sự phát
triển của rễ, làm cho rễ đâm sâu lan rộng nên cây ít đổ ngã, kích thích quá trình
đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều, tăng đặc tính
chống rét, chống hạn, chịu độ chua, chống sâu bệnh hại…. Hiện nay, có một số
loại phân lân như sau:
J #(-(6'L= Là loại bột mịn, màu nâu thẫm hoặc nâu nhạt, chứa 15-
25% P nguyên chất. Dùng để bón lót, không dùng để bón thúc, có hiệu quả ở đất
chua.
.J#-('( Là loại bột mịn, màu nâu đất hoặc xám nâu. Tỉ lệ lân thay đổi
tùy theo loại: loại apatit giàu có trên 38% lân, loại apatit trung bình có 17-38%
lân, loại apatit nghèo có dưới 17% lân.
+J3-Y Là loại bột mịn màu trắng, vàng xám hoặc xám thiếc, có chứa 16-
20% lân nguyên chất và một lượng lớn thạch cao. Phân dễ hòa tan trong nước
nên dễ sử dụng, có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc đều được.
5
SJ Y+-(-(X-3+1\]"'^J Có dạng bột màu
xanh nhạc, gần như màu tro, có óng ánh; chứa 15-20% lân, 30% canxi, 12-13%
Mg, có khi có cả K. Phân này không tan trong trong nước nhưng tan trong axit
yếu, cây sử dụng dễ dàng, có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc. Phân có hiệu
quả tốt cho đất cát nghèo, đất bạc màu, ít vi lượng hoặc đất chua.
YJ#KQ((, Có dạng bột trắng, nhẹ, xốp trong giống vôi bột, chứa 27-
31% lân nguyên chất và 1 ít canxi. Phân này sử dụng tương tự như tecmo phốt
phát.
U#K' Cung cấp dinh dưỡng K cho cây, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn,
chịu rét và chống chịu sâu bệnh, tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng phẩm
chất nông sản. Hiện có một số loại phân kali sau:
J#+)3K' Có dạng bột màu hồng hoặc xám đục, xám trắng, kết tinh
thành hạt nhỏ, chứa 50-60% K nguyên chất và một ít muối ăn. Đây là loại phân
chua sinh lý, có độ rời, dễ bón, có thể bón lót hoặc bón thúc, thích hợp cho nhiều
vùng đất trừ đất mặn.
.J#03-(K' Có dạng tinh thể nhỏ, min, màu trắng, dễ tan trong
nước, ít vón cục; chứa 45-50% K nguyên chất, 18% S. Là loại phân chua sinh lý
nhưng thích hợp cới nhiều loại cây trồng.
UE6(0_V'-K7+
- Phân kali – magie sunphat: Có dạng bột mịn màu xám, chứa 20-30% K
2
O, 5-
7% MgO, 16-22% S, được sử dụng hiệu quả trên đất cát nghèo, đất bạc màu.
- Phân Agripac của Canada: Có dạng khô, hạt to, không vón cục, chứa 61%
K
2
O, thường dùng để trộn với các loại phânbón khác.
- Muối kali 40%: Có dạng muối trắng kết tinh có lẫn một ít vảy màu hồng nhạt,
chứa 40% K, sử dụng hạn chế trên đất mặn.
- Phân trung lượng: Thông thường các nhà máy không sản xuất phân trung
lượng riêng mà kết hợp vào các loại phân đa lượng. Có một số loại phân trung
lượng sau:
- Phân canxi: Phân lân nung chảy Văn Điển chứa 28-32% Ca, phân lân NPK
Văn Điển chứa 13-14% CaO, phân supe lân chứa 22-23% CaO.
6
- Phân vi lượng: gồm
- Phân đồng
- Phân Molipden: gồm molipdat natri, molipdat amon.
- Phân sắt
- Phânbón lá
- Phânbón lá có thể là các loại phân đơn như N, P, K, Cu, Zn,… Tuy nhiên
phần lớn các loại phânbón qua lá là những hỗn hợp các chất dinh dưỡng đa
lượng và vi lượng ở dạng hòa tan trong nước.
- Phân chuồng: Là phân do gia súc thải ra như phân lợn, phân trâu bò ngựa, phân
gà vịt… Thành phần dinh dưỡng của phân chuồng gồm các đa lượng và vi lượng
với hàm lượng tùy thuộc từng loại, thời gian và phương pháp ủ phân.
- Phân xanh: Là loại phân hữu cơ, sử dụng các loại bộ phận trên mặt đất của cây.
Phân xanh thường được sử dụng tươi, không qua quá trình ủ. Cây phân xanh
thường là cây họ đậu hoặc cỏ lào, cây quỳ dại…
- Phân vi sinh vật cố định đạm: Có nhiều loài vi sinh vật có khả năng cố định N
từ không khí như tảo lam (Cyanobacterium), vi khuẩn Azotobacter,
Bradyrhizobium, Rhyzobium, xạ khuẩn Actinomyces, Klebsiella. Trên thị
trường hiện nay có một số loại như sau: phân nitragin, phân Rhidafo, phân
Azotobacterin, phân Azozin…
- Phân vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây.
- Phân than bùn: Như Biomix, Biofer, Komix, Compomix, lân hữu cơ sinh học
sông Gianh…
- Phân tro, phân dơi
[ ]
4
C?D?D#/R+
Là những hợp chất khoáng, chủ yếu dưới dạng muối, chứa các nguyên tố
dinh dưỡng của thực vật, bón vào đất cho cây trồng, sử dụng đồng thời các loại
phân khác để nâng cao độ phì của đất.
Phân hóa học gồm: Phân đạm, phân lân, kali, phân vi lượng vàphân phức
hợp
7
$`D?E6(0_V'-/R+]-I'0'a
Phân hóa hoạc có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và
chất lượng của nông sản. Việc sử dụng phân hóa học trong nền nông nghiệp hiện
nay là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc sử dụng phân hóa học cần đúng liều lượng
tránh lãng phí và gây ô nhiễm môi trường.
Phân hữu cơ là các loại chất hữu cơ khi vùi vào đất sau khi phân giải có khả
năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và cải tạo đất.
C?D?C#P3+<
* Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh lên năng suất và chất lượng cây trồng
Năng suất trái dưa leo trồng tại Thốt Nốt biến động trong khoảng 15,2 –
19,8 tấn/ha. Sử dụng phân hữu cơ vi sinh bả bùn mía, kết hợp nấm
Trichoderma-ĐHCT (BBM-Trico) 15 tấn/ha kết hợp tưới dung dịch N cấp II
vẫn giữ được năng suất không khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức nông dân
mặc dù nông dân sử dụng rất nhiều lượng phân hoá học. Mặc dù năng suất có
thấp hơn nhưng các nghiệm thức sử dụng hoàn toàn phân hữu cơ vi sinh mang
lại kết quả trong thực tế sản xuất cho vùng thâm canh rau màu là rất lớn, giúp
giảm 300 kg Urê, 1000 kg Super P và 250 kg KCl so với bónphân vô cơ theo
8
nông dân. Với kết quả này cho thấy hiệu quả rõ ràng về hiệu quả và tiềm năng
của việc sử dụng hoàn toàn phân hữu cơ vi sinh (BBM-Trico) kết hợp với dung
dịch vi khuẩn cố định đạm Gluconacetobacter diazotrophicus vào sản xuất rau
màu là có triển vọng trong việc nâng cao năng suất cũng như phẩm chất do hoàn
toàn không sử dụng phân hóa học.
[ ]
3,2,1
$`D?b034(
S;Y(c
()d()WL4(
-e0_(_(]
#f<
K
2
O
NT2: Bónphân vô cơ theo khuyến cáo 120N-60 P
2
O
5
-80 K
2
O
NT3: 15tấn BBM-Trico + tưới dung dịch N cấp II
NT4: 10tấn BBM-Trico + tưới dung dịch N cấp II
* Phân hữu cơ vi sinh và vấn đề lưu tồn nitrate (NO
3
-
) trong nông sản
Kết quả trình bày ở bảng 1 cho thấy, hàm lượng nitrate trong trái dưa leo tươi
khác biệt có ý nghĩa giữa bónphân vô cơ theo nông dân và các nghiệm thức bón
phân hữu cơ vi sinh BBM-Trico. Tuy nhiên hàm lượng nitrate trong trái dưa leo
tươi của hai nghiệm thức này thấp hơn ngưỡng cho phép của WHO/FAO là 150
mg/kg sản phẩm dưa leo tươi. Với kết quả này cho thấy khi tăng cường sử dụng
9
phân BBM-Trico rất cần phải giảm lượng phân đạm vô cơ bón kết hợp nhằm
vừa nâng cao năng suất và vừa giảm thấp hàm lượng NO
3
-
trong rau trái tươi.
Kết quả này phù hợp với kết luận đưa ra bởi Vogtmann et al (1993), và Poudel
et al (2002) cho rằng nitrate cao nhất do bónphân hoá học, có thể là thuộc tính
của những phân khoáng dễ hoà tan và đạm ngay lập tức sớm hữu dụng cho cây
trồng hấp thụ sau khi bón. Mặt khác N của phânbón hữu cơ phóng thích dinh
dưỡng chậm hơn. Với kết quả thí nghiệm của các nhà nghiên cứu cho chúng ta
khẳng định việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh có kiểm soát chất lượng đầu vào,
chắc chắn làm gia tăng năng suất và phẩm chất nông sản phù hợp với xu hướng
sản xuất nông nghiệp sạch hiện nay trên thế giới.
1D?$c;N'()(YX
T
g
hKJ()()7'S;Y(;<'()d(V'
_(_(
'5(M+ $c;N'()(Y
Nông dân: 270N-240P
2
O
5
-150 K
2
O 24,6 a
Khuyến cáo:120N-60 P
2
O
5
-80 K
2
O 21 b
15 tấn BBM-Trico + Tưới dung dịch N cấp II 19,6 b
10 tấn BBM-Trico + Tưới dung dịch N cấp II 17,7 c
CV (%) 5,6
F **
**: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%,
C?#P3+<I'0'()Li+(j0'R+L4(
Phân bón hữu cơ có bổ sung vi sinh vật có lợi là sản phẩm được sản xuất
từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây trồng, cải tạo đất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống được
tuyển chọn với mật độ đạttiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao năng suất,
chất lượng nông sản. Phân hữu cơ vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến
10
[...]... - Có nhiều phương pháp bón phân: bón vào hố, bón vào rãnh, bón rải trên mặt đất, hòa vào nước phun lên lá, bónphân kết hợp với tưới nước - Bónphân chia làm nhiều loại: bón lót, bón thúc đẻ nhánh, thúc ra hoa, thúc kết quả, thúc mẩy hạt, - Lựa chọn đúng cách bón cho cây trồng, cho vụ sản xuất, cho loại đất, có thể làm tăng hiệu quả sử dụng phânbón lên gấp nhiều lần 6/ Bónphân cân đối - Cây trồng... pháp phânbón để cân đối lại thành phần dinh dưỡng trong nông sản để bảo đảm sức khỏe cho người và gia súc, tránh nuôi bằng các nông phẩm có tỉ lệ chất khoáng không cân đối c, Một số giải pháp sử dụng phân bónvà giảm ô nhiễm môi trường * Giảm lượng phân bón, tăng hiệu suất sử dụng phânbón - Sử dụng các loại phânbón hoặc các chất có tác dụng làm tăng hiệu suất sử dụng của phânbón - Các loại phân bón. .. với cây lúa và cây họ hòa thảo 2.2.6 Các cách sử dụng phânbón hiểu quả và không lãng phí 1/ Chọn đúng loại phân - Cây cần phân gì bón đúng loại phân đó Phân có nhiều loại, mỗi loại có những tác dụng riêng Bón không đúng loại phân không những phân không phát huy được hiệu quả, mà còn có thể gây ra những hậu quả xấu Bónphân hóa học cho mía ở xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu) 22 - Bón đúng loại phân là tính... biện pháp cải thiện môi trường đất, làm cho nông nghiệp phát triển bền vững 15 Bón không hợp lí, khai thác đất kiệt quệ theo một hướng đều làm cho hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất trở nên mất cân đối với nhau Có bónphân hóa học kết hợp phân chuồng mới đưa thêm nguyên tố mới vào môi trường đất Hính 1 Bón vôi cho đất chua Hình 2 Bón vôi cho đất đồi 2.2.3 Phân bónvà chất sản phẩm nông nghiệp Cây... trồng hút chất dinh dưỡng trong đấtvà từ phânbón để tạo nên sản phẩm của mình, sau khi kết hợp với sản phẩm của quá trình quang hợp, cho nên sản phẩm thu hoạch phản ánh tình hình đất đai, và việc cung cấp thức ăn cho cây Bónphân cân đối và vừa phải thì việc bónphân có thể làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm Thiếu chất dinh dưỡng, bónphân không cân đối hoạc bón quá nhu cầu của cây đều làm... dụng phânbón cần phải nâng cao hiệu lực của mỗi loại phân Điều này phụ thuộc vào từng chủng loại đất (tính chất của đất) , đối tượng cây trồng, thời kỳ bónvà mùa vụ PHẦN III KẾT LUẬN Hiện nay trong sản xuất nông nghiệp phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc làm tăng năng suất cây trồng Đồng thời cần chú trọng đến việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh hạn chế hoá chất bảo vệ thực vật và phânbón hoá... ở các loại đất khác nhau - Điều cần lưu ý là không được bón phân một chiều, chỉ sử dụng một loại phân mà không chú ý đến việc sử dụng các loại đất khác Bónphân không cân đối sẽ không phát huy được tác dụng tốt của các loại phân, gây lãng phí và tác dụng xấu đối với năng suất cây trồng, môi trường 24 - Do đó, bónphân cân đối có tác dụng ổn định và cải thiện độ phì nhiêu của đất, bảo vệ đất chống rửa... tốt các loại phân bón, tốt nhất là chia ra bón nhiều lần Bón tập trung vào một lúc với nồng độ và liều lượng phânbón quá cao, cây không sử dụng hết, lượng phân bị hao hụt nhiều, có thể gây ra những tác động xấu đối với cây 3/ Bón đúng đối tượng - Trong một số trường hợp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt tạo nên nguồn thức ăn dồi dào cho sâu bệnh tích lũy và gây hại nặng Càng bón thêm phân, cây... quả của phânbón đảm bảo phẩm chất của nông sản [ 3] * Sử dụng phânbón hợp lý phải tuân thủ 4 đúng như sau: 1) Đúng liều lượng và tỉ lệ phân (số kg/đơn vị diện tích; Tỉ lệ N:P:K) 2) Đúng loại phân quy định (phân bón lá hay bón rễ? Hữu cơ hay phân vô cơ?) 3) Đúng lúc (đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo từng thời kỳ của cây trồng) 4) Đúng cách (đúng kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của phân) Muốn... sử dụng quá nhiều phân bón, gây lãng phí và ô nhiễm nguồn đất, nước Đất xấu, bónphân không đủ hoặc bón quá khả năng đồng hóa của cây chất lượng sản phẩm đều thấp Bón quá ít hay quá nhiều đạm đều làm giảm giá trị dinh dưỡng của rau (giảm tỉ lệ riboflavin – vitamin B2- và tỉ lệ lizin trong protein), bón nhiều đạm làm giảm tỉ lệ đồng (Cu) và tăng năng hàm lượng nitra (NO2) trong lá rau Bón quá nhiều lân . vi lượng: gồm
- Phân đồng
- Phân Molipden: gồm molipdat natri, molipdat amon.
- Phân sắt
- Phân bón lá
- Phân bón lá có thể là các loại phân đơn như N,. sử dụng đồng thời các loại
phân khác để nâng cao độ phì của đất.
Phân hóa học gồm: Phân đạm, phân lân, kali, phân vi lượng và phân phức
hợp
7
$`D?E6(0_V'-/R+]-I'0'a